FILE_20220325_145150_BIEN PHAP LUAN 20-21

11 1 0
FILE_20220325_145150_BIEN PHAP LUAN 20-21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP Tên báo cáo biện pháp: Giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ – tuổi, lớp chồi trường Mầm non Sơn Ca Tác giả: Hồng Thị Luận - Trình độ chun mơn: 12/12 - Lớp chủ nhiệm: Chồi - Số điện thoại: 0858364885; email hoangluan1984 @gmail.com MỤC LỤC Mục lục Phần I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích biện pháp Phần II PHẦN NỘI DUNG Nội dung biện pháp thực - Biện pháp 1: - Biện pháp - Biện pháp Hiệu biện pháp thực Kết cuối năm III PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp Kiến nghị, đề xuất để triển khai ứng dụng biện pháp vào thực tiễn I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chon biện pháp: Mục tiêu chương trình giáo dục mầm non đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Việc tổ chức hoạt động giáo dục với quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm” vơ đắn nhằm phát huy tính mạnh dạn, tự tin, khả giao tiếp nhờ trẻ tự bảo vệ thân trước nguy hiểm xảy trẻ sinh hoạt trường lớp nhà, nơ công cộng Đối với trẻ mầm non, mà đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo việc giáo dục kỹ sống cho trẻ quan trọng cần thiết “Điểm khởi đầu” trình hình thành nhân cách người Khi sinh ra, trẻ nhận bao bọc kĩ bố mẹ người thân yêu Gia đình mơi trường an tồn cho phát triển trẻ Tuy nhiên, với thời gian, trẻ lớn lên đồng nghĩa với việc tiếp xúc với nhiều môi trường khác nhau, ngồi mơi trường gia đình Trong đó, bố mẹ khơng thể lúc bên trẻ 24/24 cần dạy trẻ biết cách bảo vệ thân để trẻ nhận thức mối nguy hiểm hay đối tượng nguy hiểm Là giáo viên nhà trường phân công dạy trẻ độ tuổi – tuổi năm học 2020 – 2021 nhận thấy cần thiết để dạy trẻ kỹ sống có kỹ bảo vệ thân trẻ Vì tơi mạnh dạn đưa biện pháp “Giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ – tuổi” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng trẻ – tuổi - Phạm vi nghiên cứu lớp chồi 1, trường mầm non sơn ca Tổng 34 học sinh Mục đích biện pháp: - Nhằm góp phần vào việc hình thành rèn luyện kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ giúp trẻ có kiến thức tự bảo vệ tránh khỏi nguy hại đến thân, rèn luyện kĩ ứng phó với tình nguy hại xảy trẻ, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin sống đồng thời góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường - Giúp trẻ ngày có kỹ năng, khả làm chủ hành động 4 - Trẻ có kỹ bảo vệ thân biết cách làm để tránh xa mối nguy hiểm khám phá giới xung quanh phạm vi an tồn - Khi trẻ có kỹ tự bảo vệ thân trẻ biết cách bảo vệ mình, trẻ an tồn bố mẹ yên tâm II PHẦN NỘI DUNG: Nội dung biện pháp thực hiện: - Sau số biện pháp thực thông qua thời điểm ngày như: Đón trả trẻ, hoạt động chơi ngồi trời, hoạt động học… * Biện pháp 1: “ Dạy trẻ cách phòng, chống số bệnh” Hiện dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp, đòi hỏi người phải có trách nhiệm việc phịng, chống dịch bệnh Đối với trẻ trẻ nhỏ chưa biết tác hại dịch bệnh, nên lồng nội dung phòng, chống dịch bệnh Covid-19 vào hoạt động ngày để dạy trẻ: Biết đeo trang cách nơi công cộng, đường đến trường, chơi; Biết rửa tay nước sát khuẩn trước vào lớp, biết giãn cách với bạn cô giáo qui định thời điểm cần thiết Ngoài tơi cịn dạy trẻ tự bảo vệ thân phịng, chống số bệnh bệnh sởi; Ruberla; đau mắt đỏ; tay, chân miệng… * Biện pháp 2: “Vui chơi an toàn” - Hoạt động chơi trời hoạt động mà chúng tơi lồng ghép tích hợp giáo dục nhiều kỹ cần thiết cho trẻ kỹ chơi an toàn, biết tránh nơi nguy hiểm gần hàng rào, ngồi cổng trường, khu vực có nhiều hố…., biết giày dép lao động hoạt động ngồi trời, chúng tơi cho trẻ tìm hiểu đồ chơi ngồi sân trường trị chuyện với trẻ cách chơi cho an toàn tương tác với trẻ qua lời gợi mở “ Đây đồ chơi vận động, chơi không cẩn thận ngã, bị đau, phải chơi nào?” 5 Ví dụ: Cơ dẫn trẻ đến đồ chơi mà trẻ phải cẩn thận chơi như: Vịng xoay, ống chui, thang đứng….cơ trẻ trị chuyện đồ chơi giáo dục trẻ chơi phải cẩn thận, phải có trật tự trước sau không tranh giành, xô đẩy chơi - Sau lắng nghe ý kiến con, cô giáo khuyên bảo nên chơi nhẹ nhàng, không chạy nhảy xô đẩy nhau; không leo trèo thành, lên đồ chơi -> Qua giáo dục trẻ kỹ tự bảo vệ thân hoạt động chơ i trời tơi thấy đa số trẻ có ý thức kỹ định để bảo vệ trước mối nguy hiểm, trẻ tránh xa nơi khơng an tồn, chơi trẻ cẩn thận không tranh giành với nhau, biết nhường bạn… * Biện pháp 3: * Kỹ an toàn tự chơi - Đây coi mối quan tâm hàng đầu hầu hết bậc phụ huynh thời gian gần Hiện tính chất cơng việc điều kiện gia đình, việc tự chơi phổ biến Trong trình chơi, gặp phải mối nguy hiểm từ đồ vật gia đình phích nước, ổ điện, bếp điện từ, máy rửa bát, robot lau nhà thông minh, cầu thang đồ vật nhỏ Các cần hiểu đâu đồ chơi, đâu đồ dùng gia đình; đâu đồ vật an tồn đồ vật khơng an tồn,… Thơng qua chủ đề gia đình, phát triển nhận thức Ví dụ 1: Đối với kỹ “Dạy trẻ không chơi với đồ vật nguy hiểm” tiến hành dạy trẻ chủ đề “ Gia đình” tơi xây dựng thành hoạt động học cụ thể sau: - Đầu tiên tối phân loại nội dung, đồ dùng cần cung cấp cho trẻ tiết dạy (dưới dạng tranh ảnh) chia lớp làm 02 nhóm để thảo luận: + Nhóm thảo luận đồ dùng sắc nhọn: dao, kéo, đinh, cạnh bàn, cạnh ghế 6 + Nhóm thảo luận đồ dùng gây bỏng, giật: ấm nước sôi, ổ điện, bếp ga, bật lửa Trẻ thảo luận xong tơi mời đại diện nhóm lên giới thiệu trình bày hiểu biết đồ dùng, cách xử lý nhóm cho nhóm cịn lại xem Sau lần giới thiệu tơi đăt hệ thống câu hỏi để lớp khám phá: - Nhóm thảo luận đồ dùng sắc nhọn: dao, kéo, đinh, cạnh bàn, cạnh ghế + Các có nhận xét đồ dùng + Khi dùng kéo? Và phải dùng nào? + Các phải làm chơi gần cạnh bàn, cạnh ghế? - Nhóm thảo luận đồ dùng gây bỏng, giật: ấm nước sôi, ổ điện, bếp ga + Đối với đồ dùng phải làm sao? + Vì lại phải tránh xa? + Điều xảy nghịch ấm nước sôi hay cho tay vào ổ điện ? + Ai người dùng đồ vật này? Tiếp theo sử dụng trò chơi để nhằm khắc sâu cho trẻ vừa học trị chơi “Gạch bỏ hành vi sai”; “ Chọn đồ chơi an tồn, khơng an tồn” * Kỹ tránh bị xâm hại thể Xâm hại trẻ em hành động có chủ ý làm tổn thương gây nguy hại đến trẻ như: Ơm, Đụng chạm vào vùng kín trẻ Xâm hại trẻ em gây tổn thương nghiêm trọng lâu dài thể xác tâm lý nạn nhân Những hậu ảnh hưởng đến gia đình, cộng đồng tồn xã hội Để đảm bảo cho trẻ có kiến thức vấn đề bảo vệ thân thể cách phòng tránh bị xâm hại thể Với chủ đề "Bản thân" dạy trẻ nhận biết phận thể, giáo dục trẻ phận không đụng đến qua lĩnh vực phát triển nhận thức đề tài “ Cơ thể bé” 7 - Qua đề tài đưa số câu hỏi để xem câu trả lời trẻ - Trên thể bạn búp bê có phận nào? - Bộ phận búp bê không cho đụng vào? - Những phép đụng vào phân búp bê? - Nếu người khác đụng vào con làm gì? Đối với trẻ 4-5 tuổi cháu chưa thể hiểu tên gọi phận thể giới tính, giáo viên khơng thể sử dụng tên gọi phận sinh dục nam- nữ y khoa để nói với trẻ Chính q trình giảng dạy tơi sử dụng búp bê trai, búp bê gái mặc đồ bơi, phận thể đồ bơi che phận riêng tư, vùng kín nơi nên tơn trọng, giữ gìn vệ sinh khơng nên để người thấy phận riêng tư đặc biệt tuyệt đối không cho động vào không đụng chạm vào, phận riêng tư, vùng kín ai, bạn lớp * Kỹ ứng xử bị lạc – gặp người lạ Ví dụ 2: Đề tài “Khơng theo người lạ nhận quà người lạ” - Cho lớp xem đoạn video “ Bé Mi Mi bị lạc siêu thị” Cơ hỏi + Chúng vừa xem đoạn video nói bạn nhỉ? + Bạn Mi Mi mẹ cho đâu? + Điều xảy với bạn Mi Mi? - Thế bị lạc mẹ điều xảy với Mi Mi nhỉ? - Theo bạn Mi Mi ăn bánh theo người lạ có chuyện xảy ra? - Theo người lạ người nào? (không quen biết mặt, tên không thường xuyên gặp) - Thế bạn người lạ cho quà chưa? Bạn người lạ cho quà rồi? - Thế người lạ cho quà ngon có nhận khơng? - Thế người lạ cho quà làm gì? - Vì lại không nên nhận quà người lạ? - Nếu từ chối mà người lạ cho chúng mình, dúi vào tay bắt phải lấy làm gì? - Các cho biết kêu cứu nào? - Tạo tình cho trẻ Một đóng giả người lạ vào cho quà đưa trẻ đi, trẻ thực hành kêu cứu - Cô giáo dục trẻ: Khi chơi nơi công cộng, đông người khơng nên chạy lung tung dễ bị lạc gặp người xấu Khi bị lạc tìm người giúp đỡ đứng yên chỗ chờ bố mẹ đến Trẻ tuyệt đối nói “Khơng” với quà bánh, truyện tranh, tiền bạc, lời dụ dỗ ngon chơi người lạ Nếu nhận quà nhận quà bố mẹ cho phép - Cơ giải thích cho trẻ hiểu “Người lạ” với trẻ người trẻ chưa gặp ơng bà, bố, mẹ trước đó, người không ông bà, bố mẹ giới thiệu với trẻ, người xưng bạn bố mẹ khơng có mặt bố mẹ, Với cách dạy trẻ nhiều hình thức khác nhau, thông qua nội dung thơ, hát, câu chuyện để lồng vào giáo dục trẻ kỹ sống giúp trẻ ghi nhớ cách thoải mái, nhớ lâu khơng gị bó áp đặt trẻ Đặc biệt với hình thức đặt tình cho trẻ đóng vai, toạ đàm, nói lên cách xử lý sau giúp trẻ tổng hợp lại tìm phương pháp tối ưu Chính hình thức giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ ngồi tơi cịn cho trẻ xem video tình huống, xem câu chuyện kể hình ảnh qua máy tính, máy chiếu, băng đĩa sau trẻ tự thảo luận , cá nhân đưa cách giải cho phù hợp giúp trẻ biết vận dụng vốn hiểu biết, kiến thức có để giải vấn đề kết hợp với giảng giải cô, trẻ thấm nhuần ý nghĩa sống xung quanh, từ tích lũy cho học kinh nghiệm Thông qua tiết học khác tơi tích hợp có hiệu nội dung giáo dục kỹ cần thiết cho trẻ Tôi vào nội dung tiết học để tích hợp cách hài hồ, khơng ơm đồm -> Ngồi biện pháp nêu tơi cịn đưa vào hoạt động khác, chủ đề khác … như: Hoạt động vui chơi, hoạt động chiều… Hiệu biện pháp thực hiện: Qua thời gian áp dụng biện pháp giáo dục kỹ tự bảo vệ thân hoạt động nhân thấy kết trẻ sau: - Trẻ biết nhận nguy hiểm xảy thân - Trẻ biết tránh xa nguy hiểm cho thân trẻ như: tránh xa đồ vật sắc nhọn, dễ cháy nổ, nơi nguy hiểm ao, hồ… - Trẻ mạnh dạn tự tin hơn, biết bảo vệ thân trước nguy bị hại thân như: Tránh xa người lạ, xa lời dụ dỗ… - Trẻ có kỹ xử lý bị lạc, hay gặp người không quen, trẻ phân biệt người tốt, kẻ xấu Kết thời gia áp dụng: Qua thời gian áp dụng biện pháp thu kết sau: TT Nội dung tiêu chí khảo sát Kết khảo sát 34 trẻ Trước thực Sauk hi thực hiện Số trẻ Tỷ lệ đạt 01 Kỹ an toàn chơi 22/34 Số trẻ Tỉ lệ đạt 64,7% 32/34 94% 10 02 Kỹ tránh bị xâm hại thể 18/34 52,9% 30/34 88,2% 03 Kỹ bị lạc – gặp người lạ 25/34 73,5% 33/34 97% III PHẦN KẾT LUẬN: Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp - Lắng nghe ý kiến trẻ khơng gị bó áp đặt trẻ Cô người dẫn, truyền cho trẻ kinh nghiệm tự bảo vệ thân - Cần tích cực đổi mới, tư sáng tạo phương pháp dạy nhằm khuyến khích tích cực trẻ Khai thác tiểm trẻ Giáo dục trẻ để trẻ cảm thấy thoải mái tình sống Ln tạo cho trẻ hội để trẻ thể mình, bộc lộ thân trước người - Cần thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú chủ động khám phá, tìm tịi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ vào việc giải tình khác - Để giáo dục trẻ kỹ năng, giáo cần đưa tình cụ thể để trẻ trải nghiệm không nên lý thuyết dập khuôn - Tuyên truyền với bậc phụ huynh để tham gia giáo dục trẻ Kiến nghị đề xuất: - Kính mong ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi trường bạn Bổ sung thêm nhiều tài liệu tham khảo kỹ cần thiết cho trẻ XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ TÁC GIẢ 11 Trần Thị Thọ Hoàng Thị Luận

Ngày đăng: 25/03/2022, 15:15