1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.

17 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.Bản địa hóa Đức Mẹ Maria tại Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN NHÀN BẢN ĐỊA HĨA ĐỨC MẸ MARIA TẠI VIỆT NAM Ngành: Văn hóa học Mã số: 9.22.90.40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Hà Nội – 2022 Cơng trình hoàn thành Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Yên Phản biện 1: GS.TS Lê Hồng Lý Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Quang Hưng Phản biện 3: PGS.TS Bùi Quang Thanh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học Xã hội, vào hồi ……… giờ………… ngày ………… tháng ……… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Công giáo truyền vào Việt Nam vào năm 1533, trải qua trình hịa vào văn hóa Việt, Cơng giáo khơng ngừng phát triển trở thành tôn giáo lớn, có sức anh hưởng nhiều mặt xã hội Việt Nam vị thánh bật Đức Mẹ Maria du nhập vào Việt Nam, Đức Mẹ Maria hịa văn hóa Việt, trở thành người phụ nữ Việt, mang nhiều giá trị biểu tượng người phụ nữ Việt Nam Đức Mẹ Maria diện văn hóa Việt với nhiều tên gọi, nhiều quyền năng, nhiều huyền thoại nhiều hình tượng khác nhau, gần gũi với văn hóa truyền thống, văn hóa địa phương, văn hóa tộc người Việt Nam… Với lịng sùng kính có phần cuồng nhiệt đơi lấn át sùng kính Đức Chúa mà tín đồ dành cho Bà vấn đề cần nghiên cứu để thấy trình địa hóa vị thánh ngoại sinh du nhập vào Việt Nam Việc nghiên cứu địa hóa Đức Maria để làm rõ q trình bồi đắp, q trình thiêng hóa Đức Mẹ Maria đặc biệt biểu việc địa hóa Việt Nam, qua cung cấp thêm góc nhìn khác địa hóa nhân vật tơn giáo góc nhìn văn hóa, khẳng định sức mạnh vănhóa dân tộc đóng góp đạo Cơng giáo góc nhìn văn hóa Với lý trên, định chọn đề tài: “ Bản địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sĩ văn hóa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Thơng qua tượng địa hóa Đức Mẹ Maria để bàn luận q trình địa hóa tôn giáo Việt Nam, cụ thể địa hóa Cơng giáo Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tập hợp thông tin tư liệu du nhập Đức Maria vào Việt Nam - Tập hợp thơng tin tư liệu q trình hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam số điểm nghiên cứu - Khảo sát biểu địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam thơng qua tên gọi, biểu tượng, điện thờ, quyền nghi thức, nghi lễ… - Phân tích yếu tố tác động đến địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam - Bàn luận địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: Bản địa hóa Đức Maria Việt Nam vấn đề nghiên cứu lớn Trong đề tài này, giới hạn tập trung nghiên cứu địa hóa hình tượng Đức Mẹ Maria cộng đồng người Công giáo Việt Nam, xuất phát từ lý sau: Một là, tơn giáo tín ngưỡng nói chung Cơng giáo nói riêng vốn có tính biểu tượng cao, thể qua văn học, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật hội họa, điêu khắc, kiến trúc… Nghiên cứu hình tượng Đức Mẹ Maria để thấy cảm quan niềm tin tín đồ Việt Nam Đức Mẹ Maria, qua cho thấy chủ động hội nhập hình tượng Đức Mẹ Maria vào văn hóa Việt Nam… Hai là, Đức Mẹ Maria biểu tượng tinh thần tín đồ Việt, nghiên cứu vấn đề góp phần cung cấp thêm khía cạnh tâm lý học tôn giáo, cụ thể Công giáo Việt Nam, biểu qua mến mộ, u kính có phần cuồng nhiệt tín đồ Việt dành cho Đức Mẹ Maria *Phạm vi thời gian nghiên cứu: - Thời gian đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đối tượng qua tư liệu thứ cấp, tư liệu hồi cố tư liệu thực địa thu thập qua địa bàn nghiên cứu cụ thể… - Thời gian tập trung điền dã: Từ tháng 6/2017 đến tháng 1/ 2021 * Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Đề tài lựa chọn năm điểm nghiên cứu thuộc khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam là: Giáo xứ Quy Chính – Nghệ An, Giáo xứ Vỉ Nhuế Nam Định, Giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp – TP HCM, Giáo xứ La Vang – Quảng Trị, Giáo xứ Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, luận án tiếp cận phương pháp nghiên cứu chuyên ngành văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành nghiên cứu Khoa học xã hội Cụ thể đề tài vận dụng nghiên cứu liên ngành Dân tộc học, Xã hội học, Văn hóa dân gian, Tơn giáo học Trong luận án này, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua phương pháp cụ thể sau: Đóng góp luận án 5.1 Về mặt khoa học - Luận án cung cấp tư liệu tin cậy biểu việc địa hóa Đức Mẹ Maria số địa bàn cụ thể Việt Nam, …Từ đóng góp cho việc nghiên cứu phong phú, đa dạng tượng địa hóa hình tượng Đức Mẹ Maria Việt Nam - Thông qua nghiên cứu trường hợp địa hóa Đức Mẹ Maria, luận án đóng góp sở lý luận cho việc nghiên cứu hội nhập đạo Cơng giáo nói chung, Đức Mẹ Maria nói riêng vào văn hóa truyền thống Việt Nam 5.2 Về mặt thực tiễn - Nhận diện xu hướng địa hóa biểu địa hóa, tác động yếu tố nội sinh ngoại sinh đời sống tín đồ Công giáo Việt Nam - Luận án tài liệu tham khảo cần thiết để nhà quản lý văn hóa, nhà hoạch định sách đề xuất kiến nghị giải pháp quản lý hoạt động tôn giáo Việt Nam đặc biệt đạo Công giáo Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án gồm 04 chương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu địa hóa tơn giáo Việt Nam - Về địa hóa Phật giáo - Về địa hóa Đạo giáo - Về địa hóa Nho giáo Các tơn giáo du nhập vào Việt Nam, có ảnh hưởng lớn văn hóa Việt đối tượng nghiên cứu với nhiều cơng trình có giá trị khoa học thực tiễn 1.1.2 Nghiên cứu địa hóa Cơng giáo Các cơng trình nghiên cứu địa hóa tơn giáo Việt Nam cho thấy ảnh hưởng văn hóa truyền thống Việt, cho thấy sức mạnh văn hóa truyền thống dân tộc buộc tơn giáo ngoại sinh có Cơng giáo du nhập hịa nhập vào Việt Nam phải thích ứng để tồn phát triển 1.1.3 Nghiên cứu Đức Mẹ Maria địa hóa Đức Mẹ Maria - Các cơng trình Đức Maria góc độ thần học - Tài liệu hiển linh Đức Maria giới - Tài liệu hội nhập Đức Maria Việt Nam 1.1.4 Nhận xét Tôn giáo chủ đề lớn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm sách tài liệu viết tôn giáo phong phú, hầu hết sách tôn giáo mang tính truyền đạo, truyền bá giáo lý Hiện nay, sách viết Đức Maria góc nhìn văn hóa cịn so với tiềm nghiên cứu chủ đề lớn độc đáo 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm - Khái niệm giao lưu, tiếp biến văn hóa Giao lưu, tiếp biến văn hóa khái niệm trường phái nhân học Anglo Saxon đưa vào Mỹ cuối kỷ XIX để tiếp xúc, thay đổi hay biến đổi số loại hình văn hóa hai văn hóa Vận dụng lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hố nghiên cứu địa hóa Đức Mẹ Maria giúp cho việc tìm hiểu trình tránh nhìn biệt lập, trạng thái tĩnh mà đặt đối tượng nghiên cứu trạng thái động, mối quan hệ nhiều chiều việc kính thờ Đức Mẹ với tín ngưỡng dân gian người Việt, khơng gian văn hóa truyền thống phương Đơng với bối cảnh văn minh đại phương Tây Việc áp dụng lý thuyết nghiên cứu giúp phát giá trị bồi đắp, chiều tương tác,những vấn đề nảy sinh từ thực tế tồn tục thờ Đức Mẹ đời sống văn hóa người Việt Nam Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng chủ biên), bàn việc tiếp thu văn hóa du nhập vào Việt Nam sách có viết giao lưu tiếp biến văn hóa sau: “ Giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể Q trình ln ln đặt tộc người phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh, hai yếu tố ln có khả chuyển hóa cho khó tách biệt thực thể văn hóa kết tương tác hai yếu tố diễn theo hai trạng thái: yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh, hai cộng hưởng lẫn nhau, yếu tố ngoại sinh trở thành yếu tố nội sinh bị phai nhạt tính yếu tố ngoại sinh ”[91, tr 53] Cuốn sách cho tiếp nhận yếu tố ngoại sinh thể hai dạng thức tiếp nhận tự nguyện tiếp nhận cưỡng - Khái niệm địa hóa địa hóa Đức Maria “Bản địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam” việc người dân chủ động tiếp nhận Đức Mẹ Maria từ đạo Công giáo, tôn giáo ngoại sinh du nhập vào Việt Nam, từ hình tượng có phần xa lạ với văn hóa truyền thống Việt Nam, Đức Mẹ Maria trở thành người mẹ với đầy đủ đặc tính người mẹ Việt Nam truyền thống, nhiên Đức Mẹ Maria đượcthờ kính niềm tín Cơng giáo theo cách tín đồ Việt Nam 1.2.2 Cơ sở lý luận chủ trương hội nhập Công giáo quan điểm hội nhập Công giáo Việt Nam nhà nghiên cứu Cơng giáo truyền vào văn hóa khác nhau, bắt đầu có đối kháng, chí số nơi khó khăn để hịa nhập khác biệt giáo lý giáo luật Công giáo văn hóa truyền thống địa Vì mà số giáo sĩ chọn cách thích ứng hội nhập Cơng giáo vào văn hóa địa Như vậy, Việt Nam hội nhập quan phương từ nhà truyền đạo hội thánh tác giả Nguyễn Hồng Dương Trần Ngọc Thêm nhấn mạnh đến hội nhập phi quan phương từ góc độ văn hóa– tức chủ động tiếp nhận hịa nhập Cơng giáo vào văn hóa địa phương người dân Vận dụng quan điểm hội nhập Công giáo Việt Nam từ góc độ phi quan phương tác giả nói trên, luận án nghiên cứu biểu địa hóa Đức Mẹ Maria cộng đồng người Công giáo Việt Nam điểm nghiên cứu cụ thể thơng qua khía cạnh như: Tên gọi, hình tượng văn học nghệ thuật, kiến trúc điện thờ, hiển linh niềm tin quyền năng, thờ kính người dân 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu Chúng lựa chọn điểm nghiên cứu đại diện cho ba khu vực BắcTrung- Nam là: Giáo xứ Quy Chính (xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An); Giáo xứ Đức Mẹ Hằng cứu giúp (phường 9, quận 3, Tp Hồ Chí Minh) Giáo xứ Vỉ Nhuế (thơn Nấp, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định); Giáo xứ La Vang (Làng Cổ Vựu, Huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị); - Giáo xứ Khmer Trung Bình – địa chỉ: Ấp chợ, xã Trung Bình, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng ngồi chúng tơi cịn thực điền dã khảo sát nhiều địa điểm khác Việt Nam Những điểm mà chọn để làm điểm nghiên cứu nằm vùng văn hóa đặc biệt có tính đại diện tiêu biểu văn hóa vùng miền Tiểu kết chương Trong kỷ Việt Nam tiếp xúc giao lưu với phương Tây, bên cạnh Cơng giáo, ảnh hưởng văn hóa phương Tây tác động cách sâu rộng vào nhiều lĩnh vực văn hóa vật chất tinh thần Việt Nam Dù theo quan điểm việc địa hóa Đức Mẹ Maria tượng văn hóa độc đáo nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, từ nhân vật có phần xa lạ với văn hóa truyền thống Việt, Đức Mẹ Maria hịa nhập sâu rộng đời sống tín đồ Việt Nam Qua việc lựa chọn khảo sát năm điểm khảo sát đề tài hướng tới làm rõ biểu việc địa hóa Đức Mẹ Maria địa bàn nghiên cứu mang tính đại diện Việt Nam CHƯƠNG ĐẠO CÔNG GIÁO, ĐỨC MẸ MARIA VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM 2.1 Khái quát đạo Công giáo du nhập vào Việt Nam 2.1.1 Khái quát đạo Công giáo *Sự đời huyền thoại Chúa Giê Su Đạo Công giáo đời vào kỷ thứ I phía Đơng đế quốc La Mã cổ đại, đến kỷ thứ IV (năm 313) Hoàng đế Constantino với sắc Milanô tuyên bố Công giáo quốc đạo đế quốc La Mã, Đức Chúa Giê-Su coi đấng sáng lập đạo Công giáo *Nội dung giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức đạo Công giáo - Kinh Thánh: Những vấn đề giáo lý, luật lệ, lễ nghi, tổ chức Kitô giáo tập trung Kinh Thánh - Giáo lý: Được thể điểm sau: Niềm tin tuyệt đối vào Thiên Chúa; Con người có hai phần: Thể xác linh hồn, - Luật lệ: Giáo hội Kitơ có hệ thống luật lệ phức tạp chúng vào 10 điều răn Thiên Chúa điều răn Hội Thánh Cơng giáo 2.1.2 Q trình truyền nhập Cơng giáo Việt Nam Chúng tiếp thu quan điểm tác giả Nguyễn Hồng Dương để sơ lược trình bày q trình Đạo Cơng giáo du nhập vào Việt Nam theo giai đoạn sau: - Đạo Công giáo thời kỳ từ năm 1533 – 1884 - Đạo Công giáo thời kỳ từ 1884 - 1954 - Đạo Công giáo thời kỳ từ 1954 - 1975 - Đạo Công giáo thời kỳ từ 1975 đến 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn hội nhập đạo Cơng giáo vào Việt Nam Hội nhập Công giáo vào Việt Nam có số thuận lợi như: Vị trí địa lý, truyền thống văn hóa trọng nữ, tinh thần khoan dung linh hoạt người Việt tạo điều kiện cho tôn giáo ngoại sinh thuận lợi để du nhập Bên cạnh Cơng giáo gặp khó khăn từ phía quyền phong kiến, khắt khe giáo lý giáo luật so với văn hóa truyền thồng dân tộc buổi đầu truyền đạo… 2.2 Đức Maria đạo Công giáo du nhập, thờ Kính Đức Maria Hội thánh Việt Nam 2.2.1 Đức Maria đạo Công giáo 2.2.2.1 Đức Maria Kinh Thánh Trong Kinh Thánh hình ảnh Đức Mẹ nói đến người phụ nữ đặc biệt Thiên Chúa lựa chọn để hạ sinh đấng cứu thế, ngài sinh hạ Chúa Giê su đồngtrinh, ngài người vợ người mẹ mẫu mực xem mẹ hội thánh Công giáo 2.2.2.2 Tín lý Giáo hội Đức Mẹ Maria Tín lý Giáo hội Đức Mẹ Maria nội bật với bốn điểm sau: Mẹ Thiên Chúa, Mẹ đồng trinh, Lên trời hồn xác sau chết, Mẹ vô nhiễm ngun tội Đức Mẹ Maria có vai trị quan trọng đạo Cơng Giáo, mẹ Đấng hạ sinh Đấng Cứu Chúa Giê Su, yếu tố quan trọng cho đời phát triển đạo Công giáo 2.2.2 Sự du nhập thờ kính Đức Maria Hội thánh Việt Nam 2.2.2.1 Sự du nhập Đức Mẹ Maria vào Việt Nam Sự du nhập Đức Maria Việt Nam qua biểu du nhập gắn liền với trình truyền đạo, qua xuất nhà thờ mang tước hiệu Đức Mẹ, đặc biệt xuất hội đoàn Đức Mẹ Maria Việt Nam 2.2.2.2 Sự thờ kính Đức Maria Hội thánh Việt Nam Sự thờ phụng Đức Maria Hội thánh Việt Nam 10 theo truyền thống Công giáo gồm ngày lễ kính Đức Mẹ Maria ghi Giáo luật, thường ngày lễ diễn định kỳ hàng năm, bên cạnh giữ Giáo luật bắt buộc, Giáo dân Việt Nam linh hoạt cách thực hành nghi thức nghi lễ kính Đức Mẹ Maria Tiểu kết chương Đạo Công giáo truyền vào Việt Nam từ năm 1553, trải qua trình truyền nhập, từ buổi đầu với nhiều khó khăn thử thách ngày nay, Cơng giáo Việt Nam phát triển trở thành tôn giáo lớn Cùng với q trình truyền nhập đạo Cơng giáo vào Việt Nam Đức Maria nhân vật có vai trị quan trọng đạo Cơng giáo truyền nhập sâu rộng văn hóa Việt CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ BẢN ĐỊA HĨA HÌNH TƯỢNG ĐỨC MẸ MARIA TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM 3.1 Bản địa hóa hình tượng Đức Mẹ Maria qua tên gọi Khi vào Việt Nam, tên gọi tơn xưng phổ biến giới Đức Maria tôn vinh với tên gọi giống cách người dân tôn vinh vị Thánh văn hóa dân gian Việt Nam 3.2 Bản Địa hóa hình tượng Đức Mẹ Maria văn học Cơng giáo Việt Nam Tại Việt Nam, Kinh Thánh sách giáo lý giáo luật, tín đồ Việt hòa chung với dòng chảy văn học Việt Nam, đặc biệt văn học dân gian Việt Nam sáng tạo thể hình tượng Đức Mẹ Maria qua loại hình văn học mang đặc điểm văn hóa Việt 3.3 Bản địa hóa hình tượng Đức Mẹ Maria nghệ thuật tạo hình Tín đồ Việt hóa hình tượng Đức Maria theo cách mình, biến nhân vật ngoại sinh từ phương Tây trở thành người phụ nữ Việt Nam vừa gần gũi, vừa quyền lực dung dị thân quen đời sống văn hóa 11 họ 3.4 Bản địa hóa quyền biểu tượng Đức Mẹ Maria 3.4.1 Bản địa hóa biểu tượng Đức Mẹ Maria qua truyền tụng hiển linh Tín đồ Việt Nam tin vào hiển linh Đức Mẹ, hiển linh thường diễn với mơ típ chung câu chuyện có phần thần bí Đức Mẹ qua biểu yếu tố siêu nhiên Đức Mẹ hiển linh hoàn cảnh ngặt nghèo tín đồ để cứu khổ cứu nạn chữa lành bệnh tật cho tín đồ… 3.4.2 Bản địa hóa biểu tượng Đức Mẹ Maria qua quyền Đức Mẹ Quyền Đức Maria Việt Nam thể phương diện là: Bảo trợ bình an, cứu khổ cứu nạn; chữa bệnh ban phát sinh nở … 3.5 Bản địa hóa thực hành nghi thức thờ kính Đức Mẹ Mari 3.5.1 Bản địa hóa nghi thức dâng hoa, thắp hương Các tín đồ Âu Mỹ khơng thắp hương khơng cúng bái nhiều tín đồ Việt, thường họ chắp tay cầu nguyện cúi đầu lần đơn giản Tại Việt nam hầu hết sở thờ tự Đức Mẹ có bát hương, lư hương cộng thêm hoa nến, ngồi cịn có đặt hịm cơng đức, tín đồ Việt Việt thường mang theo lễ vật đến sở thờ tự Đức Mẹ, điều khơng có Châu Âu 3.5.2 Bản địa hóa nghệ thuật trình diễn nghi thức thờ kính tháng Đức Mẹ Hoạt động rước kiệu dâng hoa đức Mẹ tháng Đức Mẹ nét văn hóa bật tín đồ Việt, thể nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam qua thực hành nghi thức nghi lễ 3.5.3 Bản địa hóa số nghi thức nhà thờ Tại nhiều nhà thờ Giáo xứ nay, sau thánh lễ, Giáo dân thường hát Đức Mẹ trước Ở Quy Chính, Giáo dân thường tụ tập chân tượng Đức Mẹ để thờ kính cầu nguyện, ngồi hoạt động sinh hoạt hội nhóm Đức Mẹ, kinh Đức Mẹ tổ chức gia đình tín đồ Việt, điểm bật 12 nghi thức thờ kính Mẹ Việt Nam Tín đồ Việt thực hành nghi thức nghi lễ thờ kính Đức Mẹ Maria dựa tảng văn hóa Việt Nam, nghi thức dâng hoa dâng hương, nghi thức rước kiệu Đức Mẹ làm liên tưởng đến nghi thức thường thực hoạt động tín ngưỡng, hoạt động lễ hội dân gian Việt Nam Đây điểm khác biệt thực hành nghi thức nghi lễ thờ kính Đức Mẹ Maria tín đồ Việt Nam so với tín đồ Cơng giáo quốc gia khác giới Tiểu kết chương Đức Maria người mẹ nhân loại, đấng tạo hóa, Chúa Trời trở thành người mẹ mang đặc tính người mẹ Việt Nam Đức mẹ Maria tín đồ Việt “Thiêng hóa” bồi đắp thêm giá trị khác q trình du nhập vào văn hóa Việt Giáo dân tín đồ Việt Nam thờ kính Đức Mẹ Maria bối cảnh văn hóa truyền thống dân tộc, qua loại hình văn học dân gian Việt Nam thơ ca hò vè, đại tự, câu đối Đức Mẹ Maria phác họa đầy dung dị biểu tượng cao đẹp người phụ nữ Việt CHƯƠNG BẢN ĐỊA HÓA ĐỨC MẸ MARIA TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CÔNG GIÁO TẠI VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 4.1 Nền tảng truyền thống văn hóa Việt – sở địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam 4.1.1 Tâm thức thờ thánh văn hóa dân gian Việt Nam “Thánh hóa” Đức Mẹ Maria Việt Nam 4.1.1.1 Về tâm thức thờ thánh người Việt Nam Người Việt vốn có truyền thống thờ vị thánh, thường vị thánh dân gian người có cơng với dân với nước đơi vị thánh từ ngưỡng mộ yếu tố tự nhiên mà thiêng hóa, trở thành vị thánh tín ngưỡng dân gian Từ tảng tâm thức thờ thánh vốn có 13 người Việt, tạo điều kiện linh hoạt việc tiếp nhận vị thánh khác du nhập vào Việt Nam mà bật Thánh Mẫu Maria? 4.1.1.2 Về “Thánh hóa” Đức Mẹ Maria Việt Nam - Thánh hóa thơng qua hiển linh - Thánh hóa nhờ cấp thêm quyền 4.1.2 Truyền thống khoan dung tôn giáo – tinh thần nhân văn hội nhập Cơ sở thiết yếu để có diện nhiều tơn giáo Việt Nam tinh thần khoan dung tôn giáo Đây đặc tính bật văn hóa Việt Nam, dễ dàng chấp nhận chấp nhận khoan dung, 4.1.3 Truyền thống văn hóa địa phương tộc người Qua khảo sát điểm nghiên cứu cho thấy rõ yếu tố địa phương tộc người ảnh hưởng sâu sắc đến địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam 4.2 Bản địa hóa Đức Maria: Sự hội nhập giao lưu tiếp biến hình tượng Đức Mẹ Maria với thành tố văn hóa truyền thống Việt Nam 4.2.1 Hội nhập giao lưu tiếp biến với văn nghệ dân gian truyền thống Việt Nam 4.2.2 Hội nhập giao lưu tiếp biến với mỹ thuật truyền thống Việt Nam 4.2.3 Hội nhập giao lưu tiếp biến với phong tục thờ cúng người Việt Nam 4.2.3.1 Hội nhập giao lưu tiếp biến nghi thức nghi lễ thờ kính nơi công cộng Một biểu bật việc địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam việc tín đồ mang lễvật dâng kính Đức Mẹ, điểm khác biệt so với tín đồ Cơng giáo giới 4.2.3.2 Hội nhập giao lưu tiếp biến với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đức Mẹ Maria phối thờ bàn thờ Gia tiên điều đặc biệt 14 ngồi Chúa Đức Mẹ Maria đặt vị trí trung tâm trang trọng bàn thờ Gia tiên, số tín đồ cịn thờ riêng Đức Mẹ kết hợp với bàn thờ gia tiên Chúa vị thánh khu thờ khác 4.3 Bản địa hóa Đức Mẹ Maria: vai trị ảnh hưởng tới đời sống tinh thần cộng đồng người Công giáo Việt Nam 4.3.1 Đức mẹ Maria– điểm tựa tinh thần lan tỏa tình yêu thương bác Niềm tin sùng kính Đức Mẹ Maria đem đến bình an cho tín đồ Công giáo Việt Nam 4.3.2 Đức Mẹ Maria – biểu tượng kết nối đoàn kết cộng đồng Việc tiếp nhận địa hóa Đức Mẹ Maria nước ta hướng tới làm phong phú thêm tính đa dạng văn hóa, đứng trước đối sánh, xung đột, sắc văn hóa thật bộc lộ sức mạnh 4.3.3 Bản địa hóa Đức Mẹ Maria với việc tạo động lực phát triển kinh tế văn hóa xã hội Việt Nam Việc địa hóa Đức Mẹ Maria góp phần tạo phát triển trung tâm hành hương Đức Mẹ, với hàng triệu tín đồ hành hương hàng năm góp phần lớn để phát triển kinh tế địa phương, Tiểu kết chương Trên tảng văn hóa Việt Nam tâm thức thờ thánh, linh hoạt tinh thần khoan dung tơn giáo tín đồ Việt Nam có phương thức tiếp nhận địa hóa Cơng giáo, bật địa hóa Đức Mẹ Maria địa hóa tên gọi, hình tượng, địa hóa niềm tin, kiến trúc điện thờ, địa hóa thực hành nghi thức nghi lễ thờ kính Đức Mẹ Maria… Sự gia tăng vai trò, ý nghĩa biểu tượng Đức Mẹ vừa trình bày cho thấy phần địa hóa Đức Maria Việt Nam diễn sâu rộng có nhiều ảnh hưởng văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN tập trung nghiên cứu việc địa hóa Đức Mẹ Maria qua 15 biểu địa hóa, biểu tượng Đức Mẹ Maria đời sống tín đồ Việt Vận dụng lý thuyết giao lưu tiếp biến, hội nhập văn hóa nghiên cứu địa hóa Đức Mẹ Maria sở hội nhập giao lưu tiếp biến với văn hóa truyền thống Việt Nam Năm điểm nghiên cứu mà chúng tơi chọn khảo sát xem năm điểm nghiên cứu tiêu biểu đại diện tính vùng miền tộc người Trải qua q trình du nhập hội nhập Cơng giáo Việt Nam, Công giáo trở thành tơn giáo lớn có ảnh hưởng nhiều mặt đất nước Công giáo Việt Nam ln đồng hành dân tộc, góp phần cơng xây dựng bảo vệ phát triển đất nước Q trình truyền nhập đạo Cơng giáo vào Việt Nam đặc biệt truyền nhập vào văn hóa Việt nhận thấy rõ hai khía cạnh, chủ động hịa nhập vào văn hóa Việt Công giáo Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Việt tạo nên linh hoạt trình truyền nhập vào Việt Nam Đức Mẹ Maria trở thành giá trị quan trọng đời sống tín đồ Việt, tín đồ Việt Nam tơn sùng cuồng nhiệt,ngồi nghi thức nghi lễ thờ kính theo giáo luật, tín đồ Việt cịn có sinh hoạt, nghi thức nghi lễ thờ kính theo truyền thống văn hóa dân tộc trở thành điểm tựa tinh thần cho tín đồ Từ kết khảo sát thực tế cho thấy tín đồ Việt Nam địa hóa Đức Mẹ Maria nhiều phương thức khác nhau, đặc biệt bồi đắp thêm giá trị thiêng cho Đức Mẹ Maria câu chuyện hiển linh, câu chuyện quyền năng, việc xây dựng phổ biến linh địa Đức Mẹ, trung tâm hành hương Đức Mẹ, trung tâm Thánh Mẫu… Việt Nam Tín đồ Việt “Thánh hóa” Đức Mẹ Maria, với yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc mà góp phần vào địa hóa hình tượng Đức Mẹ Maria Việt Nam Việc địa hóa Đức Mẹ Maria có ảnh hưởng tích cực đến tâm lý xã hội, góp phần lưu giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 16 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Văn Nhàn (2016), “Việc tang ma giáo dân làng đạo Quy Chính – xã Vân Diên – huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh, số 20, tr 59 – 69 Trần Văn Nhàn (2017), “ Bản địa hóa Đức Maria Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 1, tr 51 - 55 Trần Văn Nhàn (2019), “ Đức Mẹ Maria đời sống giáo dân Quy Chính (xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tính Nghệ An”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Hà Nội, số 6, tr 25- 31 ... tích yếu tố tác động đến địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam - Bàn luận địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu: Bản địa hóa Đức Maria Việt Nam vấn đề nghiên... cưỡng - Khái niệm địa hóa địa hóa Đức Maria ? ?Bản địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam” việc người dân chủ động tiếp nhận Đức Mẹ Maria từ đạo Công giáo, tôn giáo ngoại sinh du nhập vào Việt Nam, từ hình... người phụ nữ Việt CHƯƠNG BẢN ĐỊA HĨA ĐỨC MẸ MARIA TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CƠNG GIÁO TẠI VIỆT NAM: MỘT SỐ VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 4.1 Nền tảng truyền thống văn hóa Việt – sở địa hóa Đức Mẹ Maria Việt Nam 4.1.1

Ngày đăng: 25/03/2022, 11:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    *Đối tượng nghiên cứu:

    *Phạm vi thời gian nghiên cứu:

    * Phạm vi địa bàn nghiên cứu:

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Đóng góp của luận án

    5.1. Về mặt khoa học

    5.2. Về mặt thực tiễn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w