Điều khiển và giám sát nhiều động cơ không đồng bộ ba pha sử dụng mạng profinet trên nền PLC s7 – 1500 và màn hình HMI

80 55 0
Điều khiển và giám sát nhiều động cơ không đồng bộ ba pha sử dụng mạng profinet trên nền PLC s7 – 1500 và màn hình HMI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần với việc phát triển ngày mạnh mẽ lĩnh vực khoa học, ứng dụng chúng vào ngành cơng nghiệp nói chung ngành Điện nói riêng, thiết bị điện ngày thông minh tiện lợi cho người vận hành sử dụng chế tạo nhiều Ứng dụng điện tử công suất truyền động điện – điều khiển ổn định tốc độ động lĩnh vực quan trọng ngày phát triển Các nhà sản xuất không ngừng cho đời sản phẩm công nghệ Vậy nên, yêu cầu hiểu biết thiết kế loại thiết bị cần thiết sinh viên, kỹ sư ngành điện Hiện nay, với ứng dụng biến tần PLC đời sống ngày phổ biến sử dụng rộng rãi Tùy vào sáng tạo người sử dụng, biến tần PLC Bằng việc điều khiển ổn định tốc độ, khởi động động Nội dung đề tài: “Điều khiển giám sát nhiều động không đồng ba pha sử dụng mạng profinet PLC S7 – 1500 hình HMI” bao gồm phần sau: Phần I: Tổng quan mạng truyền thông công nghiệp Phần II: Truyền thông profibus cho PLC S7 – 1500 Phần III: Hệ truyền động biến tần động không đồng ba pha Phần IV: Điều khiển giám sát nhiều động không đồng ba pha sử dụng mạng profinet PLC S7-1500 HMI Phần V: Kết luận phương hướng phát triển đề tài Phần VI: Phụ giới thiệu biến tần Commander SK Mặc dù em nỗ lực cố gắng làm việc để đạt kết tốt Tuy nhiên trình độ hiểu biết em cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận phê bình, góp ý cơ để đồ án hoàn thiện MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Mạng truyền thơng cơng nghiệp gì: - Truyền thông công nghiệp trao đổi thông tin hai chủ thể q trình sản xuất cơng nghiệp, chủ thể Người Máy móc thiết bị Trao đổi thơng tin cơng nghiệp diễn giữa: Người – Người; Người – Máy; Máy- Máy - Mạng truyền thông công nghiệp: mạng truyền thông công nghiệp hay mạng công nghiệp (MCN) khái niệm chung hệ thống truyền thông số, truyền bit nối tiếp, sử dụng để ghép nối thiết bị công nghiệp.[1] 1.1.2 Phân biệt Mạng truyền thơng CN - Mạng Viễn Thơng – Mạng máy tính Một số điểm khác biệt để phân biệt lĩnh vực truyền thông công nghiệp với hệ thống mạng viễn thơng mạng máy tính - Mạng viễn thơng: + Mạng viễn thơng có phạm vi địa lý số lượng thành viên tham gia lớn nhiều, nên yêu cầu kỹ thuật ( cấu trúc mạng, tốc độ truyền thơng, tính thời gian thực…) khác, phương pháp truyền thông (truyền tải dải rộng/dải sở, điều khiển, dồn kênh, chuyển mạch…) thường phức tạp nhiều so với mạng công nghiệp + Mạng viễn thông bao gồm người thiết bị kỹ thuật, người đóng vai trị chủ yếu Vì dạng thơng tin cần trao đổi bao gồm tiếng nói, hình ảnh, văn liệu - Mạng công nghiệp: Đối tượng mạng công nghiệp túy thiết bị công nghiệp, nên thông tin đươc quan tâm liệu Các kỹ thuật công nghệ dùng mạng viễn thông phong phú, kỹ thuật truyền liệu theo chế đôj bit nối tiếp đặc trưng mạng công nghiệp - Mạng máy tính: Đối với mạng máy tính mạng truyền thơng cơng nghiệp thực chất dạng đặc biệt máy tính + Kỹ thuật truyền thơng số hay truyền liệu đặc trưng hai lĩnh vực + Trong nhiều trường hợp, mạng máy tính sử dụng công nghiệp coi phần (ở cấp điều khiển giám sát, điều hành sản xuất quản lý cơng ty) mơ hình cấp mạng cơng nghiêp + Yêu cầu tính thời gian thực, độ tin cậy khả tương thích mơi trường công mạng truyền thông công nghiệp cao so với mạng máy tính thơng thường, mạng máy tính thường địi hỏi độ bảo mật - mạng máy tính có phạm vi trải rổng khác nhau, ví dụ nhỏ mạng LAN cho nhóm vài máy tính, lớn mạng internet Trong nhiều trường hợp, mạng máy tính gián tiếp sử đụng dịch vụ truyền liệu mạng viễn thơng Trong đó, hệ thống mạng công nghiệp thường cố tính chất độc lập Vậy khác phạm vi mục đích sử dụng hệ thống mạng truyền thông công nghiệp với hệ thống mạng viễn thơng mạng máy tính dẫn đến khác yêu cầu mặt kỹ thuật mặt kinh tế [1] 1.1.3 Vai trò mạng truyền thông công nghiệp Trong lĩnh vực đo lường, điều khiển tự động hóa, việc sử dụng mạng truyền thông công nghiệp (đặc biệt bus trường) để thay cách nối điểm – điểm cổ điển thiết bị cơng nghiệp, mang lại lợi ích sau: - Đơn giản hóa cấu trúc liên kết thiết bị công nghiệp Giám đáng kể giá thành dây nối công lắp đặt hệ thống Nâng cao độ linh hoạt, tính mở hệ thống Tính thời gian thực, độ tin cậy khả tương thích mơi trường cơng nghiệp cao Đơn giản hóa, tiện lợi hóa việc chẩn đốn, định vị lỗi, cố thiết bị Nâng cao khả tương tác thành phần (phần cứng phần mềm) nhờ giao diện chuẩn Mở nhiều chức khả ứng dụng hệ thống Ví dụ, ứng dụng điều khiển phân tán, điều khiển giám sát chẩn đoán lỗi từ xa qua Internet Các hệ thống bus trường dần thay mạch dòng tương tự – 20mA Ưu giải pháp dùng mạng công nghiệp nằm phương diện kỹ thuật mà cịn khía cạnh hiệu kinh tế - Chính vậy, ứng dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực cơng nghiệp điều khiển q trình, tự động hóa xí nghiệp, điều khiển giao thơng… [1] 1.1.4 Phân loại đăc trưng hệ thống mạng công nghiệp Để xếp, phân loại phân tích đặc trưng hệ thống mạng truyền thông công nghiệp, ta dựa vào mơ hình phân cấp quen thuộc cho cơng ty, xí nghiệp sản xuất với loại mơ hình này, chức phân thành nhiều cấp khác nhau: Hình 1.1 Mơ hình phân cấp chức hệ thống mạng truyền thông công nghiệp Tương ứng với cấp chức mơ hình cơng ty, xí nghiệp cấp hệ thống truyền thông Từ cấp điều khiển giám sát trở xuống, thuật ngữ “bus” thường dùng thay cho “mạng” với lí phần lớn hệ thống mạng phía có cấu trúc vật lý logic kiểu bus - Bus trường, bus thiết bị Bus trường (fieldbus) khái niệm chung dùng nghành công nghiệp để hệ thống bus nối tiếp, sử dụng kỹ thuật truyền tin số để kết nối thiết bị thuộc cấp điều khiển (PC, PLC) với với thiết bị cấp chấp hành, hay thiết bị trường Các thiết bị có khả nối mạng vào/ra phân tán, thiết bị cảm biến cấu chấp hành có tích hợp khả xử lý truyền thơng Bus thiết bị bus trường có chức tương đương, ứng dụng ngành cơng nghiệp khác nên số tính khác Tuy nhiên, khác ngày không rõ rệt Trong thực tế, người ta dùng chung khái niệm bus trường Nhiệm vụ bus trường chuyển liệu trình lên cấp điều khiển để xử lý chuyển định điều khiển xuống cấu chấp hành Vì vậy, yêu cầu tính thời gian thực đặt lên hàng đầu Thời gian phản ứng tiêu biểu nằm phạm vi từ 0,1ms tới vài ms Trong đó, yêu cầu lượng thông tin điện thường cần phạm vi Mbit/s thấp Việc trao đổi thơng tin biến q trình chủ yếu mang tính chất định kỳ, tuần hồn, bên cạnh thơng tin cảnh báo có tính chất bất thường Các hệ thống bus trường sử dụng rộng rãi PROFIBUS, ControlNet, Internus-S, CAN, WorldFIP, P-NET, Modbus gần có Foundation Fieldbus, DeviceNet, AS-i, EIB Bitbus vài hệ thống bus cảm biến/chấp hành tiêu biểu [1] - Bus hệ thống, bus q trình Các hệ thống mạng cơng nghiệp dùng để kết nối máy tính điều khiển máy tính cấp điều khiển giám sát với gọi bus hệ thống (System Bus) hay bus trình (Process Bus) Qua bus hệ thống mà máy tính điều khiển phối hợp hoạt động, cung cấp liệu trình cho trạm kỹ thuật trạm quan sát chấp nhận mệnh lệnh, tham số điều khiển từ trạm phía Đối với bus hệ thống, tùy theo lĩnh vực ứng dụng mà địi hỏi tính thời gian thực có đặt cách ngặt nghèo hay khơng Thời gian phản ứng tiêu biểu nằm khoảng vài trăm ms, lưu lượng thông tin cần trao đổi lớn nhiều so với bus trường Tốc độ truyền thông tiêu biểu bus hệ thống nằm phạm vi từ vài trăm Kbit/s đến vài Mbit/s Do yêu cầu tốc độ truyền thông khả kết nối dễ dàng nhiều loại máy tính kiểu bus hệ thống thông dụng Ethernet Industrial Ethernet Ngồi cịn sử dụng PROFIBUS-FMS, Modbus Plus Fieldbus Foundation’s High Speed Ethernet [1] - Mạng xí nghiệp Mạng xí nghiệp thực mạng LAN bình thường, có chức kết nối máy tính văn phịng thuộc cấp điều hành với cấp điều khiển giám sát Thông tin đưa lên bao gồm trạng thái làm việc trình kỹ thuật, giàn máy hệ thống điều khiển tự động, số liệu tính tốn, thống kê diễn biến trình sản xuất chất lượng sản phẩm Thông tin theo chiều ngược lại thông số thiết kế, công thức điều khiển mệnh lệnh điều hành Khác với hệ thống bus cấp dưới, mạng xí nghiệp khơng u cầu nghiêm ngặt tính thời gian thực Việc trao đổi liệu thường diễn khơng định kỳ, có với số lượng lớn tới hàng Mbytes Hai loại mạng dùng phổ biến cho mục đích Ethernet Token-Ring, sở giao thức chuẩn TCP/IP IPX/SPX [1] - Mạng công ty Mạng công ty nằm mơ hình phân cấp hệ thống mạng truyền thông Đặc trưng mạng công ty gần với mạng viễn thông mạng máy tính diện rộng nhiều phương diện phạm vi hình thức dịch vụ, phương pháp truyền thơng yêu cầu kỹ thuật Chức mạng cơng ty kết nối máy tính văn phịng xí nghiệp, cung cấp dịch vụ trao đổi thông tin nội với khách hàng thư viện điện tử E-Library, thư điện tử Email, hội thảo từ xa qua điện thoại, hình ảnh, cung cấp dịch vụ truy cập Internet thương mại điện tử E-Commerce… Mạng cơng ty địi hỏi tốc độ truyền thơng độ an tồn, tin cậy đặc biệt cao Một số công nghệ tiên tiến áp dụng cấp mạng tương lai Fast Ethernet, FDDI, ATM [1] 1.2 Truyền thông Profinet 1.2.1 Khái quát chung truyền thông Profinet CPU S7-1500 có hai cổng PROFINET tích hợp, hỗ trợ tiêu chuẩn truyền thông Ethernet dựa TCP/IP Các giao thức ứng dụng sau hỗ trợ CPU S7-1500: Giao thức điều khiển vận chuyển (Transport Control Protocol – TCP) ISO TCP (RFC 1006) CPU S7-1500 giao tiếp với CPU S7-1500 khác, với thiết bị lập trình STEP Basic, với thiết bị HMI, với thiết bị Siemens cách sử dụng giao thức truyền thơng TCP tiêu chuẩn Có hai cách để giao tiếp sử dụng PROFINET: Kết nối trực tiếp: sử dụng kết nối trực tiếp ta sử dụng thiết bị lập trình, HMI hay CPU khác kết nối đến CPU riêng lẻ Kết nối mạng: sử dụng truyền thông mạng ta kết nối với hai thiết bị (ví dụ CPU, HMI, thiết bị lập trình, thiết bị khơng phải Siemens) Sau số ví dụ việc kêt nối PLC qua cổng PROFINET (Hình ảnh ví dụ với PLC S7-1200, với PLC S7-1500 tương tự) Kết nối trực tiếp: thiết bị lập trình kết nối đến CPU S7-1200 Kết nối trực tiếp: HMI kết nối đến CPU S7-1200 Kết nối mạng: có nhiều thiết bị kết nối với nhau, cách sử dụng chuyển mạch Ethernet CSM1277 Một chuyển mạch Ethernet không cần thiết kết nối trực tiếp thiết bị lập trình hay HMI với CPU Bộ chuyển mạch Ethernet yêu cầu cho mạng với nhiều CPU hay thiết bị HMI Bộ chuyển mạch Ethernet cổng CSM1277 Siemens dùng để kết nối CPU thiết bị HMI Cổng PROFINET CPU S7-1500 không chứa thiết bị chuyển mạch Ethernet Số lượng tối đa kết nối cổng Profinet Cổng PROFINET CPU hỗ trợ kết nối truyền thông đồng thời sau đây: - Kết nối truyền thông HMI đến CPU - kết nối truyền thông thiết bị lập trình (PG) đến CPU - kết nối truyền thơng chương trình S7-1500 cách sử dụng lệnh khối T (TSEND_C, TRCV_C, TCON, TDISCON, TSEN, TRCV) kết nối CPU S7-1500 thụ động giao tiếp với CPU S7 tích cực - CPU S7 tích cực sử dụng lệnh GET PUT (S7-300,S7-400, S71200,S7-1500) hay lệnh ETHx_XFER (S7-200) - Một kết nối truyền thơng S7-1500 tích cực thực với lệnh khối T Các TSAP bị hạn chế hay số hiệu cổng truyền thơng ISO TCP tích cực Nếu ta sử dụng lệnh “TCON” để thiết lập tạo thành kết nối truyền thơng tích cực, địa cổng sau bị hạn chế không nên dùng: - TSAP ISO (tích cực): 01.00, 01.01, 02.00, 02.01, 03.00, 03.01 - Cổng TCP (tích cực): 5001, 102, 123, 20, 21, 25, 34962, 34963, 34964, 80 [2] 1.2.2 Truyền thông Profinet PLC S7-1500 với thiết bị lập trình Thực bước sau để tạo phần cứng thiết bị lập trình CPU B1: lắp đặt CPU B2: Cắm cáp Ethernet vào cổng Profinet B3: Kết nối Cáp Ehernet đến thiết bị lập trình Hình 1.2 Kết nối PLC S7-1500 đến thiết bị lập trình qua cổng profinet 1.2.3 Gán địa IP (Internet Protocol) 1.2.3.1 Gán địa IP đến thiết bị lập trình thiết bị mạng Nếu thiết bị lập trình sử dụng mạch giao tiếp tích hợp kết nối đến mạng LAN nhà máy (và world-wide web có sẵn), Network ID địa IP chắn mạng CPU mạch giao tiếp tích hợp thiết bị lập trình phải giống cách xác Network ID phần địa IP (ba nhóm bit đầu tiên) (ví dụ 211.154.184.16) xác định mạng IP mà ta kết nối Màn chắn mạng thường có giá trị 255.255.255.0; nhiên, máy tính ta 10 Chương trình PID PLC Slave Chương trình giả lập feedback động xung clock PLC Slave 66 67 Sơ đồ kết nối phần mềm TIA: Hình 4.21 sơ đồ kết nối phần mềm TIA Portal 4.3.4 Các giá trị hiển thị lên hình HMI Hình 4.26 Giá trị đặt phản hồi động tần số 5HZ 68 Hình 4.27 Giá trị đặt phản hồi động tần số 10HZ Hình 4.28 Giá trị đặt phản hồi động tần số 20HZ 69 Hình 4.29 Giá trị đặt phản hồi động tần số 40HZ Hình 4.30 Giá trị đặt phản hồi động tần số 50HZ 4.4.5 Các giá trị hiển thị lên WinCC 70 Hình 4.31 Giao diện WinCC Hình 4.32 Giá trị đặt phản hồi tần số 5Hz 71 Hình 4.33 Giá trị đặt phản hồi tần số 10 Hz Hình 4.34 Giá trị đặt phản hồi tần số 20 Hz 72 Hình 4.35 Giá trị đặt phản hồi tần số 40 Hz Hình 4.36 Thơng số P.I.D ổn định tốc độ Master Slave Kết luận chương 4: Như chương 4, trình bày Điều khiển giám sát nhiều động không đồng ba pha sử dụng mạng profinet PLC S7-1500 HMI Trong chương Tơi trình bày lập trình hình điều khiển HMI mục đích điều khiển giám sát tần số động Như kết thúc chương phần kết thúc nội dung đồ án 73 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Đồ án “Điều khiển giám sát nhiều động không đồng ba sử dụng mạng profinet PLC S7 – 1500 hình HMI” thực trình bày bốn chương: Chương 1: Tổng quan mạng truyền thông công nghiệp Chương 2: Truyền thông profibus cho PLC S7 – 1500 Chương 3: Hệ truyền động biến tần động không đồng ba pha Chương 4: Điều khiển giám sát nhiều động không đồng ba pha sử dụng mạng Profinet PLC S7-1500 HMI - Các công việc thực Đồ án: + Truyền thông PLC S7-1500 sử dụng mạng Profinet + Ứng dụng luật điều khiển V/f để điều khiển hệ biến tần – động + Điều khiển ổn định tốc độ động sử dụng PID PLC S7-1500 + Điều khiển giám sát nhiều động khơng địng thơng qua hình HMI Kết luận Sau trình tìm hiểu nghiên cứu thực đề tài kết sau: Tiếp xúc thực nghiêm mơ hình PLC S7 1500, Màn hình HMI, Biến tần Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu điều khiển ổn định tốc độ hệ truyền động động sử dụng mạng profinet S7-1500 HMI” giúp em có nhìn tổng quan lập trình PLC ứng dụng quan trọng đời sống cơng nghệ 4.0 Ngồi giúp em tiếp cận với hệ thống giám sát điều khiển phần mền Hướng phát triển đề tài Trong hệ thống dây chuyền máy móc nhà máy yêu cầu cao việc đồng tốc ổn định tốc độ động Nhằm đáp ứng yêu cầu quy trình cơng nghệ đồ án giúp phần giải vấn đề toán Mặt khác thơng qua giao diện hình HMI giúp người vận hành hệ thống dễ dàng điều khiển động cơ, nhập thông số theo dõi tốc độ nhiều động hình Một số ví dụ lĩnh vực ứng dụng đề tài là: - Hệ thống băng tải, dây chuyền nhà máy - Máy dệt, máy đóng gói, máy ép gỗ 74 - Hệ thống thang máy,cầu trục, chế tạo ô tô Sau thời gian giao nhiệm vụ thiết kế đề tài tốt nghiệp trên, hướng dẫn tận tình ………………………., thầy cô môn cố gắng thân em hồn thành nhiệm vụ Do thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên dồ án em tránh khỏi sai sót, mong cơ bảo thêm Qua em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ dìu dắt gắn bó với em suốt trặng đường năm qua Em xin chân thành cảm ơn ……………… tồn thể cô cô khoa Điện dãy dỗ trang bị cho em kiến thức chuyên nghành quý giá Sinh viên thực 75 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU VỀ BIẾN TẦN COMMANDER SK Với thiết kế mạnh mẽ dễ sử dụng Commander Sk, cung cấp cho OEM người dùng cuối giá trị gia tăng cho máy chủ giảm thiểu chi phí cài đặt.Biến tần Emerson Commander Sk có lợi vượt trội thơng qua việc cài đặt đơn giản, dễ sử dụng, thiết kế ổ đĩa hiệu suất cao với tính tích hợp cho phép thực chức nâng cao Emerson Commander SK mẫu mã lý tưởng cho loạt ứng dụng điều khiển trình tự động hóa cơng nghiệp Thơng số biến tần Commander SK: - Dải công suất: 25kW – 132kW (30HP – 200HP) - Các cấp điện áp: 220V/380V/440V Các loại biến tần Emerson Commander SK bao gồm: Phụ lục Các loại biến tần Commander SK Biến tần Emerson Commander SK A1200075 công suất 0.75kw (1hp) điện áp phase/ 220V 76 Biến tần Emerson Commander SK BD200150 công suất 1.5 kw (2hp) điện áp 13 phase/ 220V Biến tần Emerson Commander SK CD200220 công suất 2.2 kw (3hp) điện áp 13 phase/ 220V Biến tần Emerson Commander SK điện áp phase/ 380V SKB3400075 công suất 0.75kw (1hp) SKB3400150 công suất 1.5kw (2hp) SKC3400220 công suất 2.2kw (3hp) SKC3400400 công suất 4kw (5hp) SKD3400550 công suất 5.5kw (7.5hp) SKD3400750 công suất 7.5kw (10hp) SK2401 công suất 7.5kw (10hp) SK2402 công suất 11kw (15hp) SK2403 công suất 15kw (20hp) SK3401 công suất 18.5kw (25hp) SK3402 công suất 22kw (30hp) SK3403 công suất 30kw (40hp) SK4401 công suất 37kw (50hp) SK4402 công suất 45kw (60hp) SK4403 Công suất 55kw (75hp) Biến tần Emerson SK 5401 công suất 75kw (90hp) điện áp phase/ 380V Biến tần Emerson SK 5402 công suất 90kw (120hp) điện áp phase/ 380V Biến tần Emerson SK 6401 công suất 110kw (150hp) điện áp phase/ 380V Biến tần Emerson SK 6402 công suất 132kw (160hp) điện áp phase/ 380V 77 Phụ lục Kích thước loại biến tần Commander SK Các chức bật biến tần Commander SK - - Biến tần Commander SK dễ sử dụng hỗ trợ nhiều giá trị to lớn Bộ điều khiển ngắn gọn với chức điều khiển động tuyệt vời Với chức thông minh tích hợp, module gắn thêm mở rộng I/O, kết nối Etheret module truyền thông Biến tần commander SK cho phép điều khiển vịng hở thơng dụng khác Biến tần commander SK có chức tự động tinh chỉnh cho đáp ứng tối ưu Tính tích hợp sẵn biến tần Emerson – Control techniques: Cổng giao tiếp nối tiếp với kiểu truyền thông dạng Modbus RTU cho phép kết nối với thiết bị tự động khác hay công cụ phần mềm cho phép truy xuất tính cao cấp khác Những lợi ích sử dụng biến tần Commander SK - - Emeson SK lắp đặt cấu hình đơn giản, tiết kiệm thời gian, có tính nhiều chức cần thiết, giải nhiều ứng dụng phức tạp nhiều so với sản phẩm loại Những lợi ích biến tần bao gồm: Dễ dàng lắp đặt: thẻ nhớ lựa chọn thêm cho phép lưu trữ, dự phịng thơng số cài đặt dễ dàng nạp lại Khả mở rộng: module lựa chọn để kết nối mạng truyền thông Ethernet module mở rộng I/O thời gian thực Linh hoạt: Bộ điều khiển có hai mức cơng suất cho bơm/quạt hay máy móc thiết bị với công suất lớn Thông minh: chức điều chỉnh lập trình PLC với thẻ nhớ logicstick 78 Đáp ứng cấp cao (Hight Performance): điều khiển Vector vịng hở * Thơng số kỹ thuật - Biến tần Commander SK có cấp tốc độ cài đặt trước cho độ linh hoạt ứng dụng lớn Bàn phím cho phép truy xuất tất thông số- munu cấp cao Điều khiển vector vòng hở Điều khiển tốc độ hay momen Đầu vào tham chiếu tốc độ lựa chọn : 0-10V, 0-20mA, 4-20mA (-10V đến +10V với module mở rộng SM-I/O Lite) Tần số đóng ngắt từ 3kHz đến 18kHz – động vận hành êm Tần số đầu điều chỉnh từ – 1500 Hz Tăng giảm tốc lựa chọn theo đường dạng tuyến tính hay dạng đường cong kiểu chữ S Truyền thông Modbus RTU RS485 thông qua cổng RJ45 tích hợp sẵn Hãm cách bơm dịng DC –tính chuẩn Tích hợp sẵn transistor hãm động Tiết kiệm lượng với kiểu điều khiển động từ thông động dạng V/ Hz Tối ưu lượng cho ứng dụng bơm & quạt với kiểu điều khiển từ thơng hàm bậc Tính phần mềm tiêu chuẩn tiên tiến định thời, chức thềm ngưỡng, khối hàm toán học, hàm logic, điều khiển PID đo kW/h 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Trần Duy Trinh, Bài Giảng Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh [2] ThS Hồng Đình Khơi, Tài liệu tiếng việt PLC S7-1200 [3] Siemens, SIMATIC S7-1500 Advanced Controllers https://drive.google.com/file/d/16ZTPO7F0V7LMGwob3XqxS_Ie7zwL5IZB/view [4] H Abu-Rub, A Iqbal, and J Guzinski, High Performance Control of Ac Drives With Matlab / Simulink Models John Wiley & Sons Ltd Registered, 2012 [5] R E Betz, Introduction to Vector Control of Induction Machines Department of Electrical and Computer Engineering University of Newcastle, Australia, 2000 [6] S Filizadeh, Electric Machines and Drives: Principles, Control, Modeling, and Simulation Taylor & Francis Group, LLC, 2013 80 ... điều khiển nối tiếp, song song hỗn hợp nhằm đạt yêu cầu sản xuất 41 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT NHIỀU ĐỘNG CƠ KĐB BA PHA SỬ DỤNG MẠNG PROFINET TRÊN NỀN PLC S7- 1500 VÀ HMI 4.1 Kết nối hình HMI. .. TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN- ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 3.1 Phương pháp điều khiển hệ biến tần – động không đồng bộ( BT – ĐCKĐB) Đối với hệ BT – ĐCKĐB động điện không đồng đối tượng cần điều khiển (tốc... với PLC CHƯƠNG 2: TRUYỀN THÔNG PROFINET CHO PLC S7 - 1500 2.1 Khái quát chung PLC S7 -1500 2.1.1 Giới thiệu Bộ điều khiển logic khả trình (PLC) S7- 1500 mạng tính linh hoạt sức mạnh để điều khiển

Ngày đăng: 25/03/2022, 09:27

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP

    1.1.1. Mạng truyền thông công nghiệp là gì:

    1.1.3. Vai trò của mạng truyền thông công nghiệp

    1.1.4. Phân loại và đăc trưng của hệ thống mạng công nghiệp

    1.2.1. Khái quát chung về truyền thông Profinet

    1.2.2. Truyền thông Profinet giữa PLC S7-1500 với thiết bị lập trình

    1.2.3. Gán các địa chỉ IP (Internet Protocol)

    Bảng 1.1. Mạch giao tiếp các thiết bị lập trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan