1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vùng văn hóa Bắc Bộ

16 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 339,14 KB

Nội dung

Vùng văn hóa Bắc Vùng văn hóa Vùng văn hóa Bộ Trung Bộ Nam Bộ Giới thiệu chu ng Vùng văn hóa Bắc Bộ vùng đất lịch sử lâu đời người Việt, nơi khai sinh vương triều Đại Việt, đống thời quê hương văn hóa Đơng Sơn, Thăng Long – Hà Nội… Đây nơi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu vùng văn hóa bảo lưu nhiều giá trị truyền thống Trên đường tới xây dựng văn hóa đại, đậm đà sắc dân tộc, vùng văn hóa có tiềm định Trung Bộ, ngoại trừ tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh, nơi định cư tiểu vương quốc Chăm Vì đặc điểm văn hóa vùng miền chủ yếu mang dấu tích văn hóa Chăm Pa Nhiều di sản văn hố hữu thể cịn tồn từ thời đến tháp Chăm Huế, tháp Đơi Liễu, Cốc Thượng, Núi Rùa Quảng Nam, Đà Nẵng xem đại diện tiêu biểu cho giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc lịch sử văn hoá Trung Bộ Nam Bộ vừa có bề dày tiến trình lịch sử văn hóa lại vừa vùng đất giàu sức trẻ tộc người dày công xây dựng nên Từ vị địa lý, văn hóa Nam Bộ, giúp trở thành trung tâm trình tiếp biến văn hóa, phần tạo cho vùng có nét đặc thù, diện mạo vùng văn hóa khác Việt Nam Hệ giá trị văn hóa Nam Bộ truyền thống văn hóa dân tộc giá trị cốt lõi hình thành phong cách văn hóa riêng vùng Tính mở vùng đất làm nên tính động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm người dân Nam Bộ Tính mở sở cho việc tiếp nhận tiếp biến thành cơng nhiều giá trị văn hóa cao có thêm văn minh đại Điều kiện tự nhiên -Vùng văn hoá đồng Bắc Bộ bao gồm: Hà Tây, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phịng; phần đồng tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh -Về vị trí địa lí vùng châu Nói đến miền Trung, tổng thể hệ thống nằm tổng thể hệ thống Việt Nam, người ta thường ý đến đặc điểm sau: Địa hình miền Trung hẹp theo chiều ngang Đông Tây, trước mặt biển Đông, sau Nam Bộ hôm địa bàn thuộc lãnh thổ tỉnh Đồng Nai; Bình Dương; Bình Phước; Tây Ninh; Bà RịaVũng Tàu thuộc miền Đơng Nam Bộ tỉnh Long An; Tiền Giang; Bến Tre; Vĩnh Long; Trà Vinh; Đồng Tháp; Cần Thơ; Sóc thổ Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục : TâyĐơng Bắc-Nam Vị trí khiến cho trở thành vị trí tiền đồn để tiến tới vùng khác nước Đông Nam Á, mục tiêu xâm lược tất bọn xâm lược muốn bành trướng lực vào lãnh thổ Đông Nam Á Nhưng vị trí địa lí tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Về mặt địa hình, châu thổ Bắc Bộ địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng, thấp phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao 10 – 15m giảm dần đến độ cao mặt biển Toàn vùng vùng, địa hình cao thấp khơng đều, vùng có địa hình cao có nơi thấp úng Gia Lương (Bắc Ninh), có núi Thiên Thai, vùng trũng, Nam Định, Hà Nam vùng thấp có núi Chương Sơn, núi Đọi v.v… Mặt khác, khí hậu vùng Bắc Bộ thật độc đáo, khác hẳn đồng khác Đồng Bắc Bộ có mùa đơng thực với ba tháng có nhiệt độ trung bình 18 độ, mà có dạng khí hậu bốn mùa với mùa tương đối rõ nét, khiến vùng cấy vụ lúa vùng khác Hơn nữa, khí hậu vùng lại thất thường, gió mùa đơng bắc vừa lạnh vừa ẩm, khó chịu, gió mùa hè nóng ẩm lưng dãy Trường Sơn Địa hình miền Trung Bộ chia cắt theo chiều dọc Bắc Nam đèo dãy núi đồi tách từ Trường Sơn đâm ngang biển Nếu tính từ Tam Điệp, đèo Ba Dội thuộc xứ Thanh đèo, đèo lại đèo lặp lặp lại qua đềo Hoàng Mai, đềo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông… Dưới chân đèo sông lớn nhỏ chảy ngang theo chiều Tây Đông biển, sông ngắn, nước biếc xanh, phù sa, châu thổ hẹp, nhiều cửa sông sâu tạo thành vịnh, cảng Vận động tạo sơn “ném” biển xa đảo quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đảo Hịn Gió (Quảng Bình), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Hịn Tre (Khánh Hồ),…tạo bình phong ngăn chặn bớt sóng gió biển Đơng Khí hậu, miền Trung lại có mùa mưa lệch pha với hai đầu Bắc Nam đất nước, lại gặp gió Tây khơ nóng thổi từ Lào qua (gió Lào) tạo khô rang cho miền Trung Trăng; An Giang; Kiên Giang; Bạc Liêu Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh Phần đất coi Đơng Nam Bộ có diện tích khoảng 26000km2 bao gồm phần đất đồi núi thấp (phần rìa cao nguyên đất đỏ) phần thềm phù sa cổ thuộc lưu vực sông Đồng Nai Phần đất coi Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 4000km2; chủ yếu đồng sông Cửu Long vài dãy núi thấp miền Tây An Giang; Kiên Giang Về vị trí địa lí; Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía Nam; trọn vẹn lưu vực hai dịng sơng Đồng Nai Cửu Long; mà lại phần hạ lưu hai dịng sơng Trong đó; Nam Bộ lại gần biển Đơng Nói khác đi; vùng đất cửa sông giáp biển Vị địa- văn hố Nam Bộ tạo cho có đặc điểm văn hố riêng Mặt khác; khí hậu Nam Bộ khác hẳn khí hậu Bắc Bộ chỗ Nam Bộ có hai mùa: mùa khơ mùa mưa; sáu tháng mùa mưa; sáu tháng mùa khô tạo cho vịng quay thiên nhiên; mùa vụ có phần khác biệt so với đồng Bắc Bộ Nói tới Nam Bộ người ta nói đến cánh Điều kiện dân cư - Một đặc điểm môi trường nước, đồng Bắc Bộ có mạng lưới sơng ngòi dày, khoảng 0,5 – l,0km/km2, gồm dòng sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, mương máng tưới tiêu dày đặc Do ảnh hưởng khí hậu gió mùa với hai mùa khơ mưa nên thủy chế dịng sơng, sơng Hồng có hai mùa rõ rệt : mùa cạn, dòng chảy nhỏ, nước mùa lũ dòng chảy lớn, nước đục Ngoài khơi, thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật triều, ngày có lần nước lên lần nước xuống Chính yếu tố nước tạo sắc thái riêng biệt tập quán canh tác, cư trú, tâm lí ứng xử sinh hoạt cộng đồng cư dân khu vực, tạo nên văn minh lúa nước, vừa có chung văn minh khu vực, vừa có riêng độc đáo Cư dân đồng Bắc Bộ cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp cách túy Biển rừng bao bọc quanh đồng Bắc Bộ từ tâm thức, người nông dân Việt Bắc Bộ cư dân “xa rừng nhạt biển” – chữ dùng PGS, PTS Ngơ Đức Thịnh- Nói khác là, người nông dân Việt Bắc Bộ người dân đồng đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối đánh cá ven biển Hàng ngàn năm lịch sử, người nơng dân Việt khơng có việc đánh cá tổ chức cách quy mơ lớn, khơng có đội tàu thuyền lớn Nghề khai thác đồng tít chân trời; khung cảnh thiên nhiên khoáng đạt vùng đất với chằng chịt kênh rạch GS Lê Bá Thảo tính Nam Bộ có tới 5700km đường kênh rạch Sông nước hạ lưu chảy chậm; mang lượng phù sa lớn khác với sông nước miền Trung Bộ Năm 1802, dựa vào lực phương Tây, Nguyễn Ánh chiến thắng vương triều Tây Sơn, cai quản đất nước thống Từ 1802 đến 1945, nhà Nguyễn đặt kinh đô Huế Như miền Trung, tiếp người Việt người Chăm Người Việt đến khai phá vùng đất vào khoảng kỉ XVI Nói cách khác; với người Việt; Nam Bộ vùng đất Năm 1679; hai võ tướng nhà Minh Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch; nhà Minh sụp đổ; mang tướng; gia quyến chạy sang Đàng Trong chúa Nguyễn cho vào đất Biên Hoà Mỹ Tho ngày Cuối kỉ XVII; Mạc Cửu đem người Trung Quốc vào lập nghiệp đất Hà Tiên tại; quy phục chúa Nguyễn hải sản không phát triển Các làng ven biển thực làng làm nông nghiệp, có đánh cá làm muối.Ngược lại, Bắc Bộ châu thổ có nhiều sơng ngịi, mương máng, nên người dân chài trọng việc khai thác thủy sản Tận dụng ao, hồ đầm để khai thác thủy sản phương cách người nông dân trọng Đã có lúc việc khai thác ao hồ thả cá tôm đưa lên hàng đầu câu ngạn ngữ: canh trì, nhì canh viên, ba canh điền Mặt khác người nông dân lại sống quần tụ thành làng Làng đơn vị xã hội sở nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống xã hội Việt Nó kết công xã thị tộc nguyên thủy sang công xã nông thôn Các vương triều phong kiến chụp xuống cơng xã nơng thơn tổ chức hành trở thành làng q Tiến trình lịch sử khiến cho làng Việt Bắc Bộ tiểu xã hội trồng lúa nước, xã hội tiểu nơng, nói PGS Nguyễn Từ Chi biển tiểu nông tư hữu Về mặt sở hữu ruộng đất, suốt thời phong kiến, ruộng công, đất công nhiều đặc điểm làng Việt Bắc Bộ Do vậy, quan hệ giai cấp “nhạt nhòa” – chữ dùng PGS Nguyễn Từ Chi, chưa phá vỡ tính cộng đồng, tạo lối sống ngưng đọng kinh tế tư cấp tự túc, tâm lí bình qn, ảo tưởng “bằng vai”, “bằng vế” kiểu câu tục ngữ “giàu cơm ba bữa, Người Khơme đến vùng khai phá sớm hơn; “sớm từ khoảng kỉ XIII; tức sau vương quốc Ăngco tan vỡ; người Khơme đến khai thác vùng sớm người Việt 2-3 kỉ” (Văn hoá phân vùng văn hoá Việt Nam; Ngô Đức Thịnh chủ biên; Nxb Khoa học xã hội; Hà Nội.1993; trang 285) Trong số lưu dân đến vùng đồng sơng Cửu Long có người Chăm Người Chăm đến vùng An Giang; Tây Ninh muộn tộc người trước đó; đến đầu kỉ XIX; họ định cư Tại vùng ven đồng Đông Nam Bộ; phần cuối dãy Trường Sơn đổ phía Nam; tộc người Mạ; Xtiêng; Chơro; Mơnông cư trú vùng đồi cư dân địa Như vậy; đồng Nam Bộ mặt cư dân có tộc người Việt; Khơme; Chăm; Hoa; Mạ; Xtiêng; Chơro; Mơnơng Nhìn diện mạo tộc người đây; dễ dàng nhận khía cạnh sau: – Các tộc người khai phá Nam Bộ Việt; Khơme; Chăm; Hoa lưu dân khai phá đất khó đỏ lửa ba lần” Sự gắn bó người người cộng đồng làng quê, không quan hệ sở hữu đất làng, di sản hữu thể chung đình làng, chùa làng v.v…, mà cịn gắn bó quan hệ tâm linh, chuẩn mực xã hội, đạo đức Đảm bảo cho quan hệ hương ước, khoán ước làng xã Các hương ước, hay khoán ước quy định chặt chẽ phương diện làng từ lãnh thổ làng đến sử dụng đất đai, từ quy định sản xuất bảo vệ môi trường đến quy định tổ chức làng xã, ý thức cộng đồng làng xã, trở thành sức mạnh tinh thần phủ nhận Nhưng mà cá nhân, vai trị cá nhân bị coi nhẹ Chính đặc điểm làng Việt Bắc Bộ góp phần tạo đặc điểm riêng vùng văn hóa Bắc Bộ Họ xa vùng đất cội nguồn không gin lẫn thời gian – Sống địa bàn cư trú nét lớn tộc người sống với cách hồ hợp; thân ái; khơng có chiến tranh sắc tộc lịch sử – Tộc người chủ thể có vai trị định phát triển vùng đất người Việt Với người Việt; trình bày trên; họ lớp cư dân từ miền Bắc; miền Trung vốn có nguồn gốc xã hội khác Một số tù nhân; tội đồ bị nhà nước phong kiến đưa vào khai hoang đồn điền Một số người lại giang hồ; dân nghèo biệt xứ tha phương; tìm đến tìm chân trời yên ả; dễ thở so với vùng đất họ cư trú Một số người lại quan lại; binh lính đưa vào để khai phá vùng đất họ lại Dù khởi nguyên; gốc gác họ thuộc nguồn nào; hành trang mà họ mang theo khơng có vật dụng; tư liệu sản xuất; vợ con…mà cịn vốn văn hố ẩn tiềm thức Vốn văn hoá vùng châu thổ Bắc Bộ; làm giàu “khu năm rặc khúc ruột miền Trung” đêm vào châu thổ sông Cửu Long Các đặc trưng bật Đặc trưng văn hoá vật chất – Văn hoá cư trú (nhà ở) Hàng ngàn năm lịch sử, người dân Việt chinh phục thiên nhiên, tạo nên diện mạo, đồng ngày nay, việc đào Khác với Nam Bộ khai phá muộn hơn, khác với Bắc địa bàn tụ cư khai thác lâu đời người Việt, vùng Trung Bộ thời kì dài thuọc tiểu Nét đáng lưu ý xem xét môi trường xã hội làng Việt Nam Bộ có nét khu biệt đặt tương quan với làng Việt Nam Bộ Có thể thấy cách sơ khởi nét đặc thù sau: Trước hết tuổi đời làng Việt Nam Bộ ngắn; chừng 400 năm Khác với làng Việt Bắc Bộ vốn có gốc gác cơng xã nơng thôn; làng Việt Nam Bộ làng khai phá Cư dân từ nhiều nguồn; nhiều phương trời hội tụ lại; làng Việt Nam Bộ khơng có chất kết dính chặt chẽ; quan hệ dịng họ khác với đồng Bắc Bộ Mặt khác; cư trú cư dân Nam Bộ không thành đơn vị biệt lập với rặng tre quanh làng đồng Bắc Bộ mà cư trú theo tuyến; theo kiểu toả tia dọc theo hai bên bờ kinh rạch; trục lộ giao thông Cuối cùng; quan hệ sở hữu ruộng đất làng Việt Nam Bộ có phân cực cao Tỉ lệ số người có tay nhiều đất với đa số nhiều người có tay đất khác chênh lệch Nói đến văn hố Nam Bộ nói đến văn hoá tộc người Ngoại trừ tộc người sống ven đồng miền đông; tộc người Việt; Khơme; Chăm; Hoa không mương, đắp bờ, đắp đê Biết bao số đê tạo dựng dọc triền sông thuộc hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình Nói cách khác, đồng châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình kết chinh phục thiên nhiên người Việt Trong văn hóa đời thường, khác biệt văn hóa Bắc Bộ vùng khác nước tạo từ thích nghi với thiên nhiên Nhà cư dân Việt Bắc Bộ thường loại nhà khơng có chái, hình thức nhà kèo phát triển PGS, PTS Nguyễn Khắc Tụng thống kê 10 loại nhà kèo khác nhau, sử dụng vật liệu nhẹ chủ yếu tiếp thu kĩ thuật sử dụng vật liệu bền xi măng, sắt thép Người nông dân Bắc Bộ thường muốn xây dựng ngơi nhà theo kiểu bền chắc, to đẹp, nhiên hòa hợp với cảnh quan – Văn hoá ẩm thực (ăn – uống) Thường người Việt Bắc Bộ muốn trồng cối quanh nơi cư trú, tạo bóng mát cho ngơi nhà ăn uống cư dân Việt châu thổ Bắc Bộ mơ hình bữa ăn người Việt vùng đất khác : cơm + rau + cá, thành phần cá chủ yếu hướng tới loại cá nước Hải sản đánh bắt biển chủ yếu giới hạn làng ven biển, làng sâu đồng bằng, hải sản chưa phải thức ăn chiếm ưu Cư dân thị, Hà Nội, dùng đồ quốc vương quốc Chămpa trước người Việt vào nơi Nền văn hoá Chămpa thời rạng rỡ ánh hào quang hắt lên mặt nước buổi chiều tà Vì vậy, đặc điểm thứ vùng văn hoá Trung Bộ phải vùng đất chứa nhiều dấu tích văn hố Chămpa Dọc miền Trung, nhiều di sản văn hố hữu thể cịn tồn mặt đất Đó tháp Chăm phơi sương gió năm tháng Lịch sử qua bao nỗi thăng trầm, đời phải trải qua dâu bể, tháp Chăm sừng sững dấu tích phai mờ Ở Huế theo tác giả Trần Đại Vinh cịn tháp đơi Liễu, Cốc Thượng, tháp Núi Rùa Ở Quảng Nam, Đà Nẵng Mỹ Sơn có tháp “đại diện tiêu biểu cho tất giai đoạn phong cách nghệ thuật kiến trúc Chămpa”, Bằng An có tháp Đồng Dương có tháp, Chiên Đàn có tháp, Khương Mỹ có tháp… Có thể nói, khó có vùng văn hố nước ta lại có nhiều tháp Chăm Trung Bộ Ngoài tháp, di vật văn hoá phải cư dân địa Vì vậy; văn hố họ văn hố vùng đất Đặc điểm thứ hai vùng văn hố Nam Bộ q trình giao lưu văn hoá diễn với tốc độ mau lẹ Nhiều nhân tố tạo điều này; không thừa nhận tác động trình tiếp biến văn hoá Sự tiếp biến xảy trước hết tộc người sinh sống địa bàn Xin đơn cử người Việt chung sống với người Khơme; người Việt tiếp thu bếp cà ràn dùng cho việc nấu ăn đất ẩm; dùng nồi gốm chrăng để kho cá; nấu cơm; dùng cà om để đựng nước uống; nước mắm Hoặc nhiều ăn người Việt thực tiếp thu người Khơme canh chua; bún Bạc Liêu… Rõ trình tiếp biến tượng sử dụng song ngữ; đa ngữ vùng Vốn từ dân tộc vay mượn người Việt vay mượn vốn từ người Hoa; Khơme ngược lại Thậm chí câu nói; câu hát bình dân có pha tạp ngơn ngữ khác Trong giai đoạn từ 1858 đến 1945 trình tiếp biến văn hố cịn diễn với tốc độ mau lẹ trước Sự giao lưu văn biển cư dân thị phía Nam Huế, Nha Trang, Sài Gịn Thích ứng với khí hậu châu thổ Bắc Bộ, người Việt Bắc Bộ có ý tăng thành phần thịt mỡ, mùa đông lạnh, để giữ nhiệt cho thể Các gia vị có tính chất cay, chua, đắng, quen thuộc với cư dân Trung Bộ, Nam Bộ lại khơng có mặt bữa ăn người Việt Bắc Bộ nhiều – Văn hoá trang phục Cách mặc người dân Bắc Bộ lựa chọn, thích ứng với thiên nhiên châu thổ Bắc Bộ màu nâu Đàn ông với y phục làm quần tọa, áo cánh màu nâu sống Đàn bà váy thâm, áo nâu, làm Ngày hội hè, lễ tết trang phục có khác hơn: đàn bà với áo dài mớ ba mớ bảy, đàn ông với quần trắng, áo dài the, chít khăn đen Ngày y phục người Việt Bắc Bộ có thay đổi nhiều – Di sản vật thể khác Nói tới văn hóa châu thổ Bắc Bộ nói tới vùng văn hóa có bề dày lịch sử mật độ dày đặc di tích văn hóa Các di tích khảo cổ, di sản văn hóa hữu thể tồn khắp địa phương Đền, đình, chùa, miếu v.v…, có mặt hầu khắp địa bàn, tận làng quê Nhiều di tích tiếng không nước mà nước đền Hùng, khu vực Cổ Loa, Hoa Lư, Lam Sơn, phố Hiến, chùa Dâu, Chămpa mặt đất, lịng đất nhiều Đó tượng bà Pơ Nagar, tuợng chó, đặc biệt tượng linga, yoni, phù điêu, trụ đá, bia đá… Cùng di sản văn hố hữu thể, vùng Trung Bộ cịn nhiều di sản văn hố vơ thể văn hố Chămpa Đó tín ngưỡng dân gian người Chăm thờ bà mẹ xứ sở, thờ cá voi, thờ thần biển… Mặt khác, Trung Bộ vùng đất người Việt khai phá theo kiểu tiệm tiến Sự cộng cư với người Chăm, thái độ ứng xử với vốn văn hoá diện mặt đất tàng ẩn lòng đất theo chất hiền hồ người Việttạo cho giao lưu văn hố đâycó điểm khác biệt Trước hết, người Việt tiếp nhận di sản văn hoá người Chăm, Việt hố biến thành di tích văn hố Tháp Chăm, đền Chăm người Chăm người Việt thờ cúng, sử dụng Chẳng hạn tháp Bà Nha Trang vốn tháp người Chăm, người Việt sử dụng, coi nơi thờ tự linh thiêng tín hố Việt – Pháp dù cưỡng xảy ra; chữ Quốc ngữ ươm mầm phát triển Nam Bộ Báo chí chữ Quốc ngữ đời Nam Bộ; kiểu dáng kiến trúc phương Tây du nhập vào Sài Gòn Điều đáng ý người Việt nhanh chóng tiếp thu yếu tố văn hoá Chẳng hạn; cuối kỉ XIX; lòng yêu nước; nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu khơng cho học chữ tân trào – chữ Quốc ngữ nửa đầu XX; gái nhà thơ; nữ sĩ Sương Nguyệt Anh nhiều tri thức Nam Bộ nhận giá trị chữ Quốc ngữ báo chí chữ Quốc ngữ; nên làm chủ bút tờ báo Nữ giới chung; dùng làm tiếng chng thức tỉnh nữ giới Chính sớm tiếp nhận văn hố phương Tây; văn hoá mĩ; nên văn hoá Nam Bộ có đặc điểm mà vùng khác khơng có Nói cách khác; q trình tiếp biến văn hố diễn Nam Bộ với tốc độ mau lẹ khiến cho vùng Nam Bộ có đặc điểm Mặt khác; Nam Bộ vùng có nhiều tơn giáo tín ngưỡng đan xen tồn Nói khác diện mạo tơn giáo tín ngưỡng Nam chùa Hương, chùa Tây Phương, đình Tây Đằng v.v… ngưỡng thờ Mẫu- tín ngưỡng người Việt Đặc trưng văn hố tinh thần Cùng với di sản văn hóa hữu thể, di sản văn hóa vơ thể đồng Bắc Bộ đa dạng phong phú Tiêu biểu cho q trình tiếp biến văn hố Trung Bộ người Việt tiếp thu tín ngưỡng bà mẹ xứ sở (Po Yan Ina Nagar) người Chăm Với tín ngưỡng thờ Mẫu ẩn tâm thức, vào Trung Bộ, người Việt gặp tín ngưỡng người Chăm, họ tiếp thu nữ thần Chăm chuyển hoá thành nữ thần Việt Nữ thần Mưjưk người Chăm biến thành bà Chúa Ngọc Câu chuyện mà Phan Thanh Giả ghi bia kí sau Tháp Bà câu chuyện Việt hố tích nữ thần Chăm điện Hịn Chén, thánh mẫu Vân Hương (tức thánh mẫu Liễu Hạnh) đưa vào điện thần với bà chúa Ngọc Nói khác là, tiếp biến văn hố khiến diện mạo tín ngưỡng người Việt Trung Bộ thay đổi so với người Việt Bắc Bộ So với thiên nhiên Bắc Bộ Nam Bộ, Trung Bộ vùng đệm, mang tính chất trung gian Vì thế, phản ánh thiên nhiên đa dạng vùng đất đặc điểm thứ ba vùng văn hố Yếu tố sơng, biển, đồng bằng, đầm phá, Kho tàng văn học dân gian Bắc Bộ coi loại mỏ với nhiều khoáng sản quý Từ thần thoại đến truyền thuyết, từ ca dao đến tục ngữ, từ truyện cười đến truyện trạng,mỗi thể loại có tầm dày dặn, mang nét riêng Bắc Bộ, chẳng hạn truyện trạng Bắc Bộ truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn v v sử dụng hình thức câu đố, câu đối, nói lái, chơi chữ nhiều truyện trạng vùng khác Có thể loại Bắc Bộ tồn tại, kiểu thần thoại Ca dao xứ Bắc trau chuốt, tỉa gọt ca dao Nam Bộ Các thể loại thuộc nghệ thuật biểu diễn dân gian đa dạng mang sắc thái vùng đậm nét Đó hát quan họ, hát xoan, hát trống quân, hát chầu văn, hát chèo, múa rối v.v… Đáng kể sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cư dân Việt Bắc Bộ Mọi tín ngưỡng cư dân trồng lúa nước thờ Thành hoàng, thờ Mẫu, thờ ông tổ nghề v.v…, có mặt hầu khắp làng quê Bắc Bộ Các tín ngưỡng tiềm ẩn tâm thức người tồn lễ Hội – thành lễ hội mùa xuân, thành lễ hội mùa thu Dù Bộ đa dạng phức tạp Ngồi tơn giáo lớn ngồi du nhập vào Phật giáo; Cơng giáo; Tin lành; Hồi giáo; Nam Bộ quê hương tơn giáo tín ngưỡng địa phương Cao đài; Hồ hảo; ơng đạo; tín ngưỡng dân gian thờ Tổ tiên; Thổ thần; thờ Thàng hoàng; thờ Mẫu; thờ Neaktà; Arăk… Bản thân tôn giáo Nam Bộ đa dạng Bên cạnh Phật giáo Tiểu thừa lại có Phật giáo Đại thừa Với tín ngưỡng dân gian; điều kiện lịch sử tự nhiên vùng đất khiến có nét khác biệt ; chúng từ nguồn cội đồng Bắc Bộ Xin đơn cử tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ có nét khác biệt; điện thần phong phú hơn; nghi lễ thờ cúng có khác biệt Hiện tượng ơng đạo đạo Ngồi; đạo Nằm; đạo Chậm; đạo Câm; đạo Dừa;… coi hình tượng riêng biệt tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ Các ông đạo có nguồn gốc khác nhau; có người có chút điền sản; có người lại khơng có tấc đất cắm dùi Biểu đạo ông không giống nhau; có ông ngồi; có ông nằm; có ơng nói câu khó hiểu;… thuộc loại nào, khởi nguyên, lễ hội hội làng cư dân nơng nghiệp, nói khác lễ hội nơng nghiệp Tiến trình lịch sử lắng đọng lớp văn hóa, khiến cho lát cắt đồng đại, khó nhận gương mặt ban đầu lễ – hội nông nghiệp Tuy nhiên, trò diễn lễ hội gợi lại nghi lễ nông nghiệp Chẳng hạn lễ thức thờ Mẹ Lúa, cầu mưa, thờ thần mặt trời, trị diễn mang tính chất phồn thực múa gà phủ, múa vật biểu trưng âm vật, dương vật v.v… Chính mà lễ hội đồng Bắc Bộ ví bảo tàng văn hóa tổng hợp lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cư dân nông nghiệp Với cư dân làng quê Việt Bắc Bộ, lễ hội mơi trường cộng cảm văn hóa, “công mệnh” – chữ dùng PGS, PTS Ngô Đức Thịnh – mặt tâm linh Cùng với văn hoá dân gian, vùng châu thổ Bắc Bộ theo GS Đinh Gia Khánh cịn “nơi phát sinh văn hóa bác học” Sự phát triển giáo dục, truyền thống trọng người có chữ trở thành nhân tố tác động tạo tầng lớp trí thức Bắc Bộ Thời tự chủ, Thăng Long với vai trò kinh đảm nhận vị trí trung tâm giáo dục Năm 1078, Văn Miếu xuất hiện, năm 1076 có Quốc Tử Giám, chế độ thi cử để kén chọn người hiền tài v.v tạo cho xứ Bắc đội ngũ trí thức núi non ánh xạ vào thành tố văn hoá, từ diện mạo đến phương diện khác Với Trung Bộ, làng làm nông nghiệp tồn đan xen với làng ngư dân Bên cạnh lễ cúng đình làng nông nghiệp lễ cúng cá ông làng làm nghề đánh cá Điều lẽ đương nhiên, lẽ đồng Trung Bộ thường đồng nhỏ hẹp, sát biển Trong văn hoá đời thường, bữa ăn cư dân Việt Trung Bộ bắt đầu có thay đổi, nghiêng hải sản, đồ biển Nói cách khác, yếu tố biển đậm đà cấu bữa ăn cư dân nơi Mặt khác, người dân Việt Trung Bộ tính chất khí hậu, nói rộng điều kiện tự nhiên chi phối nên sử dụng nhiều chất cay bữa ăn + Tiểu vùng văn hoá xứ Huế: Thiên nhiên tạo cho xứ Huế diện mạo riêng Đó vùng Huế núi đồi mà nhà Nguyễn sức muôn dân tạo khu lăng tẩm đế vương Đó vùng Huế cồn bãi đôi bờ Hương Giang nhánh sông Bạch Yến, An Cựu, Kim Long (nay bị lấp nhiều) Đi lại vùng Huế đầm ơng có thống Đó từ sống bình thường người nơng dân; họ chuyển qua sống ông đạo với biểu khơng bình thường Trong đó; người nơng dân xung quanh khơng lấy biểu khơng bình thường để đùa cợt hay báng bổ; ngược lại họ cho bình thường Một số nhà nghiên cứu đề cập đến tượng họ cho có hẫng hụt tâm lí người dân vùngvà thứ chủ nghĩa tiên tri tồn Nam Bộ Khiá cạnh đáng lưu ý tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ phát triển phong trào tôn giáo cứu Bửu Sơn Kì Hương; Tứ Ân Hiếu Nghĩa; Thiên địa hội Sự đời phong trào tôn giáo cứu gắn liền với phong trào dậy người dân vùng chống phong kiến đế quốc Người dân gửi gắm lòng mong ước xuất người cầm đầu; người lãnh đạo; lãnh đạo họ chống áp bức; chống ngoại lai; chống Pháp Vì vậy; tơn giáo tín ngường Nam Bộ có phức tạp so với vùng văn hố khác Chính điều đặc điểm thứ ba vùng văn hoá Nam Bộ Trong ứng xử với thiên nhiên; tộc đơng đảo, có nhiều danh nhân văn hóa tầm cỡ nước, ngồi nước GS Đinh Gia Khánh nhận xét : “Trong thời kì Đại Việt, số người học, thi đỗ vùng đồng miền Bắc tính theo tỉ lệ dân số cao nhiều so với nơi khác Trong lịch sử 850 năm (l065-1915) khoa cử triều vua, nước có 56 trạng ngun 52 người vùng đồng miền Bắc” Thời thuộc Pháp, Hà Nội nơi có sở giáo dục, khoa học, thu hút trí thức vùng thời đại, PGS, PTS Ngô Đức Thịnh nhận xét : “Với đội ngũ trí thức mới, khơng nơi đầu mối trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học (90% viện nghiên cứu 64% trường đại học), mà đội ngũ trí thức tập trung đơng đảo nhất, chiếm 57% tổng số trí thức nước.!” Lễ hội đồng Bắc Chính phát triển giáo dục tạo phát triển văn hóa bác học, chủ thể sáng tạo văn hóa bác học đội ngũ trí thức sinh từ giáo dục Đội ngũ này, tiếp nhận vốn văn hóa dân gian, vốn văn hóa bác học Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây, tạo dịng văn hóa bác học Xin đơn cử, chữ Nơm, chữ Quốc ngữ sản phẩm tạo từ q trình sáng tạo trí thức, thể rõ đặc điểm nói đến văn hóa bác học, không kể đến văn học nghệ thuật Những tác Nguyễn phá với phá Tam Giang, Hà Trung, Cầu Hai Nói khác đi, xứ Huế vùng thiên nhiên đa dạng: có rừng, biển, núi lại có đồng Mặt khác lịch sử lại đem đến cho vùng đất số phận đặc biệt Từ chỗ phên giậu Đại Việt, nơi địa đầu giao lưu với Chămpa đến chỗ thành thành dinh nhà Nguyễn Chính điều kiện tự nhiên biến đổi lịch sử in dấu vào đời sống văn hoá vật chất lẫn tinh thần xứ Huế, tạo cho gương mặt riêng Nói tới xứ Huế nói tới hệ kinh thành cịn giữ tương đối hoàn chỉnh với hoàng thành, tử cấm thành, điện Thái Hồ, Long An, Ngọ Mơn… đồng thời nói tới hệ lăng tẩm với lăng Gia Long, Minh Mạng, Triệu Trị, Tự Đức… nói tới hệ chùa- đền tháp Thiên Mụ, điện Hòn Chén, chùa Từ Đàm, Tuý Vân, Diệu Đế Tất di sản văn hoá vật thể thể phong cách kiến trúc xứ Huế vừa đa dạng vừa giàu có, thích ứng cách kì lạ với thiên nhiên thơ mộng Cùng với di sản văn hố hữu thể, văn hố vơ thể xứ Huế người Nam Bộ có nét khác biệt so với vùng văn hoá khác Dù người Việt; Khơme; Chăm hay Hoa tới vùng sinh sống; họ đứng trước thiên nhiên vừa có phần lạ lẫm; vừa có phần huyền bí Ứng xử với thiên nhiên người Việt coi thái độ tiêu biểu Khác với đồng sơng Hồng; Nam Bộ dù có tới 4900km kênh đào; dù có hai dịng sơng lớn khơng có km đê Dựa theo chế độ thuỷ triều; hệ thống thuỷ lợi đưa nước từ sông lớn vào sông nhỏ; vào kênh rạch lên mương; lên vườn Nghĩa thái độ ứng xử hoàn toàn khác với Bắc Bộ Thái độ ứng xử với thiên nhiên thể qua việc ăn mặc PGS; TS Ngơ Đức Thịnh nhận xét: “món ăn Nam Bộ sản phẩm độc đáo vùng đất mới; kết giao tiếp với nhiều dân tộc; với làng văn hố Đơng Tây” Cội nguồn vấn đề thái độ ứng xử với thiên nhiên Trước hết; cấu bữa ăn người Việt Nam Bộ có thay đổi Nếu đồng Bắc Bộ mơ hình bữa ăn cơm + rau + cá Nam Bộ; tương quan thành phần có thay đổi Nguồn tài nguyên Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương v.v… trưởng thành gắn bó với vùng văn hóa Hơn nữa, nói tới vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, nói tới vùng văn hóa mà q trình tiếp biến văn hóa diễn lâu dài với nội dung phong phú Thực ra, q trình tiếp biến văn hóa đặc điểm chung văn hóa Việt Nam, hay nói trây không chối từ, châu thổ Bắc Bộ, nhận xét GS Đinh Gia Khánh nhận xét Thời tiền sử sơ sử, thời tự chủ, việc tiếp thu văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ địa bàn Bắc Bộ, có nét riêng vị địa – văn hóa, địa trị định Thời thuộc Pháp, đồng Bắc Bộ vùng chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây đậm nét Có thể đơn cử tiếp nhận Phật giáo cư dân Việt Bắc Bộ Là tôn giáo sinh Ấn Độ, vào Bắc Bộ, Phật giáo chịu ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian địa, địa hóa thành Phật giáo dân gian Sự phát triển Phật giáo Bắc Bộ, khác với Phật giáo Nam Bộ Đồng thời với đặc điểm Bắc Bộ cội nguồn văn hóa vùng Trung Bộ, Nam Bộ, từ vùng đất cội nguồn này, văn hóa Việt phát triển vùng khác Vai trị “hướng đạo” vùng văn hóa Bắc Bộ rõ, đặt tơng kho tàng phong phú quý giá Trước hết nghệ thuật biểu diễn: nhạc cung đình Huế, điệu hị, điệu hát lí, hát trị, hát sắc bùa, ca sông nước Hương Giang Nét độc đáo dân ca xứ Huế âm sắc, ngữ âm địa phương không lẫn với vùng đất nước ta Đồng thời ảnh hưởng dân ca, âm nhạc Chămpa dân ca xứ Huế điều phủ nhận Sau nữa, lễ hội dân gian xứ Huế vừa giống vừa khác với lễ hội dân gian đồng Bắc Bộ, lễ hội dân gian gắn với tục thờ cúng cá voi, tiếp thu tín ngưỡng thờ cá voi người Chăm rõ nét Lễ hội điện Hịn Chén mang tính chất chung lễ hội gắn với tục thờ Mẫu lại có nét riêng việc người Việt tiếp nhận tục thờ nữ thần bà mẹ xứ sở người Chăm Trong văn hố đời thường, khơng thể khơng nhắc đến cách ăn, cách mặc người Huế PGS Nguyễn Từ Chi ý đến tính chất vùng ngoại vi, biên xứ Huế nên tìm gắn bó ăn Mường với ăn Việt đất Huế Bếp thuỷ sản Nam Bộ đạt tới sung túc; phong phú tất vùng đất nước ta Vì thế; sử dụng nguồn đạm thuỷ sản bữa ăn người Việt có trọng Các ăn chế biến từ thuỷ sản nhiều số lượng; phong phú chất lượng so với nơi khác Và người Việt sử dụng ăn từ hải sản nhiều hơn so với cư dân Bắc Bộ Mặt khác; thiên hướng cấu bữa ăn người Việt nghiêng chọn ăn có tác dụng giải nhiệt Dừa ăn chế biến từ dừa chiếm vị quan trọng ăn bắt nguồn từ khía cạnh Các loại nước giải khát nước dừa; nước ưa thích Trà dùng để giải khát; khơng để thưởng thức Bắc Bộ Vì vậy; thay đổi thái độ ứng xử với thiên nhiên người Việt tộc người khác đặc điểm văn hoá vùng Nam Bộ Đặc điểm cuối không nhắc tới phát triển dịng văn hố bác học; người Việt Từ kỉ XVIII; Gia Định có trường học tiếng trường Hoà Hưng nhà giáo ưu tú Võ Trường Toản quan với vùng văn hóa khác ăn truyền thống xứ Huế phong phú sử dụng cách tổng hợp sản vật vùng đất có núi rừng lẫn đồng sơng biển Trang phục xứ Huế có phong cách riêng, áo dài, nón Bài Thơ, màu tím Huế trở thành biểu tượng Huế mà vùng văn hố có Đặc biệt cần thấy rằng, khơng tính từ thời chúa Nguyễn, tính riêng thời nhà Nguyễn 1802- 1945, Huế cịn trung tâm thu hút nhân tài miền đất nước trung tâm giáo dục Nguyễn, trung tâm sinh hoạt văn hoá, văn học Những văn đàn, thi xã thi xã Mạc Vân, thi xã Hương Bình, Xóm Vĩ Dạ… kết biểu trung tâm văn hoá Cũng trung tâm văn hố, nhiều trí thức, văn sĩ, nhà thơ gắn bó với xứ Huế, trưởng thành từ Huế thời nhà Nguyễn Tựu trung, xứ Huế tiểu vùng văn hoá nằm vùng văn hố Trung Bộ có sắc thái riêng tiêu biểu cho văn hoá Việt Nam kỉ XIX Người thầy giáo lớn Nam Bộ đào tạo nhiều người tài danh Ngơ Tịng Châu; Lê Quang Định; Trịnh Hồi Đức; Ngơ Nhân Tịnh Năm Gia Long thứ 12 (1813); khoa thi Hương tổ chức Gia Định; năm 1862; khoa thi Hương cuối tổ chức An Giang Như vậy; 49 năm; trường thi Gia Định có 22 khoa thi; tuyển chọn 296 cử nhân; có người kinh thi tiến sĩ lấy đỗ năm người Như vậy; đội ngũ tri thức nho học xuất Nam Bộ Một số văn đàn; thi xã xuất Tao đàn Chiêu Anh Các; Bình Dương thi xã; Bạch Mai thi xã Nửa sau kỉ XIX; tác giả Nam Bộ đóng góp quan trọng văn chương vào kháng chiến chống Pháp dân tộc Nguyễn Đình Chiểu; Phan Văn Trị; Bùi Hữu Nghĩa; Hồ Hn Nghiệp Sau chiếm đóng Nam Kì; người Pháp bãi bỏ chế độ giáo dục chữ Hán; mở trường học Pháp Việt Sài Gịn; sau tỉnh; huyện khác Chữ Quốc ngữ; chữ Pháp thay chữ Nôm; chữ Hán nhà trường Chữ Quốc ngữ nhanh chóng trở thành cơng cụ truyền tải văn hố Nam Bộ thay cho chữ Nơm Tầng lớp tri thức xuất Nam Bộ; họ thúc đẩy q trình thay đổi chữ viết văn hoá Nam Bộ; Việt Nam năm Đó việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo Sương Nguyệt Anh (báo Nữ giới chung); Lê Hoàng Mưu (báo Lục tỉnh tân văn);…; dùng chữ Quốc ngữ để sưu tầm; nghiên cứu Trương Vĩnh Ký; để sáng tác Trương Duy Toàn; Hồ Biểu Chánh; Lê Hồng Mưu; Nguyễn Văn Vĩnh… Có thể nói; văn học viết chữ Quốc ngữ bước ban đầu với tác giả Nói cách khác; phải ghi công cho tầng lớp tri thức Nam Bộ Hơn nữa; số họ khơng có người có ý thức dân tộc; dùng văn chương báo chí thứ vũ khí để thức tỉnh dân tộc; đứng lên đấu tranh địi giải phóng đất nước Những báo Sương Nguyệt Ánh báo Nữ giới chung; Nguyễn Dư Hồi in Nơng cổ mín đàm minh chứng cho điều Cũng vào đầu kỉ XX; trường trung cấp kĩ thuật; trường dạy nghề người Pháp mở Sài Gòn Khoảng năm 40 kỉ XX; người Pháp có tổ chức Sài Gịn số sở nghiên cứu khoa học văn hoá; sau Hà Nội;ốài Gòn trung tâm lớn Từ năm 1954 đến năm 1975; Nam Bộ lại vào giai đoạn giao lưu văn hoá với văn hoá Mỹ Trong 21 năm ấy; số trường đại học; số sở nghiên cứu khoa học xây dựng Sài Gòn Cần Thơ Tầng lớp tri thức giai đoạn góp phần tích cực vào đấu tranh giải phóng dân tộc đất nước Từ sau năm 1975; Nam Bộ lại vùng phát triển mặt; văn hoá phát triển nhanh với xuất hàng loạt trường đại học; quan nghiên cứu;… Dòng văn hoá bác học Nam Bộ từ người Việt vào lập nghiệp nhân tố quan trọng tiến trình văn hố vùng góp phần đáng kể vào diễn trình lịch sử văn hố Việt Nam Tóm lại; văn hố Nam Bộ có nhiều nét riêng so với vùng khác Vùng đất vừa có bề dày diễn trình lịch sử văn hoá Việt Nam; lại vùng đất giàu sức trẻ tộc người Vị địa trị; địa văn hố Nam Bộ khiến trở thành trung tâm mà trình tiếp biến văn hố diễn nhanh chóng bề mặt lẫn bề sâu; lượng chất; tạo cho vùng văn hố Nam Bộ có đặc thù riêng trở thành gương mặt riêng khó lẫn diện mạo vùng văn hố nước ta ... nữa, nói tới vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, nói tới vùng văn hóa mà q trình tiếp biến văn hóa diễn lâu dài với nội dung phong phú Thực ra, q trình tiếp biến văn hóa đặc điểm chung văn hóa Việt Nam,... địa hóa thành Phật giáo dân gian Sự phát triển Phật giáo Bắc Bộ, khác với Phật giáo Nam Bộ Đồng thời với đặc điểm Bắc Bộ cội nguồn văn hóa vùng Trung Bộ, Nam Bộ, từ vùng đất cội nguồn này, văn hóa. .. Việt Bắc Bộ có thay đổi nhiều – Di sản vật thể khác Nói tới văn hóa châu thổ Bắc Bộ nói tới vùng văn hóa có bề dày lịch sử mật độ dày đặc di tích văn hóa Các di tích khảo cổ, di sản văn hóa hữu

Ngày đăng: 24/03/2022, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w