Kinh tế học vi mô lý thuyết rút gọn

24 17 0
Kinh tế học vi mô lý thuyết rút gọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế học vi mô chương 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô1.Định nghĩaKinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn hợp lý các nguồn lực khan hiếm.Phân loại :Kinh tế vi mô: nghiên cứu những đối tượng nhỏ lẻ trong nền kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ).Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu những vấn đề chung của nền kinh tế(lạm phát, thất nghiệp,GDP,DNP,..)Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc1.Kinh tế học thực chứng mang tính khách quan, khoa học. Thường trả lời cho câu hỏi: Là bao nhiêu?như thế nào?2.Kinh tế học chuẩn tắc mang tính chủ quan, khuyến nghị. Thương trả lời cho câu hỏi: Nên làm cái gì? Các tuyên bố thường mang từ “nên”, “không nên”, “phải”.3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế:Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản Xuất như thế nào?Phân loại 3 loạiKinh tế thị trường.Cơ chế kế hoạch hóa tập chung.Cơ chế hỗn hợp.B,Lý thuyết sự lựa chọn là chi phí cơ hội1,Chi phí cơ hội là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi lựa chọn về kinh tế.2,Phương pháp của sự lựa chọn là đường giới hạn khả năng sản xuất(PPF).Là đương biểu diễn những kết hợp tối đa lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực hiện có với trình độ công nghệ nhất địnhCác kết hợp trên đường ppf•Các điểm trên đường PPFcó hiệu quả về mặt kinh tế.•Các kết hợp nằm bên trong đường PPF không hiệu quảvì không tận dụng hết nguồnlực( G).•Các điểm nằm ngoài đường PPF không thể đạt được vì không đủ nguồn lực(H).Theo thời gian, các nguồn lực sản xuất của mỗi quốc gia có khuynh hướng gia tăng. Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài.Đặc điểm đường PPF:•Phản ánh trình độ sản xuất và công nghệ hiện có( xa gốc tọa độ).•Phản ánh sự phân bố nguồn lực hiệu quả.•Phản ánh chi phí cơ hội ( VD, sản xuất 25 lương thực thì không sản xuất được quần áo)•Phản ánh sự tăng trưởng khi đường PPF dịch chuyển ra ngoài ( khi nguồn lực, công nghệ tăng.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần. muốn sản xuất đi 1 loại hàng hóa thì phải bỏ đi nhiều hàng hóa khác.Kinh tế học vi mô chương 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô1.Định nghĩaKinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn hợp lý các nguồn lực khan hiếm.Phân loại :Kinh tế vi mô: nghiên cứu những đối tượng nhỏ lẻ trong nền kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ).Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu những vấn đề chung của nền kinh tế(lạm phát, thất nghiệp,GDP,DNP,..)Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc1.Kinh tế học thực chứng mang tính khách quan, khoa học. Thường trả lời cho câu hỏi: Là bao nhiêu?như thế nào?2.Kinh tế học chuẩn tắc mang tính chủ quan, khuyến nghị. Thương trả lời cho câu hỏi: Nên làm cái gì? Các tuyên bố thường mang từ “nên”, “không nên”, “phải”.3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế:Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản Xuất như thế nào?Phân loại 3 loạiKinh tế thị trường.Cơ chế kế hoạch hóa tập chung.Cơ chế hỗn hợp.B,Lý thuyết sự lựa chọn là chi phí cơ hội1,Chi phí cơ hội là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi lựa chọn về kinh tế.2,Phương pháp của sự lựa chọn là đường giới hạn khả năng sản xuất(PPF).Là đương biểu diễn những kết hợp tối đa lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực hiện có với trình độ công nghệ nhất địnhCác kết hợp trên đường ppf•Các điểm trên đường PPFcó hiệu quả về mặt kinh tế.•Các kết hợp nằm bên trong đường PPF không hiệu quảvì không tận dụng hết nguồnlực( G).•Các điểm nằm ngoài đường PPF không thể đạt được vì không đủ nguồn lực(H).Theo thời gian, các nguồn lực sản xuất của mỗi quốc gia có khuynh hướng gia tăng. Đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài.Đặc điểm đường PPF:•Phản ánh trình độ sản xuất và công nghệ hiện có( xa gốc tọa độ).•Phản ánh sự phân bố nguồn lực hiệu quả.•Phản ánh chi phí cơ hội ( VD, sản xuất 25 lương thực thì không sản xuất được quần áo)•Phản ánh sự tăng trưởng khi đường PPF dịch chuyển ra ngoài ( khi nguồn lực, công nghệ tăng.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần. muốn sản xuất đi 1 loại hàng hóa thì phải bỏ đi nhiều hàng hóa khác.

Kinh tế học vi mô chương 1: Tổng quan kinh tế học vi mô 1.Định nghĩa Kinh tế học môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn hợp lý nguồn lực khan Phân loại : Kinh tế vi mô: nghiên cứu đối tượng nhỏ lẻ kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ) Kinh tế vĩ mơ: nghiên cứu vấn đề chung kinh tế(lạm phát, thất nghiệp,GDP,DNP, ) Phân biệt kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 1.Kinh tế học thực chứng mang tính khách quan, khoa học Thường trả lời cho câu hỏi: Là bao nhiêu?như nào? 2.Kinh tế học chuẩn tắc mang tính chủ quan, khuyến nghị Thương trả lời cho câu hỏi: Nên làm gì? Các tuyên bố thường mang từ “nên”, “không nên”, “phải” vấn đề kinh tế: Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản Xuất nào? Phân loại loại -Kinh tế thị trường -Cơ chế kế hoạch hóa tập chung -Cơ chế hỗn hợp B,Lý thuyết lựa chọn chi phí hội 1,Chi phí hội giá trị phương án tốt bị bỏ qua lựa chọn kinh tế 2,Phương pháp lựa chọn đường giới hạn khả sản xuất(PPF) Là đương biểu diễn kết hợp tối đa lượng sản phẩm mà kinh tế sản xuất sử dụng tồn nguồn lực có với trình độ cơng nghệ định Các kết hợp đường ppf • Các điểm đường PPF có hiệu mặt kinh tế • Các kết hợp nằm bên đường PPF khơng hiệu khơng tận dụng hết nguồn lực( G) • Các điểm nằm ngồi đường PPF khơng thể đạt khơng đủ nguồn lực(H) Theo thời gian, nguồn lực sản xuất quốc gia có khuynh hướng gia tăng Đường PPF dịch chuyển ngồi Đặc điểm đường PPF: • Phản ánh trình độ sản xuất cơng nghệ có( xa gốc tọa độ) • Phản ánh phân bố nguồn lực hiệu • Phản ánh chi phí hội ( VD, sản xuất 25 lương thực khơng sản xuất quần áo) • Phản ánh tăng trưởng đường PPF dịch chuyển ngồi ( nguồn lực, cơng nghệ tăng Quy luật chi phí hội tăng dần muốn sản xuất loại hàng hóa phải bỏ nhiều hàng hóa khác Kinh tế học vi mô chương 2: Cung – Cầu − Cầu(Demand) Kn: Cầu số lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định Lượng cầu lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua có khả săn sàng mua mức giá cụ thể thời gian định Biểu cầu bảng số lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua có khả mua mức giá khác thời gian định Đường biểu diễn mối quan hệ lượng cầu giá đường cầu.(D) Điểm chung đường cầu nghiêng bên phải( giá tăng cầu giảm) Luật cầu : Khi giá hàng hóa tăng lên cầu giảm ngược lại 2 Các yt xác định cầu hàm số cầu -Các nhân tố nội sinh ảnh hưởng đến cầu( di chuyển) Mức giá gây di chuyển đường cầu -Các nhân tố ngoại sinh ảnh hưởng dến cầu( dịch chuyển với tăng dịch phải, giảm dịch trái) Thị hiếu có mối quan hệ chiều Dân số quy mơ có mối quan hệ chiều Kỳ vọng có mối quan hệ chiều =>Các nhân tố tăng lên đường cầu dịch phải ngược lại Thu nhập • Hàng hóa thơng thường : Quan hệ chiều với cầu • Hàng hóa thứ cấp: Quan hệ ngược chiều với cầu Giá hàng hóa liên quan • Hàng hóa bổ sung: Giá hàng hóa có quan hệ ngược chiều cầu hàng hóa • Hàng hóa thay thế: Giá hàng hóa có quan hệ chiều với cầu hàng hóa 3.Cung(Supply) Khái niệm: Cung số lượng hồng hóa dịch vụ mà người bán có khả sẵn sàng bán mức giá khác thời gian định Lượng cung lượng hàng hóa dịch vụ có khả sẵn sàng bán mức giá cụ thể thời gian định Luật cung : Người bán cung nhiều hàng hóa mức giá cao cung mức giá thấp Điểm chung đường cung nghiêng lên phía bên phải phản ánh luật cung yt xác định cung hàm số cung • Nhân tố nội sinh ảnh hưởng đến cung(di chuyển) Giá hàng hóa P gây di chuyển đường cung • Nhân tố ngoại sinh ảnh hưởng đến cung( dịch chuyển tăng dịch phải, giảm dịch trái) -Công nghệ sản xuất :mối quan hệ chiều (phát triển, sản xuất nhiều) -Số lượng người sản xuất: mối quan hệ chiều( nhiều người sản xuất cung nhiều) - Giá yếu tố đầu vào: mối quan hệ ngược chiều( giá cao k mua nhiều) - Kì vọng người sản xuất: mối quan hệ chiều -Thuế : mối quan hệ ngược chiều( thuế tăng cung giảm) -Trợ cấp: mối quan hệ chiều( trợ cấp tăng cung nhiều) Cân cung- cầu ( S=D) • Nếu cung vượt cầu (P>P0) dư thừa hàng hóa • Nếu cầu vượt cung(P Cầu tăng> Đường cầu Dịch phải thành D1>P cb tăng> D1 Qcb tăng − Cơng nghệ sản xuất máy tính đại Cơng nghệ sx đại> Cung tăng> đường cung Dịch phải> Pcb giảm>Qcb tăng − Thu nhập người tiêu dùng tăng lên, với người ta sáng chế loại phân bón giúp lúa lớn nhanh(hh thơng thường) trường hợp TH1 cung tăng nhiều cầu: Pcb giảm, Qcb tăng S1 S1 D1 TH2 cầu tăng nhiều cung: Pcb tăng, Qcb tăng TH3 cầu cung tăng nhau: Pcb giữ nguyên, Qcb tăng Qcb tăng,Pcb k xác định Thặng dư tiêu dùng (CS) phần diện tích Tam giác đường cầu đường giá CS=1/2*AP0*P0E Thặng dư sx (PS) phần diện tich đường cung đường giá Các sách can thiệp phủ 1.Trực tiếp -Giá trần mức giá cao cp quy định(Px1 đường ngân sách xoay vào =>I/Px20 x,y hàng hóa thay Exy0 với hàng hóa thơng thường E11; TR P có mối quan hệ ngược chiều Nếu /Ed/0 Q tăng dần Khi MPlApl Apl tăng dần Khi MplK=TC/r -L Độ dốc –w/r Lựa chọn người sản xuất Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất điểm giao Giữa đường đồng phí đường đồng lượng Tức là: Chi phí sản xuất: Chi phí kế tốn Chi phí kinh tế • Chi phí doanh nghiệp sản • Toàn giá trị tài nguyên để xuất để sản xuất hàng hóa, dịch sản xuất hh, dịch vụ vụ • Chi phí kế tốn+ chi phí hội • Được ghi chép sổ kế tốn • Dùng để định • Dùng để hạch toán 2,chi phí sản xuất ngắn hạn TC=VC+FC TC tổng chi phí VC chi phí biến đổi chi phí tăng giảm với mức tăng giảm sản lượng FC chi phí cố định chi phí khơng đổi sản lượng thay đổi Chi phí biến đổi bình Chi phí cố định bình Tổng chi phí bình qn(AVC) qn(AFC) qn(ATC) AVC=VC/Q AFC=FC/Q ATC=AVC+AFC=TC/Q AFC xuống FC không đổi ,Q tăng Khoảng cách ATC AVC = ATC-AFC Chi phí cận biên (MC)và mối quan hệ Là thay đổi tổng chi phí sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Mối quan hệ ATC MC • MC> ATC ATC tăng • McAVC Avc tăng • MC< AVC ATC giảm • MC =AVC AVC Chi phí sản xuất dài hạn hiệu xuất theo quy mơ Chi phí thời kì mà tất yếu tố sản xuất thay đổi nên khơng có chi phí cố định(FC) Lợi nhuận quy tắc tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận = TR-TC=(P-ATC).Q với TR=P.Q =P.Q- ATC.Q • Tối đa hóa lợi nhuận MR=MC • Tối đa hóa doanh thu MR=0 Lựa chọn người sản xuất • MR>MC=> =>Q • MR=MC=>max=>Q max • MR=> Q Chương Cấu trúc thị trường Phân loại cấu trúc thị trường Thị trường cạnh tranh hoàn hảo trạng thái tồn thị trường xã hội, có nhiều người mua nhiều người bán, định người mua người bán không ảnh hưởng tới giá thị trường Đặc điểm cạnh tranh hoàn hảo • • • • • • Có vơ số người mua người bán Cùng mua bán loại sản phẩm đồng Thơng tin thị trường hồn hảo Khơng có cản trở nhập hay rút khỏi thị trường Doanh nghiệp cạnh tranh thị trường khơng có sức mạnh thị trường Doanh nghiêp người chấp nhận giá sản lượng doanh nghiệp nhỏ so với thị trường • Đường cầu thị trường cthh đường nằm ngang Chiến lược tối đa hóa lợi nhuận cạnh tranh hoàn hảo Mục tiêu max MR=MC  MR=MC=P( sản lượng tối ưu MC=P) -có trường hợp P>ATC=> > :Lãi P=ATC=>=0: hịa vốn P ATCmin tối đa hóa lợi nhuận=> phát huy Với P=ATCmin hịa vốn sản xuất để bù tồn FC Với AVCmin DLđ) Mức lương thay đổi dẫn đến vận động dọc theo đường cầu D(I đến II) MRP MPP Sản phẩm doanh thu cận biên Khái niệm SẢn phẩm doanh thu cận biên doanh thu tăng thêm sd thêm đơn vị L Sản phẩm vật cận biên KN: Sản phẩm vật cận biên MPP sp tăng thêm doanh nghiệp sử dụng thêm dv L Nếu thị trường CTHH => MRP= MPP.P Nguyên tắc thuê Lao động Nếu MRPL>W : thuê thêm lao động Nếu MRPL lựa chọn TGL vàTGnn cho tối ưu -Ảnh hưởng thay thế: với giả định nhân tố khác không đổi, tiền công tăng lên làm thu nhập từ thời gian lao động cho trước( tăng chi phí hội cho nghỉ ngơi), người lao động thấy có lợi làm việc nhiều họ tăng thời gian cho hoạt động mang tính chất thị trường - ảnh hưởng thu nhập: với giả định yếu tố khác không đổi, tiền công tăng lên, thu nhập người lao động tăng lên làm tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ, Hoạt động nghỉ ngơi cầu nhiều thu nhập tăng lên Cung lao động cá nhân • Đường cung lao động có xu hướng vịng phía sau -ảnh hưởng thay (SE) w tăng=> giá nghỉ ngơi tăng=> thay làm việc cho nghỉ ngơi, thời gian làm việc tăng -Ảnh hưởng thu nhập(IE) : w tăng=> I tăng=> mua nhiều Hàng hóa hơn, thời gian nghỉ ngơi tăng, thời gian làm việc giảm Nếu SE>IE, đường cung dốc lên Nếu SE

Ngày đăng: 24/03/2022, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan