Tự chăm sóc sức khỏe ở phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận công tác xã hội ( Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh).Tự chăm sóc sức khỏe ở phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận công tác xã hội ( Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh).Tự chăm sóc sức khỏe ở phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận công tác xã hội ( Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh).Tự chăm sóc sức khỏe ở phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận công tác xã hội ( Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh).Tự chăm sóc sức khỏe ở phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận công tác xã hội ( Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh).Tự chăm sóc sức khỏe ở phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận công tác xã hội ( Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh).
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG BÍCH THỦY TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE Ở PHỤ NỮ TUỔI TRUNG NIÊN: TIẾP CẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội tỉnh Quảng Ninh) Chuyên ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 9760101.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội - DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Luong Bich Thuy, Truong Quang lam (2021), “Vietnamese middleaged women's mindful relaxation activities and their relationship with utilized supportive resources”, The International Journal of Humanities and Social Studies, 9(11), pp 247-254 DOI No.: 10.24940/theijhss/2021/v9/i11/HS2111-051 Luong Bich Thuy, Nguyen Thi Thu Ha (2021), “Impact of Supportive Resources on Middle-Aged Women’s Self-Care Activities: A Study in The Vietnamese Context”, Asian Social Work Journal, 6(5), pp 25-32 https://doi.org/10.47405/aswj.v6i5.189 Lương Bích Thuỷ (2021), “Một số hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ phụ nữ tuổi trung niên”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân - văn, Tâp 7, Số 2b (2021) 270-284 Lương Bích Thuỷ (2020), “Tự chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi trung niên”, Tạp chí Tâm lý học Số 1, 1/2020 Tr 49-61 Lương Bích Thủy (2018), “Tổng thuật nghiên cứu tự chăm sóc sức khỏe cá nhân từ góc nhìn Cơng tác xã hội” In “Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Định hướng phát triển nghề Công tác xã hội Việt Nam: Vai trò pháp luật – đào tạo – thực tiễn”, NXB Đại học Huế ISBN 978-604-912-913-1 Huế, 2018, tr 305-317 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển cá nhân, giai đoạn tuổi trung niên người trải qua kiện quan trọng liên quan đến thay sinh học xã hội Đặc biệt với nhóm PNTTN, họ phải trải qua thời kỳ mãn kinh – giai đoạn với nhiều thách thức liên quan đến vấn đề sức khoẻ thể chất, tinh thần xã hội Từ tiếp cận CTXH, PNTTN nhóm dễ bị tổn thương sức khoẻ; họ có xu hướng phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe nguy cao mắc bệnh mãn tính khơng lây lỗng xương, ung thư bệnh khác, đặc biệt sau 50 tuổi (Arpanantikul, 2004; Trương Thị Khánh Hà, 2013); Tỷ lệ phụ nữ bị trầm cảm quanh tuổi mãn kinh Việt Nam 38% theo khảo sát từ Bệnh viện Từ Dũ (Lê Thị Thu Hà, 2018) Vì vậy, TCSSK tốt giúp PNTTN phòng ngừa, phát sớm, điều trị phục hồi tốt mắc bệnh Tự chăm sóc có liên hệ với cải thiện thể chất, tâm lý hạnh phúc xã hội họ Trên thực tế, nước ta đa phần mơ hình bệnh viện hướng đến hỗ trợ bệnh nhân điều trị phục hồi phòng ngừa Mảng thực hành CTXH y tế cộng đồng hạn chế Để thực phòng ngừa tốt CSSK, NVCTXH cần quan tâm đến kinh nghiệm, lực TCSSK cá nhân nói chung PNTTN nói riêng, để hướng đến nâng cao chất lượng sức khoẻ, phịng tránh bệnh tật, giúp họ có chất lượng sống tốt Hiện nay, nước ta Hà Nội Quảng Ninh hai số tỉnh/thành có dịch vụ CTXH phát triển mạnh với đa dạng dịch vụ cho nhóm đối tượng khác Nếu Hà Nội dịch vụ CTXH bệnh viện tương đối đầy đủ, mạnh Quảng Ninh lại hệ thống dịch vụ CTXH cấp từ tỉnh đến thành phố/thị xã/huyện CTXH hỗ trợ TCSSK tiềm phát triển hai địa bàn Từ lý trên, tơi lựa chọn vấn đề: “Tự chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận Công tác xã hội” (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội tỉnh Quảng Ninh) làm đề tài nghiên cứu cho luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Ý nghĩa lý luận 10 Nghiên cứu TCSSK PNTTN cung cấp thêm sở khoa học thực tiễn cho số lĩnh vực Công tác xã hội, Tâm lý học, Xã 11 hội học, Y tế công cộng Nghiên cứu hệ thống tài liệu TCSSK, xây dựng hệ thống khái niệm: TCSSK, PNTTN, TCSSK PNTTN Nghiên cứu cung cấp thêm thông tin dựa chứng khoa học thực trạng TCSSK PNTTN, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đặc biệt thông tin hệ thống dịch vụ CTXH hỗ trợ CSSK nay, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu thực hành 1.1 Ý nghĩa thực tiễn 12 Nghiên cứu góp phần đưa định hướng xây dựng dịch vụ công tác xã hội y tế cho phụ nữ trung niên dựa nguyên tắc trao quyền phát huy điểm mạnh (nội lực ngoại lực), nhấn mạnh đến chức phòng ngừa để hạn chế rủi ro chăm sóc sức khỏe 13 Kết nghiên cứu giúp cho thành viên nhóm hỗ trợ liên ngành hiểu đặc điểm tâm lý – xã hội nhóm phụ nữ trung niên, từ có can thiệp phù hợp dành cho họ 14 Kết nghiên cứu góp phần biện hộ cho chương trình giáo dục ý thức chăm sóc sức khỏe sớm dựa vào cộng đồng, thúc đẩy hiệu cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Đối tượng nghiên cứu 15 Hoạt động tự chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi trung niên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu 16 Nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ thực trạng tự chăm sóc sức khỏe, đánh giá tác động rào cản, nguồn lực dịch vụ CTXH hoạt động TCSSK PNTTN Từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao lực tự chăm sóc sức khoẻ phụ nữ trung niên; Đồng thời tăng cường vai trò nguồn lực, dịch vụ Công tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ tuổi trung niên tự CSSK thân 1.1 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Xây dựng sở lý luận thực tiễn nghiên cứu vấn đề tự chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi trung niên (2) Phân tích thực trạng TCSSK PNTTN theo ba khía cạnh TCSSK thể chất, tinh thần xã hội (3) Đánh giá yếu tố rào cản hoạt động TCSSK PNTTN (4)Đánh giá nguồn lực hỗ trợ hoạt động TCSSK PNTTN (5) Đánh giá dịch vụ CTXH có hỗ trợ PNTTN TCSSK (6) Đề xuất số kiến nghị nghị nâng cao hiệu TCSSK cho PNTTN từ góc độ CTXH Khách thể phạm vi nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu 17 Nghiên cứu thực nhóm khách thể sau đây: - Phụ nữ tuổi trung niên sống cộng đồng: Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn bảng hỏi (512 người) vấn sâu (10 người) nhằm tìm hiểu nhận thức hành vi tự chăm sóc sức khoẻ họ; rào cản nguồn lực hỗ trợ họ việc tự CSSK - Gia đình phụ nữ tuổi trung niên với phương pháp vấn sâu người gồm có chồng, sống không sống phụ nữ trung niên, nhằm tìm hiểu hỗ trợ gia đình trình họ thực hành tự CSSK - Nhóm hỗ trợ liên ngành: vấn sâu nhân viên xã hội, nhân viên y tế thôn tổ dân phố cán đồn thể địa phương (Hội phụ nữ thơn/phường), với nội dung tìm hiểu hoạt động hỗ trợ, nguồn lực địa phương dành cho PNTTN CSSK 1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ năm 2017 đến năm 2021 - Phạm vi không gian: Thành phố Hà Nội Tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nội dung: 18 + Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng TCSSK nhóm PNTTN Trong tập trung vào hành vi tự chăm sóc thể chất, tinh thần, xã hội; rào cản tác động đến hiệu tự chăm sóc sức khoẻ họ; nguồn lực dịch vụ CTXH có hỗ trợ PNTTN TCSSK 19 + Nghiên cứu tập trung vào TCSSK cấp độ cá nhân giai đoạn phòng ngừa Câu hỏi nghiên cứu (1) Thực trạng TCSSK PNTTN nào? (2) Những yếu tố rào cản tác động đến hoạt động TCSSK PNTTN? (3) Những nguồn lực hỗ trợ PNTTN TCSSK sao? (4) Các dịch vụ CTXH có hỗ trợ PNTTN TCSSK nào? Giả thuyết nghiên cứu (1) PNTTN thực hành TCSSK đầy đủ khía cạnh sức khoẻ thể chất, tinh thần, xã hội Tuy nhiên mức độ thực khơng đồng nhóm PNTTN khác nhau, tuỳ theo đặc điểm nhân xã hội (2) Những rào cản PNTTN việc tự CSSK bao gồm: thiếu thời gian, thiếu tài chính, thiếu kiến thức khoa học tự CSSK, thiếu hỗ trợ cần thiết (3) Những nguồn lực tham gia hỗ trợ hiệu cho hoạt động tự CSSK PNTTN gia đình, bạn bè số nguồn lực khác như: dịch vụ chăm sóc y tế; hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức kỹ tự CSSK; hệ thống sách y tế (4) Có xuất dịch vụ Công tác xã hội tham gia công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Tuy nhiên, vai trị CTXH hỗ trợ PNTTN CSSK chưa rõ rệt 20 21 Chương 22 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu hoạt động tự chăm sóc sức khỏe 23 Tự chăm sóc sức khỏe thể chất nội dung tác giả nghiên cứu nhiều giới Việt Nam Tự chăm sóc thể chất bao gồm: thực hành dinh dưỡng bản, tuân theo chế độ ăn uống thích hợp, vệ sinh, tập thể dục thường xuyên, thăm khám sức khoẻ, tránh hành vi có nguy cao sử dụng ma túy, bảo vệ thân trước tai nạn ý đến số đo thể (Cookcotton & Guyker, 2017; Pullen, Walker, & Fiandt, 2001) Nhiều nghiên cứu nhiều quốc gia với nhóm khách thể phụ nữ cho kết là: nhóm hành vi nâng cao sức khoẻ liên quan đến khía cạnh chăm sóc dinh dưỡng khách thể thực với tần suất, điểm số cao nhất; thấp khía cạnh hoạt động thể chất (Pullen cộng sự, 2001; Hulme cộng sự, 2003; Park, Kwon & Oh, 2009; Edrisi cộng sự, 2013; Asrami, Hamzehgardeshi, & Shahhosseini, 2016) 24 TCSSK tinh thần khía cạnh quan trọng tác giả quan tâm Theo nhiều nghiên cứu cho thấy điểm số thực hành chăm sóc sức khoẻ tinh thần ccủa người trung niên người cao tuổi thường có mức điểm cao thứ hai sau chăm sóc dinh dưỡng (Hulme cộng sự, 2003; Park cộng sự, 2009) Những người có tuổi trẻ hơn, sống người khác việc nhận thức sức khỏe sứckhỏe tâm thần tốt Pullen cộng (2001) Các khía cạnh tâm lý - xã hội thực hành TCSSK bao gồm nhận thức chánh niệm, thư giãn tâm trí, tự xoa dịu thân, mối quan hệ hỗ trợ, tự trắc ẩn thực hành tâm linh (Cook-Cottone & Guyker, 2015, 2018) Các tác giả chứng minh tác dụng tự chăm sóc chánh niệm, cụ thể: Tự trắc ẩn bao gồm ấm áp, tình u lịng tốt thân, có tác dụng giảm tính dễ bị tổn thương tình trạng sức khỏe tâm thần trầm cảm lo âu (Neff, 2003) Tham gia vào việc chăm sóc thân có chánh niệm góp phần nâng cao chất lượng sống liên quan đến sức khỏe (Depner, Cook-Cotton & Kim, 2020; Feng cộng sự, 2019; Wong, 2020) 1.2 Những nghiên cứu rào cản hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ 25 Nhiều nghiên cứu rào cản, thách thức TCSSK họ đến từ vai trò khác mà họ phải đảm nhận, trách nhiệm gia đình, đặc biệt người đóng vai trị người chăm sóc cho thành viên phụ thuộc khác gia đình, khiến họ khơng cịn thời gian chăm sóc cho thân (Arpanantikul, 2006; Perrig-Chiello cộng sự, 2008; Gorsky, 2014) Ngoài hàng loạt rào cản khác PNTTN CSSK như: thiếu thời gian, thiếu người đồng hành, hướng dẫn, thiếu sở vật chất; Hay rào cản bên như: mệt, hoạt động đủ rồi, lười, tập, xấu hổ, bất tiện Những rào cản thường nhận diện phụ nữ có hoạt động thể lực mức thấp so với phụ nữ hoạt động thể lực vừa (Justine & cộng sự, 2013; Lin & cộng sự, 2017) Những người có rào cản nhận thức có việc làm sẽ tham gia nhiều vào hoạt động thể lực; người trung niên người khỏe mạnh rào cản người mắc bệnh; người đóng vai trị người chăm sóc có khó khăn đặc trưng riêng: thiếu người chăm sóc thay thế, thiếu bạn thân để chia sẻ, ngủ khơng đủ giấc, lịch trình khơng cân bằng, căng thẳng công việc (Gorsky, 2014) Một số nghiên cứu khác lại ghi nhận rào cản đến từ tương tác người dân với đội ngũ nhân viên y tế (Bayliss cộng 2003; Siabani cộng sự, 2013) 26 Nhìn chung, yếu tố rào cản đa dạng khơng hồn tồn đồng nhóm khách thể Với nhóm người trung niên, cụ thể phụ nữ tuổi trung niên gặp vài hay tất rào cản 27 hoạt động tự chăm sóc, tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe thân họ Những người trung niên người khỏe mạnh rào cản người mắc bệnh; người đóng vai trị người chăm sóc thành viên phụ thuộc gia đình có khó khăn đặc trưng riêng Việc tìm hiểu rào cản mục tiêu cần thiết nghiên cứu tự chăm sóc sức khỏe 1.3 Những nghiên cứu nguồn lực hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ 28 Những nguồn lực hỗ trợ hoạt động tự chăm sóc thường đến từ: gia đình, người thân, bạn bè; hệ thống chăm sóc sức khỏe; nguồn lực sẵn có cộng đồng Những nguồn lực ln đóng vai trị quan trọng hoạt động chăm sóc sức khỏe cá nhân, khơng riêng với người bị bệnh Arpanantikul (2006) dựa kết nghiên cứu nhận định: Sự hỗ trợ xã hội từ gia đình, bạn bè đồng nghiệp đóng vai trị quan trọng việc tự chăm sóc thân phụ nữ tuổi trung niên Điều khẳng định nghiên cứu tác giả khác 29 Tại Việt Nam, có số nghiên cứu vai trị nguồn lực hỗ trợ cho số nhóm cụ thể: hỗ trợ gia đình xã hội để giúp giảm thiểu rối nhiễu tâm lý phụ nữ sau sinh (Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái & Ngơ Xn Điệp, 2016), nguồn lực từ gia đình tổ chức xã hội để giúp cải thiện nâng cao khả tự chăm sóc sức khỏe tâm thần người cao tuổi (Hoàng Mộc Lan, Trịnh Thị Linh, 2019) Mơ hình cha mẹ sống chung sống gần điều kiện thuận lợi để người lớn tuổi nhận giúp đỡ vật chất tinh thần cháu (Lê Tiêu La, 2006) 1.4 Những nghiên cứu hoạt động Cơng tác xã hội hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ban đầu 30 Những nghiên cứu giới vai trò CTXH hệ thống CSSK ban đầu CTXH có triết lý chuyên mơn bổ sung cho CSSKBĐ đóng góp cho việc chăm sóc bệnh nhân cách đánh giá can thiệp tâm lý xã hội; cung cấp liệu pháp tâm lý tư vấn khác; làm quản lý trường hợp; điều hướng hệ thống chăm sóc sức khỏe phức tạp; liên kết bệnh nhân với nguồn lực cộng đồng phận khác hệ thống chăm sóc sức khỏe; giáo dục đào tạo nhà cung cấp dịch vụ khác khía cạnh tâm lý xã hội liên quan đến sức khỏe bệnh tật (Lesser, 2000) Tỷ lệ mắc bệnh mãn tính ngàycàng tăng cho thấy chí nhiều người phải đối mặt với vấn đề tâm lý xã hội sức khỏe tâm thần phức tạp mà chuyên gia cơng tác xã hội giải (Mitchell, 2008; Van Hook, 2003; dẫn theo Ashcroft cộng sự, 2018) Việc đưa vào vai trò CTXH phạm vi thực hành rộng rãi nhóm sức khỏe gia đình tạo loạt dịch vụ có sẵn cho CSSK ban đầu, giúp cải thiện kết sức khỏe cá nhân cộng đồng CTXH mang lại giá trị cho nhóm chun mơn này, đặc biệt lĩnh vực sức khỏe tâm thần, bệnh mãn tính, nghiện chất lão khoa Một số hoạt động mà NVCTXH tham gia bao gồm đánh giá tâm lý xã hội, tư vấn giới thiệu cộng đồng (Mitchell, 2008; Van Hook, 2003; dẫn theo Ashcroft cộng sự, 2018) 31 Tóm lại, phạm vi tìm kiếm tài liệu chúng tơi tiếp cận, có nghiên cứu TCSSK với riêng nhóm PNTTN Các nghiên cứu thường tập trung nhiều vào nhóm người cao tuổi, người trung niên nói chung nhóm bệnh nhân mạn tính Vì hoạt động tự chăm sóc nghiên cứu chủ yếu hướng đến chức chữa trị phòng ngừa Những nghiên cứu tự chăm sóc từ góc độ ngành CTXH hạn chế, chủ yếu hướng đến nhóm khách thể NVCTXH, chuyên gia trợ giúp người chăm sóc Như vậy, khoảng trống gợi ý quan trọng cho phát triển tiếp tục nghiên cứu sau với chủ đề 32 33 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm “Sức khỏe” 35 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa vào năm 1946: “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội bao gồm có tình trạng khơng bệnh tật hay khuyết tật” 2.1.2 Khái niệm “Chăm sóc sức khỏe” “chăm sóc sức khỏe ban đầu” * Chăm sóc sức khỏe 36 Chăm sóc sức khỏe “Dịch vụ cung cấp cho cá nhân cộng đồng nhà cung cấp dịch vụ y tế nhằm mục đích thúc đẩy, trì, theo dõi phục hồi sức khoẻ” (WHO, 2004, tr30) * Chăm sóc sức khỏe ban đầu 34 37 Chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc sức khoẻ thiết yếu, phương pháp kĩ thuật thực hành có sở khoa học, tới người, gia đình cộng đồng, họ chấp nhận tích cực tham gia, với mức chi phí mà nhân dân Nhà nước cung ứng được, phát huy tính tự lực, tự người dân 2.1.3 Khái niệm “Tự chăm sóc” “tự chăm sóc sức khỏe” 38 Vào Ngày Sức khỏe Thế giới năm 2013, khái niệm cập nhật tự chăm sóc WHO đưa sau: "Tự chăm sóc khả cá nhân, gia đình cộng đồng cải thiện sức khoẻ, phịng chống bệnh tật trì trạng thái thể chất lành mạnh, để ứng phó với bệnh tật khuyết tật, dù có khơng có hỗ trợ chuyên viên hay sở chăm sóc y tế.” 39 Dựa quan điểm tác giả trước, luận án định nghĩa tự chăm sóc sức khỏe sau: 10 55 Trong tất sách chăm sóc sức khoẻ cho người dân Việt Nam có nội dung đề cập đến CSSK cho phụ nữ, đặc biệt nhấn mạnh đến chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em Cụ thể Bộ luật Lao động 2012, Luật Bảo hiểm xã hội hành đảm bảo phụ nữ hưởng chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, thất nghiệp, sức lao động Tuy nhiên, thấy chưa có sách thức hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ cụ thể cho nhóm phụ nữ tuổi trung niên – với đặc thù sức khoẻ tuổi mãn kinh Các sách phụ nữ trung niên hưởng thuộc sách chung cho nhóm đối tượng phụ nữ nói chung Một số sở y tế tư nhân quốc tế có sách nhỏ lẻ dành cho khách hàng phụ nữ đến thăm khám sở 2.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 56 Luận án chọn nghiên cứu hai địa bàn thành phố Hà Nội tỉnh Quảng Ninh Đây hai địa bàn có đặc điểm bật: vừa có nét chung văn hóa đồng Bắc bộ, vừa có đặc thù riêng văn hóa thành thị văn hóa nơng thơn, miền biển, đồng miền núi Những 57 điều kiện vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa… có ảnh hưởng đến đời sống người dân hoạt động tự chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi trung niên Ở hai địa bàn này, dịch vụ CTXH có phát triển từ sớm 58 Chương 59 THỰC TRẠNG TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA PHỤ NỮ TUỔI TRUNG NIÊN TẠI HÀ NỘI VÀ QUẢNG NINH 60 3.1 Khái quát chung tình trạng sức khỏe nhận thức tự chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi trung niên 3.1.1 Khái quát chung tình trạng sức khoẻ phụ nữ tuổi trung niên 61 Trong số phụ nữ kê khai tình trạng bệnh lý thân, số người mắc bệnh liên quan đến cơ, xương, khớp, mô liên kết chiếm tỷ lệ cao (28.7%) Trong nghiên cứu với nhóm phụ nữ giai đoạn mãn kinh thành phố Hồ Chí Minh cho thấy biểu rối loạn chức xương khớp phổ biến với tỷ lệ 67.3% (Nguyễn Đình Phương Thảo cộng sự, 2012) Tiếp đến nhóm bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hố (23.1%), phổ biến bệnh tiểu đường mỡ máu (rối loạn chuyển hoá lipid máu) Tỷ lệ cao nhóm bệnh tuần hồn (17.9%), chủ yếu bệnh 14 cao huyết áp Nhóm bệnh tiêu hoá (tỷ lệ 14.9%), đa phần bệnh lý dày Ngoài bệnh lý khác ung thư, bệnh hơ hấp… ghi nhận nhóm phụ nữ trung niên tham gia khảo sát 3.1.2 Nhận thức phụ nữ tuổi trung niên tự chăm sóc sức khoẻ 62 Kết quả, khách thể tự đánh giá tầm quan trọng TCSSK mức điểm trung bình 9.12 điểm thang điểm 10 (ĐLC = 1.39) Như vậy, phụ nữ trung niên coi trọng việc chăm sóc sức khoẻ thân Việc nhận thức tầm quan trọng lợi ích tự chăm sóc ảnh hưởng đến hành vi sức khoẻ họ Theo quan điểm mơ hình niềm tin sức khoẻ, cá nhân nhận thức nguy mắc bệnh mức độ nghiêm trọng tình trạng bệnh lý mình, họ có xu hướng 15 63 tìm kiếm hành vi có lợi cho sức khoẻ để phòng ngừa bệnh tật Cũng theo tiếp cận từ mơ hình này, phụ nữ nhận thức lợi ích tự chăm sóc sức khoẻ có niềm tin vào hoạt động này, điều tạo cho họ động lực để thực chúng tích cực 3.2 Hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ thể chất phụ nữ tuổi trung niên 3.2.1 Các hoạt động chăm sóc dinh dưỡng luyện tập thể chất 64 Các hoạt động chăm sóc dinh dưỡng luyện tập thể dục thể thao cá nhân thực hành hàng ngày, nhiên chế độ mức độ thực hành người khơng hồn tồn giống Điểm trung bình tự đánh giá cao thể mức độ thực hoạt động khách thể cao/thường xuyên; ngược lại, ĐTB thấp cho thấy mức độ thực hoạt động thấp 65 Bảng 3.3: Các hoạt động thực hành chăm sóc dinh dưỡng luyện tập thể chất phụ nữ tuổi trung niên 66 Các hoạt động chăm sóc 67 Đ 68 Đ TB LC dinh dưỡng luyện tập 69 Tổng Chăm sóc thể chất 70 2, 71 87 ,63 73 74 72 Chế độ ăn uống 59 75 75 Tơi uống 6-8 cốc nước ngày 76 3, 77 60 95 78 Tơi ăn đa dạng thức ăn có dinh dưỡng 79 3, 80 87 86 81 Tơi có kế hoạch cân đối bữa ăn 82 3, 83 24 04 84 Chế độ luyện tập 85 86 45 73 87 Tơi tập thể dục 30-60 phút ngày 88 2, 89 87 18 90 Tôi tham gia chơi thể thao, khiêu vũ, 91 2, 92 16 09 94 3, 95 93 Tơi có hoạt động ngồi nhiều tập 01 08 luyện 96 Tơi có kế hoạch tập thể dục ngày 97 2, 98 46 14 99 Tôi tập yoga hoạt động thực hành 100 1, 101 tâm trí 80 14 102 Các hoạt động chăm sóc thể chất thơng qua chế độ luyện tập (ĐTB = 2.45, ĐLC = 0.73) khách thể thực mức trung bình; chế độ chăm sóc dinh dưỡng thực mức cao (ĐTB = 2.59, ĐLC = 0.75) Cụ thể báo thang đo cho thấy: hoạt động thực mức cao ăn đa dạng thức ăn có dinh dưỡng (ĐTB = 3.87, ĐLC = 0.86); tiếp đến uống 6- cốc nước ngày (ĐTB = 3.60, ĐLC = 0.95) 3.2.2 Hoạt động tự kiểm soát số sức khỏe thông thường 103 Để đánh giá hoaṭ đông tự kiểm soát sứ c khỏe thể chất cuả phu nữ trung niên địa bàn khảo sát, đưa câu hoỉ : “Dưới biện pháp để kiểm soát sức khoẻ thân, Cô/chị 104 thực mức độ nào?” Kết 105 sau: quả thu đươc 106 107 Bảng 3.5: Mức độ thực biện pháp tự kiểm soát số sức khoẻ thể chất PNTTN 108 Các biện pháp tự kiểm soát số sức khoẻ thể 109 110 chất ĐTB ĐLC 111 Kiểm tra sức khỏe định kỳ 112 113 2.92 1.24 114 Trao đổi với người có chun mơn y khoa 115 116 2.86 1.11 thấy cần thiết 117 Tự đo huyết áp, nhịp tim, nhiệt độ thể, đường 119 120 huyết 2.49 1.20 118 nhà 121 Chủ động theo dõi số cân nặng, chiều cao, số 123 124 đo 3.46 1.12 122 thể 125 (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài) 126 Bảng 3.5 cho thấy có khác mức độ thực biện pháp tự kiểm soát số sức khoẻ PNTTN Điểm trung bình biện pháp cao phản ánh mức độ thực biện pháp khách thể cao Theo biện pháp PNTTN thực thường xuyên cao “Chủ động theo dõi số cân nặng, chiều cao, số đo thể” (ĐTB = 3.46; ĐLC = 1.12) Dễ nhận thấy, biện pháp mà phụ nữ thực hàng ngày chủ động kiểm soát việc ăn uống Trong việc kiểm soát sức khoẻ thể chất, biện pháp dễ thực hiện, dựa kinh nghiệm, khơng cần có đầu tư trang thiết bị, thời gian, tiền bạc phụ nữ trung niên thực thường xuyên Hoạt động khơng địi hỏi phải tỉ mỉ, khơng bị phụ thuộc vào thiết bị máy móc đo lường phức tạp hay cần người hỗ trợ, họ áp dụng nhiều 3.2.3 Nhận biết dấu hiệu bệnh cách thức xử lý bị đau ốm 127 Tự chăm sóc sức khoẻ khơng kiểm soát số sức khoẻ, song song với phụ nữ trung niên cần biết cách nhận biết dấu hiệu bệnh tật thể mình, để kịp thời có giải pháp can thiệp, phịng ngừa diễn biến nặng Dữ liệu thu cho thấy biện pháp có tỷ lệ người trả lời lựa chọn nhiều “Tự thân cảm 128 nhận diễn biến bệnh” (283/512 người, 55,3%); giải pháp “Hỏi kinh nghiệm từ người thân, bạn bè, người quen” (191/512 người, 37,3%) “Tìm hiểu qua sách, báo, mạng internet” (167/512 người, 32,6%) Những biện pháp liên quan đến kiến thức học nhân viên y tế phổ biến có tỷ lệ lựa chọn thấp với tỷ lệ lần 129 lượt 21,9% 130 có thể thấy rõ, nhóm PNTTN 25,8% Như vây nhân 131 biết bêṇ h tâṭ chủ yếu thông qua 132 chủ quan, qua kinh nghiêm, cam ̉ nhân 133 tiếp đó là qua các kênh thông tin mang tính tương tác trưc quan 3.3 Hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ tinh thần phụ nữ tuổi trung niên 3.3.1 Các hoạt động thực hành chăm sóc sức khoẻ tinh thần 134 Nhóm hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ tâm trí bao gồm tiểu thang đo: Nhận thức tâm trí; tự thấu cảm nhân ái; thư giãn tâm trí Theo kết thu được, nhóm hoạt động Nhận thức tâm trí có mức độ thực hành cao (ĐTB = 3.64), Tự trắc ẩn nhân (ĐTB = 3.61), cuối Thư giãn tâm trí (ĐTB = 2.91) 3.3.2 Cách thức xử lý phụ nữ trung niên có vấn đề sức khoẻ tinh thần 135 Đối với vấn đề thể chất, lựa chọn ưu tiên PNTTN tìm đến người có chun mơn Vậy có vấn đề sức khoẻ tinh thần, cách thức xử lý họ nào? Những giải pháp khách thể lựa chọn thực thường xuyên bao gồm: “chia sẻ với người thân gia đình để hỗ trợ” (ĐTB = 3.39), “tự tìm cách giải có khó khăn tâm lý” (ĐTB = 3.22), “Chia sẻ với bạn bè, 136 đồng nghiệp để hỗ trợ” (ĐTB = 3.20) Điều này khá phù hơp với 137 đăc điể m tâm lý củ a phu ̣ nữ trung niên có nhu cầ u đươc sẻ chia, 138 giãi bày, đươc sống các mối quan ̣hỗ trơ,̣ quan tâm 3.4 Các hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ xã hội phụ nữ tuổi trung niên 139 Các hoạt động TCSSK xã hội PNTTN nghiên cứu xét xét khía cạnh: cảm nhận chăm sóc mối quan hệ; cách thức trì môi trường sống cân 140 Bảng 3.13: Các hoạt động tự chăm sóc mối quan hệ hỗ trợ phụ nữ tuổi trung niên 141 hội Các hoạt động TCSSK xã 144 Chăm sóc mối quan hệ 147 Tôi dành thời gian với người tốt với 150 Tôi cảm thấy người hỗ trợ 153 154 157 160 người 161 164 Tơi cảm thấy có người lắng nghe tơi tơi có chuyện buồn Tơi tự tin người tơn trọng ý kiến Tơi có kế hoạch, dành thời gian cho quan trọng với tơi Duy trì môi trường sống cân 167 Tôi xếp thời gian cho thuận tiện để 168 giải cơng việc 171 Tơi trì việc lên kế hoạch, lập thời khóa biểu để 172 giải công việc 175 Tôi cân việc đáp ứng mong muốn 176 người khác với điều mà tơi cho quan trọng 179 Tơi trì môi trường sống thoải mái dễ 180 chịu 142 ĐTB 145 3.56 148 2.92 151 3.58 155 3.55 158 3.44 162 3.75 143 ĐLC 146 0.67 149 1.08 152 0.92 156 0.89 159 0.81 163 0.83 165 3.27 169 3.51 166 0.86 170 0.96 173 3.15 174 1.12 177 2.91 178 1.09 181 3.50 182 1.10 183 184 CHƯƠNG 4: NHỮNG RÀO CẢN VÀ NGUỒN LỰC HỖ TRỢ PHỤ NỮ TUỔI TRUNG NIÊN TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE 4.1 Những rào cản tác động đến hoạt động tự chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi trung niên 185 Đánh giá ảnh hưởng rào cản hoạt động TCSSK phụ nữ tuổi trung niên, kết thu sau: 186 Bảng 4.6: Mô hình hồi quy dự báo ảnh hưởng rào cản đến hoạt động TCSSK PNTTN 187 188 189 Các nhóm rào cản 214 216 224 Rào cản từ thân 232 Rào cản thời 233 gian, kinh tế, gia đình 246 Rào cản dịch vụ, văn hố, thông 247 tin 260 262 270 Rào cản từ 271 thân 279 Rào cản thời gian, kinh tế, gia 280 đình 293 Rào cản dịch vụ, 294 văn hố, thông tin 307 309 190 193.197 Hệ số 198 H 200 203 191 194.hồi quy chưa ệ số hồi 201 204 quy 202 192 195 chuẩn hoá t 205 chuẩn p R2 R2 199 196 hoá hiệu 209 B210 211 β SE chỉnh 215 Mơ hình 1: Các hoạt động TCSSK thể chất 217 218 219 220 221 222 2223 .187 182 3.835 143 6.738 000 225 226 227 228 229 230 3231 .196 050 171 931 000 234 235 236 238 240 242 244 237 - 239 241 - 243 - 245 .372 045 387 8.183 000 248 249 250 252 254 256 258 251 - 253 255 - 257 - 259 .153 053 133 2.874 004 261 Mô hình 2: Các hoạt động TCSSK tinh thần 263 264 265 3266 267 268 3269 .058 053 913 126 0.949 000 272 273 274 - 275 276 - 277 - 278 .037 044 039 830 407 281 282 283 285 287 289 291 284 - 286 288 - 290 - 292 .178 040 227 4.452 000 295 296 297 299 301 303 305 298 300 302 304 306 002 047 003 053 958 308 Mơ hình 3: Các hoạt động TCSSK xã hội 310 .052 311 .046 312 .949 3313 .146 314 315 2316 7.084 000 317 Rào cản từ 318 thân 326 Rào cản thời gian, kinh tế, gia 327 đình 340 Rào cản dịch vụ, văn hố, thơng 341 tin 319 320 321 322 010 051 328 329 330 332 334 331 - 333 .203 046 335 .225 343 344 346 348 345 - 347 349 .013 054 012 342 323 324 325 009 192 848 336 338 337 - 339 4.399 000 350 352 351 - 353 .239 811 354 355 Bảng 4.6 cho thấy, mơ hình, nhóm rào cản mơ hình có khả giải thích nhiều 18.2% ảnh hưởng tới hoạt động TCSSK thể chất PNTTN Trong đó, nhóm rào cản có khả dự báo ảnh hưởng đến hoạt động TCSSK thể chất PNTTN (β nhóm rào cản 0.171; -0.387 -0.133; p < 0.001 p < 0.01) Tiếp đến, mô hình có khả giải thích 5.3% ảnh hưởng rào cản đến TCSSK tinh thần PNTTN, yếu tố rào cản thời gian, kinh tế gia đình (β = - 0.227; p < 0.001) có khả 356 dự báo ảnh hưởng Cuối cùng, mơ hình có khả giải thích 4.6% ảnh hưởng rào cản đến hoạt động TCSSK xã hội PNTTN Trong đó, có có yếu tố rào cản thời gian, kinh tế gia đình có khả dự báo ảnh hưởng (β = - 0.225; p < 0.001) 357 4.2 Những nguồn lực hỗ trợ phụ nữ tuổi trung niên tự chăm sóc sức khỏe 358 Để đánh giá ảnh hưởng yếu tố nguồn lực đến hoạt động TCSSK PNTTN, kết ba mơ hình hồi quy sau: 359 Bảng 4.14: Mơ hình hồi quy dự báo ảnh hưởng nguồn lực đến hoạt động TCSSK PNTTN 360 361 363 366 370 Hệ số 371 373 376 362 Các 364 367 hồi quy chưa Hệ số 374 377 chuẩn hố nhóm hồi 375 t 378 p 365 368 rào cản quy R2 R2 chuẩn 369 372 hiệu hoá 382 383 384 β chỉnh B SE 387 388 Mơ hình 1: Các hoạt động TCSSK thể chất 390 391 392 393 396 389 394.395 0.327 0.323 816 149 5.468 000 397 Nguồn lực 402 403 404 398 399.400 401 vi mô 346 044 349 7.830 000 407 408 405 Nguồn lực 409 410 411 412 413 trung 234 042 276 5.528 000 406 mô, ngoại vi 415 416 414 Nguồn 417 418 419 420 421 lực vĩ mô, thời 035 045 034 772 441 đại 422 423 Mơ hình 2: Các hoạt động TCSSK tinh thần 425 426 427 428 0.291 0.287 1.647 126 Nguồn lực 433 434.435 436 424 432 431 429.430 3.118 000 437 438 439 vi mô 440 Nguồn lực trung mô, ngoại vi 448 Nguồn lực vĩ mô, thời đại 456 .251 457 .037 309 6.753 000 441 442 443 444 .081 036 445 446 .117 2.279 447 .023 449 450 451 452 .198 038 453 454 .237 5.182 455 .000 Mơ hình 3: Các hoạt động TCSSK xã hội 459 460 461 462 465 463.464 0.329 0.325 1.303 140 9.292 000 466 Nguồn lực 471 472 473 467 468.469 470 vi mô 342 042 366 8.243 000 474 Nguồn lực 476 477 478 479 480 481 482 trung 118 040 148 2.969 003 475 mô, ngoại vi 483 Nguồn lực 485 486 487 488 489 490 491 vĩ mô, 174 043 182 4.083 000 484 thời đại 492 Bảng 4.14 cho thấy, nhóm nguồn lực dự báo ảnh hưởng 32.3% đến TCSSK thể chất, 28.7% đến TCSSK tinh thần 32.5% đến TCSSK xã hội Trong nguồn lực vĩ mơ thời đại không dự báo ảnh hưởng đến hoạt động TCSSK thể chất mơ hình Tất nhóm nguồn lực cịn lại dự báo ảnh hưởng tích cực đến hoạt động TCSSK mơ hình (Hệ số β dao động từ 0.117 đến 0.366; p < 0.001, p < 0.01 p < 0.05) 4.3 Dịch vụ CTXH hỗ trợ phụ nữ tuổi trung niên TCSSK 493 Trong năm gần đây, Công tác xã hội Y tế Việt Nam có phát triển mạnh mẽ lĩnh vực CTXH bệnh viện Dù chưa có thống kê cách đầy đủ, thức từ Bộ Y tế, thơng qua phân tích thơng tin từ sở liệu website bệnh viện cho thấy có 31/39 bệnh viện tuyến trung ương có phịng/ban/tổ/bộ phận Cơng tác xã hội; nhiều bệnh viện tuyến tỉnh thành lập phận chuyên mơn CTXH, có chức nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân gia đình khía cạnh tâm lý – xã hội Tuy nhiên, nhiều sở khám chữa bệnh ban đầu tuyến huyện chưa có tham gia nhân viên CTXH 494 Đối với lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tham gia CTXH chưa thực rõ nét hai địa bàn khảo sát phạm vi đề tài (thành phố Hà Nội tỉnh Quảng Ninh) Theo kết khảo sát bảng hỏi, dịch vụ hỗ trợ Trung tâm CTXH địa 458 phương có tỷ lệ người sử dụng thấp (77% số người khỏi chưa tiếp cận dịch vụ; 19.5% sử dụng vài lần; 3.5% sử dụng thường xuyên) Thông tin từ vấn sâu cho biết lý phụ nữ trung niên địa phương có mức độ sử dụng dịch vụ CTXH thấp do: (i) Dịch vụ CTXH địa phương chưa triển khai hoạt động cụ thể chăm sóc sức khoẻ cho đối tượng phụ nữ tuổi trung niên Sự tham gia nhân viên CTXH chủ yếu hoạt động truyền thông chung phịng chống dịch bệnh, lợi ích tiêm chủng (ii) Người dân chưa biết đến có mặt hoạt động dịch vụ này; (iii) Họ chưa có thói quen sử dụng dịch vụ, đặc biệt với người độ tuổi 50-60 tuổi 495 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung 496 Từ kết nghiên cứu tự chăm sóc sức khoẻ phụ nữ tuổi trung niên, rút số kết luận sau: 497 Thứ nhất, PNTTN đánh giá cao tầm quan trọng việc TCSSK Họ nhận thấy mối liên hệ việc chăm sóc sức khoẻ với phòng ngừa bệnh tật tránh chi phí cần cho việc chữa trị bị bệnh Điều đặc biệt điểm trung bình tự đánh giá cao người có tình trạng sức khoẻ yếu người có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống 498 Thứ hai, hoạt động TCSSK tinh thần cao nhóm hoạt động, TCSSK xã hội, thấp TCSSK thể chất 499 Thứ ba, PNTTN gặp nhiều rào cản điều kiện kinh tế, thời gian, gia đình rào cản dịch vụ, văn hố, thơng tin việc TCSSK Đặc biệt yếu tố tài chính, thiếu thời gian, cơng việc bận rộn; có q nhiều thơng tin CSSK internet, lại thiếu thơng tin hướng dẫn từ người có chuyên môn 500 Thứ tư, PNTTN nhận nhiều hỗ trợ từ nguồn lực vi mô gồm hệ thống gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Nhóm nguồn lực dự báo ảnh hưởng đến tất hoạt động TCSSK Nhóm nguồn lực trung mơ ngoại vi dự báo đến nhóm hoạt động TCSSK Hệ thống nguồn lực vĩ mô thời đại không dự báo ảnh hưởng đến TCSSK thể chất, có ảnh hưởng đến hoạt động TCSSK tinh thần xã hội Điều hiểu khía cạnh yếu tố thời đại: Với công nghệ 4.0 giúp cho cá nhân thuận tiện việc tiếp cận thơng tin, dịch vụ trì mối quan hệ xã hội 501 Thứ năm, mức độ thực hành TCSSK PNTTN có khác theo nhóm khách thể: Những người thuộc khu vực thị có mức độ thực hành tự CSSK cao nơng thơn; phụ nữ có trình độ học vấn cao, mức độ thực hành thường xuyên hơn; phụ nữ viên chức, hưu trí mức độ thực hành cao phụ nữ thuộc nhóm nơng dân, ngư dân, nội trợ 502 Thứ sáu, dịch vụ CTXH có nhiều bệnh viện cấp, nhiên lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tham gia CTXH chưa thực rõ nét hai địa bàn khảo 77% khách thể chưa tiếp cận dịch vụ Các Trung tâm CTXH thuộc tỉnh/thành phố 503 bước đầu có hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ sàng lọc, can thiệp trầm cảm; hỗ trợ nạn nhân bị xâm hại, bạo lực; tư vấn miễn phí, kết nối dịch vụ Song hoạt động hướng dẫn CSSK theo hướng phòng ngừa dường cịn vắng bóng 504 Một số kiến nghị từ góc độ Cơng tác xã hội 505 Từ kết nghiên cứu trên, tác giả đưa số kiến nghị từ góc độ cơng tác xã hội nhằm tăng cường hiệu hoạt động TCSSK PNTTN sau: 2.1 Đối với cấp độ xây dựng sách 506 Chăm sóc sức khoẻ thân (self-care) trở thành xu toàn giới năm gần Tuy nhiên, chưa có sách thức hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ cụ thể cho nhóm phụ nữ tuổi trung niên – nhóm dân cư dễ bị tổn thương sức khoẻ với đặc thù sức khoẻ tuổi mãn kinh - chưa quan tâm mức Trong để đạt mục tiêu phòng ngừa bệnh tật sớm cho người dân bước vào tuổi cao niên, sức khoẻ giai đoạn tuổi trung niên cần trọng Bởi vậy, cho Đảng Chính phủ cần bổ sung cụ thể đối tượng phụ nữ trung niên vào sách chương trình CSSK 507 Liên quan đến ứng dụng khoa học kỹ thuật CSSK, ngày có nhiều người bắt đầu sử dụng ứng dụng CSSK từ xa kỹ thuật số để trì sức khỏe thực hành tự chăm sóc thân Để cho phép người dân hưởng lợi từ tiến cơng nghệ lĩnh vực CSSK, nhà hoạch định sách cần đảm bảo môi trường hỗ trợ, đảm bảo an tồn thơng tin cho người dân sử dụng 508 Kết từ nghiên cứu cho thấy chênh lệch vị kinh tế - xã hội yếu tố dẫn đến hạn chế số hoạt động tự chăm sóc PNTTN nơng thơn phụ nữ nhóm nghề nơng – ngư nghiệp, nội trợ lao động tự Để tăng cường lực tự chăm sóc cho phụ nữ trung niên, nhà nước cần có chương trình, sách tác động gián tiếp giúp tăng vị kinh tế - xã hội nhóm phụ nữ ưu 2.2 Đối với hoạt động Y tế CTXH 509 Hiện phương pháp hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ phổ biến, chung cho lứa tuổi khác Tuy nhiên, độ tuổi trung niên có đặc trưng sinh lý, tâm lý – xã hội riêng, đặc biệt với phụ 510 nữ độ tuổi mãn kinh Theo quan điểm chúng tôi, nhà nghiên cứu chuyên gia chăm sóc sức khoẻ xây dựng phương pháp hướng dẫn TCSSK dành riêng cho phụ nữ lứa tuổi trung niên, phù hợp với đặc điểm sức khoẻ khả họ Điều khuyến khích tham gia nhiều thường xuyên họ 511 Bên cạnh đó, địa phương cần tăng cường hoạt động truyền thông phổ biến kiến thức cho người dân nói chung phụ nữ trung niên nói riêng để họ nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc chăm sóc sức khoẻ có kiến thức khoa học biện pháp tự chăm sóc sức khoẻ tồn diện Hoạt động thực thông qua hệ thống y tế cấp sở (nhân y tế thôn nhân viên y tế tổ dân phố), nhân viên CTXH địa phương cán Hội phụ nữ Các Trung tâm CTXH tỉnh/thành tích hợp hoạt động kế hoạch hoạt động hàng năm Đường dây tư vấn, tham vấn bổ sung thêm nội dung tư vấn CSSK phòng ngừa giới thiệu dịch vụ CSSK cho khách hàng, có PNTTN 512 Trung tâm CTXH tỉnh/thành phố Văn phòng CTXH quận/huyện cần có hoạt động truyền thơng giúp người dân biết đến, hiểu rõ, hiểu tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ có Ví dụ: hệ thống dịch vụ y tế công lập tư nhân, dịch vụ hỗ trợ tâm lý, dịch vụ công tác xã hội địa phương toàn quốc 513 Nhân viên CTXH có hoạt động kết hợp nhằm tăng cường vai trò Hội phụ nữ việc truyền thông nâng cao nhận thức, trách nhiệm cá nhân việc chăm sóc sức khoẻ cho thân gia đình Đồng thời Hội tuyên truyền đến thành viên gia đình, khuyến khích họ chia sẻ cơng việc nhà, thực hành hoạt động chăm sóc sức khoẻ với phụ nữ, đặc biệt nhấn mạnh đến tham gia chia sẻ người chồng Đây nguồn lực động lực đối phụ nữ việc chăm sóc sức khoẻ 2.3 Đối với thân PNTTN 514 Trước hết PNTTN cần chủ động nâng cao hiểu biết sức khoẻ hoạt động TCSSK thơng tin có chọn lọc thơng qua nguồn đáng tin cậy như: tư vấn từ chuyên gia lĩnh vực CSSK, sách, tạp chí khoa học thường thức y tế xuất thức, thông tin từ website tin cậy 515 Bên cạnh chủ động nâng cao kiến thức, PNTTN cần có kế hoạch cho việc TCSSK thân đảm bảo cam kết thực nghiêm túc Khi có vấn đề sức khoẻ phát sinh (cả thể chất tâm lý), cá nhân cần tìm đến trợ giúp người có chun mơn để phát phịng ngừa kịp thời diễn biến xấu xảy Trong nghiên cứu không bàn luận so sánh tính hiệu trường phái khác Y học, Tâm lý học hay CTXH Điều quan trọng cá nhân cần sáng suốt tìm đến người có chun mơn lĩnh vực để đảm bảo an toàn sức khoẻ 516 Nguồn lực vi mơ có ảnh hưởng lớn đến TCSSK cá nhân PNTTN chủ động tìm đến hỗ trợ thành viên khác gia đình để thân có điều kiện chăm sóc tốt Ví dụ: hỗ trợ cơng việc nhà, tài chính, tìm kiếm thơng tin, tiếp cận dịch vụ, tham gia số hoạt động cụ thể (luyện tập thể thao, thư giãn, chia sẻ cảm xúc…) Sự đồng hành người thân, đặc biệt người chồng có ý nghĩa quan trọng phụ nữ giúp họ bước qua tuổi trung niên cách mạnh khoẻ, hạnh phúc Từ đây, đưa khuyến nghị tương tự phía gia đình: đồng hành người thân sống PNTTN quan trọng với họ trình TCSSK thân 517 Ngồi ra, cá nhân tìm hiểu nguồn lực CSSK khác ngồi gia đình, tăng cường vốn xã hội cho thân để có nhu cầu, đặc biệt tình khẩn cấp tiếp cận sử dụng dễ dàng ... từ tỉnh đến thành phố/ thị xã/ huyện CTXH hỗ trợ TCSSK tiềm phát triển hai địa bàn Từ lý trên, tơi lựa chọn vấn đề: ? ?Tự chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận Công tác xã hội? ?? (Nghiên. .. thức chăm sóc sức khỏe sớm dựa vào cộng đồng, thúc đẩy hiệu công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Đối tượng nghiên cứu 15 Hoạt động tự chăm sóc sức khỏe phụ nữ tuổi trung niên Mục đích nhiệm vụ nghiên. .. nữ trưởng thành độ tuổi từ 40-60 tuổi 2.1.5 Khái niệm “Nhân viên Công tác xã hội? ??, “Nhân viên công tác xã hội y tế công cộng” * Nhân viên Công tác xã hội 43 Theo Hiệp hội Nhân viên công tác xã