1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 ĐỦ 35 TUẦN

144 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 841,57 KB

Nội dung

Phiếu bài tập tuần 1 (Đề 1) Thời gian: 45 phút I Bài tập về đọc hiểu Phép màu giá bao nhiêu? Một cô bé tám tuổi có em trai Anđờriu đang bị bệnh rất nặng mà gia đình không có tiền chạy chữa. Cô nghe bố nói với mẹ bằng giọng thì thầm tuyệt vọng: “Chỉ có phép màu mới cứu sống được Anđờriu”. Thế là cô bé về phòng mình, lấy ra con heo đất giấu kĩ trong tủ. Cô đập heo, dốc hết tiền và đếm cẩn thận. Rồi cô lén đến hiệu thuốc, đặt toàn bộ số tiền lên quầy, nói: Em của cháu bị bệnh rất nặng, bố cháu nói chỉ có phép màu mới cứu được. Cháu đến mua phép màu. Phép màu giá bao nhiêu ạ ? Ở đây không bán phép màu, cháu à. Chú rất tiếc – Người bán thuốc nở nụ cười buồn, cảm thông với cô bé. Cháu có tiền trả mà. Nếu không đủ, cháu sẽ cố tìm thêm. Chỉ cần cho cháu biết giá bao nhiêu? Một vị khách ăn mặc lịch sự trong cửa hàng chăm chú nhìn cô bé. Ông cúi xuống, hỏi: Em cháu cần loại phép màu gì? Cháu cũng không biết ạ Cô bé rơm rớm nước mắt. – Nhưng, cháu muốn lấy hết số tiền dành dụm được để mua về cho em cháu khỏi bệnh. Cháu có bao nhiêu? – Vị khách hỏi. Cô bé nói vừa đủ nghe:“Một đôla, mười một xu ạ .” Người đàn ông mỉm cười: “Ồ Vừa đủ giá của phép màu.” Một tay ông cầm tiền của cô bé, tay kia ông nắm tay em và nói: Dẫn bác về nhà cháu nhé Để xem bác có loại phép màu mà em cháu cần không. Người đàn ông đó là bác sĩ Cácton Amstrong, một phẫu thuật gia thần kinh tài năng. Chính ông đã đưa Anđờriu đến bệnh viện và mổ cho cậu bé không lấy tiền. Ít lâu sau, Anđờriu về nhà và khỏe mạnh. Bố mẹ cô bé đều nói: “Mọi chuyện diễn ra kì lạ như có một phép màu. Thật không thể tưởng tượng nổi”. Còn cô bé chỉ mỉm cười. Em đã hiểu và biết được giá của phép màu kì diệu đó. (Theo báo Điện tử) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Chuyện gì đã xảy ra với em trai và bố mẹ của cô bé? a Em trai bị bệnh rất nặng, bố mẹ phải đưa em đến bệnh viện ngay để mổ. b Em trai bị bệnh rất nặng, bố mẹ không đủ tiền mua phép màu để cứu em. c Em trai bị bệnh rất nặng, bố mẹ nghĩ chỉ có phép màu mới cứu được em. 2. Muốn em trai khỏi bệnh, cô bé đã làm gì?

Phiếu tập tuần (Đề 1) Thời gian: 45 phút I- Bài tập đọc hiểu Phép màu giá bao nhiêu? Một bé tám tuổi có em trai An-đờ-riu bị bệnh nặng mà gia đình khơng có tiền chạy chữa Cơ nghe bố nói với mẹ giọng thầm tuyệt vọng: “Chỉ có phép màu cứu sống An-đờ-riu” Thế cô bé phịng mình, lấy heo đất giấu kĩ tủ Cô đập heo, dốc hết tiền đếm cẩn thận Rồi đến hiệu thuốc, đặt tồn số tiền lên quầy, nói: - Em cháu bị bệnh nặng, bố cháu nói có phép màu cứu Cháu đến mua phép màu Phép màu giá ? - Ở không bán phép màu, cháu Chú tiếc! – Người bán thuốc nở nụ cười buồn, cảm thông với cô bé - Cháu có tiền trả mà Nếu khơng đủ, cháu cố tìm thêm Chỉ cần cho cháu biết giá bao nhiêu? Một vị khách ăn mặc lịch cửa hàng chăm nhìn bé Ơng cúi xuống, hỏi: - Em cháu cần loại phép màu gì? - Cháu - Cô bé rơm rớm nước mắt – Nhưng, cháu muốn lấy hết số tiền dành dụm để mua cho em cháu khỏi bệnh - Cháu có bao nhiêu? – Vị khách hỏi Cơ bé nói vừa đủ nghe:“Một đơ-la, mười xu ” Người đàn ông mỉm cười: “Ồ! Vừa đủ giá phép màu.” Một tay ông cầm tiền bé, tay ơng nắm tay em nói: - Dẫn bác nhà cháu nhé! Để xem bác có loại phép màu mà em cháu cần khơng Người đàn ơng bác sĩ Các-ton Am-strong, phẫu thuật gia thần kinh tài Chính ơng đưa An-đờ-riu đến bệnh viện mổ cho cậu bé không lấy tiền Ít lâu sau, Anđờ-riu nhà khỏe mạnh Bố mẹ bé nói: “Mọi chuyện diễn kì lạ có phép màu Thật khơng thể tưởng tượng nổi!” Cịn bé mỉm cười Em hiểu biết giá phép màu kì diệu (Theo báo Điện tử) Khoanh trịn chữ trước ý trả lời Chuyện xảy với em trai bố mẹ cô bé? a- Em trai bị bệnh nặng, bố mẹ phải đưa em đến bệnh viện để mổ b- Em trai bị bệnh nặng, bố mẹ không đủ tiền mua phép màu để cứu em c- Em trai bị bệnh nặng, bố mẹ nghĩ có phép màu cứu em Muốn em trai khỏi bệnh, bé làm gì? a- Lấy tất tiền heo đất, hiệu thuốc để hỏi mua phép màu b- Lẻn hiệu thuốc để tìm người tạo phép màu chữa bệnh cho em c- Vào phịng mình, ngồi cầu khấn phép màu xuất chữa bệnh cho em Bác sĩ Am-strong làm để có phép màu? a- Đưa thêm tiền để cô bé đủ tiền mua phép màu b- Chỉ dẫn cho cô bé đến nơi bán phép màu c- Đưa em cô bé vào viện chữa bệnh, khơng lấy tiền Dịng nói “giá” “phép màu kì diệu” bài? a- Giá phép màu tất số tiền cô bé: đô la, mười xu b- Giá phép màu niềm tin cô bé lòng tốt người bác sĩ c- Giá phép màu lòng tốt người bác sĩ gặp bé hiệu thuốc II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Điền vào chỗ trống chép lại a) l n ….ên… on biết….on cao ….uôi biết công…ao mẹ thầy ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… b) an ang Hoa b… xòe cánh trắng L… tươi màu nắng v…… Cành hồng khoe nụ thắm Bay l… hương dịu d… (Theo Nguyễn Bao) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ Một ngựa đau tàu bỏ cỏ viết vào bảng : Tiếng Âm đầu Vần Thanh Một ngựa đau tàu bỏ cỏ M ……………… ……………… ……………… …………… ……………… ……………… ……………… ôt ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… nặng ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (3) Tìm ghi lại từ láy ấm có cặp vần âp - ênh: M: gập ghềnh (1)………………… (2)………………… (3)………………… (4)………………… a) Cho tình sau: Một bạn chạy va vào em bé làm em bé ngã Hãy tưởng tượng viết đoạn văn (khoảng câu) kể tiếp việc diễn theo hai trường hợp sau: (1) Bạn nhỏ để mặc em bé ngã (2) Bạn nhỏ dừng lại để hỏi han giúp em bé ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b) Em tưởng tượng viết đoạn văn (khoảng câu) kể tiếp việc diễn theo trường hợp lại (chưa viết a) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đáp án Đề I- 1.c 2.a 3.c 4.b II- a) Lên non biết non cao Nuôi biết công lao mẹ thầy b) Hoa ban xòe cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay hương dịu dàng Giải đáp: Tiếng Âm đầu Vần Thanh ngựa đau tàu bỏ cỏ c ng đ c t b c on ưa au a au o o ngang nặng ngang hỏi huyền hỏi hỏi (3) Gợi ý (1) tấp tểnh ; (2) tập tễnh ; (3) bập bềnh ; (4) bấp bênh Gợi ý: - Trường hợp (Bạn nhỏ để mặc em bé ngã): bỏ chạy, bỏ mặc em bé, chê em khóc nhè, mắng em bé, tiếp tục chạy nhảy - Trường hợp (Bạn nhỏ dừng lại để hỏi han giúp em bé): đỡ em bé dậy, phủi quần áo, dỗ em bé, xin lỗi em, dỗ cho em bé nín VD: Giờ chơi, Hùng Việt đuổi sân trường Bỗng Việt xô vào bé Hồng lớp làm Hồng ngã sóng sồi, bật khóc Hùng hốt hoảng chạy lại, đỡ Hồng dậy cuống qt nói: “Ơi, anh xin lỗi em nhé! Xin lỗi em nhé!” Phiếu tập tuần (Đề 2) Thời gian: 45 phút Bài 1:Điền s x vào chỗ trống cho phù hợp: …ao động …ao giấy tờ …in mời lát …au em xét âu chuỗi Bài : Khoanh vào chữ trước từ nói lịng nhân hậu, tình thương u người : a thương người d nhân g hiền từ b nhân từ e khoan dung h đùm bọc c thông minh f thiện chí i che chở Bài : Tìm từ trái nghĩa với nhân hậu: Tìm từ trái nghĩa với đoàn kết: Bài : Xếp từ sau vào cột cho phù hợp: nhân dân; nhân đạo; nhân tâm; nhân tài; nhân lực; nhân vật; nhân nghĩa; nhân quyền A B Tiếng nhân từ có nghĩa Tiếng nhân từ có nghĩa lịng thương người người …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Bài : Khoanh tròn vào chữ trước câu dùng sai từ có tiếng nhân: a Thời đại nước ta có nhiều nhân tài b Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù c Bà người nhân hậu, thấy khó khăn bà thường hết lịng giúp đỡ d Bác nhân tài Bài 6: Em hóy viết đoạn văn ngắn ( khoảng đến 10 câu ) tả ngoại hình người mà em yêu quý (Học sinh viết đoạn văn vào Luyện Tiếng Việt nộp kèm phiếu vào sáng thứ hai) Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần (Đề 1) Thời gian: 45 phút I- Bài tập đọc hiểu “Ông lão ăn mày” nhân hậu Người ta gọi ơng “Ơng lão ăn mày” ơng nghèo không nhà cửa Thực ra, ông chưa chìa tay xin thứ Có lẽ ơng chưa ngồi 70 tuổi cơng việc khó nhọc, đói rét làm ơng già ngày tháng Lưng ơng cịng, tóc ơng bạc q nửa đơi má hóp, chân tay khơ đét đen sạm Riêng đơi mắt cịn tinh sáng Ơng thường ngồi đan rổ rá trước cửa nhà Chỗ ông ngồi đan, đố tìm thấy nút lạt, cọng tre,một sợi mây nhỏ Một hôm, trời ấm rét Vừa đến cửa trường, thấy học trò tụ tập bàn tán xôn xao, hỏi họ biết : mái hiên trường có người chết Tơi hồi hộp nghĩ: “Hay ông lão….” Đến nơi, thấy chiếu trịn, gồ lên Tơi hỏi thầy giáo trường: - Có phải ơng cụ đan rổ rá phải không? - Phải đấy! Ông cụ khái tính đáo để! Tuy già yếu, nghèo đói, ơng cụ tự kiếm ăn, khơng thèm xin Chiều hôm sau, lúc tan trường, gặp cậu bé trạc mười tuổi, gầy gò, mặc áo cũ rách, ngồi bưng mặt khóc chỗ ơng lão đêm Tôi ngạc nhiên, hỏi: - Sao cháu ngồi khóc đây? - Bố mẹ cháu chết Cháu đánh giầy ông cụ cho ăn, cho ngủ Cháu bị lạc hôm, không thấy ông đâu… Cậu bé thổn thức nói câu Tơi muốn báo cho cậu biết ông cụ chết thương cảm làm nghẹn lời (Theo Nguyễn Khắc Mẫn) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Dòng nêu đủ từ ngữ tả ngoại hình “Ơng lão ăn mày”? a- Lưng cịng; tóc bạc q nửa; má hóp; chân khơ đét; tay đen sạm; mắt tinh sáng b- Lưng cịng; tóc bạc q nửa; má hóp; chân tay khơ đét; đen sạm; mắt cịn tinh sáng c- Lưng cịng; tóc bạc; má hóp; mơi khơ nẻ; chân tay khơ đét; đen sạm; mắt cịn tinh sáng Dịng nêu hai chi tiết cho thấy cậu bé đánh giày người sống có tình có nghĩa? a- Ngồi bưng mặt khóc chỗ ơng cụ mất; thổn thức nói câu b- Thổn thức nói câu; đánh giày ông cụ cho ăn c- Đi đánh giày ông cụ cho ăn; ngồi bưng mặt khóc chỗ ơng cụ Dịng nêu đủ chi tiết cho thấy “Ơng lão ăn mày” người có lịng tự trọng biết thương người? a- Giữ thật chỗ ngồi đan rổ rá; tự làm việc để kiếm ăn, không xin người khác; cho cậu bé mồ côi ăn nhờ, ngủ nhờ b- Chưa chìa tay xin thứ gì; ngồi đan rổ rá đểm kiếm sống; sống với cậu bé đánh giày mái hiên trường c- Giữ thật chỗ ngồi đan rổ rá; cho cậu bé mồ côi ăn nhờ, ngủ nhờ; chết chiếu tròn mái hiên Câu tục ngữ phù hợp với ý nghĩa câu chuyện? a- Chết sống nhục b- Khéo ăn no, khéo co ấm c- Đói cho sạch, rách cho thơm II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Điền vào chỗ trống chép lại thành ngữ, tục ngữ: a) s x -….inh…au đẻ muộn/………………………… -….ương … da đồng/……………………… b) ăn ăng -……ngay nói th…./……………………… -tre già m… mọc /………………………… Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu tục ngữ, ca dao nói lịng nhân hậu, tình đồn kết : a) Chị ngã em ……… b) Ăn có……… mười phần chẳng thiệt c) Vì tình vì………………khơng đĩa xơi đầy d) Ngựa chạy có bầy, chim bay có…………… e) Khi đói chung dạ, rét chung một…………… (Từ cần điền: nhân, nghĩa, bạn, lòng, nâng ) Tìm từ phức có tiếng hiền điền vào chỗ trống cho thích hợp: a) Bạn Mai lớp em rất………… b) Dịng sơng q tơi chảy……………giữa hai bờ xanh mướt lúa ngơ c) Ngoại ln nhìn em với cặp mắt………………………… a) Ghi lại chi tiết đoạn (“Có lẽ…sợi mây nhỏ.” ) câu chuyện cho thấy “Ơng lão ăn mày” có tính cẩn thận, sẽ, không để người khác phải chê trách: …………………………………………………………………… b) Hãy hình dung cậu bé đánh giày kịp lúc “Ông lão ăn mày” viết đoạn văn kể lại vài hành động cậu ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đáp án Đề I- 1.b 2.a 3.a 4.c II-1 a) Sinh sau đẻ muộn; xương sắt da đồng b) Ăn nói thẳng; tre già măng mọc a) Chị ngã em nâng b) Ăn có nhân mười phần chẳng thiệt c) Vì tình nghĩa khơng đĩa xơi đầy d) Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn e) Khi đói chung dạ, rét chung lòng a) hiền lành b) hiền hòa c) hiền từ a) (Chi tiết) Chỗ ông ngồi đan, đố tìm thấy nút lạt, cọng tre, sợi mây nhỏ b) Gợi ý: Thấy ông cụ hấp hối, cậu bé đánh giày khóc nức nở: “Ơng ơi, ơng đừng chết! Ơng chết cháu với ai?” Rồi cậu bẻ đơi bánh mì mua, móc lấy ruột bánh đưa lên miệng cụ, nài nỉ : “Ông ăn cho lại sức Bánh cháu mua đẻ hai ơng cháu ăn Ơng đừng bỏ cháu mà đi, ông nhé!” Không thấy ông cụ mấp máy mơi, cậu khóc to Tiếng khóc thảm thiết cậu bé âm vang trời đêm giá lạnh Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần (Đề 2) Thời gian: 45 phút Bài 1:Khoanh vào chữ trước từ thể tình cảm bạn nhỏ với mẹ thơ “Mẹ ốm”: a.Yêu thương b Chăm sóc c Biết ơn d Hiếu thảo Bài 2: Ghi chữ Đ vào ô trống trước câu đúng, chữ S vào ô trống trước câu sai: Kể chuyện kể lại toàn câu chuyện cách tỉ mỉ, chi tiết, khơng thêm hay bớt chi tiết Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay nhiều nhân vật Kể chuyện kể cho người biết ý nghĩ câu chuyện Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa Bài 3:Nối từ ngữ với nghĩa từ cho phù hợp: Từ ngữ Nghĩa từ 1.Võ sĩ a Người có sức mạnh chĩ khí mạnh mẽ, chiến đấu cho 2.Tráng sĩ nghiệp cao 3.Dũng sĩ b Người lập công trạng lớn đất nước 4.Chiến sĩ c Người lính, người chiến đấu đội ngũ 5.Hiệp sĩ d Người sống nghề võ 6.Anh hùng e Người có sức mạnh, dũng cảm đương đầu với khó khăn, nguy hiểm f Người có sức mạnh lòng hào hiệp, sẵn sàng làm viêc nghĩa Bài 4: Dùng bút chì gạch chân từ lạc nhóm: a nhân đức b nhân tài c cứu giúp nhân nhân hậu chở che thương nhân nhân kiệt cưu mang nhân từ nhân quyền kiến thiết Bài 5:Đọc thầm chọn câu trả lời đúng: Tiết học văn Cô bắt đầu tiết học văn chất giọng ấm áp Chúng em chăm lắng nghe Cô say sưa giảng bài, lời dạy rót vào tay chúng em dịu Cơ trìu mến nhìn chúng em đặt câu hỏi xung quanh giảng CHúng em hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, tiếp thu thật tốt Cả lớp im phăng phắc, tuyệt đối giữ trật tự Bài giảng cô thật thu hút Trong giảng có cánh buồm, bầu trời ngát xanh tuyệt đẹp Cô đưa chúng em vào học đầy ắp ước mơ a Đoạn trích có nhân vật: Một Khơng có Hai b Sự việc đoạn trích diễn đâu? Trong lớp học Trong học văn Khơng có việc c Đoạn trích thuộc loại văn nào? Kể chuyện Miêu tả Kể lại việc Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần (Đề 1) Thời gian: 45 phút I- Bài tập đọc hiểu Một vị bác sĩ Xưa có vị bác sĩ danh tiếng, lòng nhân đạo vang dội khắp nơi Một ngày nọ, người ta mời ông đến chữa bệnh miễn phí cho người đàn ơng nghèo, thất nghiệp Ơng khơng từ chối Sau khám mạch cho bệnh nhân, bác sĩ bảo với vợ người bệnh: “Thôi hiểu bệnh anh rồi! Đây thứ thuốc chị cần cho anh dùng để mau khỏi ” Nói xong, ơng đưa cho chị ta hộp to, nặng Các bạn có biết hộp đựng khơng? Thật bất ngờ, chị vợ mở hộp cho chồng uống thuốc, chị kinh ngạc thấy toàn tiền tiền Tiền nén, tiền vàng, nhiều so với kẻ nghèo khổ bần hàn gia đình chị Như lẽ tự nhiên, anh chồng hết bệnh sau có tiền Thật anh khơng có bệnh ngồi chứng buồn khổ nghèo đói thất nghiệp Vị bác sĩ nhân thấu hiểu điều cho thuốc “trúng bệnh” Đấy hành động mà đôi vợ chồng không quên suốt đời Về sau, người biết vị cứu tinh cao quý ngài Gâu-xmít- người ca ngợi lịch y học (Theo Nguyễn Phúc) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Vì thứ thuốc mà bác sĩ cho người đàn ông nghèo lại khiến người vợ phải kinh ngạc ? a- Vì có q nhiều vị thuốc q b- Vì khơng phải thuốc mà tồn tiền c- Vì hộp chứa đầy vàng bạc quý giá Sau nhận “thuốc” vị bác sĩ, bệnh tình người đàn ơng nào? a- Vẫn khơng khỏi bệnh b- Sức khỏe dần lên c- Hết bệnh Nguyên nhân khiến người đàn ông nghèo mắc bệnh? a- Buồn khổ khơng có tiền mua thuốc b- Buồn khổ nghèo đói thất nghiệp c- Chưa có thuốc chữa bệnh Lí chủ yếu khiến vị bác sĩ xác định “bệnh” chữa khỏi “bệnh” cho người đàn ơng ? a- Vì có trình độ giỏi tay nghề cao b- Vì ln chữa miễn phí cho bệnh nhân c- Vì biết cảm thơng có lịng nhân II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Tìm từ ngữ có tiếng in đậm ghi vào trống : tranh chanh trải chải M: tranh giành …………… ………… …………… ……………… …………… ……………… …………… trổ trỗ chẻ chẽ …………… …………… …………… …………… …………… …………… ……………… ……………… Gạch chéo (/) để phân tách từ hai câu thơ viết vào nhóm : Đẹp vơ Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt (Tố Hữu) - Từ đơn :………………………………………………… - Từ đơn :………………………………………………… Tìm từ khác có tiếng nhân điền vào chỗ trống cho thích hợp: a) Bác Tâm mở rộng vịng tay………… đón nhận đứa trẻ gặp khó khăn b) Hội lập quỹ……… để giúp đỡ người không nơi nương tựa c) Ở xóm tơi khen bà cụ Bính người…………………… a) Chuyển lời dẫn gián tiếp đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp : Bé cầm lê to hỏi xem có phải lê khơng chia thành nhiều múi cam để dành riêng cho bé phải khơng Quả lê nói lê khơng chia thành nhiều múi để dành riêng cho bé mà để bé biếu bà Bé reo lên vui vẻ đem biếu lê cho bà (Lời dẫn trực tiếp) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b) Dựa vào câu mở đoạn, viết tiếp 4-5 câu để hoàn chỉnh đoạn thăm hỏi ông bà Bà ơi, dạo bà có khỏe khơng ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Quan hệ với đồng loại: thích “đấu đá” với đồng loại (“gà mẹ” đá nhau); lúc chọi thường dựng lông, dang cánh, nhảy lên “đá song phi” mạnh, móng nhọn bổ tới tấp vào đối thủ… Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 31 (Đề 1) Thời gian: 45 phút I- Bài tập đọc hiểu Đi tìm quặng ngày xuân Đứng vỉa rừng, tơi nhìn xuống sơng Đà Dịng nước loang lống chảy xi, sáng nay, thêm rộng thêm tươi Mưa phùn nhẹ nhàng bay, xóa nhịa vết nhăn mặt sông Mùa xuân Tây Bắc Những cánh hoa đầu mùa bắt đầu khoe sắc xuân Chúng xác định điểm khảo sát đồ, men theo bờ sơng, ngược dịng, lên tận nguồn suối Đây vùng hoang vắng, phải phát lối mà Những nhát búa tảng đá đen sẫm làm rung chuyển vùng Chúng phải mở đường xuyên vào rừng, ngược lên suối để nghiên cứu vùng đá có chứa quặng sắt Vượt vỉa đá nằm chắn ngang đường thật gian khổ băng qua thác khơ cịn khó khăn hơn: thác khô rêu ẩm, đường trơn Người phải thận trọng bước để bảo vệ máy móc mang theo Mải mê nghiên cứu, chúng tơi khơng ý đến thời gian Những cuội màu đỏ nâu, long lanh ánh thép, nằm lòng suối thu hút tâm trí chúng tơi Tơi sục tay xuống suối, nhặt cuội đặt vào tảng đá dạng chân chèo, né quai búa Ngọn lửa tóe ra, mùi khét bốc lên - Loại sắt tốt đấy! Chúng tơi chuyền tay ngắm nghía mảnh quạng, lịng hân hoan khó tả Người ta thường nói “vui Tết” Cái vui Tết lại vui tìm quặng vào ngày đầu xuân (Theo Vương Hồng) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Cảnh đẹp mùa xuân vùng Tây Bắc miêu tả hình ảnh nào? a- Dòng nước rộng hơn, tươi hơn; mưa phùn gợn vết nhăn mặt sông; cánh hoa nở báo mùa xn b- Dịng nước loang lống chảy xuôi; mưa phùn nhẹ nhàng bay; cánh hoa đầu mùa bắt đầu khoe sắc xuân c- Mưa phùn gợn vết nhăn mặt sông; mùa xuân Tây Bắc; cánh hoa nở khoe sắc xuân Câu Câu văn miêu tả rõ khó khăn đồn địa chất đường tìm quặng? a- Chúng xác định điểm khảo sát đồ, men theo bờ sơng, ngược dịng, lên tận nguồn suối b- Chúng phải mở đường xuyên vào rừng, ngược lên suối để nghiên cứu vùng đá có chứa quặng sắt c- Vượt vỉa đá nằm chắn ngang đường thật gian khổ băng qua thác khơ cịn khó khăn hơn: thác khô rêu ẩm, đường trơn Câu Từ thay cho từ hân hoan câu “Chúng chuyền tay ngắm nghía mảnh quặng, lịng hân hoan khó tả”? a- Háo hức b- Hồi hộp c- Vui sướng Câu Bài văn muốn nói lên điều gì? a- Miêu tả đường tìm quặng niềm vui người địa chất tìm thấy quặng b- Miêu tả đường tìm quặng niềm vui người địa chất mùa xuân đến c- Miêu tả vẻ đẹp cảnh vật vùng Tây Bắc niềm vui người địa chất đường tìm quặng II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Tìm từ ngữ có tiếng in đậm ghi vào chỗ trống: - lanh / (M: long lanh) - nanh /………… .…… - lang / ……………… - nang /………………… - lẻo /………………… - nẻo /…………………… - nỗi /………………… - lỗi /…………………… Câu Gạch phận trạng ngữ câu sau: a) Trên bầu trời cao xanh, cánh diều chao lượn b) Ngay vườn, tán mít, bầy chim sâu rủ làm tổ c) Vào khoảng tháng hai, khắp cành cây, lộc non lại đâm tua tủa Câu Nối trạng ngữ cột trái với vế câu thích hợp cột phải chép lại câu hoàn chỉnh: (1) Trên đường phố (a) mặt trời nhô lên đỏ ửng vùng (2) Trước cổng trường (b) khoảng trời trở nên vắt, cao lồng lộng (3) Xa xa, sau dãy núi (c) bạn học sinh tập trung mờ sương đông đủ (4) Trong khoảng đêm sâu (d) người xe lại tấp nập thẳm (1)…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (2)…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (3)…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (4)…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu Viết đoạn văn tả vài đặc điểm ngoại hình hoạt động vật nuôi nhà vườn thú mà em quan sát ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đáp án Đề Phần I1.b 2.c 3.c 4.a Phần IICâu VD - nanh vuốt (hoặc nanh, nanh nọc…) - lang thang (khoai lang, thầy lang ) / nở nang (nể nang …) - lỏng lẻo (leo lẻo , mách lẻo) / nẻo đường (khắp nẻo… ) - lỗi lầm (mắc lỗi, hối lỗi ) / nỗi niềm (nỗi buồn, khốn nỗi…) Câu a) Trên bầu trời cao xanh, cánh diều chao lượn b) Ngay vườn, tán mít, bầy chim sâu rủ làm tổ c) Vào khoảng tháng hai, khắp cành cây, lộc non lại đâm tua tủa Câu Giải đáp a) Nối (1) – (d) (2) – (c) (3) – (a) (4) – (b) b) (1) Trên đường phố, người xe lại tấp nập (2) Trước cổng trường, bạn học sinh tập trung đông đủ (3) Xa xa, sau dãy núi cịn mờ sương, mặt trời nhơ lên đỏ ửng vùng (4) Trong khoảng đêm sâu thẳm, khoảng trời trở nên vắt, cao lồng lộng Câu Tham khảo: (1) Chú lợn có mõm dài nom thật ngộ nghĩnh Trên mõm có hai lỗ mũi lúc ướt Mõm lợn không ngớt cử động, lúc ủi phá, lúc táp thức ăn, lúc kêu eng éc Hai tai lợn to hai bàn tay em cụp xuống Đôi mắt lúc ti hí, chẳng mở to Thân lợn thon dài Em thường cho ăn no nên bụng lúc căng trịn Khi ăn, ngoe nguẩy chiều mừng rỡ Thích lúc lợn ăn no, em cần gãi gãi vài vào lưng ta lăn kềnh đất, phơi bụng trắng hếu trông thật ngộ… (Theo Nguyễn Phương Quỳnh) (2) Chị gà oai vệ bước đàn bé nhỏ Đến mô đất xốp, chị đưa đôi chân nứt nẻ bám đầy bụi đất bới bới, mồm “cục, cục” gọi Dưới chân chị, giun múp míp quằn quại Lũ gà tranh xơ tới, có va vào ngã lăn đất lại đứng dậy giũ đơi cánh bé xíu, hối lao theo đàn Lũ “quỷ con” quây quanh chân mẹ, tranh giành giun béo Gà mẹ lấy mỏ chân xé mồi mảnh nhỏ để phân phát cho Ăn xong, gà mẹ dẫn đàn đến bên bát sanh đựng đầy nước Làn theo mẹ, bầy gà vục mỏ xinh xinh vào bát nước, uống cách lành (Theo Hoàng Anh) Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 32 (Đề 1) Thời gian: 45 phút I- Bài tập đọc hiểu Gấu Các-men Ba năm trước, Át-li, gái bị ung thư Sau đại phẫu thuật, bé trở nên nhút nhát đầy nghi ngại với giới xung quanh Một hôm, xem chương trình ti vi phóng viên vòng quanh nước Mĩ cách nhờ xe Át-li lên: “Con ước làm vậy!” Tơi nhìn vào đơi mắt với ánh lửa nhiệt tình gái nhớ đến gấu Các-men Át-li Tại không Các-men thay Át-li vòng quanh nước Mĩ? Chúng mua cho Các-men sổ xinh xắn để làm nhật kí hành trình Át-li viết vào trang nhật kí hành trình Các-men: “Tên Át-li lên mười Tơi xem ti vi thấy có phóng viên vòng quanh nước Mĩ cách nhờ xe Tôi muốn làm vậy, bố mẹ không đồng ý Tôi muốn gấu Các-men thay tơi làm điều Tiếc khơng thể tự được, bạn giúp khơng? Hãy để Các-men bạn bảo vệ Tôi nhớ Các-men nhiều Những người bạn Các-men Át-li.” Đến khoảng tháng Chín, Các-men trở nhà hộp đóng dấu bưu điện Ha-oai Cái hộp đựng đầy vật lưu niệm vùng đất Các-men tới người gặp Một mũ rơm vùng Guy-con-sin Một vòng người da đỏ vùng Chero-ki Một ảnh chụp chung với chuột Míc-ki Một ảnh chụp Các-men bơi bể bơi A-ri-dô-na Các-men tới mười sáu bang, kể Ha-oai Nhưng Các-men mang nhà cịn nhiều thế, cịn trở với người bạn Những người bạn mà cô bé mười tuổi sống vùng nông thôn I-ô-goa Át-li khơng có hội gặp mặt (Ma-ri-ta I-guyn) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Át-li mong muốn điều xem chương trình ti vi? a- Được vịng quanh nước Mĩ người phóng viên ti vi b- Được bố mẹ đưa dạo quanh chơi quanh nước Mĩ với gấu c- Được nhờ xe để đến chơi với bạn khắp nơi giới Câu Át-li làm để thực mong muốn mình? a- Xin bố mẹ cho tự dạo quanh nước Mĩ cách nhờ xe b- Cùng với gấu Các-men nhờ xe để dạo quanh nước Mĩ c- Cho gấu bơng Các-men thay nhờ xe dạo quanh nước Mĩ Câu Dòng nêu đủ vật lưu niệm mà gấu Các-men đem cho Át-li? a- Cái hộp đóng dấu bưu điện Ha-oai, mũ rơm vùng Guy-con-sin, vòng người da đỏ vùng Che-ro-ki, ảnh chụp bể bơi A-ri-dô-na b- Mũ rơm vùng Guy-con-sin, vòng người da đỏ vùng Che-ro-ki, ảnh chụp với chuột Mic-ki chụp bể bơi A-ri-dơ-na c- Cái vịng người da đỏ vùng Che-ro-ki, ảnh chụp chung với chuột Míc-ki, ảnh chụp Các-men bơi bể bơi A-ri-dô-na Câu Em hiểu “những người bạn” câu “Nhưng Các-men mang nhà cịn nhiều thế, cịn trở với người bạn” ai? a- Là người theo Các-men nhà sau chuyến vòng quanh nước Mĩ b- Là người Các-men gặp gỡ đường vòng quanh nước Mĩ c- Là người bạn tốt bụng đưa Các-men vòng quanh nước Mĩ II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Viết lại câu thơ cho tả sau điền vào chỗ trống: a) s x Ai đem ….áo…ang…ông Để cho …áo….ổ lồng bay …a ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… b) ong ông D….s… bên lở bên bồi Cánh đ….vàng….niềm vui đôi bờ ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu a) Gạch phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” câu sau: (1) Đến lúc đường phố lác đác lên đèn, cậu bé chịu đứng dậy, lững thững bước khỏi công viên (2) Cứ vào khoảng năm sáng, tiếng gà lại rộn rã vang lên khắp xóm (3) Bên bếp lửa bập bùng, già làng kể lại cho cháu nghe kỉ niệm vui buồn (4) Khi nghe lao xao tiếng bà chợ, lũ cháu chúng tơi tíu tít chạy đón b) Thêm phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” cho vế câu sau: (1)………………………., quảng trường Ba Đình lịch sử, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2)………………………., cậu bé Nguyễn Hiền phong Trạng nguyên (3)……………………… Đác-uyn không ngừng học Câu a) Gạch phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” (hoặc “Nhờ đâu?”) câu sau: (1) Nhờ chăm học tập, Minh Trang đạt kết tốt tất môn học (2) Sau trận mưa rào, vật sáng tươi (3) Vì thương con, mẹ tơi khơng quản thức khuya dậy sớm lo cơm gạo cho anh em tơi ăn học (4) Nhờ chăm bón thường xuyên, vườn rau nhà lúc xanh tốt b) Thêm phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” (hoặc “Nhờ đâu?”) cho vế câu sau: (1)………………………., Tuấn Anh bị cảm nắng (2)………………………., Lan Anh không trả lời câu hỏi cô giáo (3)………………………… , bé Hoa mặc thêm áo len cho búp bê (4)………………………… , Nguyễn Ngọc Ký viết chữ đẹp Câu Viết đoạn mở (gián tiếp) đoạn kết (mở rộng) cho văn tả vật nuôi nhà vườn thú mà em quan sát Mở (gián tiếp) ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Kết (mở rộng) ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Đáp án Đề Phần I1.a 2.c 3.b 4.c Phần IICâu a) Ai đem sáo sang sông Để cho sáo sổ lồng bay xa b) Dịng sơng bên lở bên bồi Cánh đồng vàng óng niềm vui đơi bờ Câu a) (1) Đến lúc đường phố lác đác lên đèn,… (2) Cứ vào khoảng năm sáng,… (4) Khi nghe lao xao tiếng bà chợ,… b) VD: (1) Ngày tháng năm 1945,… (2) Năm mười ba tuổi,… (3) Khi trở thành bác học,… Câu a) (1) Nhờ chăm học tập,… (3) Vì thương con,… (4) Nhờ chăm bón thường xuyên,… b) VD: (1) Vì nắng khơng đội mũ,… (2) Vì mải nói chuyện riêng,… (3) Vì sợ búp bê rét,… (4) Nhờ kiên trì tập luyện,… Câu Tham khảo: Mở (gián tiếp) Trời sáng, phảng phất sương mờ ảo Đột ngột, tiếng gà gáy “ị ó…o o ” cất lên phá tan yên tĩnh đón chào ngày Mọi người, vật bừng tỉnh Đó tiếng gáy gà trống nhà (Ngô Thị Vân Anh) Kết (mở rộng) Tôi yêu quý gà lắm! Khơng mã niềm kiêu hãnh bạn bè, mà cịn đồng hồ xác giúp tơi học giờ, đến lớp theo thời gian quy định giúp người chuẩn bị cho ngày lao động (Ngô Thị Vân Anh) Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 33 (Đề 1) Thời gian: 45 phút I- Bài tập đọc hiểu Họ nghèo đến nào? Ngày nọ, người đàn ông – chủ nông trại giàu có – định dẫn đứa trai du ngoạn, với mục đích cho biết “như sống nghèo khổ người nông dân” Sau kết thúc chuyến đi, đường trở người cha hỏi đứa trai mình: “Chuyến con?” Cậu bé trả lời: “Tuyệt vời cha ạ!” "Thế, có thấy người nơng dân đó, người ta nghèo đến không?” – Người cha hỏi tiếp “Ồ, nhận thấy rõ cha ạ!” – Cậu bé trả lời "Con thấy có chó nhất, họ có đến bốn Chúng ta có hồ bơi thật rộng vườn nhà, họ có sơng dài thật dài khơng thấy đâu bến bờ Chúng ta có đèn lồng vườn, nhập từ nước ngồi, đẹp thật đấy, người nơng dân có bầu trời với tinh tú chiếu sáng Sân vườn nhà ta rộng thật đấy, họ lại có đường chân trời Chúng ta có mảnh đất nhỏ để sống, họ lại có cánh đồng rộng bát ngát ngút ngàn Chúng ta có kẻ hầu người hạ, họ lại phục vụ cho người khác Chúng ta phải mua thực phẩm để nuôi sống chúng ta, họ lại tự làm để ni lấy thân Chúng ta có tường kiên cố để bảo vệ tài sản chúng ta, họ lại có người bạn chân bảo vệ họ.” Nói đến đây, cậu bé quay sang nói với cha cậu rằng: “Con cảm ơn cha cho biết nghèo đến nào” Người cha lặng người nghe đứa nói (Theo báo Điện tử) Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời Câu Người chủ nơng trại muốn hiểu điều đưa du ngoạn? a- Người nông dân làm việc vất vả b- Người nông dân nghèo khổ c- Công việc ngày người nông dân Câu Trong mắt cậu bé, người nơng dân có gì? a- Sông dài, trời rộng, cánh đồng bát ngát, thực phẩm tự làm, bạn bè chân chính… b- Sơng nhiều, trời đầy sao, sẵn thực phẩm để ni sống mình, bạn bè chân c- Đất đai để sinh sống, tường kiên cố để bảo vệ tài sản, nhiều bạn bè giúp đỡ… Câu Sau chuyến đi, cậu bé nói điều bất ngờ khiến người cha lặng người? a- Chuyến giúp cậu mở mang hiểu biết thiên nhiên sống b- Chuyến giúp cậu hiểu sống nghèo khổ người nông dân c- Chuyến cho cậu biết gia đình cậu nghèo so với người nông dân Câu Câu chuyện muốn cho biết điều gì? a- Cuộc sống đầy vất vả, khó khăn người nơng dân b- Cuộc sống giàu có, đẹp đẽ thú vị người nông dân c- Cậu bé ngây thơ nên không hiểu sống nghèo khổ người nơng dân II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Viết lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống: a) tr ch -…ải…uốt/…… -….ang….ải/…… -….ạm….ổ/…… -….ạm….ưởng/…… b) iêu iu - kì d…./…… -hiền d…./…… - dắt d… /…… -cánh d……/…… Câu Tìm từ có tiếng “lạc” thích hợp điền vào chỗ trống: a) Khi viết văn, cần đọc kĩ đề để không bị……… b) Mặc dầu gặp nhiều khó khăn sống, Tâm rất……u đời c) Nếu khơng có điện thoại chúng ta……với khó khăn d) Vì khơng cẩn thận, Thoa để hồ sơ bị……………………………… Câu a) Những câu có phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” Gạch phận (1) Để có sức khỏe, phải thường xuyên tập thể dục (2) Vì thiếu tiếng cười bé, nhà trở nên trống vắng, buồn thiu (3) Để tỏ lịng biết ơn liệt sĩ hi sinh Tổ quốc, lớp em tham gia lao động chăm sóc nghĩa trang b) Thêm phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?” cho vế câu sau: (1) ……………………., lớp em thành lập Đôi bạn tiến (2)…………………… , xã em phát động phong trào Phủ xanh đồi trọc (3)…………………………… , đọc sách, phải để sách xa mắt Câu Tả vật mà em tiếp xúc trực tiếp nhìn thấy truyền hình, qua phim ảnh ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Đáp án Đề Phần I1.b Phần II 2.a 3.c 4.b Câu a) chải chuốt – trang trải; chạm trổ - trạm trưởng b) kì diệu – hiền dịu; dắt díu – cánh diều Câu Các câu sau điền từ a) Khi viết văn, cần đọc kĩ đề để không bị lạc đề b) Mặc dầu gặp khó khăn sống, cô Tâm lạc quan, yêu đời c) Nếu khơng có điện thoại liên lạc với khó khăn d) Vì khơng cẩn thận, Thoa để hồ sơ bị thất lạc Câu a) (1) Để có sức khỏe, phải thường xuyên tập thể dục (3) Để tỏ lòng biết ơn liệt sĩ hi sinh Tổ quốc, lớp em tham gia lao động chăm sóc nghĩa trang b) VD: (1) Để giúp đỡ tiến bộ, lớp em thành lập Đôi bạn tiến (2) Để bảo vệ môi trường, xã em phát động phong trào Phủ xanh đồi trọc (3) Để bảo vệ mắt không bị cận thị, đọc sách, phải để sách xa mắt Câu Tham khảo (tả gấu Un-ni-pu) Em xem nhiều phim hoạt hình, phim hay, hấp dẫn Nhưng em thích phim: “Những phiêu lưu gấu Uyn-ni-pu” mà nhân vật Uyn-ni-pu Chú gấu có lông màu vàng cam, mượt nhung Khuôn mặt bảnh bao, đôi mắt màu xanh biếc ánh lên vẻ tinh nghịch nhân hậu Đơi tai trịn, vểnh lên trơng thật thích mắt Tay chân ngắn cũn kĩn, cộng thêm thân hình to béo nên nặng nề, vấp vào đâu mà ngã buồn cười cho mà xem Chú thường mặc áo màu đỏ mùa đơng thêm khăn len xanh Cũng bạn gấu khác, Uyn-ni-pu thích ăn mật Nếu khơng mật ong mà quên bạn Chú hổ ỉn thực nhiều chuyến phiêu lưu mà em nhớ chuyến phiêu lưu vào dịp sinh nhật hổ Hổ thứ muốn cuối bạn hiểu lịng Dù có lớn lên, khơng phải tuổi xem phim hoạt hình em nhớ Uyn-nipu – người bạn thơ ấu em (Đặng Đức Minh) Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 34 (Đề 1) Thời gian: 45 phút I – Bài tập đọc hiểu Tơi tìm thấy thiên nhiên Tơi tìm thấy thiên nhiên vị sắc trái mít, lịm trái vải quê hương dịu dàng nắng chiều tà Rồi tơi tìm thấy thiên nhiên vị chua gắt trái sấu, màu xanh đầy sức sống lá… Hương vị thiên nhiên chan chứa bao nét đặc trưng mà đâu ta đưa vào đầu lưỡi, nhấm nháp thưởng thưc cách thích thú Tơi tìm thấy thiên nhiên tiếng sáo diều vi vu đê lộng gió tiếng tu hú đàn theo bay đậu khắp vải Âm thiên nhiên lúc rộn ràng niềm vui, lúc lại êm đềm sâu lắng giai điệu đàn Ở thiên nhiên, tơi tìm thấy hương vị, âm thanh, màu sắc đường nét thật đẹp đẽ Quan trọng thấy tâm hồn tơi hịa hợp với cỏ, chim mng, sơng nước, đất trời hay thứ mà tạo hóa ban tặng cho gian (Theo Nguyễn Minh Châu) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Tác giả tìm thấy thiên nhiên vị nào? a- Vị sắc trái mít, lịm trái vải, dịu dàng nắng chiều tà b- Vị trái sấu chín, vị máu vú sữa c- Vị chua gắt trái sấu, màu xanh đầy sức sống Câu Những âm thiên nhiên tác giả nhắc đến bài? a- Tiếng gió thổi rì rào, tiếng cào xạc b- Tiếng sáo diều vi vu, tiếng tu hú đàn c- Tiếng tu hú râm ran, tiếng đàn sâu lắng Câu Âm thiên nhiên miêu tả từ ngữ nào? a- Rộn ràng niềm vui, êm đềm sâu lắng b- Êm đềm sâu lắng, rộn rã niềm vui c- Rộn rã niềm vui, dịu dàng êm Câu Bài văn muốn nhắn gửi với điều gì? a- Thiên nhiên đem đến cho ta nhiều hương vị, màu sắc, âm thú vị b- Con người cần quan sát, dùng giác quan để cảm nhận thiên nhiên c- Phải biết trân trọng tất mà thiên nhiên ban tặng cho ta II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu a) Tìm ghi lại từ láy theo yêu cầu sau: (1) Láy âm đầu r (M: rung rinh):……………………………… …………………………………………………………………… (2) Láy âm đầu d (M: dập dìu):……………………………… …………………………………………………………………… (3) Láy âm đầu gi (M: giàn giụa):…………………………… …………………………………………………………………… b) Điền dấu hỏi dấu ngã chữ in đậm cho thích hợp: (1) Tằm đói bưa người đói nưa năm (2) Đi hoi già, nhà hoi tre (3) Tháng bay heo may, chuồn chuồn bay bao (4) Ăn qua nhớ ke trồng Câu a) Tìm ghi vào ô trống bảng: từ ghép có tiếng vui từ láy có tiếng vui (1)………………… từ ghép có nghĩa tổng từ ghép có nghĩa phân hợp loại (1)………………… (1)…………………… (2)………………… (2)………………… (2)…………………… (3)………………… (3)………………… (3)…………………… b) Đặt câu, câu có từ nhóm …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu Gạch phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (Với gì?) câu sau: (1) Bằng động tác thục, ông Cản Ngũ thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng lên, coi nhẹ nhàng nắm ếch giơ lên (2) Với thái độ bình tĩnh, hiên ngang trước xử bắn, người nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu làm cho kẻ thù phải cúi đầu khiếp sợ (3) Để bảo vệ môi trường, xã em phát động phong trào Phủ xanh đồi trọc (4) Với nghị lực phi thường, dù bị liệt hai cánh tay, Nguyễn Ngọc Ký kiên trì luyện tập viết dịng chữ đẹp chân Câu Thêm phận trạng ngữ cho câu hỏi Bằng gì?(Với gì?) (1)……………, nghệ sĩ chinh phục khán giả (2)…………………., nhà văn Tơ Hồi miêu tả giới lồi vật sinh động (3)…………………………., Trần BÌnh Trọng thét vào mặt quân xâm lược phương Bắc: “Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc” Đáp án Đề Phần I 1.a 2.b 3.a 4.c Phần II Câu a) - Láy âm đầu r: rộn rã, rực rỡ, rào rào (hoặc: rì rầm, rủ rê, rong ruổi…) - Láy âm đầu d: dịu dàng, dè dặt, dỗ dành (hoặc: dạt, dễ dãi, dõng dạc, dồn dập, dư dả, dửng dưng, dìu dắt…) - Láy âm đầu gi: giãy giụa, giòn giã, giỏi giang(hoặc: giặc giã, gióng giả, giấu giếm …) b) (1) Tằm đói bữa người đói nửa năm (2) Đi hỏi già, nhà hỏi trẻ (3) Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão (4) Ăn nhớ kẻ trồng Câu a) Gợi ý: - từ láy có tiếng vui: vui vẻ, vui vầy, vui vui - từ ghép có tiếng vui: + từ ghép có nghĩa tổng hợp: vui thích, vui mừng, vui sướng(hoặc: vui nhộn, vui thú, vui tươi…) + từ ghép có nghĩa phân loại: vui tính, vui miệng, vui mắt(hoặc: vui lòng, vui tai, vui chân…) b) VD: (1) Giờ chơi, chúng em chơi đùa với vui vẻ (2) Thấy mẹ về, bé Bông vui mừng reo to (3) Những chùm bóng treo thơng trông vui mắt Câu (1) Bằng động tác thục, ơng Cản Ngũ thị tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng lên, coi nhẹ nhàng nắm ếch giơ lên (2) Với thái độ bình tĩnh, hiên ngang trước xử bắn, người nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu làm cho kẻ thù phải cúi đầu khiếp sợ (4) Với nghị lực phi thường, dù bị liệt hai cánh tay, Nguyễn Ngọc Ký kiên trì luyện tập viết dòng chữ đẹp chân Câu VD thêm trạng ngữ: (1) Với điệu múa điêu luyện, giọng hát mượt mà, trẻo, nghệ sĩ chinh phục khán giả (2) Bằng cách quan sát tỉ mỉ giới loài vật, nhà văn Tơ Hồi miêu tả giới lồi vật sinh động (3) Với tất lòng căm thù, Trần Bình Trọng thét vào mặt quân xâm lược phương Bắc: “Ta làm quỷ nước Nam không thèm làm vương đất Bắc” Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 35 (Đề 1) Thời gian: 45 phút Ơn tập cuối học kì II A- Kiểm tra đọc I- Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi ( điểm ) Đọc năm đoạn văn ( thơ ) sau trả lời câu hỏi : Đường Sa Pa ( từ Xe đến lướt thướt liễu rủ ) TLCH : Đường Sa Pa tả đoạn văn có đẹp ? Ăng-co Vát ( từ Toàn khu đền đến ngách ) TLCH : Phong cảnh khu đền vào lúc hồng có đẹp ? Con chuồn chuồn nước ( từ Rồi đến cao vút ) TLCH : Cảnh quê hương lên tầm cánh chuồn chuồn nước đẹp ? Con chim chiền chiện ( ) TLCH : Tiếng hót chim chiền chiện miêu tả ? Tiếng cười liều thuốc bổ TLCH : Vì nói tiếng cười liều thuốc bổ ? II- Đọc thầm làm tập (5 điểm ) Chính tơi có lỗi Ngồi hành lang nhà Vla-đi-mia I lích Lê-nin, người huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt trạm gác Các học sinh trường quân phân công trực gác ngày Hôm ấy, học sinh quân trẻ tuổi mặt Lê-nin, cử làm nhiệm vụ trực gác Anh ta cản đường Lê-nin không cho vào nghiêm nghị nói : - Xin đồng chí cho xem giấy vào ! - Nhưng cửa nhà ! – Lê-nin sửng sốt giơ tay - Tôi – Người gác cửa trả lời – Tôi lệnh không cho qua khơng có giấy vào Lê-nin khơng tranh cãi, trở lại Sở huy lấy giấy vào để phịng Khi giao ban, anh học sinh qn báo cáo với đồng chí huy việc Tất nhiên, Sở huy biết câu chuyện Đồng chí huy nghiêm giọng hỏi anh học sinh qn : - Cậu có biết cậu khơng cho vào không ? - Tôi - Chủ tịch Hội đồng Ủy viên nhân dân Lê-nin ! Anh học sinh quân đỏ mặt bối rối Ngay lúc đó, anh chạy đến xin lỗi Lê-nin Lê-nin bình tĩnh nghiêm trang nghe anh nói, khóe mắt lấp lánh đốm lửa tươi vui Nghe xong, Lê-nin ơn tồn nói : - Khơng, đồng chí khơng có lỗi Chỉ thị huy trưởng pháp lệnh Chẳng lẽ Chủ tịch mà lại vi phạm pháp lệnh hay ? Chính tơi có lỗi, cịn đồng chí giải ( Theo Bơ-rít Pơ-lê-vơi ) Khoanh trịn chữ trước ý trả lời Khi Lê-nin qua trạm gác để vào nhà, anh học sinh quân làm ? a- Cản đường khơng cho vào yêu cầu cho xem giấy tờ b- Lễ phép mời Lê-nin vào nhà mà không cần xem giấy tờ c- Đọc giấy tờ Lê-nin vui vẻ mời lãnh tụ vào nhà Vì anh học sinh quân khơng để Lê-nin qua trạm gác ? a- Vì Lê-nin khơng có giấy vào b- Vì anh khơng nhớ rõ mặt Lê-nin c- Vì anh khơng nắm quy định Khi không qua trạm gác để nhà, Lê-nin hành động ? a- Đề nghị huy phê bình anh học sinh quân b- Nói cho anh học sinh quân biết tên c- Trở lại Sở huy lấy giấy vào để nhà Vì nghe anh học sinh quân xin lỗi, khóe mắt Lê-nin lại “lấp lánh ánh lửa tươi vui” ? a- Vì thấy anh học sinh quân nhận khuyết điểm đến nhận lỗi b- Vì tháy anh học sinh quân chấp hành pháp lệnh nghiêm túc c- Vì thấy anh học sinh quân chấp hành mệnh vị huy Câu chuyện muốn nói lên điều chủ yếu ? a- Lê-nin người hiền từ nhân hậu b- Lê-nin tôn trọng nội quy chung c- Đi qua trạm gác phải có giấy vào Dòng viết danh từ riêng ? a- Vla-đi mia I-lích Lê-Nin, Krem-li, Lê-Nin b- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, Krem-li, Lê-nin c- Vla-đi-Mia I-Lích Lê-nin, Krem-Li, Lê-nin Câu “Hơm ấy, học sinh quân trẻ tuổi mặt Lê-nin cử làm nhiệm vụ trực gác.” Có danh từ chung ? a- danh từ chung ( :………………………… ) b- danh từ chung ( :………………………… ) c- danh từ chung ( :………………………… ) (1) Trong câu “Ngoài hành lang nhà Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, người huy đội bảo vệ điện Krem-li đặt trạm gác.”, phận chủ ngữ ? a- Vla-đi-mia I-lích Lê-nin b- người huy đội bảo vệ c- người huy đội bảo vệ điện Krem-li (2) Bô phận trạng ngữ câu trả lời cho câu hỏi ? a- Bao ? b- Ở đâu ? c- Vì ? B- Kiểm tra viết I- Chính tả nghe-viết (5 điểm ) Chú mèo Mèo nhảy thật cao theo bướm, cuộn trịn lăn lơng lốc san lúc chạm bịch vào gốc cau “Rì rào, rì rào, mèo ?” Cây cau lắc lư chịm tít cao hỏi xuống “Rì rào, rì rào, bé leo lên !” Mèo ôm lấy thân cau, trèo nhanh thoăn “Rì rào, rì rào, trèo !” Mèo ngứa vuốt cào cào thân cau sồn sột “Ấy, ! Chú làm xước tơi Để vuốt sắc mà bắt chuột chứ” ( Nguyễn Đình Thi ) II- Tập làm văn ( điểm ) Hãy tả vật mà em yêu thích ( Chú ý : HS viết tập làm văn vào giấy ô li ) Đáp án Đề A- Đọc (10 điểm ) I- Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi (5 điểm ) - Như hướng dẫn kiểm tra học kì I - Trả lời ý câu hỏi : điểm VD : (1) Đường Sa Pa tả đoạn văn đẹp : xe đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, thác trắng xóa tựa mây trời, rừng âm âm, cảnh vật rực rỡ sắc màu : hoa chuối rực lên lửa, ngựa đủ màu sắc ăn cỏ vườn đào (2) Vào lúc hồng hơn, Ăng-co Vát thật huy hồng : ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, tháp cao vút lấp loáng chùm nốt xịe tán trịn ; ngơi đền cao với thềm đá rêu phong trở nên uy nghi, thâm nghiêm ánh chiều vàng, đàn dơi bay tỏa từ ngách (3) Cảnh quê hương lên tầm cánh chuồn chuồn nước đẹp : mặt hồ trải rộng mênh mơng lặng sóng, lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh, cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với đồn thuyền ngược xi, tầng cao đàn cò bay, trời xanh cao vút (4) Những câu thơ miêu tả tiếng hót chim chiền chiện : “Tiếng ngọc Chim gieo chuỗi” ( khổ thơ thứ tư ), “Đồng quê chan chứa Nững lời chim ca” ( khổ thơ thứ năm ), “Chỉ cịn tiếng hót Làm xanh da trời” ( khổ thơ thứ sáu ) cho ta thấy tiếng hót chim chiền chiện hay đến mức nghe tiếng chim hót ta có cảm giác đất trời, sống tươi đẹp, đáng yêu (5) Ta nói tiếng cười liều thuốc bổ cười, tốc độ thở người tăng lên đến 100km giờ, mặt giãn ra, não tiết chất làm người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn II- Đọc thầm làm tập ( điểm ) 1.a ( 0,5 điểm ) 2.a ( 0,5 điểm ) 3.c ( 0,5 điểm ) 4.b ( 0,5 điểm ) 5.b ( 0,5 điểm ) 6.b ( 0,5 điểm ) 7.c ( điểm – viết danh từ chung : hôm, học sinh quân, mặt, nhiệm vụ ; viết sai từ bị trừ 0,5 điểm ) (1) c ( 0,5 điểm ) (2) b ( 0,5 điểm ) B- Viết ( 10 điểm ) I- Chính tả nghe- viết ( điểm – 17 phút ) - Em nhờ bạn ( người thân ) đọc để viết tả - Cho điểm viết hướng dẫn kiểm tra học kì I II- Tập làm văn ( điểm – thời gian làm khoảng 35 phút ) Cách đánh giá, cho điểm hướng dẫn kiểm tra học kì I Tham khảo : Bài văn tả mèo “Meo ! Meo !” Nghe âm dịu dàng quen thuộc, liền cúi nhìn xuống Mèo Mun đến bên tơi từ lúc Nó ngồi cạnh chân tơi ngước nhìn tơi đơi mắt xanh ánh lên vẻ nũng nịu Mèo Mun nhà tuổi Giờ Mun cô mèo đỏm dáng Thân hình thon thả Đơi tai mỏng dựng đứng đầu tròn cam Cái mũi ươn ướt màu trắng hồng khuy bạc bật áo lông đen tuyền Hàng ria mép trắng cước, lúc nằm chơi lại rung lên nhè nhẹ Cái đuôi mềm mại ve vẩy Trong nhà, Mun q tơi Hễ thấy bóng tơi đâu chạy vội đón, vẻ mừng rỡ Những lúc trông Mun cô tiểu thư nhõng nhẽo Tôi lại bế Mun lên dành cho cô vuốt ve âu yếm Thế mà tối đến, Mun nhanh nhẹn hoạt bát y hệt tráng sĩ Không chuột xuất mà khỏi móng vuốt sắc nhọn Mun Từ ngày có Mun, lũ chuột khơng dám đến nhà quậy phá Cả nhà phong cho Mun danh hiệu “Dũng sĩ diệt chuột” ( Theo báo Điện tử) ... nhân vật Bài 4: Hãy tả ngoại hình kết hợp tính cách thầy giáo cô giáo mà em yêu quý (HS viết vào luyện Tiếng Việt) Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần (Đề 1) Thời gian: 45 phút I – Bài tập đọc... hướng dẫn giáo viên -Thời gian thi mơn Tốn, Tiếng Việt, Tiếng Anh: đầu tuần 10 Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần (Đề 1) Thời gian: 45 phút I – Bài tập đọc hiểu Hòn Đá Chim Ưng Trên đỉnh núi... …………………………………………………………………… Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp Tuần 10 (Đề 1) Thời gian: 45 phút A- Kiểm tra đọc I – Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi (5 điểm) Đọc số đoạn trích Tập đọc học (SGK Tiếng Việt 4, tập ) trả

Ngày đăng: 24/03/2022, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tả bao quát: Quạt dài chừng gang tay em, làm bừng nhựa, bên ngoài có hình vẽ ngộ nghĩnh. - BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 ĐỦ 35 TUẦN
bao quát: Quạt dài chừng gang tay em, làm bừng nhựa, bên ngoài có hình vẽ ngộ nghĩnh (Trang 62)
Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ trên và ghi vào bảng sau: - BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 ĐỦ 35 TUẦN
m các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ trên và ghi vào bảng sau: (Trang 64)
b) Hình ảnh bà ngồi ở bậc cửa mỉm cười nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn in đậm trong trí nhớ của tôi. - BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 ĐỦ 35 TUẦN
b Hình ảnh bà ngồi ở bậc cửa mỉm cười nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn in đậm trong trí nhớ của tôi (Trang 71)
b) Chọn 3 câu kể Ai thế nào? ở bài tậ pa và điền vào bảng sau: CâuBộ phận chủ ngữBộ phận vị ngữ - BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 ĐỦ 35 TUẦN
b Chọn 3 câu kể Ai thế nào? ở bài tậ pa và điền vào bảng sau: CâuBộ phận chủ ngữBộ phận vị ngữ (Trang 85)
Hình ảnh độc đáo của những chiế xe không kính………… …………………………………………………………….. - BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 ĐỦ 35 TUẦN
nh ảnh độc đáo của những chiế xe không kính………… …………………………………………………………… (Trang 112)
Tán có nét gì đáng chú ý: (hình dáng, đặc điểm …)?   - BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 ĐỦ 35 TUẦN
n có nét gì đáng chú ý: (hình dáng, đặc điểm …)? (Trang 115)
Câu 3. a) Đặt câu khiến rồi viết vào chỗ trống trong bảng: - BÀI TẬP TIẾNG VIỆT 4 ĐỦ 35 TUẦN
u 3. a) Đặt câu khiến rồi viết vào chỗ trống trong bảng: (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w