1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế lâp lịch tài nguyên trong mạng truyền thông ánh sáng nhìn thấy sử dụng trạm phát đa chùm sáng45039

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 905,89 KB

Nội dung

Cơ chế lập lịch tài nguyên mạng truyền thông ánh sáng nhìn thấy sử dụng trạm phát đa chùm sáng Trần Cơng Nam1, Nguyễn Nam Hồng1 Hồng Trọng Minh2 Trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông (trancongnam14@gmail.com, hoangnn@vnu.edu.vn, hoangtrongminh@ptit.edu.vn) Tóm tắt - Công nghệ truyền thơng ánh sáng nhìn thấy VLC (Visible Light Communication) một giải pháp công nghệ quang – vô tuyến tiên tiến để cung cấp dịch vụ mạng không dây nhà Yêu cầu bản của hệ thống VLC là cung cấp truyền dẫn tốc độ cao đợ phủ sóng liền mạch Để đáp ứng u cầu này, kiến trúc hệ thống VLC sử dụng trạm phát đa chùm sáng đề xuất gần Tuy nhiên, nâng cao hiệu hệ thống này là vấn để mở đối với các nhà nghiên cứu và triển khai số lượng các điều kiện ràng buộc tăng lên Vì vậy, bài báo này, chúng đề xuất một chế lập lịch tài nguyên nhằm nâng cao hiệu hệ thống đa chùm sáng Cơ chế lập lịch đề xuất bao gồm thuật toán lựa chọn chùm sáng truyền liệu thuật toán phân bổ tài nguyên kênh cho người dùng nhằm giảm thiểu nhiễu đồng kênh CCI (Co-channel interference) và dẫn tới nâng cao hiệu hệ thống Các kết quả mô nghiên cứu cho thấy cải thiện rõ rệt tỷ lệ tín hiệu nhiễu cộng tạp âm (SINR), thông lượng hệ thống và thông lượng người dùng Từ khóa - Truyền thông ánh sáng nhìn thấy, thiết kế hệ thống, trạm phát đa chùm sáng, lập lịch tài nguyên, nhiễu đồng kênh I GIỚI THIỆU Trùn thơng bằng ánh sáng nhìn thấy VLC là công nghệ truyền thông sử dụng điốt phát quang điện thấp LED (Light Emitting Diode) để truyền thông dữ liệu Đây được coi là công nghệ bổ sung đầy hứa hẹn cho công nghệ tần số vô tuyến RF (Radio Frequency) Cơng nghệ VLC cung cấp nhiều tính ưu việt sử dụng băng tần ánh sáng khả kiến (từ 400 THz đến 800 THz) rộng gấp 10 000 lần so với phổ RF, hiệu suất quang phổ khu vực cao, tiết kiệm lượng không gây nhiễu điện từ với thiết bị điện tử nhạy cảm tần số vô tuyến Trong thời gian gần đây, VLC được xem công nghệ mạng không dây tương lai nhà để đáp ứng nhu cầu truyền dữ liệu tốc độ cao cho người dùng Để nâng cao chất lượng dịch vụ mạng đáp ứng nhu cầu đa truy cập của người dùng, hướng tiếp cận sử dụng cấu hình trạm phát tại điểm truy nhập AP (Access Point) có nhiều chùm sáng (multi-lightbeam) đã và được nghiên cứu phát triển thời gian gần [1-3] Các đề xuất đã đem lại số kết cụ thể Tỷ lệ tín hiệu nhiễu cộng tạp âm (SINR) của hệ thống VLC với bốn cấu hình trạm phát 1, 3, và 19 chùm sáng đã được phân tích [1] Trong [3], nhóm tác giả đã phân tích tính bảo mật lớp vật lý với triển khai mạng khác ứng với cấu hình AP 1, và 18 chùm sáng Kết phân tích và mơ phỏng cho thấy hệ thống sử dụng cấu hình AP với càng nhiều chùm sáng thì tính bảo mật cao Mặt khác, nhằm nâng cao hiệu suất quang phổ của hệ thống đa chùm sáng, các tác giả [2] đã cho thấy hiệu rõ rệt sử dụng phương pháp đa truy cập phân chia theo không gian thay vì đa truy nhập phân chia theo thời gian Tuy nhiên, đề xuất chưa đề câp tới vấn đề thiết kế cấu hình AP đa chùm sáng tối ưu với điều kiện đảm bảo khơng có vùng mù giảm thiểu vùng chồng lấn Các AP hệ thống VLC thường được sử dụng chung tài nguyên băng tần để nâng cao hiệu quang phổ Tuy nhiên, việc gây nhiễu CCI cao cho người dùng vùng chồng lấn và làm giảm đáng kể SINR, dẫn đến tốc độ truyền dữ liệu bị suy giảm Do đó, các giải pháp giảm thiểu nhiễu đồng kênh CCI được đặt mục tiêu then chốt thiết kế cấu hình Trong [4], phương pháp sử dụng quản lý nhiễu tự tổ chức dựa busrt bận để giảm thiểu CCI Tuy nhiên, điều kiện thỏa hiệp giữa thông lượng người dùng SINR là trở ngại lớn Trong [8] đề xuất giải pháp truyền dẫn kết hợp đa điểm cho hệ thống VLC đa chùm sáng để giảm thiểu CCI và tăng SINR Tuy nhiên, yêu cầu đồng xác giữa AP lân cận để hợp tác rất khó thực thực tế Thuật toán phân bố chùm sáng để giảm thiểu nhiễu CCI được đề xuất [5] Thuật toán đã cải thiện đáng kể SINR nhiên có chùm sáng truyền dữ liệu tại thời điểm Điều làm giảm hiệu suất của hệ thống với độ trễ gói tin cao và thông lượng thấp Mặt khác, sử dụng chế SDMA (Space Division Multiple Access) hệ thống VLC [11] nảy sinh việc tồn tại đồng thời hai loại nhiễu CCI hệ thống (nhiễu nội ô nhiễu liên ô) Điều này gây suy giảm đáng kể đến hiệu hệ thống chất lượng người dùng Theo hiểu biết tốt nhất của chúng tôi, tại chưa có nghiên cứu trình bày về phương pháp giải quyết giảm thiểu hai loại nhiễu Trong báo này, hệ thống VLC truyền dẫn tốc độ cao sử dụng trạm phát đa chùm sáng được đề xuất đó cấu hình trạm phát đa chùm sáng được thiết kế tối ưu vùng chồng lấn và đảm bảo không có vùng mù [9] Bài báo này sẽ trình bày chế lập lịch tài nguyên để loại bỏ nhiễu CCI nâng cao hiệu hệ thống và chất lượng người dùng Bài báo được tổ chức sau Mơ hình hệ thống và đề x́t cấu hình trạm phát đa chùm sáng và các sở lý thuyết liên quan sẽ được mô tả mục II Cơ chế lập lịch tài nguyên đề xuất được trình bày chi tiết mục III Trong mục IV, kết mô phỏng được thể phân tích đánh giá Cuối cùng, kết luận của bài báo được đưa mục V II MÔ HÌNH HỆ THỐNG Một hệ thống VLC điển hình gồm nhiều ô (cell) phục vụ đa truy nhập người dùng được triển khai khơng gian kích thước L×W×H (dài, rộng, cao) thể hình Các thành phần thiết bị của hệ thống bao gồm: gateway, điểm truy cập AP thiết bị người dùng UE (User Equipment) Trong đó, ứng với cell AP được thiết kế đa chùm sáng định hướng để cung cấp truyền thông tới người dùng bằng ánh sáng nhìn thấy Các điểm truy nhập AP kết nối với internet thông qua gateway Trong mô hình này, chúng đề xuất sử dụng đa truy cập phân chia theo không gian SDMA kết hợp với đa truy cập phân chia theo tần số trực giao OFDMA (Orthogonal Frequency-Division Multiple Access) cho đường xuống để đạt được đa truy cập cung cấp truyền dẫn dữ liệu tốc độ cao 𝐴𝑃𝑗 𝑈𝐸4 𝑈𝐸2 𝑈𝐸1 𝑈𝐸6 𝑈𝐸3 𝑈𝐸5 Hình Mô hình hệ thống VLC A Kênh đường xuống Có hai loại đường truyền hệ thống VLC gồm đường truyền thẳng LOS (Line of Sign) và đường truyền phản xạ NLOS (Non-Line of Sign) Với giả thiết sử dụng các chùm tia lightbeam có định hướng cao góc xạ hẹp dẫn tới công suất nhận được từ đường NLOS nhỏ rất nhiều so với LOS.Thêm vào đó, hoạt động tuần hoàn theo khung OFDM cho phép giảm tác động của nhiễu liên ký hiệu ISI (Inter Symbol Interferene) [4, 7] Vì vậy, đặc trưng kênh quang đường xuống có thể xấp xỉ theo đường LOS biểu diễn hình Độ lợi kênh được tính toán sau [6]: (𝑚+1)𝐴 G={ 2𝜋𝑑 𝑐𝑜𝑠 𝑚 (𝜙)𝑇𝑠 (𝜓)𝑔(𝜓) 𝑐𝑜𝑠(𝜓) , ≤ 𝜓 ≤ 𝜓𝐶 0, 𝜓 > 𝜓𝐶 , ≤ 𝜓 ≤ 𝜓𝐶 (2) 𝜓 > 𝜓𝐶 Với công suất quang truyền của beam AP là 𝑃𝑡 , công suất quang trung bình nhận được PD được xác định sau: 𝑃𝑟 = 𝑃𝑡 (𝑚+1)𝐴 2𝜋𝑑2 𝑐𝑜𝑠𝑚 (𝜙)𝑇𝑠 (𝜓)𝑔(𝜓) 𝑐𝑜𝑠(𝜓) (3) Trần nhà 𝜑 Chùm sáng 𝜙 NLOS ℎ LOS 𝑑 c 𝜓 Mặt phẳng UE Bộ nhận PD ℎ𝑈𝐸 Hình Mô hình kênh đường xuống B SDMA/OFDMA đường xuống Giải pháp SDMA đã được đề xuất hệ thống VLC sử dụng trạm phát đa chùm sáng [2] Tận dụng các đặc trưng chiếu sáng hạn chế của LED, các chùm ánh sáng định hướng với vùng phủ sóng tách biệt đồng thời phục vụ nhiều người sử dụng vị trí khác với tài nguyên băng tần 𝐴𝑃𝑘 𝐴𝑃𝑖 𝑛2 𝑔(𝜓) = {𝑠𝑖𝑛2 (𝜓𝐶) 0, (1) Ở đây, A là diện tích vật lý của máy dị photodetector (PD), d khoảng cách giữa AP PD; 𝜓 góc tới; 𝜙 góc chiếu xạ; 𝑇𝑠 (𝜓) là độ lợi của lọc quang học; 𝑔(𝜓) là độ lợi của tập trung quang; m là đơn vị phát xạ Lambertian được cho − ln(2)⁄ln(cos(φ)) với φ góc nửa cơng śt của LED 𝜓𝐶 biểu thị góc nhìn của nhận (FOV) Với n biểu thị số khúc xạ, tập trung quang lý tưởng đạt được: Trong hệ thống VLC đa chùm sáng, số lượng người dùng UE được phục vụ beam bị giới hạn vùng phủ của tia Trong nghiên cứu trước [5], mơ hình hệ thống VLC cho phép thời điểm có beam AP được truyền dữ liệu đã dẫn đến hiệu hệ thống chưa hiệu về mặt thơng lượng và độ trễ gói tin Vì vậy, báo này, chúng đề xuất hệ thống VLC sử dụng giải pháp kết hợp SDMA/OFDMA cho đường xuống, AP sẽ có nhiều khối thành phần OFDMA (𝑁𝑡 ≥ 1) và thành phần sẽ tương ứng là đường truyền SDMA Một cụm truyền dẫn TC (Transmission Cluster) được định nghĩa nhóm chùm sáng vật lý AP trùn tín hiệu Các người dùng được phục vụ TC sẽ được cấp phát kênh khối thành phần OFDMA AP Với chế OFDMA, băng tần của thành phầnOFDMA được chia thành sóng mang Nsc Các sóng mang cạnh được nhóm lại thành khối được gọi là các đơn vị tài nguyên kênh RU (Resource Unit) [4] Một RU được biểu thị (k, n) đó k số tần số n số thời gian Mỗi AP có 𝑁𝑡 khối thành phần OFDMA dải băng tần của thành phần giống Vì vậy, tài nguyên được tái sử dụng không giữa AP mà cịn AP Giả sử rằng, thành phần của AP có tập đơn vị tài nguyên (𝑅𝑈𝑆 ) sau: 𝑅𝑈𝑆 = {𝑅𝑈𝑥 } (4) Ở đây, 𝑥 ∈ {1, …, 𝑁𝑟𝑢 }, 𝑁𝑟𝑢 là số RU của thành phần OFDMA C Thiết kế cấu hình trạm phát đa chùm sáng Để phục vụ vùng phủ lớn, hệ thống VLC được triển khai qua cấu hình nhiều điểm truy cập mặt phẳng phát Nhằm đảm bảo hai yêu cầu của hệ thống VLC gồm kết nối liên tục và không điểm mù (blink spots), thiết kế vùng phủ mặt phẳng người dùng phải đáp ứng hai ràng buộc sau: - Khơng có vùng mù giữa vùng phủ của chùm sáng AP; - Khơng có vùng mù giữa vùng phủ AP với a) Cấu hình vòng chùm sáng (𝑆1 ) b) Cấu hình hai vòng chùm sáng (𝑆2 ) Hình Thiết kế cấu hình trạm phát đa chùm sáng Trong nghiên cứu này, hai thiết kế cấu hình trạm phát được đề xuất để giảm thiểu vùng chồng lẫn đảm bảo khơng có vùng mù đó là cấu hình vòng chùm sáng (𝑆1 ) và cấu hình hai vòng B &˯FK ͇l̵ p l͓ ch tj i nguyên 2) 7KX̵WWRiQO͹DFK͕QFKPViQ truy͉ n d̳ n Để giảm thiểu nhiễu, chế lập lịch tài nguyênsử dụng thông tin về CCI các thông tin có ẵn s (độ dài hàng đợi và thơng lượng trung bình) được đề xuất Đầu tiên, gateway ẽs lựa chọn các chùm sángvào các TC của AP dựa vào việc áp dụng thuật toán lựa chọn chùm sángđể chọn các chùm sángkhông bị CCI dựa vào ma trận chùm sáng Sau gateway hoàn thành ệc vi lựa chọn chùm sáng , gateway ẽs gửi thông tin về TC đến AP Tại thời điểm đó, AP phân bổ kênh concho các UE của TC theo thuật toán phân ổb tài nguyên kênh con.Cơ chế lập lịch tài nguyên đề xuất hướng tới hai mục tiêu sau : Thuật toán th ực việc lựa chọn chùm sáng vào các TC của tất AP ệh thống Khi thực thuật toán, gateway định nghĩa active-beam làchùm sáng có dữ li ệu để truyền Gateway ẽs trì danh sáchấtt active-beam ệh thống (list_of_activeBeams ) Gateway thực lựa chọn chùm sángcó trọng số độ ưu tiên cao vào các TC Trong khiđó, chùm sángcó trọng số độ ưu tiên thấp có nguy gây CCI đến UE chùm sángđã được chọn trước đó sẽ không được lựa chọn Các chùm sángkhông được chọn sẽ thực chiếu sáng thông thường Bằng cách này, các khu vực bị CCI đã được tách rời thông qua việc ngừng truyền dữ li ệu các chùm sáng gây CCI.Các quá trình thực thuật toán sau: - Loại bỏ nhiễu đồng kênhCCI nội ô và liên ô; - Cải thiện hiệu hệ thống thông qua tăng thông lượng và giảm trễ gói tin 1) C̵p nh̵t ma tr̵n qu̫n lênhi͍ u cͯa chm sing Tập hợp các AP phịng được mơ tả sau: 𝐴𝑃𝑆 = {𝐴𝑃𝑖,𝑗 }, i ∈ {1, … , 𝑏}, j ∈ {1, … , 𝑎} Thủ tục 1: Thủ tục này thực tạo và sắp xếp danh ásch của tất active-beam to àn hệ thống (list_of_activeBeams ) Gatewaylấy các active-beam ầl n lượt theo AP ma tr ận AP vào danh ásch Gateway ắsp xếp list_of_activeBeamstheo trọng số độ ưu tiên của chùm sángđược xác định theo công th ức sau: 𝛿 𝑖,𝑗 (8) 𝑊𝑏𝑖,𝑗 = 𝑥,𝑦 Mỗi 𝐴𝑃𝑖,𝑗 có 𝑁𝑏 chùm sángvới chùm sángtrung tâm cácchùm sángở các vịng ngoài được mơ tả sau: 𝑖,𝑗 Beams ={𝑏𝑥 } x ∈ {1, … , 𝑁𝑏 } (9) Chúng đề xuất sử dụng ma trận nhiễu của các chùm sáng(𝑀𝐶𝐶𝐼 ) để hỗ trợ việc quản lý nhiễu Ma trận này được thực tại gateway, đó gateway cập nhật thông tin về cường độ tín hiệu thu RSS (Received Signal Strength) của toàn người dùng Dựa vào thông tin RSSthu được, gateway xác định được ảnh hưởng CCI giữa các chùm 𝑖,𝑗 sáng với Sự ảnh hưởng CCI của chùm sáng𝑏𝑥 lên 𝑖 ′,𝑗 ′ chùm sáng𝑏𝑦 được thể qua số CCI 𝛼 𝑖,𝑗 𝑖′ ,𝑗′ 𝑏𝑥 ,𝑏𝑦 , số CCI được xác định sau:  ' ' bi,y j ,bxi , j = { Có UE nhận RSS của cả 𝑖,𝑗 𝑏𝑥 và Không có UE nhận RSS của cả 𝑖 ′,𝑗 ′ 𝑏𝑦 𝑖,𝑗 𝑏𝑥 và 𝑖 ′ ,𝑗 ′ 𝑏𝑦 (10) Thuật toán lựa chọn chùm sáng của chế lập lịch đề xuất sẽ sử dụng số CCI này để thực loại bỏ nhiễu đồng kênh CCI nhằm cải thiện SINR Ta có ma trận nhiễu CCI của toàn hệ thống được xác định sau: M b b b b b b b b       CCI =      1,1 1,1 ,b1 1,1 1,1 ,b1 a,b 1,1 ,b Nb 1,1 1,1 ,b2 1,1 1,1 ,b2 a,b 1,1 ,b Nb     1,1 a,b ,bNb     a,b a,b  bN ,bN b b  1,1 a,b ,bNb (11) Đường chéo của ma trận nhiễu này bằng khơng, chùm sángkhơng thể gây nhiễu CCI lên nó Rõ ràng ta thấy, hệ thống lắp đặt càng nhiều AP thì kích thước ma trận càng lớn và dẫn tới độ phức tạp tính toán tăng Để tránh điều này, chúng đề xuất thuật toán quản lý nhiễu 𝑏𝑥,𝑦 𝛿 ′ 𝑖,𝑗 𝑏𝑥,𝑦 × 𝑄𝑏𝑖,𝑗 𝑥,𝑦 (12) Trong đó, 𝛿𝑏𝑖,𝑗 là thông lượng yêu cầu cần đạt được của 𝑥,𝑦 chùm sáng , bằng tổng thông lượng yêu cầu của các UE 𝑖,𝑗 𝑏𝑥,𝑦 ; 𝛿𝑏′ 𝑖,𝑗 là thông lượng đạt được tại của chùm sáng , 𝑥,𝑦 𝑖,𝑗 bằng tổng thông lượng tại của các UE 𝑏𝑥,𝑦 𝑄𝑏𝑖,𝑗 là 𝑥,𝑦 𝑖,𝑗 tổng số gói tin hàng đợi của tất các UE 𝑏𝑥,𝑦 Thủ tục 2: Thủ tục này thực lựa chọn các active-beam vào các TC của các AP, đồng thời loại bỏ nhiễu CCI hệ thống Các active-beam được lựa chọn vào các TC sẽ trở thành các transmission -beam (transmission -beam àl các chùm sángđược truyền dữ li ệu khung thời gian tiếp theo) Bước 1: Lựa chọn active-beam có trọng số độ ưu tiên cao nhất vào TC và đồng thời đảm bảo beam xét không gây nhi ễu nội ô - Gateway xem ét x chùm sáng list_of_activeBeams Giả sử rằng chùm sángđầu tiên đó 𝑖,𝑗 𝑖,𝑗 là beam 𝑏𝑥,𝑦 của điểm truy cập 𝐴𝑃𝑖,𝑗 Xóa 𝑏𝑥,𝑦 khỏi danh sách list_of_activeBeams 𝑖,𝑗 - Ki ểm tra ảnh hưởng CCI của 𝑏𝑥,𝑦 đến các TC 𝐴𝑃𝑖,𝑗 dựa ma trận 𝑀𝐶𝐶𝐼 Giả sử K là số TC bị ảnh 𝑖,𝑗 hưởng nhiễu beam𝑏𝑥,𝑦 được lựa chọn để truyền dữ li ệu 𝑖,𝑗 • Nếu K > thì 𝑏𝑥,𝑦 không được chọn vào bất kỳ TC nào của 𝐴𝑃𝑖,𝑗 • Nếu K = và TC bị ảnh hưởng CCI là 𝑇𝐶𝑥 thì kiểm tra số chùm sángđã có 𝑇𝐶𝑥 (giả sử số chùm sáng 𝑖,𝑗 𝑇𝐶𝑥 là 𝑧) Nếu 𝑧< M thì 𝑏𝑥,𝑦 được chọn vào 𝑇𝐶𝑥 𝑖,𝑗 • Nếu K = thì 𝑏𝑥,𝑦 được lựa chọn vào 𝑇𝐶𝑦 𝑇𝐶𝑦 là TC mà có số lượng gói tin hàng đợi là nhất và số transmission -beam TC đó phải nhỏ M 𝑖,𝑗 Với việc chùm sáng 𝑏𝑥,𝑦 không được lựa chọn nếu K > 𝑖,𝑗 và việc 𝑏𝑥,𝑦 được lựa chọn vào 𝑇𝐶𝑥 trường hợp K = 1, hệ thống đã loại bỏ hoàn toàn được nhiễu nội ô Với K 𝑖,𝑗 = 0, 𝑏𝑥,𝑦 được lựa chọn vào TC có số lượng gói tin hàng đợi nhất Việc đề xuất số lượng chùm sáng TC là không vượt quá M giúp cho việc lựa chọn các chùm sáng truyền giữa các AP trở nên công bằng Bước 2: Bước này thực xem xét loại bỏ nhiễu liên ô ICI hệ thống 𝑖,𝑗 - Nếu chùm sáng 𝑏𝑥,𝑦 được lựa chọn vào TC, gateway 𝑖,𝑗 sẽ xóa tất các chùm sáng ảnh hưởng ICI đến 𝑏𝑥,𝑦 của các AP lân cận khỏi list_of_activeBeams Việc xác định các chùm sáng đó dựa ma trận chùm sáng nhiễu 𝑀𝐶𝐶𝐼 - Gateway kiểm tra List_of_activeBeams Nếu danh sách đã trống thì kết thúc chương trình Ngược lại, nếu danh sách chùm sáng thì quay lại bước Khi chùm sáng được lựa chọn để trở thành transmission-beam, chùm sáng của AP lân cận mà gây ICI với chùm sáng được chọn sẽ được loại bỏ khỏi list_of_activeBeams Các chùm sáng đã xóa sẽ không được xem xét để truyền dữ liệu khung thời gian tiếp theo Kết là, thuật toán đề xuất loại bỏ hồn tồn nhiễu ICI hệ thống 3) Tḥt tốn phân bổ tài nguyên kênh Khi AP nhận được thông tin về các chùm sáng các TC của nó, quá trình phân bổ RU tới UE được thực AP có Nt thành phần-OFDMA tại thành phần có K RU (ở RU là kênh con) Thuật toán được mô tả sau: Thủ tục 1: Thủ tục này thực tạo danh sách các UE được phục vụ các chùm sáng TC (list_of_UE) Thực tính toán trọng số độ ưu tiên 𝑊𝑢𝑖 của UE theo công thức đây: 𝑊𝑢𝑖 = 𝛿𝑢𝑖 ′ 𝛿𝑢 𝑖 (13) × 𝑄𝑢𝑖 Ở đây, 𝛿𝑢𝑖 là thông lượng yêu cầu tối thiểu của UE 𝑢𝑖 ; là thông lượng trung bình tại được tính khoảng thời gian 𝑇𝑐 ; 𝑄𝑢𝑖 là số gói tin hàng đợi của 𝑢𝑖 Thủ tục 2: Thủ tục này thực cấp phát RU cho các UE Bước 1: Sắp xếp list_of_UE theo trọng số độ ưu tiên của UE Bước 2: Xem xét UE (giả sử là 𝑢𝑥 ) list_of_UE UE danh sách là UE có độ ưu tiên cao nhất, điều này giúp hệ thống lựa chọn được UE có độ ưu tiên cao để được truyền dữ liệu - Cấp phát RU cho 𝑢𝑥 - Cập nhật lại 𝑄𝑢𝑥 ; nếu 𝑄𝑢𝑥 = thì xóa 𝑢𝑥 khỏi list_of_UE - Cập nhật lại thông lượng trung bình của 𝑢𝑥 sau: 1 𝛿𝑢′ 𝑖 (𝑛) = (1 − ) 𝛿𝑢′ 𝑖 (𝑛 − 1) + 𝑅𝑛 (13) 𝛿𝑢′ 𝑖 𝑇𝑐 𝑇𝑐 Ở đây, 𝑅𝑛 là lượng dữ liệu được phân bổ RU, 𝑇𝑐 là khung thời gian (𝑇𝑐 = 1000) 𝛿′𝑢𝑖 (𝑛 − 1) là thông lượng trung bình quá khứ - Cập nhật trọng số độ ưu tiên 𝑊𝑢𝑥 cho 𝑢𝑥 Bước 3: Nếu list_of_UE rỗng hoặc đã cấp phát hết 𝑁𝑟𝑢 RU của thành phần thì kết thúc chương trình Ngược lại, quay về bước IV PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG Nhằm kiểm chứng đề xuất, cac tham số đầu vào mô phỏng được xác định sau Hệ thống VLC phục vụ cho không gian (16 m×16 m×3 m) Chiều cao của UE so với sàn nhà là ℎ𝑈𝐸 = m Góc FOV của UE hướng lên trần nhà và vuông góc với mặt phẳng sàn Các UE được phân bố đều điện tích mơ phỏng Kết nối được tạo thơng qua quá trình Poisson với tốc độ đến trung bình kết nối/ phút với thời gian kết nối theo phân phối mũ trung bình 180 giây Hệ thống VLC đa chùm sáng được mô phỏng hai cấu hình 𝑆1 và 𝑆2 Để đảm bảo không có khu vực mù hệ thống, dựa vào công thức (5), chúng tơi xác định được cần nhất × AP được lắp đặt phòng Các thông số mô phỏng được trình bày Bảng BẢNG THƠNG SỚ MƠ PHỎNG Các thơng số mơ phỏng Thời gian mô phỏng Thời gian của khe Ký hiệu T Ts Thời gian khung truyền TF Công suất quang của AP Diện tích vật lý của nhận PD Góc nhìn của nhận PD Dòng điện ánh sáng nền Điện trở phản kháng của TIA Hệ số chuyển đổi quang thành điện Băng thông của thành phần OFDMA SINR yêu cầu tối thiểu của điều chế 64QAM OFDM Số RUs thành phần OFDMA Kích thước gói 𝑃𝐴𝑃 𝐴 𝜓𝐶 𝐼𝑏𝑔 𝑅𝐹 𝐹𝑂𝐸 Giá trị 3600 (giây) 0,001 (giây) (khe thời gian) 34 (W) 1,5 (cm2) 700 5100 (µA) (kΩ) 1/9 𝐵 20 (MHz) 𝜉 16,6 (dB) [4] NRU p 10 (RUs) 10,8 (Kb) Trong nghiên cứu này, chế đề xuất được đánh giá và so sánh với chế (Roundrobin-RR) [5] Cơ chế RR cũng được thực thông qua hai quy trình: lựa chọn chùm sáng truyền dẫn và phân bổ kênh cho UE Tuy nhiên, chế thông thường này được thực mà không xem xét đến tác động về CCI, độ trễ gói tin và thông lượng đường xuống Hình biểu diễn SINR trung bình tại nhận của các UE Trong tất các trường hợp về số lượng thành phần OFDMA (𝑁𝑡 từ đến và M =2), chế đề xuất đạt được SINR lớn 30 dB Trong đó, với chế RR, SINR bị giảm sâu tác động của CCI cao: đạt 17 dB tại 𝑁𝑡 = của cấu hình 𝑆1 , 22,4 dB tại 𝑁𝑡 = của cấu hình 𝑆2 Do đã loại bỏ hoàn toàn nhiễu nội ô và nhiễu liên ô hệ thống, kết hình đã thể cải thiện rất nhiều về SINR của chế đề xuất so với chế RR trước đó Số lượng chùm sáng cấu hình 𝑆2 lớn nhiều so với 𝑆1 và vùng phủ sóng của chùm sáng tại 𝑆2 cũng nhỏ 𝑆1 Điều này làm giảm tác động CCI sử dụng cấu hình 𝑆2 so với 𝑆1 sử dụng chế RR, dẫn đến SINR 𝑆2 cao so với 𝑆1 cùng sử dụng chế RR Thông lượng hệ thống đạt được các hệ thống VLC sử dụng các chế khác được đưa hình Kết cho thấy cải thiện lên đến 14,4% 𝑆1 và 14,2% 𝑆2 của chế đề xuất được so sánh với chế RR Với 𝑁𝑡 = và 2, thông lượng đạt được hai thiết kế cấu hình là sấp xỉ nhau, đó với trường hợp này hệ thống VLC nên được triển khai với cấu hình 𝑆1 để giảm chi phí và độ phức tạp tính toán Tuy nhiên, 𝑁𝑡 > 2, hệ thống VLC sử dụng cấu hình 𝑆2 đạt thông lượng hệ thống vượt trội so với hệ thống sử dụng 𝑆1 Tại 𝑁𝑡 = 5, thông lượng hệ thống với chế đề xuất đạt được 408,61Mbps 𝑆2 , đó hệ thống sử dụng 𝑆1 đạt được 285,55 Mbps Cho thấy cải thiện lên đến 43% 𝑁𝑡 = của hệ thống sử dụng 𝑆2 so với 𝑆1 thông lượng người dùng Với hệ thống sử dụng 𝑆2 và chế đề xuất, thông lượng người dùng 𝑁𝑡 = đạt 33,2Mbps gấp 4,66 lần so với 𝑁𝑡 = là 7,1 Mbps Từ đó thấy được vượt trội về tốc độ truyền dữ liệu của hệ thống VLC SDMA/OFDMA đa chùm sáng so sánh với hệ thống VLC đơn chùm sáng thông thường mà hệ thống đó có thành phần OFDMA AP Bằng việc loại bỏ hoàn toàn được CCI giúp nâng cao SINR, bên cạnh đó chế lựa chọn các chùm sáng có độ ưu tiên cao để truyền dữ liệu và phân bổ RU cho các UE có độ ưu tiên cao Do đó, Cơ chế đề xuất đã đạt được hiệu tốt nhiều so với chế RR V KẾT LUẬN Bài báo này đã đề xuất chế lập lịch tài nguyên gồm thuật toán lựa chọn chùm và thuật toán phân bổ kênh Nghiên cứu đã đánh giá được chế đề xuất so sánh với chế trước đó thông qua các thông số về SINR và thông lượng đường xuống Bằng việc lựa chọn chùm sáng truyền dẫn phân bổ kênh cho người dùng theo độ ưu tiên có sử dụng thơng tin về tổng số gói tin hàng đợi, thơng lượng trung bình và thơng tin về CCI Qua phân tích và mơ phỏng kiểm chứng cho thấy, thuật toán lập lịch đề xuất đã loại bỏ hoàn toàn nhiễu đồng kênh CCI nội ô và liên ô Đồng thời, thuật toán đề xuất cho thấy cải thiện thông lượng rõ rệt so với chế lập lịch Round-robin hệ thống VLC đa chùm sáng Hình SINR trung bình với 𝑁𝑡 từ đến LỜI CẢM ƠN Công trình này được hỗ trợ Đại học Quốc gia Hà Nội, thông qua Đề tài QG.18.35 "Nghiên cứu giải pháp loại bỏ nhiễu, nâng cao hiệu mạng phát triển phần mềm mô phỏng mạng trùn thơng ánh sáng nhìn thấy sử dụng chùm sáng định hướng" TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] Hình Thông lượng hệ thống với 𝑁𝑡 từ đến [3] [4] [5] [6] [7] [8] Hình Thông lượng người dùng với 𝑁𝑡 từ đến Hình cho thấy cải thiện lên đến 14,8% 𝑆1 và 14,1% 𝑆2 của chế đề xuất so với chế RR xem xét về [9] Y S Eroglu, A Sahin, I Guvenc, N Pala, and M Yuksel, "MultiElement Transmitter Design and Performance Evaluation for Visible Light Communication," in 2015 IEEE Globecom Workshops (GC Wkshps), San Diego, CA, 2015, pp 1-6 Z Chen, D A Basnayaka, and H Haas, ‘‘Space division multiple access for optical attocell network using angle diversity transmitters,’’ Journal of Lightway Technology, vol 35, no 11, Jun 2017, pp 2118– 2131 L Yin and H Haas, "Physical-Layer Security in Multiuser Visible Light Communication Networks," in IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 36, no 1, Jan 2018, pp 162-174 B Ghimire and H Haas, “Self-organising interference coordination in optical wireless networks,” EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking, vol 1, no 131, Apr 2012, pp 1–15 Duc-Quan Nguyen, Ngoc-Tan Nguyen, and Nam-Hoang Nguyen, “Light Beam Allocation Algorithm for Eliminating Interference in Visible Light Communications,” in International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), Oct 2016, pp 419-425 T Komine and M Nakagawa, “Fundamental analysis for visible-light communication system using LED lightings,” IEEE Transactions on Consumer Electronics, vol 50, no 1, Feb 2004, pp 100–107 H Elgala, R Mesleh, and H Haas, “Indoor Broadcasting via White LEDs and OFDM,” IEEE Trans Consumer Electronics, vol 55, no 3, Aug 2009, pp 1127–1134 C Chen, D Tsonev, and H Haas, “Joint transmission in indoor visible light communication downlink cellular networks,” in IEEE GLOBECOM Workshops 2013, Dec 2013, pp 1127–1132 Trần Công Nam, “Thiết kế cấu hình và phân bổ tài nguyên mạng truyền thông ánh sáng nhìn thấy sử dụng trạm phát đa chùm sáng, ” Đại học Công Nghệ, ĐHQGHN, 2018 ... (12) Trong đó,

Ngày đăng: 24/03/2022, 10:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG - Cơ chế lâp lịch tài nguyên trong mạng truyền thông ánh sáng nhìn thấy sử dụng trạm phát đa chùm sáng45039
II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG (Trang 2)
Hình 1. Mô hình hệ thống VLC - Cơ chế lâp lịch tài nguyên trong mạng truyền thông ánh sáng nhìn thấy sử dụng trạm phát đa chùm sáng45039
i ̀nh 1. Mô hình hệ thống VLC (Trang 2)
C. Thiết kế cấu hình trạm phát đa chùm sáng - Cơ chế lâp lịch tài nguyên trong mạng truyền thông ánh sáng nhìn thấy sử dụng trạm phát đa chùm sáng45039
hi ết kế cấu hình trạm phát đa chùm sáng (Trang 3)
Trong nghiên cứu này, hai thiết kế cấu hình trạm phát được đề xuất để giảm thiểu vùng chồng lẫn trong khi vẫn đảm  bảo không có vùng  mù đó  là  cấu hình  một vòng  chùm sáng  ( - Cơ chế lâp lịch tài nguyên trong mạng truyền thông ánh sáng nhìn thấy sử dụng trạm phát đa chùm sáng45039
rong nghiên cứu này, hai thiết kế cấu hình trạm phát được đề xuất để giảm thiểu vùng chồng lẫn trong khi vẫn đảm bảo không có vùng mù đó là cấu hình một vòng chùm sáng ( (Trang 3)
 - Cơ chế lâp lịch tài nguyên trong mạng truyền thông ánh sáng nhìn thấy sử dụng trạm phát đa chùm sáng45039
(Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN