1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Lý thuyết hành vi người tiêu dùng_Chương 3 docx

26 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG I Các khái niệm  Thoả dụng (Utility - U) o Là thoả mãn mà người tiêu dùng có tiêu dùng loại hàng hố  Thoả dụng tổng (Total Utility - TU) o Là tổng lượng thoả mãn mà người tiêu dùng có tiêu dùng hết loại hàng hố khoảng thời gian xác định Q (số tô phở ) Đánh giá Điểm Tổng điểm Rất ngon 10 10 Ngon 18 Ngán -5 13 I Các khái niệm  Thoả dụng biên (Marginal Utility - MU) o Là lượng thoả mãn đơn vị hàng hoá cuối đem lại  Thoả dụng biên (Marginal Utility - MU) o Là lượng thoả mãn tăng thêm tiêu dùng thêm đơn vị hàng hoá ∆TU MU = ∆Q Q (số tô phở ) Đánh giá Điểm TU MU Rất ngon 10 10 10 Ngon 18 Ngán -5 13 -5 II Quy luật thoả dụng biên giảm dần  Thoả dụng biên loại hàng hoá giảm dần số lượng tiêu dùng tăng lên khoảng thời gian xác định Q (số tô phở ) Đánh giá Điểm TU MU Rất ngon 10 10 10 Ngon 18 Ngán -5 13 -5 III Thoả dụng biên đường cầu cá nhân P MU P1 MU1 P2 MU2 MU D Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q IV Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS) CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế Q P P (số ly nước) (giá sẵn lòng mua) (giá thực tế) 16 12 8 4 8 -4 IV Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS) CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế P 16 12 Giá thực tế -4 Q IV Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus - CS) CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế P S P1 P2 Giá = P0 thực tế CS P3 D Q1 Q2 Q0 Q3 Q V Lựa chọn cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng  Một người tiêu dùng có 15.000 đồng để tiêu dùng Nước Kem Giá lon Nước 5.000 đồng, giá Kem 2.500 đồng Các số liệu thoả dụng người tiêu dùng đây, xác định phương án tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng? Lượng tiêu dùng Coca Cola Kem TUc MUc TUk MUk 15 23 25 25 22 17 15 -3 -5 10 19 26 31 34 35 10 V Lựa chọn cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng Lượng tiêu dùng Coca Cola TUc 15 23 25 25 22 17 MUc 15 -3 -5 Kem TUk 10 19 26 31 34 35 MUk 10  Các phương án lựa chọn:  00 lon Nước 06 kem: TU = + 35 = 35  01 lon Nước 04 kem: TU = 15 + 31 = 46  02 lon Nước 02 kem: TU = 23 + 19 = 42  03 lon Nước 00 kem: TU = 25 + = 25 ⇒ Phương án tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng: (01 Nước ngọt; 04 Kem) V Lựa chọn cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng ⇒ Nguyên tắc lựa chọn: so sánh MUNN/PNN với MUK/PK V Lựa chọn cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng Đường bàng quan (Indifference Curve) Y YF F Vùng ưa thích A C A YA YG B Vùng ưa thích A XF G XA XG Q0 X  Tỷ lệ thay biên hàng hoá X cho hàng hoá Y MRS X / Y = − ∆Y ∆X Người tiêu dùng chuyển từ phương án A sang phương án B: A(2,12) ⇒ B(4,6) Y ∆Y = – 12 = -6 ∆X = – = A 12 10 MRS X / Y ∆Y −6 =− =− =3 ∆X B C D U0 10 12 X  Tỷ lệ thay biên hàng hoá X cho hàng hoá Y MRS X / Y = − Y ∆Y ∆X A 12 ∆Y=-6 10 ∆Y/∆X = tgα = -MRSX/Y = Độ dốc đường bàng quan α B ∆X=2 C D U0 10 12 X  Các đặc điểm đường bàng quan 1/ Các đường bàng quan dốc xuống bên phải (độ dốc âm) 2/ Các đường bàng quan người tiêu dùng không cắt 3/ Các đường bàng quan cong lõm gốc toạ độ Y B YB YC C A YA U1 U0 U0 XC XB XA X  Các đặc điểm đường bàng quan 1/ Các đường bàng quan dốc xuống bên phải (độ dốc âm) 2/ Các đường bàng quan người tiêu dùng không cắt 3/ Các đường bàng quan cong lõm gốc toạ độ Y A 15 B 10 C U0 X Số quần áo Số quần áo  Đường bàng quan mơ tả sở thích người tiêu dùng A “Người B “Người thích tham ăn” chưng diện” UB UA Số bữa ăn Số bữa ăn Đường bàng quan Đường bàng quan người tiêu dùng A người tiêu dùng B Đường ngân sách (Budget Line) Ràng buộc ngân sách người tiêu dùng: X.PX + Y.PY ≤ M Phương trình đường ngân sách: X.PX + Y.PY = M Hay: Y = -(PX/PY)X + M/PY Y Người tiêu dùng có số tiền M = 1.000.000đ dùng để mua áo giầy Giá áo PX = 100.000đ/cái, giá giầy PY = 200.000đ/cái: ⇒ 100.000X + 200.000Y = 1.000.000 A M/PY = B C J H D F G 10 M/PX =    11 X Đường ngân sách (Budget Line) Y C M/PY A F G E Y0 U2 U0 B X0 U1 M/PX E(X0,Y0) phương án tiêu dùng tối ưu X Đường ngân sách (Budget Line)  Tại E: độ dốc đường bàng quan = độ dốc đường ngân sách ∆Y P =− X ∆X PY (1)  Theo định nghĩa thoả dụng biên: ∆TU X ∆TU Y ; MU Y = ∆X ∆Y ⇔ ∆TU X = MU X × ∆X ; ∆TU Y = MU Y × ∆Y MU X =  Trên đường đẳng lượng: ∆TUX = -∆TUY hay ∆TUX + ∆TUY = ⇒ MUX x ∆X = -MUY x ∆Y ⇔ ∆Y MU X =− ∆X MU Y (2) PX MU X MU X MU Y = hay =  Từ (1) (2) ⇒ PY MU Y PX PY Số quần áo Số quần áo  Sở thích người tiêu dùng phương án tiêu dùng tối ưu A “Người tham ăn” YA B “Người thích chưng diện” EA α EB YB XA UB α UA Số bữa ăn XB Số bữa ăn Đường bàng quan Đường bàng quan người tiêu dùng A người tiêu dùng B Các trường hợp thay đổi đường ngân sách  M thay đổi; PX, PY không đổi Phương trình đường ngân sách ban đầu: Y = -(PX/PY)X + M0/PY Khi thu nhập tăng: Y = -(PX/PY)X + M1/PY Khi thu nhập giảm: Y = -(PX/PY)X + M2/PY Y M1/PY M0/PY E0 M2/PY E1 ICC (Income Consumption Curve) E2 U1 U0 U2 M2/PX M0/PX M1/PX X Các trường hợp thay đổi đường ngân sách  PX thay đổi; M, PY khơng đổi Phương trình đường ngân sách ban đầu: Y = -(PX0/PY)X + M/PY Khi giá hàng hoá X tăng: Y = -(PX1/PY)X + M/PY Khi giá hàng hoá X giảm: Y = -(PX2/PY)X + M/PY Y M/PY PCC (Price Consumption Curve) E1 E0 E2 U2 U0 U1 M/PX1 M/PX0 M/PX2 X  PX thay đổi; M, PY không đổi: XÉT TRƯỜNG HỢP PX TĂNG  Sự thay đổi giá hàng hoá X gây hai tác động:  Tác động thay thế: tăng giá hàng hoá X giá hàng hố Y khơng đổi làm cho giá hàng hố X tăng lên cách tương đối so với giá hàng hoá Y: người tiêu dùng chuyển sang mua nhiều hàng hố Y hàng hố X  Tác động thu nhập: tăng giá hàng hố X thu nhập khơng đổi làm cho thu nhập thực tế người tiêu dùng giảm sút:  Nếu X hàng hố thơng thường: thu nhập giảm, cầu hàng hoá X giảm  Nếu X hàng hoá thứ cấp: thu nhập giảm cầu hàng hoá X tăng  PX thay đổi; M, PY không đổi: XÉT TRƯỜNG HỢP PX TĂNG Y (3) (2) (1) E’ Y’ E1 Y1 Y0 - Tác động thay thế: (cố định tác động thu nhập cách vẽ đường ngân sách giả định (3) song song với (2) tiếp xúc với đường bàng quan): người tiêu dùng chuyển từ phương án tiêu dùng E0 sang E’ (giảm tiêu dùng hàng hoá X từ X0 xuống cịn X’, tăng tiêu dùng hàng hố Y) - Tác động thu nhập: (ngân sách người tiêu dùng minh hoạ đường ngân sách (2)) Tác động thu nhập làm người tiêu dùng chuyển từ phương án E’ sang E1 (giảm tiêu dùng hàng hố X từ X’ xuống X1(X hàng hố thơng thường), E0 giảm tiêu dùng hàng hoá Y) U0 U1 X1 X’ X0 X  Trợ giá hay trợ cấp tương đương tiền mặt? - Giá 01 m3 nước sinh hoạt P0 = 10.000đ Mức cao, nước hàng hố thiết yếu - Chính phủ định trợ giá cho nước r = 4.000đ/m Như vậy, mua nước, người tiêu dùng phải trả 6.000đ/m - Một gia đình với mức giá phủ trợ giá 6.000đ định sử dụng 20m3/tháng Như vậy, số tiền phủ để trợ giá cho gia đình 80.000đ - Chính phủ tính đến phương án trợ cấp trực tiếp cho người tiêu dùng tiền mặt tương đương (phát tiền trực tiếp cho người tiêu dùng)  BẠN THÍCH PHƯƠNG ÁN CHÍNH PHỦ TRỢ GIÁ NƯỚC HAY CHÍNH PHỦ TRỢ CẤP TƯƠNG ĐƯƠNG BẰNG TIỀN MẶT? GiẢI THÍCH  CHÍNH PHỦ SẼ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TRỢ GIÁ NƯỚC HAY TRỢ CẤP TƯƠNG ĐƯƠNG BẰNG TIỀN MẶT? GIẢI THÍCH ... TUk MUk 15 23 25 25 22 17 15 -3 -5 10 19 26 31 34 35 10 V Lựa chọn cấu hàng hoá tối đa hoá thoả dụng Lượng tiêu dùng Coca Cola TUc 15 23 25 25 22 17 MUc 15 -3 -5 Kem TUk 10 19 26 31 34 35 MUk 10...  Các giả thiết hành vi người tiêu dùng  Thị hiếu người tiêu dùng hồn chỉnh  Thị hiếu người tiêu dùng có tính chất bắc cầu  Các hàng hố sử dụng phân tích hàng hố tốt - 01 Tivi - 02 đôi giày... thích người tiêu dùng phương án tiêu dùng tối ưu A ? ?Người tham ăn” YA B ? ?Người thích chưng diện” EA α EB YB XA UB α UA Số bữa ăn XB Số bữa ăn Đường bàng quan Đường bàng quan người tiêu dùng A người

Ngày đăng: 27/01/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w