1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Chuong 2 - Cau cung va gia ca thi truong pptx

37 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Khái niệm cầu và cung1... Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu...  Sự thay đổi của lượng cầu và sự dịch chuyển đường cầuo Đường cầu dịch chuyển sang phải  Cầu tăng o Đường cầu dịch chu

Trang 1

I Khái niệm cầu và cung

1 Cầu (Demand)

Cầu là số lượng hàng hoá (Qd) mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá (P) khác nhau

(trong một thời kỳ nhất định, các yếu tố khác không thay

đổi – Ceteris Paribus)

P   Qd  (luật cầu)luật cầu)

P (ngàn đồng/cái)

Qd(số áo)

Trang 2

1 2 3

D

Trang 3

2 Cung (Supply)

Cung là số lượng hàng hoá (Qs)mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá (P) khác nhau

(trong một thời kỳ nhất định, các yếu tố khác không thay

đổi – Ceteris Paribus)

P   Qs  (luật cầu)luật cung))

Trang 4

II Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu và

cung

Giá cả các loại hàng hoá có liên quan (Pr)

o Các hàng hoá bổ sung (xe máy và xăng, vợt và bóng tennis, mực và bút mực, bánh mì và phô mai,…)

P(Y)   Qd(X) 

o Các hàng hoá thay thế/hàng hoá cạnh tranh (bún và phở, bút bi và bút mực, các nhãn hiệu khác nhau của cùng một loại hàng hoá,…)

P(Y)   Qd(X) 

Thu nhập của người tiêu dùng (I)

o Hàng hoá thông thường

Trang 5

Số lượng người tiêu dùng (Nd)

Nd   Qd(X) 

Kỳ vọng của người tiêu dùng (Ed)

Thị hiếu/sở thích của người tiêu dùng (T)

Hàm số cầu: Qd(X) = f( P(X), Pr, I, Nd, Ed,

1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Trang 6

Sự thay đổi của lượng cầu và sự dịch chuyển đường cầu

Hàm số cầu: Qd(X) = f( P(X), Pr, I, Nd, Ed, T )

P (ngàn đồng/cái)

1 2 3

D0

(200.000

đ)

Trang 7

Sự thay đổi của lượng cầu và sự dịch chuyển đường cầu

Hàm số cầu: Qd(X) = f( P(X), Pr, I, Nd, Ed, T )

P (ngàn đồng/cái)

Q d (số áo)

Khi thu nhập là 200.000 đồng

Khi thu nhập là 10.000.000 đồng

Trang 8

Sự thay đổi của lượng cầu và sự dịch chuyển đường cầu

o Đường cầu dịch chuyển sang phải  Cầu tăng

o Đường cầu dịch chuyển sang trái  Cầu giảm

P(X)

Qd(X)

Cầu giảm

Cầu tăng

D1

Trang 9

II Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu và

Kỳ vọng của nhà sản xuất (Es)

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

Hàm số cung: Qs(X) = f( P(X), PI, Te, Ta,

Ns, Co, Es)

Trang 10

Sự thay đổi của lượng cung và sự dịch chuyển đường cung

Hàm số cung: Qs(X) = f( P(X), PI, Te, Ta, Ns, Co, Es)

 Khi P(X) thay đổi (các yếu khác không đổi)  Lượng cung

thay đổi (cung không thay đổi/đường cung không dịch chuyển)

 Khi các yếu tố khác thay đổi  Cung thay đổi/đường cung

dịch chuyển

o Đường cung dịch chuyển sang phải  Cung tăng

o Đường cung dịch chuyển sang trái  Cung giảm

S1

P 1

P 2

Q 1 Q 2

Trang 11

III Trạng thái cân bằng cung cầu

 Trạng thái cân bằng cung cầu là một mức giá nào đó mà tại mức giá này, lượng cung đúng bằng lượng cầu

P2

Thiếu hụt

Trang 12

III Trạng thái cân bằng cung cầu

 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng:

Qd(X) = f( P(X), Pr, I, Nd, Ed, T )

Qs(X) = f( P(X), PI, Te, Ta, Ns, Co, Es)

o Cung tăng, cầu không đổi

o Cung giảm, cầu không đổi

o Cung không đổi, cầu tăng

o Cung không đổi, cầu giảm

o Cung tăng, cầu tăng

o Cung giảm, cầu giảm

o Cung tăng, cầu giảm

o Cung giảm, cầu tăng

Trang 13

 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng:

o Cung không đổi, cầu tăng

Trang 14

 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng:

o Cung giảm, cầu tăng

Trang 15

 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng:

o Cung giảm, cầu tăng

Trang 16

 Trạng thái cân bằng cung cầu thay đổi như thế nào trong các tình huống sau:

o Thị trường xe gắn máy Việt Nam khi xuất hiện các nhà sản xuất xe gắn máy từ Trung Quốc

o Thị trường thực phẩm khi xảy ra dịch cúm gia cầm

o Thị trường thịt heo khi xảy ra dịch cúm gia cầm

o Thị trường xe hơi Việt Nam những tháng đầu năm 2006

o Thị trường thịt heo vào năm 1996, khi Giáo hoàng cho phép các tín đồ công giáo ăn thịt vào ngày thứ 6

o Thị trường dầu mỏ thế giới khi Mỹ tuyên bố sẽ đánh Iraq vào năm 1991

o Thị trường dầu mỏ khi Mỹ đánh Iraq vào năm 1991

o Thị trường gạo Việt Nam khi xuất hiện tình trạng đầu cơ gạo

CÁC TÌNH HUỐNG MINH HOẠ

Trang 17

IV Sự co dãn của cầu và cung

 Khái niệm sự co dãn của cầu được dùng để đo

lường phản ứng của người tiêu dùng/người mua khi các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thay đổi

 Hệ số co dãn của cầu theo giá cả đo lường sự

thay đổi của lượng cầu khi giá cả của hàng hoá thay đổi

 Ed = % thay đổi của lượng cầu / % thay đổi của giá cả

1 Sự co dãn của cầu

d

d d

Q E

hay P

P Q

Trang 18

1 Sự co dãn của cầu

d

d d

Q E

hay P

P Q

Trang 20

Co dãn khoảng

2 1

2 1

1 2

1 2

2 1

1 2

2 1

1 2

2 / ) (

2 / ) (

d d

d

d d

d d

d d

d

Q Q

P

P P

P

Q

Q E

hay P

P

P P

Q Q

Q Q

Q 2 =8 00

Q 1 =100

0

P 1 =12 0

Trang 21

Co dãn khoảng

2 1

2 1

1 2

1 2

2 1

1 2

2 1

1 2

2 / ) (

2 / ) (

d d

d

d d

d d

d d

d

Q Q

P

P P

P

Q

Q E

hay P

P

P P

Q Q

Q Q

Q 1 =8 00

Q 2 =100

0

P 2 =12 0

Trang 22

Co dãn khoảng

2 1

2 1

1 2

1 2

2 1

1 2

2 1

1 2

2 / ) (

2 / ) (

d d

d

d d

d d

d d

d

Q Q

P

P P

P

Q

Q E

hay P

P

P P

Q Q

Q Q

1000

150

120 120

150

1000 800

2 1

2 1

1 2

d

d d

Q Q

P

P P

P

Q Q

E

Trang 23

Ed  

Trang 24

Trong) trường) hợp mối quan hệ g)iữa Qd và P được biểu diễn dưới dạng) hàm số: Qd = f(luật cầu)P):

d

d d

Q

P P

Q

Hàm số cầu được xác định như sau: Qd = 120 – (luật cầu)2/3).P

Biết P = 150  Qd = 120 – (luật cầu)2/3).150 = 20

5 20

150 3

Q

P P

Q E

Co dãn điểm

Trang 25

Phân loại hệ số co dãn của cầu theo g)iá cả

o Ed > 1: Cầu co dãn nhiều, cầu nhạy cảm với giá cả

o Ed < 1: Cầu ít co dãn, cầu ít nhạy cảm với giá cả

o Ed = 1: Cầu co dãn đơn vị, cầu nhạy cảm bằng với giá cả

o Ed = 0: Cầu hoàn toàn không co dãn

o Ed = ∞: Cầu hoàn toàn co dãn

Trang 26

Phân loại hệ số co dãn của cầu theo g)iá cả

o Ed > 1: Cầu co dãn nhiều, cầu nhạy cảm với giá cả

o Ed < 1: Cầu ít co dãn, cầu ít nhạy cảm với giá cả

o Ed = 1: Cầu co dãn đơn vị, cầu nhạy cảm bằng với giá cả

o Ed = 0: Cầu hoàn toàn không co dãn

o Ed = ∞: Cầu hoàn toàn co dãn

P

Q

P1

P2

Trang 27

Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số co dãn của cầu

theo giá cả

o Tính sẵn có của hàng hoá thay thế

o Giá trị của hàng hoá so với thu nhập của người tiêu dùng

o Thời gian (ngắn hạn và dài hạn)

Trang 28

Độ co dãn của cầu theo g)iá và tổng) doanh thu

Trang 29

Độ co dãn của cầu theo g)iá và tổng) doanh thu

E d = 1

Trang 30

IV Sự co dãn của cầu và cung)

 Sự co dãn của cung được dùng để đo lường phản ứng của nhà sản xuất/người bán khi các yếu tố ảnh hưởng đến cung thay đổi

 Hệ số co dãn của cung theo giá cả đo lường sự thay đổi của lượng cung khi giá cả của hàng hoá thay đổi

 Es = % thay đổi của lượng cung / % thay đổi của giá cả

2 Sự co dãn của cung

s

s s

Q E

hay P

P Q

Trang 31

Co dãn khoảng

2 1

2 1

1 2

1 2

2 1

1 2

2 1

1 2

2 / ) (

2 / ) (

s s

s

s s

s s

s s

s

Q Q

P

P P

P

Q

Q E

hay P

P

P P

Q Q

Q Q

Q 1 =5 00

Q 2 =600

P 1 =20 0

Trang 32

Co dãn khoảng

9 ,

1 600

500

220

200 200

220

500 600

2 1

2 1

1 2

s

s s

Q Q

P

P P

P

Q

Q E

2 1

2 1

1 2

1 2

2 1

1 2

2 1

1 2

2 / ) (

2 / ) (

s s

s

s s

s s

s s

s

Q Q

P

P P

P

Q

Q E

hay P

P

P P

Q Q

Q Q

Trang 33

Co dãn điểm

Quy tắc PAPO

P

A O

P0

Q0

S

PO PA

Es

Trang 34

Trong) trường) hợp mối quan hệ g)iữa Qs và P được biểu diễn dưới dạng) hàm số: Qs = f(luật cầu)P):

s

s s

Q

P P

0 100

Q

P P

Q E

Co dãn điểm

Trang 35

Phân loại hệ số co dãn của cung) theo g)iá cả

o Es > 1: Cung co dãn nhiều, cung nhạy cảm với giá cả

o Es < 1: Cung ít co dãn, cung ít nhạy cảm với giá cả

o Es = 1: Cung co dãn đơn vị, cung nhạy cảm bằng với giá cả

o Es = 0: Cung hoàn toàn không co dãn

o Es = ∞: Cung hoàn toàn co dãn

Trang 36

Phân loại hệ số co dãn của cung) theo g)iá cả

o Es > 1: Cung co dãn nhiều, cung nhạy cảm với giá cả

o Es < 1: Cung ít co dãn, cung ít nhạy cảm với giá cả

o Es = 1: Cung co dãn đơn vị, cung nhạy cảm bằng với giá cả

o Es = 0: Cung hoàn toàn không co dãn

o Es = ∞: Cung hoàn toàn co dãn

Trang 37

Bài kiểm tra số 1

 Cửa hàng trái cây của bạn có 100 quả táo chín cần phải bán ngay trong ngày hôm nay Đường cung về táo của bạn như vậy là một đường thẳng đứng Theo kinh nghiệm, nếu giá là 5000$/quả thì sẽ bán hết 100 quả

o Vẽ đường cung và đường cầu cho thấy điểm cân bằng

o Độ co dãn của cầu là -0,5 Bạn phát hiện ra 10 quả táo bị hỏng không bán được Hãy vẽ đường cung mới Mức giá cân bằng mới là bao nhiêu?

Bài kiểm tra số 2

 Giá lúa năm vừa qua là 2000$/kg; sản lượng cân bằng là 5000 tấn Năm nay

do hạn hán nên những người nông dân trồng lúa bị mất mùa Hệ số co dãn của cầu về lúa theo giá cả là -0,6

o Thu nhập của người nông dân trồng lúa năm nay tăng hay giảm so với năm trước?

o Giá lúa năm nay tăng lên 2500$/kg, sản lượng lúa cân bằng năm nay là bao nhiêu?

o Thu nhập của người nông dân trồng lúa thay đổi bao nhiêu %?

Ngày đăng: 27/01/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w