Đề kiểm tra trắc nghiệm 15p học kì II Sinh học lớp 1214253

20 4 0
Đề kiểm tra trắc nghiệm 15p học kì II Sinh học lớp 1214253

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI 16 – 17A HỌC KÌ II THỜI GIAN 15 PHÚT Đề số : 001 quần thể ngẫu phối, xét gen alen D d, biết tỉ lệ gen d 20% cấu trúc di truyền quần thể A 0,32DD + 0,64Dd + 0,04dd B 0,25DD + 0,50Dd + 0,25dd C 0,64DD + 0,32Dd + 0,04dd D 0,04DD + 0,32Dd + 0,64dd Bệnh bạch tạng người gen lặn b nhiễm sắc thể thường qui định Trong quần thể có tỉ lệ người bị bạch tạng (bb) khoảng 0,00005 tỉ lệ người mang gen Bb A 0,3% B 0,7% C 0,08% D 1,4% Trong quần thể ngẫu phối cân di truyền từ tỉ lệ kiểu hình suy A tần số alen tỉ lệ kiểu gen B tính ổn định quần thể C thành phần gen alen đặc trưng quần thể D vốn gen quần thể Quần thể ngẫu phối xem đơn vị sinh sản, đơn vị tồn loài tự nhiên vì: A có giao phối ngẫu nhiên tự cá thể quần thể B quần thể chiếm khoảng khơng gian xác định Có giao phối ngẫu nhiên tự cá thể quần thể cách li tương cá thể quần thể khác C quần thể có số lượng cá thể ổn định tương đối qua hệ D giao phối nội quần thể xảy không thường xuyên Quần thể A Tập hợp cá thể khác lịai sinh sống khoảng khơng gian định, thời điểm định B Tập hợp cá thể lòai sinh sống khoảng không gian không xác định, thời điểm định C Tập hợp cá thể khác lịai sinh sống khoảng khơng gian khơng xác định, thời điểm định D Tập hợp cá thể lòai sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định Trong quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố kiểu gen hệ xuất phát 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1, tần số alen p(B) q(b) A p(B) = 0,64 q(b) = 0,36 B p(B) = 0,2 q(b) = 0,8 C p(B) = 0,4 q(b) = 0,6 D p(B) = 0,75 q(b) = 0,25 Ứng dụng quan trọng định luật Hacđi-Vanbec là: A quần thể sinh sản hữu tính thường xuyên xảy trình biến dị B biết số cá thể mang kiểu hình lặn quần thể cân di truyền tính tần số alen tần số kiểu gen C tần số alen gen quần thể có xu hướng trì ổn định qua hệ D mặt ổn định quần thể ngẫu phối có ý nghĩa quan trọng mặt biến đổi tiến hóa Điều nói quần thể ngẫu phối không đúng? A cá thể quần thể giống nét khác nhiều chi tiết B cá thể quần thể khác lồi khơng thể giao phối với C q trình giao phối nguyên nhân dẫn tới đa hình kiểu hình D có đa dạng kiểu gen tạo nên đa hình kiểu hình ThuVienDeThi.com Trong quần thể tự phối thành phần kiểu gen quần thể có xu hướng A ngày phong phú, đa dạng kiểu gen B ngày ổn định tần số alen C phân hóa thành dịng có kiểu gen khác D tồn chủ yếu trạng thái dị hợp 10 Trong quần thể ngẫu phối, gen có alen a1, a2, a3 giao phối tự tạo A tổ hợp kiểu gen B tổ hợp kiểu gen C tổ hợp kiểu gen D 10 tổ hợp kiểu gen 11 Ứng dụng định luật Hacđi-Vanbec quần thể ngẫu phối cách li với quần thể khác, khơng có đột biến chọn lọc tự nhiên, người ta tính tần số alen gen đặc trưng biết số cá thể A kiểu hình lặn B kiểu gen dị hợp C kiểu hình trội D kiểu hình trung gian 12 Cho quần thể có cấu trúc di truyền: 0,6AA + 0,2Aa + 0,2aa Hãy xác định tần số tương đối alen A p(A) = 0,8 q(a) = 0,2 B p(A) = 0,7 q(a) = 0,3 C p(A) = 0,9 q(a) = 0,1 D p(A) = 0,6 q(a) = 0,4 13 Một quần thể thực vật, hệ xuất phát P có 100 thể dị hợp (Aa) Qua tự thụ phấn tỉ lệ %Aa hệ thứ thứ hai A 50%, 25% B 0,75%, 0,25% C 0,5%, 0,5% D 75%, 25% 14 Trong quần thể ngẫu phối khó tìm hai cá thể giống A cá thể giao phối ngẫu nhiên tự B gen thường có nhiều alen C số biến dị tổ hợp lớn D số gen kiểu gen cá thể lớn 15 Điều kiện nghiệm định luật Hacđi-Vanbec gì? A Khơng có đột biến chọn lọc tự nhiên B Khơng có di chuyển gen quần thể lân cận loài C Quần thể đủ lớn có giao phối ngẫu nhiên D Tất 16 Cho biết quần thể gồm hai alen A a có tần số tương đối alen sau: p(A) = 0,8 q(a) = 0,2 Hãy xác định cấu trúc di truyền quần thể cân bằng: A 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = B 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa = C 0,32AA + 0,64Aa + 0,04aa = D 0,34AA + 0,16Aa + 0,5aa = 17 quần thể ngẫu phối, khơng có chọn lọc, khơng có đột biến, tần số alen thuộc gen A chịu chi phối qui luật tương tác gen B có tính ổn định đặc trưng cho quần thể C khơng có tính ổn định đặc trưng cho quần thể D chịu chi phối qui luật di truyền liên kết gen hoán vị gen 18 Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh điều gì? A Sự khơng ổn định alen quần thể B Sự biến động tần số kiểu gen quần thể C Sự cân di truyền quần thể giao phối D Sự biến động tần số alen quần thể ThuVienDeThi.com 19 Một khu vườn thí nghiệm trồng 50 ớt chng có 25 có kiểu gen dị hợp, số lại đồng hợp trội Cho tự thụ phấn bắt buộc liên tiếp đến hệ F4 tỉ lệ kiểu gen bao nhiêu? A 98,4375%AA : 1,5625%Aa : 0%aa B 73,3475%AA : 3,125%Aa : 23,4375%aa C 25%AA : 50%Aa : 25%aa D 73%AA : 3%Aa : 24%aa 20 Điều khơng nói điều kiện nghiệm định luật Hacđi-Vanbec? A kiểu gen khác có sức sống khác B khơng xảy chọn lọc tự nhiên, khơng có tượng di nhập gen C không phát sinh đột biến D Quần thể đủ lớn, xảy giao phối tự cá thể KIỂM TRA BÀI 16 – 17 B HỌC KÌ II THỜI GIAN 15 PHÚT Đề số : 001 Đặc tính sau khơng thuộc quần thể giao phối A đơn vị tồn lồi B khơng quan hệ mẹ C đơn vị tiến hóa lồi D đơn vị sinh sản hữu tính Ở hoa Dạ lan hương gen DD qui định hoa đỏ; gen Dd qui định hoa hồng; gen dd qui định hoa trắng Trong vườn hoa có 180 hoa đỏ; 240 hoa hồng; 80 hoa trắng Tần số alen A DD = 18; Dd = 24; dd = B DD = 0,36; Dd = 0,48; dd = 0,16 C p(D) = 0,6 q(d) = 0,4 D p(D) = 0,84 q(d) = 0,16 Ở đậu Hà lan có 423 hạt vàng (kiểu gen DD Dd), với 133 hạt xanh (kiểu gen dd) tần số alen A p(D) = 0,25 q(d) = 0,75 B p(D) = 0,423 q(d) = 0,133 C p(D) = 0,51 q(d) = 0,49 D p(D) = 0,75 q(d) = 0,25 Cây có kiểu gen AaBbDdXX sau nhiều hệ tự thụ phấn tạo số kiểu gen đồng hợp A B 16 C D Tự thụ phấn giao phấn gần làm quần thể thay đổi tần số kiểu gen A thay đổi tần số kiểu gen B không thay đổi tần số kiểu gen mà thay đổi tần số alen C thay đổi tần số alen D thay đổi tần số kiểu gen tần số alen Tần số tương đối alen tính A tỉ lệ phần trăm số kiểu hình alen quần thể B tỉ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen quần thể C tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen quần thể D tỉ lệ phần trăm so kiểu gen alen quần thể Điều quần thể không A quần thể tập hợp ngẫu nhiên thời B quần thể có kiểu gen đặc trưng ổn định C mặt di truyền học quần thể gồm quần thể tự phối quần thể giao phối D quần thể cộng đồng có lịch sử phát triển chung Menđen cho đậu Hà lan F1 hạt vàng kiểu gen Aa tự thụ phấn F2 thu 0,75 hạt vàng : 0,25 hạt xanh Nếu cho F2 tự thụ phấn bắt buộc kết kiểu gen F3 A 0,375AA + 0,25Aa + 0,375aa B 0,75AA + 0,25aa ThuVienDeThi.com C 0,75A + 0,25a D 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa Cấu trúc di truyền quần thể tự phối có đặc điểm A có đa dạng kiểu gen, kiểu hình B tăng thể đồng hợp, giảm thể dị hợp C đa dạng phong phú kiểu gen D kiểu gen chủ yếu trạng thái dị hợp 10 Tập hợp cá thể lồi, có lịch sử sống chung khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định gọi A quần xã sinh vật B loài C quần thể D quần thể tự phối 11 Quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen Aa = 0,4, sau hai hệ tự thụ phấn tần số kiểu gen Aa A 0,4 B 0,3 C 0,2 D 0,1 12 Cây có kiểu gen Aa sau nhiều hệ tự thụ phấn liên tiếp tạo số dòng A B C D 13 Cấu trúc di truyền hay vốn gen quần thể đặc trưng A tỉ lệ đực tỉ lệ nhóm tuổi B mật độ cá thể kiểu phân bố C tần số alen mà người ta quan tâm D tần số kiểu gen, tần số alen 14 tất tổ hợp gen quần thể tạo nên A vốn gen quần thể B kiểu gen quần thể C tính đặc trưng vật chất di truyền lồi D kiểu hình quần thể 15 Điều kiện để định luật Hacđi-Vanbec nghiệm A quần thể giao phối ngẫu nhiên B quần thể có số lượng cá thể lớn C khơng có chọn lọc đột biến D tất 16 Thành phần kiểu gen quần thể có tính A khơng đặc trưng ổn định B đặc trưng không ổn định C đặc trưng ổn định D đa dạng 17 Trong quần thể khó tìm thấy hai cá thể có kiểu hình giống A số gen kiểu gen cá thể lớn B cá thể giao phối ngẫu nhiên tự C kiểu gen cá thể có nhiều gen mà gen có nhiều alen D tất 18 Trong quần thể giao phối từ tỉ lệ phân bố kiểu hình suy A tần số tương đối alen B tần số tương đối alen, tỉ lệ kiểu gen C vốn gen quần thể D tỉ lệ kiểu gen, số cá thể 19 Tập hợp sinh vật sau quần thể A gà nhốt lồng chợ huyện B cỏ khu vườn nhà C cá chép ao làng D ong mật kiếm ăn cánh đồng hoa 20 Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh xu hướng A ổn định cân cấu trúc di truyền B biến đổi thành phần kiểu gen quần thể C trạng thái động quần thể giao phối D bất biến alen khác quần thể ThuVienDeThi.com KIỂM TRA MÔN SINH LỚP 12 BÀI 18 A THỜI GIAN 15 PHÚT 001 Đề số : Phương pháp tạo ưu lai tiến hành qua bước: Tạo dòng chủnglai dịng chủng có kiểu gen A khác nhau sử dụng F1 làm giống đích kinh tế B khác nhau sử dụng F1 vào mục C giống nhau sử dụng F1 làm giống D giống nhau sử dụng F1 vào mục đích kinh tế Trong chọn giống người ta tạo biến dị tổ hợp chủ yếu phương pháp A Lai cá thể B Lai phân tử C Lai tế bào D Lai khác lồi Phương án giải thích nguyên nhân làm cho lai có sức sống, khả sinh trưởng cao bố mẹ A Con lai dị hợp tử cặp gen (siêu trội) B Con lai có nhiều gen trội so với dạng bố mẹ C Con lai có nhiều gen trội có lợi có gen lặn so với dạng bố mẹ D Các gen lặn có hại khơng có lai Phép lai biểu rõ ưu lai là: A Khác thứ B Khác dịng C Khác lồi D Cùng dịng Ưu lai F1 sử dụng vào mục đích kinh tế, khơng sử dụng làm giống A lai F1 không sinh sản B ưu lai giảm dần qua hệ C tần số alen thay đổi qua hệ D F1 có ưu lai cao Trong việc tạo ưu lai, lai thuận lai nghịch dịng chủng có mục đích A Tránh tượng thối hóa giống B Xác định vai trị gen nằm nhiễm sắc thể giới tính C Đánh giá vai trò tế bào chất lên biểu tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế cao D Phát đặc điểm tạo từ tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế cao Để tạo giống chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống ban đầu có kiểu gen AABBdd aabbDD, người ta tiến hành: A Lai hai giống ban đầu với tạo F1 chọn có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua số hệ để tạo giống có kiểu gen AAbbDD B Lai hai giống ban đầu với tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn F2 có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua số hệ để tạo giống có kiểu gen AAbbDD ThuVienDeThi.com C Lai hai giống ban đầu với tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn F2 có kiểu hình (A-bbD-) dùng phương pháp tế bào học để xác định có kiểu gen AAbbDD D Lai hai giống ban đầu với tạo F1; cho F1 lai trở lại với có kiểu gen AABBdd tạo F2 Các có kiểu hình (A-bbD-) thu F2 giống có kiểu gen AAbbDD Quy trình tạo giống chủng có tổ hợp gen mong muốn tiến hành qua khâu : A cho lai chọn lọc tổ hợp gen mong muốn  cho tự thụ phấn giao phối cận huyết tạo dòng B tạo dòng thuần lai chọn lọc tổ hợp gen mong muốncho tự thụ phấn giao phối cận huyết tạo dòng C chọn lọc tổ hợp gen mong muốn từ nguồn đột biến nhân tạo cho tự thụ phấn giao phối cận huyết tạo dòng D lai dòng khác nhauchọn lọc tổ hợp gen mong muốntự thụ phấn giao phối cận huyết tạo dòng Trong quần thể, ưu lai cao F1 giảm dần hệ sau A tỉ lệ dị hợp tăng, tỉ lệ đồng hợp giảm B tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp giảm nhanh C tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng D tần số đột biến tăng 10 Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích gì? A Tạo dịng mang đặc tính mong muốn B Tổng hợp đặc điểm quý từ dòng bố mẹ C Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống D Tạo ưu lai so với hệ bố mẹ 11 Biến dị tổ hợp A Những kiểu hình khác bố mẹ xuất hệ lai thứ tổ hợp lại hay tương tác gen bố mẹ B Những kiểu hình khác bố mẹ xuất hệ lai thứ ba tổ hợp lại hay tương tác gen bố mẹ C Những kiểu hình khác bố mẹ xuất hệ lai tổ hợp lại hay tương tác gen bố mẹ D Những kiểu hình khác bố mẹ xuất hệ lai thứ hai tổ hợp lại hay tương tác gen bố mẹ 12 Trong việc tạo ưu lai, lai thuận lai nghịch dịng chủng có mục đích ThuVienDeThi.com A tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế B xác định tính trạng di truyền liên kết với giới tính C xác định tương tác gen với D phát biến dị tổ hợp 13 Ưu lai có biểu A suất giảm, chống chịu kém, chết B sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, suất cao C sinh trưởng nhanh, suất cao, chết nhanh D lượng ADN tăng gấp bội, trình tổng hợp chất hữu diễn mạnh 14 Giả thiết siêu trội ưu lai gì? A Các alen trội thường có tác dụng có lợi alen lặn, tác động cộng gộp gen trội có lợi dẫn đến ưu lai B Trong thể dị hợp, alen trội có lợi át chế biểu alen lặn có hại, khơng cho alen biểu C Cơ thể lai nhận đặc tính tốt bố mẹ nên tốt bố mẹ D Cơ thể dị hợp tốt thể đồng hợp, hiệu bổ trợ alen khác chức phận lôcut NST cặp tương đồng 15 Khâu nhà chọn giống cần làm để tạo giống A chọn lọc bố mẹ B tạo nguồn biến dị di truyền C tạo dịng D tạo mơi trường thích hợp cho giống 16 Phương pháp chủ yếu để tạo biến dị tổ hợp chọn giống vật nuôi trồng là: A Thay đổi môi trường sống B Lai hữu tính (lai giống ) C Sử dụng tác nhân hóa học D Sử dụng tác nhân vật lý 17 Để dị tìm F1 có ưu lai rõ từ dịng bố mẹ người ta thường phải tiến hành phép lai A phân tích kết hợp phép lai thuận nghịch B tự thụ phấn bắt buộc C phân tích kết hợp phép lai khác dòng đơn khác dòng kép D thuận nghịch kết hợp phép lai khác dòng đơn khác dòng kép 18 Kết biến dị tổ hợp lai chọn giống A tạo nhiều giống trồng, vật nuôi suất cao B tạo nhiều giống trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất C tạo đa dạng kiểu gen chọn giống vật nuôi, trồng D tạo đa dạng kiểu hình trồng, vật nuôi chọn giống 19 Trong chọn giống vật nuôi, trồng phương pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị tổ hợp A nhân vơ tính B gây đột biến nhân tạo tác nhân hố học C Lai hữu tính (lai giống) D gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí 20 Trong việc tạo ưu lai, lai thuận lai nghịch dịng chủng có mục đích A phát đặc điểm di truyền tốt dòng mẹ ThuVienDeThi.com B phát biến dị tổ hợp C đánh giá vai trò tế bào chất lên biểu tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế D xác định vai trò gen di truyền liên kết với giới tính KIỂM TRA MƠN SINH LỚP 12 BÀI 19 A THỜI GIAN 15 PHÚT Đề số : 001 Để tạo thể mang nhiễm sắc thể lồi khác mà khơng qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp A kĩ thuật di truyền B lai tế bào C đột biến nhân tạo D chọn lọc cá thể Có nhiều giống tạo phương pháp gây đột biến nhân tạo Để tạo giống mới, ngồi việc gây đột biến lên vật ni trồng khơng thể thiếu cơng đoạn sau đây? A sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen mong muốn B chọn lọc biến dị phù hợp với mục tiêu đề C lai cá thể mang biến dị đột biến với D cho sinh sản để nhân lên thành giống Quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến gồm bước: Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn Tạo dịng chủng Xử lí mẫu vật tác nhân đột biến A → → B → → C → → D → → Phương pháp tạo thể lai có nguồn gen khác xa mà phương pháp lai hữu tính khơng thể thực lai A tế bào sinh dưỡng B khác dịng C khác lồi D khác thứ Để trì ưu lai, người ta cho A nhân vơ tính B lai hữu hữu tính C lai xa D lai tế bào sinh dưỡng Điều sau khơng thuộc quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến? A tạo dòng chủng thể đột biến B xử lí mâu vật tác nhân gây đột biến C lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu D chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn Phương pháp sau thuộc phương pháp tạo giống công nghệ tế bào? A Phương pháp tạo giống từ nguồn biến dị tổ hợp B Phương pháp nuôi cấy hạt phấn C Tạo giống phương pháp gây đột biến D Phương pháp tạo giống lai có ưu lai cao Từ một nhóm tế bào sinh dưỡng thực vật, người ta sử dụng loại hoocmơn thích hợp nuôi cấy môi trường đặc biệt để tạo trồng hoàn chỉnh Đây phương pháp: A Cấy truyền phôi B Tạo giống công nghệ tế bào C Tạo giống công nghệ gen D Tạo giống gây biến dị ThuVienDeThi.com Qui trình ni cấy hạt phấn: ni hạt phấn thành dòng tế bào đơn bội A gây đột biến lưỡng bộicho mọc thành 2n B gây đột biến gen  chọn lọc thể đột biến mang gen có lợi  cho mọc thành lưỡng bội C cho mọc thành lưỡng bội D chọn lọc thể đột biến có lợi cho mọc thành lưỡng bội 10 Quy trình lai tế bào sinh dưỡng (xơma): A loại bỏ thành tế bào xôma  dung hợp tế bào trần khác loài tạo lai B dung hợp tế bào trần khác loài  tạo lai loại bỏ thành tế bào lai C dung hợp tế bào trần khác loài  loại bỏ thành tế bào tạo lai D cho lai loài bố, mẹ  loại bỏ thành tế bào  nhân giống vơ tính tế bào xơma tạo lai 11 Trong qui trình tạo Cừu Đơly Cừu Đơly tạo chủ yếu giống với cừu A cho tế bào trứng B mẹ mang thai C cừu mang thai cừu cho nhân D cho tế bào tuyến vú 12 Cừu Đôly tạo từ phương pháp A kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp B cấy truyền phôi C công nghệ tế bào thực vật D nhân vơ tính động vật 13 Trong công tác chọn giống, lai tế bào sinh dưỡng ứng dụng nhằm A tạo giống mang đặc điểm loài bố mẹ B để nhân giống hữu tính thực vật C để dung hợp hai thể lưỡng bội D tạo thể lai đa bội tế bào mang NST bố mẹ 14 Trong kĩ thuật lai tế bào, tế bào trần là? A Các tế bào sinh dục tự lấy khỏi quan sinh dục B Các tế bào khác loài hoà nhập để trở thành tế bào lai C Các tế bào xôma tự tách khỏi tổ chức sinh dưỡng D Các tế bào xử lí hố chất làm tan màng tế bào 15 Để kích thích tế bào lai phát triển thành lai người ta dùng A hc mơn thích hợp B xung điện cao áp C vi rút xenđê D môi trường nuôi dưỡng chọn lọc 16 Tạo giống phương pháp gây đột biến có hiệu A vật nuôi B sinh vật C trồng D vi sinh vật 17 Chia cắt phôi động vật thành nhiều phần cho phần phát triển phôi cấy vào tử cung nhiều cá thể, áp dụng để nhân nhanh chóng nhiều giống động vật quý gọi phương pháp A kĩ thuật chuyển phôi B nhân giống đột biến C cấy truyền phôi D nuôi cấy hợp tử 18 Phương pháp tạo giống chủng có kiểu gen mong muốn dựa nguồn biến dị tổ hợp gồm bước sau: (1) Cho cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn giao phối cận huyết qua số hệ để tạo giống thần chủng có kiểu gen mong muốn ThuVienDeThi.com (2) Lai dòng chủng khác để chọn tổ hợp gen mong muốn (3) Tạo dòng chủng có kiểu gen khác Trình tự bước là: A (3)  (1)  (2) B (2)  (3)  (1) C (1)  (2)  (3) D (3)  (2)  (1) 19 Tạo giống phương pháp gây đột biến đặc biệt có hiệu vi sinh vật A vi sinh vật có khả thích nghi cao với mơi trường B chúng có cấu tạo đơn giản nên dễ gây đột biến C vi sinh vật có khả phân bố rộng D chúng có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ dàng phân lập dòng đột biến 20 Điều không với việc làm biến đổi hệ gen sinh vật? A tạo môi trường cho gen biểu khác thường B làm biến đổi gen có sẵn hệ gen C đưa thêm gen lạ vào hệ gen D loại bỏ hay làm bất hoạt gen KIỂM TRA MÔN SINH LỚP 12 BÀI 20A THỜI GIAN 15 PHÚT Đề soá : 001 Người ta dùng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh tetraxiclin vào vi khuẩn E coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh Để xác định dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem ni dịng vi khuẩn mơi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp Dịng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn A tồn thời gian không sinh trưởng phát triển B sinh trưởng phát triển bình thường thêm vào môi trường loại thuốc kháng sinh khác C bị tiêu diệt hoàn toàn D sinh trưởng phát triển bình thường Thể truyền thường sử dụng kỹ thuật cấy gen A nấm đơn bào B động vật nguyên sinh C vi khuẩn E.Coli D plasmit thể thực khuẩn Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu A để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào dễ dàng B plasmit phải có gen để nhận ADN ngoại lai C để giúp cho enzim restrictaza cắt vị trí plasmit D để dễ dàng phát tế bào vi khuẩn tiếp nhận ADN tái tổ hợp Ở thực vật, để chọn, tạo giống người ta sử dụng phương pháp sau: Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều hệ Cho thụ phấn khác loài kết hợp với gây đột biến đa bội Dung hợp tế bào trần khác lồi Ni cấy hạt phấn tiến hành lưỡng bội hố dịng đơn bội Các phương pháp tạo giống có độ chủng cao là: A (2) ; (3) B (1) ; (3) C (2) ; (4) D (1) ; (4) ThuVienDeThi.com Người ta phải dùng thể truyền để chuyển gen từ tế bào sang tế bào khác A Nếu khơng truyền gen có vào tế bào nhận nhân lên phân li đồng tế bào tế bào phân chia B Nếu khơng truyền gen cần chuyển không chui vào tế bào nhận C Nếu khơng truyền gen tạo sản phẩm tế bào nhận D Nếu khơng truyền khó thu nhiều sản phẩm gen tế bào nhận Giống cà chua có gen sản sinh êtilen làm bất hoạt, khiến cho trình chín bị chậm lại nên vận chuyển xa không bị hỏng thành tựu tạo giống A dựa nguồn biến dị tổ hợp B phương pháp gây đột biến C công nghệ tế bào D công nghệ gen Thao tác sau thuộc khâu kỹ thuật cấy gen? A Cắt nối ADN tế bào cho ADN plasmit điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp B Cho vào môi trường nuôi dưỡng virut Xenđê bị làm giảm hoạt tính để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai C Dùng hoocmôn phù hợp để kích thích tế bào lai phát triển thành lai D Cho vào môi trường nuôi dưỡng keo hữu pôliêtilen glycol để tăng tỉ lệ kết thành tế bào lai Để tạo động vật chuyển gen, người ta tiến hành A đưa gen cần chuyển vào cá thể phương pháp vi tiêm (tiêm gen) tạo điều kiện cho gen biểu B đưa gen cần chuyển vào phôi giai đoạn phát triển muộn để tạo mang gen cần chuyển C lấy trứng cho thụ tinh ống nghiệm, sau đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi cấy phôi chuyển gen vào tử cung D đưa gen cần chuyển vào thể vật sinh tạo điều kiện cho gen biểu Ứng dụng sau không dựa sở kỹ thuật di truyền? A Tạo bơng mang gen có khả tự sản xuất thuốc trừ sâu B Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản suất insulin chữa bệnh đái tháo đường người C Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu D Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả phân huỷ dầu mỏ để phân huỷ vết dầu loang biển 10 Trong tạo giống thực vật công nghệ gen, để đưa gen vào tế bào thực vật có thành xenlulơzơ, phương pháp khơng sử dụng A chuyển gen plasmit B chuyển gen trực tiếp qua ống phấn C chuyển gen thực khuẩn thể D chuyển gen súng bắn gen 11 Các bước tiến hành kĩ thuật chuyển gen A phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận B tách gen thể truyền → cắt nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận C tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp ThuVienDeThi.com D tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận 12 Phương pháp sau không sử dụng để tạo sinh vật biến đổi gen A Nuôi cấy hạt phấn B Đưa thêm gen lạ vào hệ gen C Làm biến đổi gen có sẵn hệ gen D Loại bỏ làm bất hoạt gen hệ gen 13 Trong kỹ thuật di truyền, thể truyền hay sử dụng là: A Vi rút thực khuẩn thể B Virut vi khuẩn C Nấm men vi Rút D Virut plamit 14 Thành tựu sau thành tựu tạo giống biến đổi gen A Tạo cừu biến đổi gen sản sinh protein người sữa B Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào ,tạo giống kháng sâu bệnh C Tạo chuột nhắt chứa gen quy định tổng hợp hooc môn sinh trưởng chuột cống D Tạo giống dâu tằm tam bội có suất cao dùng cho ngành chăn ni tằm 15 Mục đích kỹ thuật di truyền là: A Tạo sinh vật biến đổi gen phục vụ lợi ích cho người tạo sản phẩm sinh học quy mô công nghiệp B Tạo biến dị tổ hợp có giá trị ,làm xuất cá thể có nhiều gen quý C Gây đột biến gen đột biến NST từ chọn thể đột biến có lợi cho người D Tạo cá thể có gen NST chưa có tự nhiên 16 Phát biểu sau công nghệ gen (kỹ thuật di truyền )là không : A ADN tái tổ hợp tạo kết hợp đoạn ADN loài xa hệ thống phân loại B Plasmit tách từ tế bào thực vật C ADN tái tổ hợp hình thành đầu dính ADN cho nhận phù hợp với với trình tự nucleotit tương ứng bổ sung D Plasmit tách từ tế bào vi khuẩn tổng hợp nhân tạo 17 Tế bào cho dùng kỹ thuật di cấy gen để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường người A tế bào vi khuẩn E.coli B plasmit C tế bào người D tế bào cừu 18 Cho biện pháp sau: (1) Đưa thêm gen lạ vào hệ gen (2) Làm biến đổi gen có sẵn hệ gen (3) Gây đột biến đa bội trồng (4) Cấy truyền phôi động vật Người ta tạo sinh vật biến đổi gen biện pháp A (2) (4) B (1) (2) C (3) (4) D (1) (3) 19 Trong kỹ thuật di truyền, người ta dùng enzim Ligaza để A Cắt ADN tế bào cho ADN thể truyền B Nối liên kết hyđrô ADN thể cho với plamis C Nối đoạn ADN tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp D Cắt ADN thể truyền thành đoạn nhỏ 20 Phát biểu sau nói plasmit? A Plasmit thường sử dụng để chuyển gen tế bào cho vào tế bào nhận kỹ thuật cấy gen B Plasmit phân tử ARN ThuVienDeThi.com C Plasmit khơng có khả tự nhân đôi D Plasmit tồn nhân tế bào KIỂM TRA BÀI 18–19-20A HỌC KÌ II THỜI GIAN 15 PHÚT Đề số : 001 Một nhà làm vườn thực phép lai sau: AXBC CxFH Dx EF Phép lai mà ông ta thực A Lai khác thứ B Lai khác dòng kép C Lai tạo giống D Lai cải tiến giống Loại bỏ làm bất hoại gen không mong muốn hệ gen ứng ứng dụng A công nghệ sinh học B công nghệ tế bào C công nghệ gen D kĩ thuật vi sinh Khi thực kĩ thuật chuyển cấy gen, giai đoạn phải tiến hành A Tạo dòng ADN tái tổ hợp B Tách thể truyền gen cần chuyển khỏi tế bào C Chuyển ADN tế bào cho vào tế bào nhận D Sử dung enzim để cắt ADN plasmit cắt gen cần chuyển từ nhiễm sắc thể tế bào cho Trong chọn giống vật nuôi, trồng phương pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị tổ hợp A Lai hữu tính (lai giống) B gây đột biến nhân tạo tác nhân hố học C nhân vơ tính D gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí Những loại enzim sử dụng kĩ thuật cấy gen A Restrictaza photphorilaza B Ligaza dêhidrôgenaza C Ligaza restrictaza D Dêhidrôgenaza photphorilaza Khâu sau khơng có kĩ thuật cấy truyền phơi A làm biến đổi thành phần tế bào phơi phát triển theo hướng có lợi cho người B tách phôi thành hai hay nhiều phần, phần sau phát triển thành phôi riêng biệt C phối hợp hai hay nhiều phôi thành thể khảm D tách nhân khỏi hợp tử, sau chia nhân thành nhiều phần nhỏ lại chuyển vào hợp tử Trong kĩ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng enzim ligaza nhằm mục đích sau ThuVienDeThi.com A Kích thích hoạt động ADN tái tổ hợp sau đưa vào tế bào nhận B Nối đoạn gen tế bào cho vào plasmit vi khuẩn để hình thành ADN tái tổ hợp C Cắt plasmit ví trí xác định nối đoạn gen ghép vào plasmit vị trí tương ứng D Xúc tác cho chế tự nhân đôi gen ghép tế bào nhận, qua thu nhiều sản phẩm gen ghép qui định Trong kĩ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng cấu trúc sống sau để làm thể truyền A Thể thực khuẩn plasmit vi khuẩn B Tế bào vi khuẩn thể thực khuẩn (phagơ) C Tất dạng virut D Xạ khuẩn nấm men Ưu lai giảm dần qua hệ hệ sau: A tỉ lệ dị hợp thể đồng hợp tăng B tỉ lệ dị hợp giảm, thể đồng hợp tăng, gen lặn có hại biểu C tỉ lệ dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm, gen lặn có hại biểu D tỉ lệ dị hợp thể đồng hợp giảm 10 Kĩ thuật cấy gen A Chuyển ADN từ nhiễm sắc thể sang nhiễm sắc thể khác B Đưa gen tế bào khác vào gây tác động làm thay đổi gen tế bào nhận C Tác động làm tăng số lượng gen tế bào chủ sau cấy gen tế bào khác vào D Chuyển đoạn ADN từ tế bào sang tế bào khác thông qua sử dụng thể truyền 11 Mục đích việc gây đột biến vật nuôi trồng A tạo ưu lai B làm tăng khả sinh sản cá thể C làm tăng suất vât nuôi trồng D tạo nguồn biến dị cho cơng tác chọn giống 12 Người ta xử lí giống táo Gia Lộc tác nhân gây đột biến để tạo giống "táo má hồng " A NMU B EMS C 5- BU D Cônsixin 13 Trong cơng tác tạo giống mới, người ta gây đột biến đối tượng sau đây: A trồng thực vật bậc thấp B vật nuôi C trồng thực vật bậc cao D vi sinh vật 14 Cho ý sau 1-nuôi cấy môi trường nhân tạo cho trứng phân cắt thành phôi 2- chuyển phôi vào tử cung cừu mẹ để mang thai 3-tách tế bào tuyến vú cừu cho nhân tách tế bào trứng cừu khác để loại bỏ nhân 4-chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng bị loại bỏ nhân Cơng nghệ tạo cừu Đơli gồm trình tự sau A - - - B -2 -3 -4 C - - - D - - - 15 Dạng sinh vật sau xem "nhà máy" sản xuất sản phẩm sinh học từ công nghệ cấy gen A Thể thực khuẩn B Vi khuẩn C Nấm men D Xạ khuẩn 16 Quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến bao gồm bước ThuVienDeThi.com A tạo dòng chủng  xử lí mẫu vật tác nhân đột biến  chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn B tạo dòng chủng  chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn  xử lí mẫu vật tác nhân đột biến C xử lí mẫu vật tác nhân đột biến  chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn tạo dịng chủng D xử lí mẫu vật tác nhân đột biến  tạo dòng chủng  chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn 17 Trong kĩ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng enzim restrictaza để nhằm mục đích A Tách plasmit khỏi tế bào chất vi khuẩn B Tách phân tử ADN rời khỏi nhiễm sắc thể tế bào cho C Nối đoạn gen tế bào cho vào plasmit vi khuẩn để hình thành ADN tái tổ hợp D Cắt rời khỏi ADN tế bào cho hay số gen cắt plasmit vị trí xác định 18 Trong việc tạo ưu lai, lai thuận lai nghịch dịng chủng có mục đích A xác định tương tác gen với B phát biến dị tổ hợp C tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế D xác định tính trạng di truyền liên kết với giới tính 19 Giống lúa "gạo vàng" có khả tổng hợp -carơten (tiền chất tạo vitamin A) hạt tạo nhờ A gây đột biến nhân tạo B công nghệ gen C công nghệ tế bào D phương pháp lai giống 20 Từ một nhóm tế bào sinh dưỡng thực vật, người ta sử dụng loại hoocmơn thích hợp ni cấy môi trường đặc biệt để tạo trồng hoàn chỉnh Đây phương pháp A tạo giống công nghệ gen B cấy truyền phôi C tạo giống gây biến dị D tạo giống cơng nghệ tế bào KIỂM TRA MƠN SINH LỚP 12 BÀI 24A THỜI GIAN 15 PHÚT Đề số : 001 Ruột thừa người thuộc trường hợp sau đây: A Cơ quan tương đồng B quan tương tự C Cơ quan thối hóa D Hiện tượng lại giống Bằng chứng sau chứng giải phẩu so sánh chứng minh tiến hóa sinh giới? A Xương người B Rắn có dấu vết chi dạng quan thối hóa C Răng khơn người D Phơi người trải qua giai đọan có khe mang Lồi có quan hệ họ hàng gần với người A Vượn B Gôrila C Đười ươi D Tinh tinh Các quan loài khác nhau, thực chức khác nhau, bắt nguồn từ quan loài tổ tiên gọi quan: A Gốc B Nguồn C Tương tự D Tương đồng Trong tiến hoá quan tương tự có ý nghĩa phản ánh ThuVienDeThi.com A nguồn gốc chung B tiến hoá đồng quy C tiến hoá phân li D tiến hoá song hành Trong tiến hoá quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A tiến hố phân li B phản ánh nguồn gốc chung C tiến hoá song hành D tiến hoá đồng quy Phơi người tháng tuổi có đặc điểm A có lớp lông mịn, rậm, phủ khắp thể trừ mơi, lịng bàn tay, gan bàn chân B cịn dấu vết khe mang phần cổ C có dài, phân đốt cột sống tủy tới tận mút D não có phần xếp giống não cá Sự giống số đặc điểm lồi khơng có họ hàng gần sống nơi xa chứng: A Phôi sinh học B Giải phẩu so sánh C Địa lí sinh vật học D Tế bào học sinh học phân tử Hầu hết loài sử dụng chung mã di truyền Đây chứng chứng tỏ A nguồn gốc thống sinh giới B mã di truyền có tính thối hóa C thơng tin di truyền tất loài giống D mã di truyền có tính đặc hiệu 10 Các tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền, có 20 loại axit amin cấu tạo nên prôtêin, chứng: A Phơi sinh học B Địa lí sinh vật học C Sinh học phân tử D Giải phẩu so sánh 11 Cơ quan tương đồng quan A có nguồn gốc khác đảm nhiệm chức phận giống nhau, có hình thái tương tự B nguồn gốc, đảm nhiệm chức phận giống C nguồn gốc, nằm vị trí tương ứng thể, có kiểu cấu tạo giống D có nguồn gốc khác nhau, nằm vị trí tương ứng thể, có kiểu cấu tạo giống 12 Cơ quan tương tự quan A nguồn gốc, nằm vị trí tương ứng thể, có kiểu cấu tạo giống B có nguồn gốc khác đảm nhiệm chức phận giống nhau, có hình thái tương tự C nguồn gốc, đảm nhiệm chức phận giống D có nguồn gốc khác nhau, nằm vị trí tương ứng thể, có kiểu cấu tạo giống 13 Bằng chứng sau chứng chứng minh tiến hóa sinh giới bắt nguồn từ tổ tiên chung? A Bằng chứng phôi sinh học B Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử C Bằng chứng giải phẩu so sánh D Bằng chứng sinh thái học 14 Ví dụ sau minh họa cho quan tương đồng sinh vật? A Cánh dơi cánh bướm B cánh dơi cánh ong mật C Tay người cánh dơi D Tay người vây cá 15 Ruột thừa người thuộc chứng: A Phôi sinh học B Giải phẩu so sánh C Địa lí sinh vật học D Tế bào học sinh học phân tử ThuVienDeThi.com 16 Người có - đơi vú ngực thuộc trường hợp sau đây: A Cơ quan thối hóa B Hiện tượng thối hóa C Hiện tượng đột biến D Hiện tượng lại giống 17 Những quan sau quan thoái hóa người? I Xương IV Những nếp ngang vòm miệng II Ruột thừa V Tá tràng III Răng khôn A I, III, IV, V B I, II, III, IV C II, III, IV, V D I, II, III, V 18 Bằng chứng phôi sinh học so sánh cho thấy người động vật có xương sống giống nào? A Sự phát triển phôi người lặp lại giai đọan phát triển lịch sử động vật B Khơng có câu C Cơ quan thối hóa - Sự phát triển phơi người lặp lại giai đọan phát triển lịch sử động vật D Cơ quan thối hóa - Hiện tượng lại giống 19 Ruột thừa vết tích …… phát triển động vật ăn cỏ: A Manh tràng B Ruột già C Ruột non D Ruột tịt 20 Người ta dựa vào giống khác nhiều hay thành phần, số lượng đặc biệt trật tự xếp nuclêôtit ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng loài sinh vật Đây chứng : A địa lí sinh vật học B phôi sinh học C giải phẩu so sánh D sinh học phân tử KIỂM TRA MÔN SINH LỚP 12 BÀI 25A THỜI GIAN 15 PHÚT Đề soá : 001 Theo quan niệm Lamac, giải thích hình thành đặc điểm cổ dài hươu cao cổ do: A Sự xuất đột biến cổ dài B Hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn cao C Sự tích lũy đột biến cổ dài chọn lọc tự nhiên D Sự chọn lọc đột biến cổ dài Theo quan niệm Đacuyn chọn lọc tự nhiên trình: A Đào thải biến dị bất lợi cho sinh vật B Tích lũy biến dị có lợi cho người cho thân sinh vật C Tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật D Vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật Theo Lamac, ngoại cảnh nhân tố chính: A Làm cho loài biến đổi liên tục B Làm tăng tính đa dạng lồi C Làm cho lồi sinh vật có khả thích nghi với môi trường thay đổi D Làm phát sinh biến dị khơng di truyền Cơ chế tiến hóa theo Lamac gì? A Đó tiến hóa tác động chọn lọc tự nhiên B Đó tiến hóa nhờ phần lớn đột biến trung tính C Đó tiến hóa di truyền tính tập nhiễm D Đó tiến hóa nhờ tích lũy đột biến có lợi ThuVienDeThi.com Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là: người A Sự không đồng điều kiện môi trường B Nhu cầu thị hiếu nhiều mặt C Sự cố gắng vươn lên để tự hoàn thiện loài D Đấu tranh sinh tồn Phát biểu sau quan niệm Đacuyn? A Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả thích ứng kịp thời B Toàn sinh giới ngày kết q trình tiến hóa từ nguồn gốc chung C Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng D Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật Theo quan niệm Lamac, tiến hóa q trình : A Tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại ảnh hưởng trực tiếp môi trường B Củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính khơng liên quan đến chọn lọc tự nhiên C Phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp D Tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại ảnh hưởng gián tiếp môi trường Phát biểu sau khơng có học thuyết tiến hoá Lamac? A Những biến đổi thể tác dụng ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật di truyền tích luỹ qua hệ B Tiến hố phát triển có kế thừa lịch sử Nâng cao dần trình độ tổ chức thể từ giản đơn đến phức tạp dấu hiệu chủ yếu q trình tiến hố hữu C Sự tiến hoá diễn củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính, khơng liên quan với tác dụng chọn lọc tự nhiên D Mọi cá thể loài loạt phản ứng theo cách giống trước điều kiện ngoại cảnh Theo quan điểm Lamac, hình thành đặc điểm thích nghi là: A Kết trình lịch sử chịu chi phối ba nhân tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên B Q trình tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác động mơi trường C Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật biến đổi kịp thời để thích nghi lịch sử khơng có lồi bị đào thải D Kết q trình phân li tính trạng tác động chọn lọc tự nhiên 10 Hạn chế lớn học thuyết tiến hóa cuả Đacuyn là: A Chưa phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền B Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị C Chưa phân tích rõ vai trị chọn lọc tự nhiên D Giải thích hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật chưa rõ ràng 11 Theo Lamac, phát biểu sau trình hình thành lồi ? A Lồi hình thành tác động chọn lọc tự nhiên, theo đường phân li tính trạng B Các lồi ngày có chung nguồn gốc ThuVienDeThi.com C Lồi hình thành từ từ, từ lồi sang loài khác tương ứng với biến đổi ngoại cảnh D Các loài tự nhiên liên tục biến đổi ranh giới loài rõ ràng 12 Phát biểu sau quan niệm Đacuyn? A Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả thay đổi kịp thời B Toàn sinh giới ngày kết q trình tiến hóa từ gốc chung C Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác động chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng D Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật 13 Đóng góp quan trọng học thuyết Lamac A Quan niệm biến đổi thể sinh vật tác động ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật di truyền tích lũy qua hệ B Đề xuất quan niệm người động vật cao cấp phát sinh từ vượn C Nêu lên vai trò ngoại cảnh biến đổi sinh vật D Chứng minh sinh giới ngày sản phẩm trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp 14 Theo quan niệm Lamac, giải thích hình thành đặc điểm cổ dài hươu cao cổ A tích lũy biến dị cổ dài chọn lọc tự nhiên B hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn cao C xuất đột biến cổ dài D chọn lọc đột biến cổ dài 15 Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là: A Sự không đồng điều kiện môi trường B Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt người C Sự cố gắng vươn lên để tự hoàn thiện loài D Đấu tranh sinh tồn 16 Điểm tiến học thuyết tiến hóa Đacuyn so với học thuyết tiến hóa Lamac là: A Giải thích chế tiến hóa mức độ phân tử, bổ sung cho quan niệm Lamac B Giải thích nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị C Giải thích hình thành lồi đường phân li tính trạng tác dụng chọn lọc tự nhiên D Xác định vai trò quan trọng ngoại cảnh 17 Điều khơng phải chế làm biến đổi lồi thành loài khác, theo Lamac? A Cơ quan hoạt động nhiều quan liên tục phát triển B Mỗi sinh vật thích ứng với thay đổi môi trường cách bị động cách thay đổi tập quán hoạt động quan C Mỗi lồi sinh vật chủ động thích ứng với thay đổi môi trường cách thay đổi tập quán hoạt động quan D Cơ quan khơng hoạt động quan dần tiêu biến 18 Theo quan niệm Đacuyn, chọn lọc nhân tạo trình: A Vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích lũy biến dị có lợi cho người B Tích lũy biến dị có lợi cho người cho thân sinh vật C Tích lũy biến dị có lợi cho người D Đào thải biến dị bất lợi cho người 19 Theo quan niệm Đacuyn, đối tượng chọn lọc tự nhiên là: ThuVienDeThi.com A Quần thể B Loài C Cá thể D Quần xã 20 Theo Đacuyn, trình nguyên nhân dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật? A Tác động thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật thời gian dài B Sự củng cố ngẫu nhiên biến dị có lợi, khơng liên quan tới chọn lọc tự nhiên C Tác động trực tiếp ngoại cảnh lên thể sinh vật trình phát triển cá thể D Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua hai đặc tính biến dị di truyền sinh vật KIỂM TRA MÔN SINH LỚP 12 BÀI 26A THỜI GIAN 15 PHÚT Đề số : 001 Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen quần thể A Di-nhập gen, chọn lọc tự nhiên B Đột biến, chọn lọc tự nhiên C Đột biến, giao phối không ngẫu nhiên D Đột biến, di nhập gen Nhân tố tiến hóa làm thay đổi đồng thời tần số tương đối alen thuộc gen hai quần thể là: A Biến động di truyền B Giao phối không ngẫu nhiên C Di-nhập gen D Đột biến Theo quan niệm tiến hóa đại, chọn lọc tự nhiên A phân hóa khả sống sót khả sinh sản kiểu gen khác quần thể B làm xuất alen dẫn đến làm phong phú vốn gen quần thể C tác động trực tiếp lên kiểu gen mà không tác động lên kiểu hình sinh vật D làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể không theo hướng xác định Điều khơng nói tác động yếu tố ngẫu nhiên? A Làm tần số tương đối alen quần thể thay đổi đột ngột B Làm thay đổi tần số alen không theo chiều hướng định C Dễ làm thay đổi tần số alen quần thể có kích thước nhỏ D Làm cho quần thể trạng thái cân Ở loài thực vật giao phấn, hạt phấn quần thể theo gió bay sang quần thể thụ phấn cho quần thể Đây ví dụ A giao phối không ngẫu nhiên B biến động di truyền C thoái hoá giống D di - nhập gen Phát biểu khơng vai trị đột biến tiến hóa? A Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, khơng có ý nghĩa q trình tiến hóa B Đột biến đa bội đóng vai trị quan trọng q trình tiến hóa góp phần hình thành lồi C Đột biến gen cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa sinh vật D Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành lồi Vai trị chủ yếu chọn lọc tự nhiên tiến hoá nhỏ A Phân hóa khả sống sót cá thể thích nghi B Phân hố khả sinh sản kiểu gen khác quần thể C Làm cho tần số tương đối alen gen biến đổi theo hướng xác định D Quy định chiều hướng nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen quần thể định hướng trình tiến hoá ThuVienDeThi.com ... Xương IV Những nếp ngang vòm miệng II Ruột thừa V Tá tràng III Răng khôn A I, III, IV, V B I, II, III, IV C II, III, IV, V D I, II, III, V 18 Bằng chứng phôi sinh học so sánh cho thấy người động... quan hệ họ hàng loài sinh vật Đây chứng : A địa lí sinh vật học B phôi sinh học C giải phẩu so sánh D sinh học phân tử KIỂM TRA MÔN SINH LỚP 12 BÀI 25A THỜI GIAN 15 PHÚT Đề soá : 001 Theo quan... xa chứng: A Phôi sinh học B Giải phẩu so sánh C Địa lí sinh vật học D Tế bào học sinh học phân tử Hầu hết loài sử dụng chung mã di truyền Đây chứng chứng tỏ A nguồn gốc thống sinh giới B mã di

Ngày đăng: 24/03/2022, 08:40

Hình ảnh liên quan

A. có sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình. B. tăng thể đồng hợp, giảm thể dị hợp. - Đề kiểm tra trắc nghiệm 15p học kì II Sinh học lớp 1214253

c.

ó sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình. B. tăng thể đồng hợp, giảm thể dị hợp Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan