Khóa luận sách lược của đảng và chủ tịch hồ chí minh đối với quân đội trung hoa cộng hòa dân quốc (1945 – 1946 )

40 18 0
Khóa luận   sách lược của đảng và chủ tịch hồ chí minh đối với quân đội trung hoa cộng hòa dân quốc (1945 – 1946 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, xu thế chung mà các quốc gia trên thế giới hướng tới là sự hòa bình, hợp tác và phát triển. Các quốc gia ngày càng có nhiều mối quan hệ về kinh tế, chính trị, xã hội...Để những mối quan hệ này trở nên tốt đẹp, bền vững, một quốc gia cần có quan hệ ngoại giao tốt với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, đang có lợi thế rất lớn là tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định nhưng chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức rất lớn, trong đó đặc biệt phải nhắc tới là thách thức đến từ người láng giềng Trung Quốc. Việt Nam và Trung Quốc vốn là hai nước “núi liền núi, sông liền sông”, trong hàng ngàn năm lịch sử Việt Nam luôn phải đối mặt với sự xâm lược của Trung Quốc. Vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa đã diễn ra giữa hai nước hàng chục năm nay nhưng trở nên đặc biệt căng thẳng trong thời gian gần đây. Sau một loạt các hành động khiêu khích như cắt cáp tàu thăm dò dầu khí Bình Minh của ta, xua đuổi, thậm chí bắn chết ngư dân Việt Nam trên vùng biển Việt Nam, thì việc hạ đặt trái phép giàn khoan Haiyang Shiyou 981 ở vùng đặc quyền kinh tế trong thềm lục địa của Việt Nam là bước đi tiếp theo nhằm thực hiện ý đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc. Đây là một hành vi hết sức nguy hiểm, làm phương hại an ninh khu vực và thế giới. Quan hệ Việt Nam Trung Quốc trở nên hết sức căng thẳng. Đây là một thách thức vô cùng lớn đặt ra cho Đảng và Nhà nước ta: Làm thế nào để giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời giữ vững môi trường hòa bình để phát triển đất nước. Nhìn lại quá khứ để có câu trả lời cho hiện tại, tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Việt Nam giúp ta hiểu rõ về hoạt động ngoại giao của nước nhà. Từ đó, ta rút ra được những kinh nghiệm quý báu để vận dụng sáng tạo góp phần phát triển đất nước trong tình hình hiện nay. Giai đoạn 1945 – 1946 là thời điểm nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mới được hình thành. Đây là thời điểm, tình hình trong nước và quốc tế diễn biến rất phức tạp, chúng ta phải đối mặt với vô vàn khó khăn, tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, khi phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc trong đó có quân đội Trung Hoa Dân quốc. Ngoại giao Việt Nam lúc này phải phát huy hết khả năng để giữ vững thành quả của cách mạng tháng Tám, đưa cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Vì những lý do trên đây, người viết xin được chọn đề tài: Sách lược của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với quân đội Trung Hoa Cộng hòa dân quốc (1945 – 1946.)

SÁCH LƯỢC CỦA ĐẢNG VÀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI QUÂN ĐỘI TRUNG HOA CỘNG HÒA DÂN QUỐC (1945 - 1946) ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, xu chung mà quốc gia giới hướng tới hịa bình, hợp tác phát triển Các quốc gia ngày có nhiều mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội Để mối quan hệ trở nên tốt đẹp, bền vững, quốc gia cần có quan hệ ngoại giao tốt với quốc gia khác khu vực giới Việt Nam, sau 20 năm đổi mới, có lợi lớn tình hình trị, xã hội ổn định phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, đặc biệt phải nhắc tới thách thức đến từ người láng giềng Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc vốn hai nước “núi liền núi, sông liền sông”, hàng ngàn năm lịch sử Việt Nam phải đối mặt với xâm lược Trung Quốc Vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa diễn hai nước hàng chục năm trở nên đặc biệt căng thẳng thời gian gần Sau loạt hành động khiêu khích cắt cáp tàu thăm dị dầu khí Bình Minh ta, xua đuổi, thậm chí bắn chết ngư dân Việt Nam vùng biển Việt Nam, việc hạ đặt trái phép giàn khoan Haiyang Shiyou 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam bước nhằm thực ý đồ độc chiếm Biển Đông Trung Quốc Đây hành vi nguy hiểm, làm phương hại an ninh khu vực giới Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trở nên căng thẳng Đây thách thức vô cùng lớn đặt cho Đảng Nhà nước ta: Làm để giữ vững độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình để phát triển đất nước Nhìn lại q khứ để có câu trả lời cho tại, tìm hiểu sách đối ngoại Việt Nam giúp ta hiểu rõ hoạt động ngoại giao nước nhà Từ đó, ta rút kinh nghiệm quý báu để vận dụng sáng tạo góp phần phát triển đất nước tình hình Giai đoạn 1945 – 1946 thời điểm nước Việt Nam dân chủ cộng hịa hình thành Đây thời điểm, tình hình nước quốc tế diễn biến phức tạp, phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, tình “ngàn cân treo sợi tóc”, phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc có quân đội Trung Hoa Dân quốc Ngoại giao Việt Nam lúc phải phát huy hết khả để giữ vững thành cách mạng tháng Tám, đưa cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ Vì lý đây, người viết xin chọn đề tài: Sách lược Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh quân đội Trung Hoa Cộng hịa dân quốc (1945 – 1946.) Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua đề tài nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, khảo sát nhiều góc độ khác như: - Nguyễn Kiến Giang (1961): “Việt Nam năm sau cách mạng tháng Tám (Tháng Tám 1945- Tháng Chạp 1946)”, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội - Lưu Văn Lợi (1996): “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam(1945- 1946)”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội - Nguyễn Phúc Luân (2001):“ Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945- 1975)”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội - Nguyễn Mạnh Hà: “Bàn thêm ứng xử Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung Hoa Dân Quốc năm 1945- 1946”, tạp chí Lịch sử quân sự, số 277 - 2015, trang 67 - 72 - Nguyễn Dy Niên (2008) – “ Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội - Vũ Dương Huân (2001) – “ Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu nêu sở quan trọng, nguồn tài liệu tham khảo có giá trị để tơi kế thừa phát triển nội dung nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, chủ đề cần tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, thu thập hệ thống tài liệu để bổ sung vào kho tàng tư liệu hoạt động ngoại giao Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao với quân đội Tưởng miền Bắc (trước 6/3/1946) để góp phần làm sáng tỏ sáng tạo chủ trượng, sách lược nghệ thuật ngoại giao Đảng nhằm triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù tranh thủ điều kiện có lợi cho cách mạng, giữ vững ddowcj thành cách mạng tháng Tám Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chủ trương hoạt động ngoại giao Đảng Hồ Chủ tịch quân đội Tưởng Giới Thạch giai đoạn 1945-1946 rút học kinh nghiệm vận dụng cho thời kì 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày tình hiểm nghèo nước ta sau cách mạng tháng Tám(1945), bắt buộc phải nhân nhượng kẻ thù - Trình bày đường lối chiến lược cách mạng đắn, sách lược linh hoạt, nghệ thuật ngoại giao tài giỏi Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh với quân đội Tưởng miền Bắc (trước 6/3/1946) - Bài học kinh ngiệm, ý nghĩa thực tiễn ngoại giao Đối tượng, phạm vi nghiên cứu khóa luận 4.1 Đối tượng: Sách lược ngoại giao Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Sách lược ngoại giao Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh quân đội Trung Hoa Dân Quốc giai đoạn 1945- 1946 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, quan điểm Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; mối quan hệ chiến lược, sách lược cách mạng; tư tưởng thêm bạn bớt thù, tranh thủ điều kiện thuận lợi bên ngoài, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, bước thoát khỏi tình khó khăn giữ vững thành cách mạng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tài liệu: phân tích nguồn tài liệu qua cơng trình nghiên cứu ngoại giao Việt Nam 1945- 1946 - Phương pháp lơgic-lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh, tổng kết thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn khóa luận Góp phần bổ sung tài liệu, hệ thống tư liệu sách lược Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh với quân đội Trung Hoa Dân quốc giai đoạn lịch sử 1945- 1946, để từ thấy đường lối chiến lược cách mạng đắn, sách lược linh hoạt, nghệ thuật ngoại giao tài giỏi Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh với quân đội Tưởng miền Bắc (trước 6/3/1946) ; đồng thời kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến sách lược ngoại giao Đảng ta với quân đội Tưởng năm 1945-1946, phục vụ giảng dạy cho môn Đường lối cách mạng Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm 02 chương, 06 tiết Chương I Hoàn cảnh lịch sử 1945 -1946 âm mưu quân đội Trung Hoa Dân Quốc Hoàn cảnh lịch sử 1945 -1946 1.1 Hoàn cảnh giới 1.2 Hoàn cảnh nước Âm mưu quân đội Trung Hoa Dân Quốc Chương II Sách lược Đảng Hồ Chủ tịch quân đội Trung Hoa Dân quốc giai đoạn 1945-1946 Chủ trương Đảng Hồ Chủ tịch Các biện pháp thi hành chủ trương Đảng 2.1 Biểu dương lực lượng 2.2 Lợi dụng mâu thuẫn tránh xung đột 2.3 Nhân nhượng có nguyên tắc Kết Bài học kinh nghiệm NỘI DUNG I Hoàn cảnh lịch sử 1945-1946 âm mưu quân đội Trung Hoa Dân Quốc Hoàn cảnh lịch sử 1945 - 1946 1.1 Hoàn cảnh giới Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Tình hình giới có nhiều thay đổi với nhịp độ nhanh chóng Các nước lớn điều chỉnh sách đối ngoại Ở phe Đồng Minh, quan hệ nước lớn dần chuyển từ hợp tác chiến tranh sang đối đầu hịa bình Trật tự giới thay đổi, hình thành hệ thống hai cực, đứng đầu Mỹ Liên Xô Nước Mỹ sau chiến tranh, đặc biệt sau tổng thống Truman lên cầm quyền (T4-1945), dựa vào vị trí quốc gia mạnh kinh tế, tài chính, quân sự, độc quyền vũ khí nguyên tử, chủ nợ phần lớn quốc gia Âu, Á, Mỹ Latinh thời chiến, mưu đồ làm bá chủ giới Để thực mục tiêu chiến lược làm bá chủ giới mình, hoạt động ngoại giao Mỹ bắt đầu hướng vào chống Liên Xô phong trào cách mạng giới, chống diễn biến tích cực phong trào giải phóng thuộc địa nhằm thoát khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân, Liên Xô sau chiến tranh, trở thành cường quốc hàng đầu Châu Âu Tuy thua kém Mỹ tiềm lực kinh tế vũ khí hạt nhân Liên Xơ đóng vai trị định cùng Mỹ giải vấn đề lớn hịa bình, an ninh khu vực giới Tại thời điểm này, nước lớn phe Đồng Minh sức củng cố lại hệ thống thuộc địa Anh Pháp hai cường quốc thắng trận suy yếu, trị khơng ổn định nên cần phải nhanh chóng khơi phục lại kinh tế, ổn định trị trì vai trị cường quốc sau chiến tranh Để làm vậy, Anh Pháp phải bảo vệ hệ thống thuộc địa khu vực ảnh hưởng Trong Châu Á Châu Phi, phong trào đấu tranh chống chiến tranh xâm lược thống trị, đô hộ thực dân phương Tây trở nên vô cùng mạnh mẽ Các đấu tranh nước diễn nhiều hình thức khác có chung xu hướng hướng tới lật độ ách thống trị bên ngồi, giải phóng đất nước vốn thuộc địa đế quốc, thực dân phương Tây Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước dần lan sang Châu Âu lan rộng toàn giới Như vậy, ta thấy bối cảnh quốc tế năm 1945 – 1946 có nhiều diễn biến phức tạp tác động sâu sắc rộng lớn tới nhiều mối quan hệ quốc tế có tác động trực tiếp đến tình hình Việt Nam 1.2 Hoàn cảnh nước Vào thời điểm đỉnh cao chiến tranh giới, năm 1942, Chủ tịch Hồ Chí Minh thời tiên đốn thời điểm cách mạng nước ta thành công “1945 – Việt Nam độc lập”[7;230] Người kêu gọi đồng bào nước: “Phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt Các Đồng minh quốc tranh thắng lợi cuối cùng Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng năm năm rưỡi Thời gian gấp, ta phải làm nhanh!”[7;505,506] Cuộc Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 nǎm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân, ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà Thắng lợi mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc Việt Nam: kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, nhân dân lao động làm chủ xã hội tạo tiền đề cần thiết, bước đưa đất nước phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa Cách mạng nước ta có thuận lợi lớn Hệ thống quyền cách mạng xây dựng từ Trung ương tới sở nước Từ hoạt động bí mật, Đảng ta trở thành Đảng lãnh đạo quyền Đảng, Mặt trận Việt Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh có uy tín lớn dân tộc, quyền cách mạng toàn dân ủng hộ Phong trào cách mạng tinh thần yêu nước nhân dân dấy lên từ cao trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tiếp tục phát triển với hình thức nội dung nhằm xây dựng, bảo vệ quyền, giữ vững thành cách mạng Bên cạnh thuận lợi, ngày đầu đất nước thành lập, quyền nhân dân phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Đời sống kinh tế - xã hội rối loạn, suy sụp sau chiến tranh Nền kinh tế nước ta vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị thực dân Pháp phátxít Nhật vơ vét, bị chiến tranh thiên tai tàn phá nên lại nghèo Nǎng suất lúa thất (12 tạ/ha) Nông dân lao động chiếm 95% số hộ sử dụng không 40% ruộng đất Nạn khan lương thực triền miên thời chiến đưa lại hậu năm 1945, có hai triệu người chết đói, hàng triệu người cịn bị nạn đói đe dọa Trong phiên họp ngày 3-9-1945 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, chống đói nêu lên hàng đầu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ Hậu nạn đói cuối nǎm 1944 đầu nǎm 1945 chưa kịp khắc phục, nạn lụt lớn lại xảy ra, tàn phá tỉnh đồng bằng Bắc Bộ 50% ruộng đất bỏ hoang Báo Sự thật ngày 13-4-1946 cho biết hồi có tất 100 quãng đê bị vỡ, làm ngập tỉnh Bắc Bộ: Sơn Tây, Hà Đông, Hà Nam, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình Sau nạn hạn hán ghê gớm làm sụt 1/3 số thu hoạch Lụt lội làm mùa màng thất thu tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Báo Cứu Quốc số ngày tháng Giêng năm 1946 cho biết số thóc cho vụ mùa 1945 “đủ ni triệu người tháng Đợi đến vụ chiêm 1946 dân bị đói tháng Nghĩa cịn thiếu 850.000 thóc” Sau vụ chiêm 1946, có thóc mới, đời sống nhân dân bớt khó khăn, giá gạo hạ xuống Nhưng lúc này, bọn nhà buôn Pháp quân đội Tưởng tung tiền vét gạo hịng gây khó khăn cho quyền nhân dân Về kinh tế, tài tình hình vơ cùng nguy ngập Trước kinh tế Đông Dương chủ yếu thực dân Pháp năm giữ: xi măng, than, xe lửa, điện, cao su… nằm tay Pháp Khi quyền nhân dân thành lập, trừ số xí nghiệp phần lớn xí nghiệp ngưng hoạt động Các nhà công thương Việt Nam làm chủ sở nhỏ Cơng nghiệp có khơng q 200 nhà máy nhỏ bé, trang bị cũ kỹ, lâm vào đình đốn Sau cách mạng tháng Tám, sản xuất thiếu hụt hàng hóa khan hiếm, số người thất nghiệp tăng, tình hình tài nguy ngập Hệ thống ngân hàng Đông Dương tay tư Pháp Khi Chính phủ Lâm thời thành lập, ngân sách Đơng Dương hụt tới 185 triệu đồng nợ tới 564 triệu đồng, ngân khố trung ương 1.230.720 đồng 586.000 đồng hào nát khơng dùng Đồng bạc Đơng Dương giá.Trong đó, qn Tưởng cho lưu hành đồng tiền giá Trung Quốc, tự ý quy định tỷ giá tiền quan kim tiền Đông Dương, làm lũng đoạn thị trường miền Bắc Ngân hàng Đông Dương tuyên bố không tiêu giấy bạc 500 đồng, khơng chịu ứng tiền cho Chính phủ nhân dân nhằm gây khó khăn ta Cùng với giặc đói đe dọa nạn giặc dốt sách ngu dân thực dân Pháp làm cho 90% dân ta mù chữ Hầu hết số người học bậc tiểu học vỡ lòng, vạn dân có học sinh cao đẳng đại học chủ yếu học ngành luật ngành thuốc Suốt thời kỳ 1930-1945, số cơng chức có trình độ cao đẳng đại học gồm vài trǎm người Thực tế làm cho việc tổ chức, hoạt động quyền gặp khơng khó khǎn, lúng túng Một thách thức mà nước ta gặp phải - cùng lúc phải đối phó với nhiều lực quân đối địch nước lớn có mặt nước ta Ở phía Bắc, gần 20vạn quân Tưởng vào Việt Nam với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra, mang theo nhóm người Việt sống lưu vong Trung Quốc Những nhóm người Việt thuộc tổ chức Việt Cách, Việt Quốc quyền Tưởng thu nạp ni dưỡng từ lâu Phía Nam Việt Nam lúc có khoảng 26 nghìn quân Anh - Ấn vào giải giáp quân đội Nhật Tháng 10/1945, Anh ký với Pháp hiệp định thức cơng nhận quyền dân Pháp Đông Dương Ngày 1/1/1946, Anh ký hiệp định trao quyền cho Pháp giải giáp quân đội Nhật phía Nam vĩ tuyến 16 Đổi lại, Pháp nhân nhượng cho Anh số quyền lợi Xyri Libăng Thêm vào đó, khoảng thời gian Nhật Bản chiếm đóng Đơng Dương, Pháp có khoảng 50 nghìn lính gồm tù binh bị Nhật giam giữ tân binh nằm rải rác miền phụ cận Đông Dương Sau chiến tranh, 1500 lính Pháp bị Nhật giam giữ miền Nam Việt Nam đảo ngày 9/3/1945 thả vũ trang trở lại Quân viễn chinh Pháp (CEFEO) gấp rút đưa trở lại Đông Dương Ngày 23/9/1945, nấp sau quân Anh, người Pháp trở lại Việt Nam, bắt đầu đánh chiếm Sài Gòn từ mở rộng chiếm đóng Nam Kỳ Nam Trung Kỳ Ngồi ra, cịn khoảng 60 nghìn qn Nhật Việt Nam chờ giải giáp lúc Như vậy, bốn lực quân lớn chiếm đóng nước ta (là Nhật, Anh, Pháp lực lượng Tưởng Giới Thạch) bốn năm nước lớn thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc dính líu vào việc giải giáp cho Đơng Dương với mục tiêu tìm cách xóa quyền cách mạng, lập lại trật tự thực dân phương Tây Nhìn tổng thể kinh tế, tài chính, quân sự, tương quan lực lượng ta lực thù địch từ bên vào có chênh lệch lớn Đất nước ta lại rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc” Lúc này, chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cùng Thường vụ Trung ương Đảng sớm thấy khả dùng ngoại giao vũ khí sắc bén tham gia động vào trình tự bảo vệ thành cách mạng, chia rẽ, cô lập kẻ thù Ngoại giao Việt Nam từ ngày đầu chủ động phát huy tiến công chống lại âm mưu, cạm bẫy kẻ thù, thực thi nhiệm vụ to lớn tưởng chừng khó thực Âm mưu quân đội Tưởng Giới Thạch bè lũ tay sai làm Phó chủ tịch, chức trưởng (Ngoại giao, Kinh tế, Xã hội, Canh nông) Cuộc tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 biện pháp tích cực để đánh bại bọn phản cách mạng Thắng lợi tổng tuyển cử giáng địn chí tử vào âm mưu xâm lược nước ta lật đổ chế dân chủ ta mà bọn MỹTưởng rắp tâm thực hiên Đồng thời, địn chí tử giáng vào hành động phá hoại bọn địa chủ, tư sản phản động làm tay sai cho nước ngồi Việt Quốc cầm đầu Thắng lợi làm chúng bị phá sản trị cách thảm hại mặc dù lúc cịn phải nhân nhượng chúng Như vậy, ngoại giao Việt Nam với Tưởng giai đoạn đội viễn chinh Pháp Bắc tạo điều kiện để chi viện cho kháng chiến đồng bào miền Nam.dùng ba biện pháp chính: Biểu dương lực lượng, Lợi dụng mâu thuẫn tránh xung đột; Nhân nhượng có nguyên tắc Nhờ biện pháp, sách phủ Việt Nam hịa hoãn, kiềm chế lực lượng chống phá Tưởng, miền Bắc nước ta thời kỳ tương đối ổn định để thực chủ trương kháng chiến kiến quốc, xây dựng củng cố quyền nhân dân; làm chậm chễ việc quân Kết *Trong đối nội Việc bảo vệ thành công thắng lợi cách mạng Tháng Tám, giữ vững quyền Đảng lãnh đạo tạo nên ổn định tương đối mặt trị góp sức vào thành cơng tổng tuyển cử lịch sử Việt Nam Thành công góp phần thiết lập kiện tồn máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, điều có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường sức mạng trị, trấn an lịng dân chăm lo sản xuất Chủ trương mở rộng khối đoàn kết toàn dân sở phát triển đoàn thể cứu quốc mặt trận Việt Minh, tổ chức thêm đoàn thể cứu 25 quốc Liên việt góp phần tăng cường sức mạnh trị, củng cố quyền Hồ Chí Minh sáng suốt thu hút lực lương thuộc chế độ cũ, tầng lớp tiến yêu nước, người mà chưa có điều kiện tham gia vào mặt trận Việt minh trước đây, cùng phấn đấu cho nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ cường thịnh Thành cơng sở trị, xã hội lớn, đảm bảo vững mạnh quyền nhân dân chế độ trước khó khăn, thử thách nặng nề Khoảng thời gian “hịa bình” miền Bắc với quân Tưởng tạo kiện để dân ta tăng gia sản xuất khắc phục khó khăn kinh tế hậu chiến tranh, nạn đói…để lại Bên cạnh biện pháp để phát triển kinh tế khôi phục nhà máy, hầm mỏ, cho tư nhân góp vốn kinh doanh, khuyến khích giới công thương mở hợp tác xã, lập ngân hàng quốc gia, phát hành giấy bạc, sửa chữa đê điều, định lại ngạch thuế v.v , Đảng đặc biệt nhấn mạnh việc phát triển sản xuất nông nghiệp với hiệu "không tấc đất bỏ hoang" Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động chiến dịch tǎng gia sản xuất tiết kiệm để cứu đói, động viên đóng góp to lớn nhân dân Hàng loạt sách, biện pháp thúc đẩy sản xuất, tiết kiệm, khắc phục khó khǎn kinh tế tài chính, ổn định đời sống, nhân dân tích cực hưởng ứng thực có hiệu Vì vậy, nạn đói bị đẩy lùi, sản xuất nông nghiệp khôi phục nhanh phát triển Theo thống kê Bộ canh nông, riêng Bắc Bộ, sản lượng lương thực nǎm 1946 đạt 1.925.000 tấn, xấp xỉ bằng vụ mùa nước nǎm 1940 Thắng lợi khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị sâu sắc Nhân dân thêm tin tưởng, gắn bó hết lịng ủng hộ quyền cách mạng, đóng góp cơng sức xây dựng đất nước chế độ Để giải khó khǎn tài quốc gia Chính phủ động viên tồn dân đóng góp tiền hưởng ứng "Tuần lễ vàng" xây dựng "Quỹ độc lập" Các tầng lớp nhân dân nước "Tuần lễ vàng", (từ ngày 17 đến 24-9-1945) đóng góp 370 kg vàng, 60 triệu đồng cho"Quỹ độc 26 ... 1945 -1946 1.1 Hoàn cảnh giới 1.2 Hoàn cảnh nước Âm mưu quân đội Trung Hoa Dân Quốc Chương II Sách lược Đảng Hồ Chủ tịch quân đội Trung Hoa Dân quốc giai đoạn 1945 -1946 Chủ trương Đảng Hồ Chủ tịch. .. mong manh 13 II Sách lược Đảng Hồ Chủ tịch quân đội Trung Hoa Dân quốc giai đoạn 1945 -1946 1 .Chủ trương Đảng Hồ Chủ tịch Trong ngày đầu nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, lúc mà nhân dân ta đứng trước... triển mạnh mẽ Vì lý đây, người viết xin chọn đề tài: Sách lược Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh quân đội Trung Hoa Cộng hòa dân quốc (1945 – 1946. ) Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua đề

Ngày đăng: 24/03/2022, 00:41

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan