Tài liệu DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG pdf

45 830 6
Tài liệu DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề Cương Dược Đinh Ngọc Hà Dy3 1 DƯỢC ĐẠI CƯƠNG Câu 1 : Vận chuyển thuốc qua màng sinh vật , ý nghĩa Bài làm 1. Khuyếch tán thụ động ( Tiêu cực ) a ) Định nghĩa - Là sự vận chuyển các chất do khuyếch tán qua màng sinh vật, tỷ lệ với Gradien nồng độ, từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không tiêu tốn năng lượng, không cần vật mang và không theo ý muốn b) Điều kiện - Thuốc nào vừa tan trong nước, vừa tan trong lipid sẽ khuyếch tan nhanh - Nồng độ thuốc ở một bên màng cao thì vận chuyển càng dễ dàng và sẽ bão hoà khi nồng độ thuốc ở hai bên màng bằng nhau - Thuốc vận chuyển theo hình thức bị động phải ở dạng không bị ion hoá c) Ý nghĩa - Đối với thuốc có tính chất là acid : Độ pH của màng càng thấp thì sự hấp thu thuốc càng cao và ngược lại độ pH càng cao thì sự hấp thu thuốc của màng càng thấp, thuốc hấp thu từ nơi có pH thấp đến nơi có pH cao - Đối với thuốc có tính chất là base : Độ pH của màng càng cao thì sự hấp thu thuốc càng cao và ngược lại độ pH của màng càng thấp thì sự hấp thu thuốc qua màng càng thấp, thuốc hấp thu từ nơi có pH cao đến nơi có pH thấp 2. Vận chuyển tích cực - Là sự vận chuyển thuốc từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ( ngược bậc thang nồng độ ) dạng vận chuyển này đòi hỏi năng lượng do ATP thuỷ phân - Điều kiện : Chất vận chuyển ở màng cần có đặc điểm + Có ái lực cao với thuốc, tạo phức với thuốc + Đưa thuốc qua màng + Phân ly và trở lại vị trí ban đầu - Đặc điểm của hệ vận chuyển + Tính bão hoà : Số lượng carrier có hạn + Tính đặc hiệu : Carrier chỉ tạo phức với vài chất có cấu trúc đặc hiệu với nó + Tính cạnh tranh : Ưu tiên vận chuyển thuốc quen và thuốc có cấu trúc gần giống carrier + Tính ức chế : - Có hai dạng vận chuyển tích cực + Vận chuyển thuận lợi : Kèm theo chất vận chuyển lại có sự chênh lệch bậc thang nồng độ, không đòi hỏ i năng lượng + Vận chuyển tích cực thực thụ : Là vận chuyển đi ngược bậc thang nồng độ, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, đòi hỏi năng lượng 3. Lọc qua ống dẫn - Màng sinh vật có những ống dẫn cho qua những thuốc không tan trong lipid và tan trong nước, thuốc có trọng lượng phân tử thấp sẽ chui qua ống bằng áp lực lọc Đề Cương Dược Đinh Ngọc Hà Dy3 2 Câu 2 : Hấp thu thuốc qua đường uống và tiêm, ý nghĩa Bài làm Phụ thuộc - Độ hoà tan của thuốc - Độ pH tại chỗ hấp thu - Nồng độ thuốc, phân bố mạch máu tại vùng hấp thu - Diện tích vùng hấp thu 1. Hấp thu qua đường tiêu hoá - Ưu : Dễ dùng vì là đường tự nhiên - Nhược : Bị các enzym tiêu hoá phá huỷ hay tạo phức với thức ăn làm chậm hấp thu, hay kích thích phá huỷ niêm mạc đường tiêu hoá - Niêm mạc lưỡi : Thuốc ngấm thẳng vào hệ thồng tĩnh mạch, không bị phá huỷ ở dạ dày và không bị chuyển hoá ở gan, có tác dụng tại chỗ hay toàn thân, - Thuốc uống + Ở dạ dày : Ít hấp thu và chỉ hấp thu thuốc có bản chất acid yếu do niêm mạc ít mạch máu, thời gian thuốc ở dạ dày lâu nên hấp thu chậm hoặc bị phá huỷ bởi enzym ở dạ dày + Ở ruột non : Chủ yếu các thuốc được hấp thu tại đây do diện tích lớn và mạch máu phong phú, Thuốc hấp thu được đổ vào hệ thống tĩnh mạch gan vào gan và bị phân huỷ nhanh bởi hệ thống enzym ở đây và theo dịch mật đổ vào tá tràng tạo thành vòng tuần hoàn "gan-ruột". Kết quả là nồng độ thuốc trong máu tăng chậm nên chậm có tác dụng dược lý, chậm thải trừ và thời gian bán huỷ dài + Ở ruột già : Thuốc không uống được và có mùi khó chịu, có tác dụng nhanh, tại chỗ hay toàn thân phần lớn thuốc thấm vào hệ thống t/m trực tràng trên đổ vào tĩnh mạch cửa vào gan phần nhỏ ngấm vào hệ thống t/m trực tràng giữa và dưới để đổ vào tuần hoàn chung 2. Hấp thu qua đường tiêm - Tiêm dưới da : Tiêm các thuốc dễ hoà tan và gây đau, thuốc hấp thu vào tổ chức lỏng lẻo dưới da vào máu và hệ thống bạch huyết - Tiêm bắp : Hấp thu nhanh và ít đau do cơ co làm lòng mao mạch dãn rộng diện tích trao đổi vào lưu lượng máu tăng, có ít sợi cảm giác hơn ở dưới da, tiêm dung dịch nước và dầu không tiêm thuốc gây đông vón protein - Tiêm tĩnh mạch : Thuốc hấp thu nhanh, hoàn toàn và cường độ mạnh, có thể đưa 1 lượng thuốc lớn vào t/m, liều dùng chính xác, thường đưa thuốc gây hoại tử dưới da, bắp và huyết tương, không đưa các thuốc có bản chất dầu, chất làm tan máu, chất gây phản ứng 3. Các đường khác - Thuốc dùng ngoài da : Có tác dụng nông, tại chỗ dùng để sát khuẩn, chống nấm như thuốc bôi, nhỏ, cao dán - Qua phổi : Các chất khí và các thuốc bay hơi - Tiêm tuỷ sống : Tiêm vào khoang dưới nhện hoặc ngoài màng cứng Đề Cương Dược Đinh Ngọc Hà Dy3 3 Câu 3 : Phân phối thuốc trong cơ thể và ý nghĩa Bài làm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phân phối thuốc trong cơ thể - Về phía cơ thể : Phụ thuộc vào tính chất màng tế bào, nơi mạch máu nhiều hay ít và độ pH của môi trường - Về phía thuốc : Phụ thuộc vào phân tử lượng, độ tan trong nước và trong lipid, tính acid hay base, độ ion hoá, ái lực của thuốc với receptor 1. Gắn thuốc vào protein huyết tương - Sau khi thuốc hấp thu : Thuốc qua máu chuyển tới nơi có tác dụng, thuốc vào máu tồn tại ở hai dạng + Dạng kết hợp với protein huyết tương + Dạng tự do - Ý nghĩa : + Khi ở dạng kết hợp thuốc chưa ngấm qua màng và chưa có hoạt tính, chỉ ở dạng tự do thuốc mới có tác dụng và độc tính + Protein là kho dự trữ thuốc, phức hợp thuốc-protein kéo dài sự có mặt thuốc ở trong máu là nguồn cung cấp thường xuyên ở dạng tự do, tác dụng kéo dài của thuốc + Do được gắn vào protein huyết tương nên tính hoμ tan của thuốc tăng lên + Nếu hai thuốc có ái lực với những nơi giống nhau ở protein huyết tương chúng sẽ đối kháng cạnh tranh nên phần tự do của thuốc tăng do đó tác dụng dược và độc tính tăng, lưu ý trong phối hợp thuốc khi điều trị 2. Receptor ( Rp ) - Thuốc không thể phản ứng ở mọi nơi trong cơ thể thuốc cần kết hợp với Rp để phát huy hoạt tính hoặc để kìm hãm hoạt tính của chất khác - Có 2 loại chất tạo phức với Rp + Chất chủ vận : Tạo phức với Rp là khâu đầu tiên gây luồng kích thích qua đó phát huy tác dụng + Chất đối kháng : Tác động lên cùng một nơi của Rp với chất chủ vận ( đối kháng cạnh tranh ) Tác động lên một nơi ở Rp, khác với chất chủ vận, biến Rp thành chất dị dạng, hậu quả là chất chủ vận không kết hợp được ( đối kháng không cạnh tranh ) 3. Hàng rào thần kinh - Thuốc phải vượt qua 3 hàng rào + Hàng rào máu-não : Tạo bởi mạch máu và tế bào tk đệm, thuốc tan nhiều trong lipid dễ thấm, thuốc tan trong nước khó thấm + Hàng rào máu-màng mạch : t ương tự như trên + Hàng rào DNT-não : Thuốc hấp thu bằng khuyếch tán thụ động 4. Phân phối theo nhau thai - Lưu lượng máu tuần hoàn rau thai và máu mẹ rất cao, phân phối thuốc thường có tính chọn lọc cho qua các chất có trọng lượng phân tử thấp, chất acid, gây ảnh hưởng tới thai nhi do đó thận trọng khi dùng thuốc cho phụ nữ mang thai Đề Cương Dược Đinh Ngọc Hà Dy3 4 Câu 4 : Chuyển hoá thuốc trong cơ thể, ý nghĩa thực tiễn Bài làm Chuyển hoá thuốc trong cơ thể chia làm 2 pha 1. Pha I - Là những phản ứng oxy hoá khử hay thuỷ phân - Phản ứng oxy hoá khử + Là phản ứng phổ biến nhất xúc tác bởi nhiều enzym có trong ty thể gan, điển hình là Cyt-P 450 , phản ứng đòi hỏi nhiều năng lượng Cyt-P 450 X-H + NADPH + H + + O 2 X-OH + NADP + + H 2 O + Các thuốc làm tăng cảm ứng enzym Cyt-P 450 sẽ tăng phản ứng oxy hoá thuốc, làm giảm tác dụng , ngược lại thuốc làm ức chế enzym Cyt-P 450 làm giảm phản ứng oxy hoá gây tăng tác dụng và độc tính của thuốc - Phản ứng thuỷ phân + Các ester ( procain, aspirin , succinylcholin ) R 1 COOR 2 R 1 COOH + R 2 OH + Các amid ( procainamid, lidocain, indomethacin) RCONHR 1 R-COOH + R 1 NH 2 - Phản ứng khử + Khử hoạt tính của các ester, amid xúc tác là các esterase, amidase RNO 2 RNO RNHOH RNH 2 - Ý nghĩa + Đa số các thuốc bị khử hoạt tính ở gan, do đó hạn chế dùng thuốc cho bệnh nhân bị bệnh gan + Chức năng gan có liên quan đến quá trình chuyển hoá thuốc do đó phải hỗ trợ chức năng gan trong quá trình điều trị + Đa số các phản ứng khử độc đều cần oxy do đó cần duy trì tuần hoàn, hô hấp và chuyển hoá trong trường hợp nhiễm độc thuốc 2. Pha II - Là các phản ứng kiên hợp, sau khi giáng hoá thì chất mới được tạo thành sẽ kết hợp với acid acetic, sulfuric, mercapturic tạo thành chất liên hợp ít tan trong lipid dễ đào thải qua thận và mật - Phản ứng liên hợp pha II gồm + Liên hợp với acid acetic : Thuốc có gốc amin bậc I, sulfmid tạo tinh thể sắc cạnh có thể gây tổn thương bộ máy tiết niệu + Liên hợp với acid Glucuronic : xúc tác là UDP_glucuronyltranferase có ở gan, dạng kết hợp này tan trong nước nên thải trừ nhanh qua thận và mật do đó có tính giải độc cho cơ thể Đề Cương Dược Đinh Ngọc Hà Dy3 5 Câu 5 : Thải trừ thuốc qua gan và thận , ý nghĩa Bài Làm 1. Thải trừ qua thận - Phần lớn các thuốc tan trong nước được thải trừ qua thận - Quá trình thải trừ + Lọc thụ động qua cầu thận : Là quá trình vận chuyển thụ động thuốc ở dạng tự do không gắn với protein huyết tương + Bài tiết tích cực qua ống thận : Là quá trình vận chuyển tích cực xảy ra chủ yếu ở ống lượn gần + Khuyếch tán thụ động qua ống thận : Hấp thu một phần thuốc thải trừ ở nước tiểu đầu đó là các thuốc tan trong lipid, không bị ion hoá ở pH nước tiểu, các base yếu không được hấp thu, xảy ra chủ yếu ở ống lượn gần và xa và phụ thuộc vào pH nước tiểu - Ý nghĩa : + Làm giảm thải trừ để tiết kiệ m thuốc : Tăng tác dụng của thuốc và tăng hiệu quả điều trị + Tăng thải trừ để điều trị ngộ độc : Thuốc có tính acid muốn tăng thải trừ phải tăng pH máu , thuốc có tính base muốn tăng thải trừ phải giảm pH máu + Theo dõi chức năng thận 2. Thải trừ qua gan - Sau khi chuyển hoá ở gan ở dạng liên hợp với acid glucuronic thuốc được thả i trừ qua mật xuống ruột sau đó được tái hấp thu về gan qua đường tĩnh mạch cửa ( chu trình gan-ruột ) - Ý nghĩa + Những thuốc này tích luỹ trong cơ thể làm kéo dài tác T 1/2 của thuốc ở huyết tương do đó kéo dài thời gian dụng của thuốc Đề Cương Dược Đinh Ngọc Hà Dy3 6 Câu 6 : Các tác dụng của thuốc ( chính - phụ, tại chỗ - toàn thân ), ý nghĩa Bài làm 1. Tác dụng tại chỗ - toàn thân - Tác dụng tại chỗ + Là tác dụng ngay tại nơi thuốc tiếp xúc, khi thuốc chưa được hấp thu vào máu, thuốc bôi ngoài da + Ví dụ thuốc bọc niêm mạc đường tiêu hoá - Tác dụng toàn thân + Là thuốc có tác dụng toàn thân sau khi thuốc được hấp thu vào máu qua đường hô hấp, tiêu hoá hay tiêm + Ví dụ : thuốc mê, trợ tim hay lợi niệu - Ý nghĩa + Hai tác dụng trên chỉ mang tính chất tương đối vì nếu dùng quá liều thì sẽ dẫn tới một tác dụng khác đó là tác dụng toàn thân 2. Tác dụng chính - phụ - Tác dụng chính : Là tác dụng điều trị - Tác dụng phụ : Ngoài tác dụng chính thì thuốc còn có các tác dụng phụ không có ý nghĩa trong điều trị gọi là tác dụng không mong muốn, nó gây cảm giác khó chịu cho người bệnh độc hại cho cơ thể như giảm huyết áp, xuất huyết tiêu hoá, giảm bạch cầu hay suy giảm hệ thống miễn dịch - Ý nghĩa + Nắm được các tác dụng không mong muốn của thuốc để có các chọn lựa thuốc trong điều trị hay để phối hợp các loại thuốc nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong điều trị và giảm được các tác dụng không mong muốn Câu 7 : Các tác dụng phối hợp ( hiệp đồng cộng - tăng mức ) , ý nghĩa Bài làm 1. Tác dụng hiệp đồng cộng - Thuốc A có tác dụng a , Thuốc B có tác dụng b, khi phối hợp thuốc A và B thì có tác dụng là c - Nếu c = a + b thì thuốc A và B có tác dụng hiệp đồng cộng - Ý nghĩa : Phối hợp các thuốc trong điều trị , mục đích và tăng hiệu quả dùng thuốc trong điều trị và nhất là để giảm tỷ lệ kháng thuốc và giảm tác dụng không mong muốn 2. Tác d ụng hiệp đồng vượt mức - Nếu phối hợp thuốc A và B có tác dụng c > a + b thì hai thuốc trên có tác dụng vượt mức chứ không chỉ là các tác dụng hiệp đồng thông thường - Ý nghĩa : Đây là nguyên tắc tạo nên công thức kháng khuẩn hoặc chống sốt rét có hiệu quả cao, có ý nghĩa trong công tác điều trị như + bactrim (biseptol, cotrioxazol) = sulfamethoxazol + trimethoprim + fansida = sulfadoxin + pyrimethamin Đề Cương Dược Đinh Ngọc Hà Dy3 7 Câu 8 : Các cơ chế tác dụng chủ yếu của thuốc Bài làm 1. Receptor ( Rp ) - Là một thành phần đại phân tử tồn tại một lượng giới hạn trong các tế bào đích, có thể nhận biết một các đặc hiệu chỉ một phân tử “thông tin” tự nhiên ( hormon, chất dẫn truyền thần kinh ) hoặc một tác nhân ngoại lai ( chất hoá học, thuốc ) để g©y ra một tác dụng sinh học đặc hiệu - Rp có hai chức phận + Nhận biết các phân tử thông tin bằng sự gắn đặc hiệu các phân tử này vào Rp bằng các liên kết hoá học, lk ion, lk hydro, lk Vanderwaals , lk cộng hoá trị + Chuyển tác dụng tương hỗ giữa phân tử gắn và Rp thành một tín hiệu để gây ra một đáp ứng tế bào - Thuốc gắn vào Rp phụ thuộc vào ái lực của thuốc và Rp, tác dụng của thuốc là do hiệu lực của thuốc trên Rp đó 2. Cơ chế tác dụng thông qua Rp - Thuốc tác dụng trực tiếp trên các Rp của chất nội sinh, thường mang tính đặc hiệu - Nếu thuốc gắn vào Rp có tác dụng giống chất nội sinh thì gọi là chất chủ vận - Nếu thuốc gắn vào Rp có tác dụng không giống chất nội sinh hay ngăn cản chất nội sinh gắn vào các Rp gây ức chế chất đồng vận gọi là chất đối kháng - Bản chất của Rp thuốc + Các enzym chuyển hoá hoặc điều hoà các quá trình sinh hoá có thể bị thuốc ức chế hay hoạt hoá + Các ion : Thuốc gắn vào các kênh ion làm thay đổi sự vận chuyển ion qua các màng tế bào ngăn cản sự khử cực màng tế bào 3. Cơ chế tác dụng không thông qua Rp - Thuốc có tác dụng không cần kết hợp với các Rp - Thuốc có tác dụng thông qua tính chất hoá, không đặc hiệu + Các muối chứa các ion khó hấp thu qua màng sinh học có tác dụng kéo nước từ ngoài gian bào vào lòng mạch + Thuốc có tác dụng làm tăng áp lực thẩm thấu trong huyết tương, khi lọc qua cầu thận không bị THT ở ống thận do đó làm tăng áp lực thẩm thấu ở ống thận có tác dụng lợi niệu + Than hoạt tính hấp thụ các hơi, độc tố nên dùng chữa đầy bụng và giải độc + Các base yếu là trung hoà dịch vị acid dạ dày - Thuốc có cấu trúc tương tự những chất sinh hoá bình thường thâm nhập vào c ấu trúc tế bào làm thay đổi chức phận các tế bào tác dụng kìm hãm sự phát triển các tế bào ung thư , chống virus Đề Cương Dược Đinh Ngọc Hà Dy3 8 Câu 9 : Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc ( cấu trúc, tác dụng, đặc điểm của người bệnh về tuổi và giới ) Bài làm 1. Về thuốc a) Thay đổi cấu trúc làm thay đổi dược lực học của thuốc + Thuốc + Rp → Thuốc-Rp → Rp* → có tác dụng dược + Rp mang tính đặc hiệu nên thuốc phải cũng phải có cấu trúc đặc hiệu với Rp → sự thay đổi nhỏ về cấu trúc thuốc gây thay đổi lớn về tác dụng - Tổng hợp thuốc mới nhằm + Làm tăng tác dụng điều trị và giảm tác dụng không mong muốn + Làm thay đổi tác dụng dược + Làm thuốc trở thành chất đối kháng tác dụng + Các đồng phân quang học hay đồng phân hình học thuốc cũng làm thay đổi cường độ tác dụng hay làm thay đổi hoàn toàn tác dụng của thuốc + Sản xuất thuốc đặc hiệu gắn vào các dưới typ của các Rp b) Thay đổi cấu trúc làm thay đổi dược động học của thuốc - Cấu trúc thuốc thay đổi làm tính chất hoá của thuốc thay đổi ảnh hưởng đến độ tan của thuốc trong nước hay lipid, đến sự gắn thuốc vào protein, độ ion hoá của thuốc và độ bền vững của thuốc c) Dạng thuốc - Trạng thái của dược chất + Độ tán : nhỏ, mịn, diện tiếp xúc tăng nên hấp thu nhanh + Dạng vô định hình và tinh thể : dễ tan và dễ hấp thu - Tá dược + Ảnh hưởng đến độ hoà tan và khuyếch tán của thuốc - Kĩ thuật bào chế và dạng thuốc + Ảnh hưởng đến Hoạt tính của thuốc được bền vững Dược chất được giải phóng với tốc độ ổn định Dược chất được giải phóng tại nơi cần tác dụng Thuốc có sinh khả dụng cao 3. Về người dùng thuốc a) Đặc điểm về tuổi ( trẻ em ) + Sự gắn thuốc vào protein huyết tương còn ít , thuốc đẩy bilirubin khỏi phøc hợp protein- bilirubin gây ngộ độc bilirubin + Hệ enzym chuyển hoá thuốc chưa đầy đủ + Hệ thải trừ thuốc chưa phát triển + Hệ TK, hệ thống hàng rào máu não chưa phát triển nên nhạy cảm và thuốc dễ ngấm qua + Tế bào chứa nhiều nước nên không chịu được thuốc gây mất nước + Mô và cơ quan đang phát triển nên thận trong khi dùng thuốc b) Đặc điểm về giới ( nữ ) - Thời kì có kinh nguyệt : Chú ý dùng thuốc khi vào thời kỳ - Thời kì mang thai : + 3 thàng đầu dễ gây dị tật bẩm sinh + 3 thàng giữa ảnh hưởng xấ u đến sự phát triển của bào thai chức phận phát triển các cơ quan + 3 tháng cuối : có thể gây sảy thai hay đẻ non - Thời kì cho con bú + Nhiều thuốc thải trừ qua sữa gây độc cho con Đề Cương Dược Đinh Ngọc Hà Dy3 9 THUỐC ỨC CHẾ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Câu 10 : Thuốc tê Novocain Bài làm - Thuốc độc bảng B , tổng hợp - Là thuốc tê mang đường nối ester, tan trong nước - Không thấm qua niêm mạc, không làm co mạch, nhưng có tác dụng phong tỏa hạch nên làm giãn mạch và hạ huyết áp , khi gây tê nên phối hợp với adrenalin làm co mạch tăng thời gian gây tê - Dùng làm thuốc gây tê dẫn truyền, dung dịch 1% - 2% và không quá 3mg/kg cân nặng - Độc tính : dị ứng, co giật ức chế thần kinh trung ương Câu 11 : Thuốc ngủ Barbiturat ( tác dụng, chỉ định ) Bàl làm 1. Tác dụng dược - Trên thần kinh + Ức chế TKTƯ , + An thần : chống co giật, động kinh do làm giảm tính kích thích của vỏ não + Với liều gây mê, barbiturat ức chế tuỷ sống, làm giảm phản xạ đa synap và có thể làm giảm áp lực DNT khi dùng ở liều cao - Trên hệ hô hấp + Ức chế trực tiếp trung khu hô hấp ở hành não nên làm giảm biên độ và tần số nhịp thở, giảm sử dụng O 2 ở não, gây ho hắt hơi, co thắt thanh quản , ở liều cao gây huỷ hoại trung khu hô hấp làm giảm đáp ứng với CO 2 , - Trên hệ thống tuần hoàn + Với liều gây ngủ ít ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn + Ở liều gây mê thuốc làm giảm lưu lượng tim và hạ HA + Ở liều độc gây ức chế tim 2. Chỉ định - An thần - Chống co giật - Gây ngủ, tiền mê - Giãn cơ, giảm đau do co thắt - Chống động kinh ( tránh dùng với các thuốc ức chế hệ TKTƯ ) Đề Cương Dược Đinh Ngọc Hà Dy3 10 Câu 12 : Morphin (dược động học, tác dụng, cơ chế, chỉ định ) Bài làm 1. Dược động học - Hấp thu + Dễ hấp thu qua đường tiêu hoá, chủ yếu ở tá tràng , hấp thu nhanh qua đường tiêm dưới da hay bắp - Phân phối + Ở huyết tương 1/3 được gắn với protein,thuốc phân phối ở hầu hết các mô ( gan, lách, thận, phổi ) vị trí tác dụng chủ yếu ở hệ TKTƯ, qua hàng rào máu não và nhau thai tham gia vào chu trình gan-ruột - Chuyển hoá + Ở gan liên hợp với acid glucuronic và khử N-metyl, T 1/2 khoảng 2-3 h - Thải trừ + Bài tiết chủ yếu qua thận ở dạng 3-glucuronid-morphin + Thời gian bán thải từ 2,5-3h + Một phần nhỏ bài tiết qua mật , mồ hôi, nước bọt, sữa mẹ, dạ dày 2. Tác dụng dược và cơ chế tác dụng a) Tác dụng giảm đau - Giảm đau có tính chọn lọc, tăng ngưỡng nhận cảm với đau, không gây rối loạn tri giác, loại trừ được mọi cảm giác gây đau - Ức chế xung động đau mang tính tích hợp trên cấu trúc TKTƯ - Chủ yếu với các cơn đau sâu, không có hay ít tác dụng với cơn đau nhỏ hay nông b) Cơ chế - Do kết hợp với các loại Rp + Rp μ ( muy) : giảm đau, giảm hô hấp, co đồng tử, liên quan đến cảm xúc + Rp κ ( kappa) : giảm đau, xúc cảm, an thần + Rp δ ( delta ) : gắn chọn lọc với enkephalin tham gia vào tác dụng giảm đau + Rp ε ( sigma ) : ít liên quan tới điều trị, gián tiếp tác dụng đến nhận thức, tâm thần và vận động - Khi Morphin gắn và Rp thì + Ức chế dẫn truyền cảm giác đau + Làm tăng ngưỡng đau, thay đổi tính chất đau và trạng thái tâm bệnh nhân + Giảm giải phống chất dẫn truyền trung gian + Ức chế các Rp vùng sau synáp + Làm mất tác dụng gây đau của ch ất P + Làm mở kênh K + , thay đổi sự gắn và thu hồi Ca 2+ vào ngọn dây tk làm thay đổi sự dẫn truyền của dây tk b) Tác dụng gây ngủ - Liều cao gây giảm hoạt động tinh thần và gây ngủ - Liều thấp gây bồn chồn mất ngủ - Trên hệ TKTƯ có tác dụng ức chế c) Tác dụng gây sảng khoái - Liều điều trị gây cảm giác sảng khoái dễ chịu + Tăng cường cảm giác dương tính : tăng hoạt động các cơ quan tính giác, xúc giác + Cảm giác âm tính : lo âu căng thẳng sợ hãi d) Tác dụng ức chế hô hấp - Ở liều điều trị : tác dụng trực tiếp lên trung khu hô hấp gây ức chế hô hấp - Ở liều cao : Ức chế mạnh trung khu hô hấp về tần số và biên độ, nhạy cảm với thai nhi, trẻ em, - Cơ chế : Giảm độ nhạy của trung khu hô hấp với nồng độ CO 2 trong máu ( kích thích Rp μ ) e) Tác dụng ức chế ho - Tác dụng ức chế trung khu gây ho g) Tác dụng khác [...]... phõn lit, thao cung, hoang tng v o giỏc - Sn git - Tin mờ, gõy mờ h thõn nhit, h HA - Chng nụn, chng au, an thn, chng rung tim ,chng nga 14 Cng Dc inh Ngc H Dy3 Cõu 16 : Thuc an thn dn xut ca Butirophenol ( tỏc dng, ch dnh ) Bi lm Haloperidol 1 Tỏc dng dc - c ch cỏc phn x t nhiờn v phn x cú iu kin - c ch trng thỏi kớch thớch tõm thn vn ng , c ch mnh thao cung - c ch mnh hoang tng - Lm mt o giỏc... phúng cỏc enzym phõn gii do ú c ch quỏ trỡnh viờm - i khỏng vi cht trung gian hoỏ hc ca phn ng viờm do tranh chp vi c cht ca enzym , c ch di chuyn BC, c ch kt hp KN-KT 15 Cng Dc inh Ngc H Dy3 Cõu 18 : Aspirin Bi lm 1 Tỏc dng dc - H st v gim au, khụng gõy h thõn nhit - Chng viờm : ch cú tỏc dng khi dựng liu cao - Tỏc dng thi tr acid uric : liu thp 1-2g/ngy acid uric qua nc tiu do bi xut OLX ,... 10-40mg/ngy : nhiu tai bin nờn khụng dựng + Tenoxicam ( Tilcotil ) 20mg/ngy + Meloxicam ( Mobic ) 7,5-15mg/ngy 17 Cng Dc inh Ngc H Dy3 Cõu 21 : Thuc iu tr bnh Parkinson ( tỏc dng , ch nh ) Bi lm 1 Thuc cng h dopaminergic Levodopa ( l-dopa, Dihydrooxyphenyl alanin, DOPA ) - Tỏc dng dc : + Chng Parkinson + Tỏc dng ni tit : Giỏn tip kớch thớch tuyn yờn gim bi tit prolactin + Tỏc dng trờn h tim mch :... kháng sinh khi có nhiễm khuẩn 2 Chọn đúng kháng sinh 3 Chọn dạng thuốc thích hợp 4 Phải sử dụng đủ liều 5 Phải sử dụng đủ thời gian quy định 6 Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp 7 Chỉ phối hợp kháng sinh khi thật cần thiết 31 Cng Dc inh Ngc H Dy3 Cõu 36 : Cỏc Penicillin t nhiờn v dn xut bỏn tng hp Bi lm I Penicillin t nhiờn 1 Tỏc dng + Cu khun Gr(+) t cu, liờn cu, ph cu v + Cu khun Gr(-) : lu cu, mng... - Chng co gt, tin mờ - Gión c, gim au do co tht - Chng ng kinh Cõu 15 : Thuc an thn ch yu dn xut ca phenothiazin ( tỏc dng, ch nh ) Bi lm Clopromazin ( Largactil , Plegomazin , Aminazin ) 1 Tỏc dng dc - Trờn h TKT + Gõy trng thỏi th v tõm thn vn ng, khụng cú tỏc dng gõy ng, + Gim cm giỏc thao cung vt vó + Gõy hi chng ngoi bú thỏp ~ Parkison, ng tỏc cng , tng trng lc c + Gim thõn nhit do c ch trung... Cng Dc inh Ngc H Dy3 - Tỏc dng trờn vựng di i : mt thng bng, iu hũa nhit - Tỏc dng trờn ni tit : c ch gii phúng Hormon hng sinh dc, v thng thn - Tỏc dng trờn c trn : Gim nhu ng rut, c c vũng gõy bớ ỏi, co... ni s, co git - Suy hụ hp, hen ph qun - Tr em < 5 tui, ph n cú thai hay ang cho con bỳ - Ng c ru, thuc ng Barbiturat, CO v cỏc thuc c ch hụ hp khỏc - Chng ch nh tng i vi bnh gan v thn mn tớnh 11 Cng Dc inh Ngc H Dy3 Cõu 13 : Cỏc dn cht tng hp thay th Morphin Bi Lm 1 Pethidin ( Meperidin, Dolosal, Dolacgan ) - Tỏc dng : gim au, an thn, c ch hụ hp, co c trn, ớt gõy nụn, h HA, tng lu lng tim lm tim p... viờn nộn 0,5g ung 1-6g/ngy chia lm nhiu ln - Aspegic : dng mui, 1 l ~ 0,5g aspirin tiờm IV hay IM liu 1-4l/ngy - Aspirin pH8 : viờn nộn cha 0,5g aspirin, dựng ng ung, t Cmax sau 7h, T1/2 > 6h 16 Cng Dc inh Ngc H Dy3 Cõu 19 : Voltaren ( Diclofenac natri ) Bi lm - L dn xut ca acid phenylacetic - Tỏc dng + Chng viờm trong viờm khp mn tớnh tng t nh aspirin + So vi aspirin tỏc dng ph trờn h tiờu hoỏ ớt... thut + Phi hp vi droperidol gim au v an thn + Phi hp trong gõy mờ - Chng ch nh + Cỏc trng hp au nh + Nhc c + Thn trong trong cỏc bnh phi mn, CTSN v tng ỏp lc ni s , bnh tim 5 Propoxyphen 12 Cng Dc inh Ngc H Dy3 - Tỏc dng : gim au kộm - Dc ng hc : sau ung 1-2h t Cmax trong mỏu, chuyn hoỏ ch yu ti gan , T1/2 6-12h , - Tỏc dng ph : Gõy c ch hụ hp, co git, hoang tng v o giỏc, c vi tim - Ch nh : gim... (Artan, Parkinan ) viờn 2 v 5mg, ung 6-12mg/ngy chia nhiu ln + Dietazin ( Diparcol ) ung 0,05g/ngy , dn ti 0,2 - 1g + Procyclindin (Kemadin): 5-20mg/ngy, + Orphenadrin(Disipal): 150-400mg/ngy 18 Cng Dc inh Ngc H Dy3 Cõu 22 : Thuc chng ng kinh Hydantoin ( tỏc dng v ch nh ) Bi lm 1 Tỏc dng - Phenytoin cú tỏc dng chng mi th ng kinh nht l ng kinh ln nhng khụng gõy c ch ton b h thn kinh trung ng - Khụng . Đề Cương Dược Lý Đinh Ngọc Hà Dy3 1 DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG Câu 1 : Vận chuyển thuốc qua màng sinh vật. Đề Cương Dược Lý Đinh Ngọc Hà Dy3 10 Câu 12 : Morphin (dược động học, tác dụng, cơ chế, chỉ định ) Bài làm 1. Dược động học - Hấp

Ngày đăng: 27/01/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan