1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực vương duy ân (chủ biên)

53 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Vương Duy Ân GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA  (Lưu hành nội bộ) Nghề: NGUỘI SỬA CHỮA MÁY CƠNG CỤ Hà Nội năm 2012 LỜI NĨI ĐẦU                         Giáo trình : Sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống  thủy lực  của nghề Nguội sửa chữa máy cơng cụ được biên soạn theo  chương trình khung đào tạo nghề Nguội sửa chữa máy cơng cụ được  dùng cho hệ cao đẳng nghề, trung cấp nghề đồng thời có thể dùng làm  tài liệu tham khảo cho các nghề cơ khí nói chung. Đặc biệt là nghề:  Cơng nghệ sửa chữa ơ tơ              Giáo trình được biên soạn trên nền của các sách: Máy cắt kim  loại, máy cơng cụ của Thầy Phạm Đắp (Đại học bách khoa Hà nội),  đồng thời có tham khảo them các tài liệu khác nhằm phù hợp với u  cầu của chương trình khung.  Được sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu Trường Cao đẳng  nghề cơng nghiệp Hà nội, trong q trình biên soạn, tổ Nguội – Khoa cơ  khí của trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà nội đã nhận được rất  nhiều sự đóng góp ý kiến về chun mơn, về kinh nghiệm của các đồng  nghiệp trong và ngồi Trường cùng các doanh nghiệp cơ khí           Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng trong một thời gian eo hẹp, ban  biên soạn giáo trình cũng cịn có nhiều sai sót, đơi chỗ cịn chưa thực sự  thuyết phục. Ban biên soạn kính mong các độc giả, các đồng nghiệp, các  chun gia đóng góp ý kiến để lần tái bản sắp tới được hồn thiện hơn          Mọi đóng góp xin gửi về: Khoa cơ khí ­ Trường Cao đẳng nghề  cơng nghiệp Hà nội Ban biên soạn TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên: Lê Thị Hoa Đồng tác giả: Vương Duy Ân                     Lê Ngọc Kinh                   Trần Văn Việt GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC Hà Nội – 2011 LỜI NĨI ĐẦU      Hiện nay các thiết bị thủy lực đóng vai trị rất lớn trong cuộc sống xã hội. Các thiết  bị thủy lực có những ưu điểm vượt trội là kết cấu gọn nhẹ, năng xuất rất cao, vận  hành đơn giản…Sau một thời gian làm việc chắc chắn sẽ xuất hiện hư hỏng, nhóm  giáo viên của trường cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà nội viết giáo trình này trước hết  là phục vụ cho cơng tác giảng dạy và cũng có thể đáp ứng với nhu cầu xã hội quan  tâm     Trong chương trình đào tạo hệ cao đẳng nghề nguội sửa chữa, phần lý thuyết có  mơn học Thủy lực – khí nén nhằm trang bị cho các em sinh viên những kiến thức cơ  bản về ngun lý làm việc của các phần tử trong thiết bị thủy lực, mong muốn của các  tác giả là thơng qua Mơ đun: Sửa chữa những thành phần của hệ thống thủy lực này sẽ  trang bị cho các em những kiến thức và kỹ năng nhằm phục vụ cho cơng việc sửa chữa  các thiết bị thủy lực        Giáo trình này được viết theo chương trình khung của Tổng cục dạy nghề ­ Bộ lao  động và thương binh xã hội. Nhằm phục vụ cho cơng tác giảng dạy và học tập trong  trường cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà nội. Hiện nay trên các sách giáo khoa, tài liệu  của các trường đại học trong nước và các trang thơng tin điện tử trong nước và thế  giới đều chủ yếu đề cập tới cấu tạo, ngun lý hoạt động của các thành phần trong  hệ thống thủy lực mà rất hiếm tài liệu  đề cập tới các dạng sai hỏng, ngun nhân và  biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng đó một cách hệ thống. Do đó giáo trình này này  được viết ra chủ yếu là từ căn cứ vào cấu tạo chung của các thành phần thủy lực,  ngun lý làm việc rồi sẽ dẫn đến các sai hỏng… nên khó tránh được sai sót, nên rất  mong nhận được sự góp ý trao đổi của các chun gia, đồng nghiệp để lần tái bản sau  sẽ hồn thiện hơn          Nhóm biên soạn chương trình chúng tơi, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu  trường cao đẳng nghề cơng nghiệp đã tạo rất nhiều thuận lợi cho chúng tơi trong q  trình thực hiện giáo trình này. Qua đây chúng tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ơng:  Nguyễn Minh Lương (phó tổng giám đốc cơng ty kim khí thăng long), ơng Nguyễn Văn  Dư (Giám đốc cơng ty xây lắp 451 thuộc tổng cơng ty lắp máy 10)…đã tham gia và góp  ý cho giáo trình này Hà Nội, ngày 15  tháng 12  năm 2011    Tham gia biên soạn giáo trình                                                           1. Lê Thị Hoa   – Chủ biên     1.  Vương Duy Ân                                                           3. Lê Ngọc Kính                      4. Trần Văn Việt MƠ ĐUN: SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG THUỶ LỰC Mã số mơ đun: MĐ 47 Mục tiêu của mơ đun: Kiến thức:          ­ Trình bày các thơng số kỹ thuật của các loại bơm, các loại van, các loại pa nen  của hệ thống truyền động thuỷ lực dùng trong các máy cơng cụ ­ Lập phiếu cơng nghệ tháo lắp cho các bộ phận cần bảo dưỡng, sửa chữa hợp lý Kỹ năng: ­ Xác định được mức độ hư hỏng của chi tiết ­ Sửa chữa các chi tiết trong các bộ phận đạt  tiêu chuẩn kỹ thuật ­ Lắp, kiểm tra, chạy thử và điều chỉnh các bộ phận sau khi  sửa chữa đạt u cầu kỹ  thuật Thái độ: ­ Cẩn thận , kiên trì, có trách nhiệm với cơng việc được giao ­ Bảo quản tốt trang thiết bị, dụng cụ thực tập, bố trí nơi làm việc ngăn nắp khoa học,  đảm bảo an tồn lao động Nội dung của mơ đun  Số TT Tên các  bài trong  mơ đun Thời gian Tổng  Lý  Thực  Kiểm tra* số thuyết hành Sửa chữa bơm và động cơ bánh  răng trong hệ thống thuỷ lực 24 18 2 Sửa chữa bơm và động cơ cánh gạt  trong hệ thống thuỷ lực 24 18 Sửa chữa bơm và động cơ piston  trong hệ thống thuỷ lực 24 18 Sửa chữa  cụm  xi lanh truyền lực  trong hệ thống thuỷ lực 18 14 Sửa chữa van tiết lưu trong hệ  thống thuỷ lực 12 Sửa chữa van an toàn, van tràn  trong hệ thống thuỷ lực  12 Sửa chữa thùng chứa, đường ống,  bầu lọc, pa nen trong hệ thống  thuỷ lực 120 20 88 Cộng: 12 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính  vào giờ thực hành ­Về kiến thức: Trả lời được 60% câu hỏi trắc nghiệm khách quan về : +     Cấu tạo ,nguyên lý làm việc của các loại bơm,động cơ,hệ thống van, xy lanh  truyền lực hệ thống thuỷ lực +     Các hư hỏng cơ bản của hệ thống thuỷ lực và biện pháp sửa chữa ­Về kỹ năng: +     Sửa chữa,lắp  bơm,động cơ ,hẹ thống van,xy lanh truyền lực +     Kiểm tra, điều chỉnh bơm,động cơ ,hẹ thống van,xy lanh truyền lực Được đánh giá bằng các bài kiểm tra kỹ năng thực hành sủa chữa các phần tử trong hệ  thống thuỷ lực. Học viên đạt u cầu khi đạt 60 % tiêu chí kiểm tra ­Về thái độ:      +      Thể hiện tính kiên trì, cẩn thận trong khi sử dụng trang thiết bị nghề          nguội cũng như¬ khi thao tác thực hiện bài tập, cú trách nhiệm với chi  tiết sửa  chữa      +      Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp, khoa học      +      Chun cần thực tập, đảm bảo thời gian tham gia học tập mơ đun. Có đủ các  bài kiểm tra định kỳ theo đúng quy chế hiện hành.  BÀI 1 SỬA CHỮA BƠM VÀ ĐỘNG CƠ BÁNH RĂNG TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC Thời gian: 24 giờ Mục tiêu: Kiến thức: ­Trình bày  được các thơng số kỹ thuật của bơm và động cơ bánh răng ­Phân tích được các dạng hỏng của bơm và động cơ ­Lập được phiếu cơng nghệ tháo, lắp và sửa chữa hợp lý Kỹ năng:           ­Sửa chữa các dạng  hư hỏng của bơm đạt  u cầu kỹ thuật Thái độ:            ­Làm việc cẩn thận, an tồn và năng suất Nội dung:                 1. Các thơng số kỹ thuật của bơm và động cơ bánh răng 1.1 Phân loại, ký hiệu bơm bánh răng: Có hai cách phân loại  1.1.1. Phân loại theo biên dạng răng            Bơm bánh răng thẳng     (Hình 1.1) Bơm bánh răng nghiêng  (Hình 1.2) Bơm bánh răng chữ V     (Hình 1.3)                        Hình 1.2: Bánh răng trụ răng nghiêng Hình 1.1: Bánh răng trụ răng thẳng               Hình 1.3:  Bánh răng trụ răng hình chữ V    1.1.2. Phân loại theo chế độ ăn khớp             Hình 1.4 Bơm bánh răng ăn khớp ngồi     Hình 1.5: Bơm bánh răng ăn khớp trong 2. Đọc bản vẽ lắp của bơm bánh răng ngồi 2.1. Thơng số kỹ thuật 2.1.1.Cơng suất  Cơng suất được tính theo cơng thức:  2.1.2. Áp suất           ­ Đơn vị cơ bản của áp suất theo hệ đo lường SI là pascal           ­ Pascal (Pa) là áp suất phân bố đều lên bề mặt có diện tích 1m2 với lực tác động  vng góc lên bề mặt đó là 1 Newton (N)                                  1 Pascal  = 1 N/m2 = 1kg m/s2/m2 = 1kg/ms2           ­ Ngồi ra cịn dùng đơn vị bar:                                 1 bar = 105Pa = 1Kg/cm2 =1 at 2.1.3. Cột áp Áp suất có thể tính theo cột áp lưu chất                                                  P = wh        Trong đó: w:  là trọng lượng riêng lưu chất                                  H:  chiều cao cột áp  2.1.4. Lưu  lượng         Lưu lượng là vận tốc dịng chảy của lưu chất qua một tiết diện dịng chảy. Đơn  vị thường dùng là l/min. Được tính theo cơng thức:                                                Q = v.A Trong đó: Q: Là lưu lượng của dịng chảy                       A: Tiết diện của dịng chảy                        v: Vận tốc trung bình của dịng chảy Đường kính ống: đơn vị là insh.  Ký hiệu: (”) 2.2. Ký hiệu                               Bơm bánh răng quay 1 chiều              Bơm bánh răng quay 2 chiều    2.3. Cấu tạo: Hình 1.6 ­ Phân tích được các dạng hỏng ngun nhân và phương pháp phục hồi sửa chữa ­Lập phiếu cơng nghệ tháo, lắp và sửa chữa hợp lý ­Sửa chữa những hư hỏng của van tiết lưu đảm bảo các u cầu kỹ thuật ­Lắp và điều chỉnh van tiết lưu đảm bảo u cầu kỹ thuật ­Làm việc cẩn thận, an tồn và năng suất Nội dung:                   1. Các thơng số kỹ thuật của van tiết lưu            Van tiết lưu điều chỉnh lưu lượng lưu chất. Van tiết lưu có thể đặt ở đường vào  hoặc đường ra của cơ cấu chấp hành 1.1. Phân loại và ký hiệu: Có 3 loại 1.1.1. Van tiết lưu có tiết diện khơng thay đổi           Lưu lượng dịng chảy qua khe hở của van có tiết diện khơng thay đổi,       Kí hiệu: Hình 5.1                                                 Hình 5.1: Van tiết lưu có tiết diện khơng thay đổi 1.1.2 Van tiết lưu có tiết diện thay đổi: Hình 5.2       Điều chỉnh dịng lưu lượng qua van.       Ký hiệu: hình 5.2                                                         Hình 5.2: Van tiết lưu có tiết diện thay đổi 1.1.3 Van tiết lưu một chiều điều chỉnh lưu lượng bằng tay      Ký hiệu: Hình 5.3                             Hình 5.3: Van tiết lưu một chiều điều chỉnh lưu lượng bằng tay 2. Xác định thơng số kỹ thuật 2.1. Cấu tạo: 2.1.1. Van tiết lưu có tiết diện thay đổi                                 Hình 5.2: Van tiết lưu có tiết diện thay đổi 2.1.2.  Van tiết lưu một chiều điều chỉnh lưu lượng bằng tay                        Hình 5.3: Van tiết lưu một chiều điều chỉnh lưu lượng bằng tay 2.2. Ngun lý làm việc:           Hình 5.2: Mơ tả ngun lý hoạt động van tiết lưu có tiết diện thay đổi, tiết lưu  được cả hai chiều, dịng lưu chất đi từ A qua B và ngược lại           Hình 5.3 Trình bày ngun lý của van tiết lưu một chiều. Dịng lưu chất sẽ đi từ  A qua B cịn chiều ngược lại thì van một chiều bị mở ra dưới tác dụng của áp suất  dịng lưu chất, do đó chiều này khơng đảm bảo được tiết lưu 3. Xác định các dạng sai hỏng và biện pháp sửa chữa 3.1. Các dạng hỏng 3.1.1. Kim van bị mịn 3.1.2. Mối ghép ren điều chỉnh lưu lượng bị mịn 3.1.3. Lị xo mất khả năng hồi vị hoặc bị gãy 3.2. Biện pháp sửa chữa: 3.2.1. Kim van bị mịn: Kim van di trượt trong thân van, sau một thời gian làm việc, kim  van và thân van bị mịn. Mài nghiền lỗ trên thân van, gia cơng kim van mới STT Nội dung cơng việc Hình vẽ u cầu k/t Dụng cụ Mài nghiền lỗ trên  thân van. Có kích  thước mới Φ1 Kích  thước sửa chữa Mài đến hết vết  biến dạng.  Bột mài, dầu  cơng nghiệp 2  Gia cơng kim van  Bằng kích thước  sửa chữa Máy tiện 5  Kiểm tra sơ bộ Lắp bơm, chạy thử Êm, đủ lưu  lượng và áp suất Đồng hồ đo  lưu lượng và áp  suất 3.2.2. Mối ghép ren bị mịn: Ta rơ ren trên lỗ với kích thước kề liền, thay vít có đường  kính ren và bước ren theo ren trên lỗ 3.2.3. Lị xo mất khả năng hồi vị hoặc bị gãy: thay thế lị xo mới 3.3. Lập phiếu cơng nghệ sửa chữa 4./ Trình tự thực hiện 4.1./ Điều kiện thực hiện 4.1.1./ Thiết bị 4.1.2./ Dụng cụ 4.2./ Cơng việc chuẩn bị sửa chữa 4.2.1./ Bản vẽ lắp 4.2.2./ Kiểm tra thiết bị, dụng cụ, vật tư, ngun nhiên vật liệu 4.2.3./ Mặt bằng, vị trí sửa chữa 4.3./ Sửa chữa các chi tiết theo phiếu hướng dẫn cơng nghệ  4.3.1./ Vệ sinh cơng nghiệp 4.3.2./ Sửa chữa 4.3.3./ Kiểm tra 4.4./ Lắp van  4.5./ Chạy thử và điều chỉnh 5./ Cơng tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp trong q trình sửa chữa Bài 6 SỬA CHỮA VAN AN TỒN, VAN TRÀN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC  Thời gian: 12giờ Mục tiêu của bài: ­Trình bày các thơng số kỹ thuật của van an tồn, van tràn ­ Phân tích được các dạng hỏng ngun nhân và phương pháp phục hồi sửa chữa ­Lập phiếu cơng nghệ tháo, lắp và sửa chữa hợp lý ­Sửa chữa những hư hỏng của van an tồn, van tràn đảm bảo các u cầu kỹ thuật ­Làm việc cẩn thận, an tồn và năng suất Nội dung:       1./ Các thơng số kỹ thuật của van an tồn, van tràn 1.1./ Van an tịan, van tràn:          Van an tồn có nhiệm vụ giữ áp suất lớn nhất mà hệ thống có thể tải. Khi áp  suất lớn hơn áp suất cho phép của hệ thống thì dịng áp suất lưu chất sẽ thắng lực lị  xo, và lưu chất sẽ thốt ra ngồi chảy về lại thùng chứa dầu 1.1.1./ Phân loại: Thơng thường có hai loại: ­ Van an tồn kiểu bi (bi trụ, bi cầu) ­ Van an tồn kiểu pít tơng ­ Ký hiệu: Hình 6.1                                                                                   Hình 6.1: Ký hiệu van an tồn 1.1.2. Cấu tạo van an tịan ­ Van an tồn kiểu  bi ­Van an tồn kiểu con trượt 1.1.3. Ngun lý làm việc:            ­ Van an tồn kiểu bi: Khi áp lực dầu trong hệ thống tăng lên, dầu đi qua cửa P1,  đẩy bi, nén lị xo, dầu đi qua cửa P2, về lại thùng dầu, áp lực dầu trong hệ thống cho  phép là nhờ lực căng của lị xo          ­ Van an tồn kiểu con trượt: Áp lực của dầu trong hệ thống ln được thể hiện  qua cửa 3 (dầu qua lỗ giảm chấn) tác động lên mặt A của pít tơng (trên hình là trạng  thái cân bằng) khi áp lực dầu tăng lên, áp lực dầu qua cửa 3 đẩy pít tơng dịch chuyển  lên phía trên, áp lực của hệ thống qua cửa 1 đi thẳng sang cửa 2, dầu về bể dầu, khi áp  lực dầu giảm xuống, pít tơng dịch chuyển xuống dưới đóng cửa 2, áp lực của dầu sẽ ở  trạng thái cân bằng, trên cửa 2 có lỗ cho dầu thốt lên phía trên của pít tơng, nén pít  tơng dịch chuyển xuống dưới,  có tác dụng cân bằng áp lực dầu từ bể đến van (lực hồi  của dầu trong bể) giúp cho áp lực dầu ln ở trạng thái cân bằng 2.  Các dạng hư hỏng, biện pháp sửa chữa và lập phiếu cơng nghệ sửa chữa 2.1. Các dạng hư hỏng: 2.1.1. Bi khơng cịn độ chính xác hình dáng hình học:           Do áp lực lớn của dầu, bi bị mất độ trịn, bị tróc rỗ bề mặt 2.1.2. Cửa van bị biến dạng:            Do áp lực dầu khơng đều, làm thay đổi hình dáng hình học 2.1.3. Xuất hiện khe hở giữa con trượt và xi lanh 2.1.4. Lị xo mất khả năng hồi vị, bị gãy 2.1.5. Mối ghép ren điều chỉnh áp lực bị mịn 2.2. Biện pháp sửa chữa 2.2.1. Bi khơng cịn độ chính xác hình dáng hình học: Thay mới 2.2.2. Cửa van bị biến dạng: Dùng chính viên bi mới để mài nghiền lại cửa van 2.2.3. Xuất hiện khe hở giữa con trượt và xi lanh: ­ Mài nghiền lại lỗ nịng xi lanh để có kích thước sửa chữa Φ1 ­ Gia cơng lại con trượt theo kích thước sửa chữa 2.2.4. Lị xo mất khả năng hồi vị, bị gãy: Thay thế 2.2.5. Mối ghép ren điều chỉnh áp lực bị mịn: ­ Cắt ren lại trên van (đường kính ren kề liền với đường kính ren bị mịn) ­ Thay vít điều chỉnh mới theo đường kính ren và bước ren của ren trên lỗ 2.3. Lập phiếu cơng nghệ sửa chữa 3. Trình tự thực hiện 3.1./ Điều kiện thực hiện 3.1.1./ Thiết bị 3.1.2./ Dụng cụ 3.2./ Cơng việc chuẩn bị sửa chữa 3.2.1./ Bản vẽ lắp 3.2.2./ Kiểm tra thiết bị, dụng cụ, vật tư, ngun nhiên vật liệu 3.2.3./ Mặt bằng, vị trí sửa chữa 3.3./ Sửa chữa các chi tiết theo phiếu hướng dẫn cơng nghệ  3.3.1./ Vệ sinh cơng nghiệp 3.3.2./ Sửa chữa 3.3.3./ Kiểm tra 4.  Lắp van      ­ Chạy thử và điều chỉnh 5.  Cơng tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp trong q trình sửa chữa Bài 7: SỬA CHỮA THÙNG CHỨA, ĐƯỜNG ỐNG, BẦU LỌC, PANEN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC Mục tiêu của bài: ­ Trình bày các thơng số kỹ thuật của thùng chứa, đường ống, bầu lọc, pa nen ­Phân tích được các dạng hỏng ngun nhân và phương pháp phục hồi sửa chữa ­Lập phiếu cơng nghệ tháo, lắp và sửa chữa hợp lý ­Sửa chữa những hư hỏng của thùng chứa, đường ống, bầu lọc, pa nen đảm bảo các  u cầu kỹ thuật ­Làm việc cẩn thận, an tồn và năng suất Nội dung:            1. Thơng số kỹ thuật của thùng chứa, đường ống, bầu lọc, pa nen 1.1. Thùng chứa dầu: 1.1.1. Cơng dụng           Thùng chứa dầu có cơng dụng chính sau: ­ Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo chu trình kín (cấp và nhận  dầu chảy về) ­ Giải tỏa nhiệt sinh ra trong q trình bơm dầu làm việc ­ Lắng đọng các chất cạn bã trong q trình làm việc                       ­   Tách nước 1.1.2. Chọn kích thước thùng chứa dầu Đối với các loại thùng dầu cố định: V = (3 ÷ 5).Qv  Trong đó:      V  [lít]                      Qv  [l/ph] 1.1.3. Kết cấu của  thùng dầu      1. Động cơ  điện      2. ống nén      3. Bộ lọc      4. Phía hút      5. Vách ngăn      6. Phía xả      7. Mắt dầu      8. Đổ dầu      9. ống xả                            Hình 7.1:  Sơ đồ bố trí các cụm thiết bị cần thiết của thùng cấp dầu  cho          hệ thống điều khiển bằng thủy lực         Ký hiệu:  1.2 Đường ống 1.2.1. u cầu ­ Đường ống dùng trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực phổ biến là ống dẫn cứng  (vật liệu ống bằng đồng hoặc thép) và ống dẫn mềm (vải cao su và ống mềm bằng  kim loại có thể làm việc ở nhiệt độ 1350C) ­ Đường ống cần phải đảm bảo độ bền cơ học và tổn thất áp suất trong ống nhỏ  nhất. Để giảm tổn thất áp suất, các ống dẫn càng ngắn càng tốt, ít bị uốn cong để  tránh sự biến dạng của tiết diện vỡ sự đổi hướng chuyển động của dầu 1.2.2 Vận tốc dầu chảy trong ống             Ở ống hút:     v = 0,5 ÷ 1,5 m/s             Ở ống nén:     p  100bar            thì v = 6 ÷ 7 m/s             Ở ống xả:      v = 0,5 ÷ 1,5 m/s      Ký hiệu:     Các đường ống hút:                           Các đường ống nén:                         Các đường ống xả: 1.3. Bộ lọc dầu 1.3.1. Nhiệm vụ           Trong q trình làm việc, dầu khơng tránh khỏi bị nhiễm bẩn do các chất bẩn từ  bên ngoỡi vào, hoặc do bản thân dầu tạo nên. Những chất bẩn ấy sẽ làm kẹt các khe  hở, các tiết diện chảy có kích thước nhỏ trong các cơ cấu dầu ép, gây nên những trở  ngại, hư hỏng trong các hoạt động của hệ thống. Do đó trong các hệ thống dầu ép đều  dùng bộ lọc dầu để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào bên trong các cơ cấu, phần tử  dầu ép           Bộ lọc dầu thường đặt ở ống hút của bơm. Trường hợp dầu cần sạch hơn, đặt  thêm một bộ  lọc nữa ở cửa ra của bơm và một bộ ở ống xả của hệ thống dầu ép 1.3.2. Ký hiệu lọc dầu:       1.4. Phân loại 1.4.1. Thùng chứa dầu: có hai loại: Thùng kín và thùng hở 1.4.2. Đường ống: Ống cứng, ống mềm 1.4.3. Bộ lọc dầu: Tùy thuộc vào kích thước chất bẩn có thể lọc được, bộ lọc dầu có thể phân thành các  loại sau: ­ Bộ lọc thơ: có thể lọc những chất bẩn đến 0,1mm ­ Bộ lọc trung bình: có thể lọc những chất bẩn đến 0,01mm ­ Bộ lọc tinh: có thể lọc những chất bẩn đến 0,005mm ­ Bộ lọc đặc biệt tinh: có thể lọc những chất bẩn đến 0,001mm       Các hệ thống dầu trong máy cơng cụ thường dùng bộ lọc trung bình và bộ lọc tinh.  Bộ lọc đặc biệt tinh chủ yếu dùng các phịng thí nghiệm 1.4.3.1. Phân loại theo kết cấu Dựa vào kết cấu, ta có thể phân biệt được các loại bộ lọc dầu như sau:  ­ Bộ lọc lưới. Hình 7.2 ­ Bộ lọc lá ­ Bộ lọc giấy ­ Bộ lọc nỉ ­ Bộ lọc nam châm,  Ta chỉ xét một số bộ lọc dầu thường nhất ­ Bộ lọc lưới                                                      Hình 7.2: Bộ lọc lưới      Bộ lọc lưới là  khung cứng và lưới  ngồi xun qua các  loại bộ lọc dầu đơn giản nhất. Nó gồm  bằng đồng bao xung quanh. Dầu từ  mắt                                                                  Hình 7.3 Bộ lọc thủy tinh lưới và các lỗ để vào ống hút. Hình dáng và kích thước của bộ lọc lưới rất khác nhau  tùy thuộc vào vị trí và cơng dụng của bộ lọc      Do sức cản của lưới, nên dầu khi qua bộ lọc bị giảm áp. Khi tính tốn, tổn thất áp  suất thường lấy Δp = 0,3 ÷ 0,5bar, trường hợp đặc biệt có thể lấy Δp = 1 ÷ 2bar Nhược điểm của bộ lọc lưới là chất bẩn dễ bám vào các bề mặt lưới và khó tẩy ra.  Do đó thường dùng nó để lọc thơ, như lắp vào ống hút của bơm. trường hợp này phải  dùng thêm bộ lọc tinh ở ống ra Cách lắp bộ lọc: ­  Lắp bộ lọc ở đường hút          ­  Lắp bộ lọc ở đường nén          ­ Lắp bộ lọc ở đường xả 3. Xác định dạng sai hỏng, biện pháp sửa chữa 3.1. Các dạng hỏng 3.1.1. Thùng dầu bẩn 3.1.2. Thùng dầu bị rị rỉ dầu 3.1.3. Đường ống bị dập, nứt, hở 3.1.4. Đường ống bị tắc 3.1.5. Bộ lọc bị tắc 3.1.6. Bộ lọc bị rách, hỏng 3.2. Biện pháp sửa chữa 3.2.1. Thùng dầu bẩn: Vệ sinh thùng dầu 3.2.2. Thùng dầu bị rị rỉ dầu: ­ Tháo dầu ­ Làm vệ sinh (thùng dầu kín phải chú ý cho dầu bay hơi hết) ­ Kiểm tra vị trí rị rỉ ­ Hàn đắp bằng hàn điện hoặc hàn hơi ­ Kiểm tra ­ Lắp lại  3.1.3. Đường ống bị dập, nứt, hở ­ Kiểm tra, xác định vị trí bị hư hỏng ­ Cắt đứt ­ Cắt lại ren hoặc nói lại có thiết bị khóa an tồn ­ Nối lại (nếu thiếu, ngắn phải nối có rắc co) ­ Kiểm tra 3.1.4. Đường ống bị tắc ­ Tháo đường ống ­ Kiểm tra vị trí ­ Dùng máy nén khí thơng lại hoặc các dung dịch làm sạch tẩy rửa, thậm chí dùng búa  gõ nhẹ cho cặn dầu bong ra ­ Kiểm tra ­ Lắp lại 3.1.5. Bộ lọc bị tắc: ­ Tháo ra ­  Vệ sinh ­ Kiểm tra ­ Lắp lại 3.1.6. Bộ lọc bị rách, hỏng  Thường là thay thế 3.2./ Lập phiếu cơng nghệ sửa chữa 4./ Trình tự thực hiện 4.1./ Điều kiện thực hiện 4.1.1./ Thiết bị 4.1.2./ Dụng cụ 4.2./ Cơng việc chuẩn bị sửa chữa 4.2.1./ Bản vẽ lắp 4.2.2./ Kiểm tra thiết bị, dụng cụ, vật tư, ngun nhiên vật liệu 4.2.3./ Mặt bằng, vị trí sửa chữa 4.3./ Sửa chữa các chi tiết theo phiếu hướng dẫn cơng nghệ  4.3.1./ Vệ sinh cơng nghiệp 4.3.2./ Sửa chữa 4.3.3./ Kiểm tra 4.4./ Lắp thùng chứa, đường ống, bầu lọc, panen  4.5./ Chạy thử và điều chỉnh 5./ Cơng tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp trong q trình sửa chữa ...                        ? ?Giáo? ?trình? ?:? ?Sửa? ?chữa? ?các? ?bộ? ?phận? ?chính? ?của? ?hệ? ?thống? ? thủy? ?lực? ?? ?của? ?nghề Nguội? ?sửa? ?chữa? ?máy cơng cụ được biên soạn theo  chương? ?trình? ?khung đào tạo nghề Nguội? ?sửa? ?chữa? ?máy cơng cụ được ... trong? ?hệ? ?thống? ?thuỷ? ?lực 24 18 Sửa? ?chữa? ?bơm và động cơ piston  trong? ?hệ? ?thống? ?thuỷ? ?lực 24 18 Sửa? ?chữa? ? cụm  xi lanh truyền? ?lực? ? trong? ?hệ? ?thống? ?thuỷ? ?lực 18 14 Sửa? ?chữa? ?van tiết lưu trong? ?hệ? ? thống? ?thuỷ? ?lực. .. 5.Cơng tác an tồn và vệ sinh cơng nghiệp trong q? ?trình? ?sửa? ?chữa. trong q? ?trình? ?sửa? ? chữa? ? Bài 5: SỬA CHỮA VAN TIẾT LƯU TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC Thời gian: 12giờ Mục tiêu? ?của? ?bài: ? ?Trình? ?bày? ?các? ?thơng số kỹ thuật? ?chính? ?của? ?van tiết lưu ­ Phân tích được? ?các? ?dạng hỏng ngun nhân và phương pháp phục hồi? ?sửa? ?chữa

Ngày đăng: 23/03/2022, 22:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Hình 1.7) - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 1.7 (Trang 12)
                                                               Hình 1.7        - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 1.7        (Trang 12)
STT N i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ (Trang 13)
bánh răng và b c ch n. (Hình 1.8). Trình t  s a ch a nh  trên ư - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
b ánh răng và b c ch n. (Hình 1.8). Trình t  s a ch a nh  trên ư (Trang 13)
STT N i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ (Trang 14)
1 Ti n láng l  bánh răng  ỗ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
1 Ti n láng l  bánh răng  ỗ (Trang 14)
4 C  đ nh b c bù ịạ Keo dán công  nghi p (n u ệế - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
4 C  đ nh b c bù ịạ Keo dán công  nghi p (n u ệế (Trang 15)
STT N i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ (Trang 15)
                                  Hình 1.9                                                        Hình 1.10             Hình 1.9 Pan me đo ngoài, ki m tra tr c, đểụườ ng kính ngoài c a b củạ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 1.9                                                        Hình 1.10             Hình 1.9 Pan me đo ngoài, ki m tra tr c, đểụườ ng kính ngoài c a b củạ (Trang 17)
2.1.1.  C u t o:  ấạ (Hình 2.1) - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
2.1.1.  C u t o:  ấạ (Hình 2.1) (Trang 20)
                                                                Hình 2.2.a: Nguyên lý  - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 2.2.a  Nguyên lý  (Trang 21)
l u ch t (3). Đ n khi th  tích gi m (theo hình v  là khu v c có l  d n l u ch t 7) làm  ấ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
l u ch t (3). Đ n khi th  tích gi m (theo hình v  là khu v c có l  d n l u ch t 7) làm  ấ (Trang 21)
                                                                                                           Hình 2.2.c.  Đi u  ề - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 2.2.c.  Đi u  ề (Trang 22)
STT N i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ (Trang 24)
5  Ki m tra s  b ơộ Ch c ch n, đ ắắ ườ ng  kính ngoài b ng ằ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
5 Ki m tra s  b ơộ Ch c ch n, đ ắắ ườ ng  kính ngoài b ng ằ (Trang 25)
STT N i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ (Trang 25)
                                 Hình 3.1: C u t o b m pít tông h ạơ ướ ng tâm                          1: Khoang; 2: Stato; 3: Pít tông;  4: khoang;  5: Rô to 2.2./ Nguyên lý làm vi cệ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 3.1  C u t o b m pít tông h ạơ ướ ng tâm                          1: Khoang; 2: Stato; 3: Pít tông;  4: khoang;  5: Rô to 2.2./ Nguyên lý làm vi cệ (Trang 29)
2.1./ C u t o b m pittông  h ạơ ướ ng tâm (hình 3.1) - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
2.1.  C u t o b m pittông  h ạơ ướ ng tâm (hình 3.1) (Trang 29)
                                       (Hình 3.2) C u t o b m pít tông h ạơ ướ ng tr c  ụ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 3.2  C u t o b m pít tông h ạơ ướ ng tr c  ụ (Trang 30)
STT N i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ (Trang 31)
STT N i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
i dung công vi cộ ệ Hình v ẽ Yêu c u k/t ầD ng c ụ (Trang 32)
                                               Hình 5.1: Van ti t l u có ti t di n không thay đ iế ổ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 5.1  Van ti t l u có ti t di n không thay đ iế ổ (Trang 39)
                            Hình 5.3: Van ti t l u m t chi u đi u ch nh l u l ỉư ượ ng b ng tay ằ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 5.3  Van ti t l u m t chi u đi u ch nh l u l ỉư ượ ng b ng tay ằ (Trang 40)
                                Hình 5.2: Van ti t l u có ti t di n thay đ iế ổ - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 5.2  Van ti t l u có ti t di n thay đ iế ổ (Trang 40)
          Hình 5.2: Mô t  nguyên lý ho t đ ng van ti t l u có ti t di n thay đ i, ti t l u  ư - Giáo trình sửa chữa các bộ phận chính của hệ thống thủy lực   vương duy ân (chủ biên)
Hình 5.2  Mô t  nguyên lý ho t đ ng van ti t l u có ti t di n thay đ i, ti t l u  ư (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN