1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình sửa chữa điều chỉnh dụng cụ đo

140 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 9,6 MB

Nội dung

Chương 1: Dụng cụ đo Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, cơng dụng dụng cụ đo xác: Thước cặp 1/20; 1/50; Pan me, đồng hồ so thước đo góc; - sử dụng dụng cụ kỹ thuật; - Biết cách bảo quản dụng cụ đo Bài số1: sử dụng thước cặp 1.Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, công dụng, cách sử dụng thước cặp 1/20; 1/50; - Làm thao tác đo thước cặp đọc trị số xác; - Biết cách bảo quản thước cặp, đIều chỉnh vị trí vạch khơng thước xác Điều kiện thực tập: 2.1 Dụng cụ: - Thước cặp 1/10; 1/20; 1/50 2.2 Phôi liệu: Các kim loại gia cơng xác có kích thước khác nhau, khối vng, chữ nhật, trịn Cơng dụng, cấu tạo thước cặp 1/20, 1/50: 3.1 Công dụng thước cặp: Là dụng cụ đo có du xích.Đo kích thước ngồi, đo kích thước trong, đo kích thước chiều sâu Độ xác đạt đo thước cặp đạt 1/10; 1/20; 1/50 mm ( tuỳ thược vào chiều dài du xích số vạch chia du xích) 3.2 Cấu tạo thước cặp : Bao gồm phần thước chính, khung trượt mang du xích khung trượt vi lượng.( Hình 1-1 –a) - Thân thước mang mỏ đo cố định để đo kích thước ngồi kích thước bên > 10 mm Trên thước có chia vạch ngun, vạch có giá trị mm (Hình 1-1 – b) -Khung trượt mang mỏ đo động để đo kích thước ngồi đo kích thước Trên có du xích 10, vít -Khung trượt vi lượng gắn với khung trượt du xích vít đai ốc vi lượng Vít hãm khung trượt vi lượng 3.3 Cấu tạo du xích thước cặp 1/20,1/50: Du xích thước cặp 1/20;1/50 có chiều dài 39 49 mm chia thành 20 50 phần Chiều dài vạch chia du xích 39 mm : 20 = 1,95 mm 49 mm : 50 = 0,98 mm Trị số nhỏ vạch nguyên thước 0,05 mm; 0,02 mm Đó độ xác kích thước mà thước cặp đo 1/20; 1/50 Hình 11 – b Bề mặt khắc vạch du xích vát nghiêng thang chia độ du xích gần xát với thang chia độ thước Hình 1-1: Thước cặp a – Thước chính; b – Du xích 10 3.3 Kiểm tra điều chỉnh vị trí vạch khơng thước: -Kiểm tra vị trí vạch khơng: Ngón tay tỳ vào vấu khung trượt, cho mỏ đo thước tiếp xúc vào ( hình 1-2 –a) Các mỏ đo phải song song với khơng có khe hở, đồng thời vạch khơng du xích phải trùng với vạch khơng thước Kiểm tra khe hở mắt (hình 1-2 –b) Hình 1-2: Kiểm tra vị trí vạch không thước A – Các mỏ đo tiếp xúc; b – Mắt quan sát khe hở mỏ đo -Điều chỉnh vạch không: Trong trường hợp vạch không du xích khơng trùng với vạch khơng thước , phải điều chỉnh cách: Vặn vít 4, Nới lỏng vít du xích 10, dịch chuyển du xích để vạch khơng trùng Sau vặn chặt vít cố định du xích 3.4 Cách đo thước cặp thực theo thứ tự sau đây: Tay trái cầm chi tiết, tay phải cầm thước Ngón tay tay phải đẩy khung trượt dịch chuyển tiếp xúc với bề mặt kiểm tra chi tiết Mỏ đo phải vng góc với bề mặt đo.(hình 1-3 – a) Vặn vít cố định khung trượt du xích khung trượt vi lượng.Tay phải vặn đai ốc bước tiến vi lượng3 để dịch chuyển 11 khung trượt 1( hình 1-3 –b) Các ngón cịn lại giữ thước Khi tay trái giữ mỏ đo cố định thước (hình 1-3 – c) Hình 1-3: Thao tác đo thước cặp Hình 1-4: Định vị thước cặp đo bề mặt ngoaì 12 Hình 1-5: Định vị thước cặp đo bề mặt 3.4 Đọc trị số thước cặp: Khi đọc trị số thước cặp cần giữ thẳng thước trước mặt Số nguyên mi li mét đọc thước ứng với vạch khơng du xích tính từ trái sang phải Số lẻ xác định cách nhân giá trị 0,05 0,02 mm với số vạch chia du xích trùng với vạch thang thước Hình 1-5: Các ví dụ đọc giá trị đo a,b –Các bề mặt ngoài; c – Các bề mặt 13 BàI 2: Sử dụng pan me 1.Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, công dụng dụng cụ đo xác: Pan me đo ngồi có giới hạn đo khác nhau; - Sử dụng dụng cụ kỹ thuật; - Biết cách bảo quản dụng cụ đo Điều kiện thực tập: 2.1 Dụng cụ: - Pan me đo ngồi có giới hạn đo 0- 25; 25- 50 2.2 Phôi liệu: Các kim loại gia cơng xác có kích thước khác nhau, khối vng, chữ nhật, trịn Cơng dụng, cấu tạo: 3.1.Cơng dụng: Là dung cụ đo kích thước ngồi có độ xác 0,01 mm Pan me có giới hạn đo > 25 mm có cữ đo định vị 25mm 3.2 Cấu tạo gồm: Hình 1- 6: Pan me đo ngồi a - kết cấu; b -Tang; c – vít đo vi cấp - hàm đo; - đầu đo; - vít; - vít hãm; - trụ; – tang; – núm vặn; – cữ đo định vị 14 - Trên bề mặt trụ có đường dọc, bên bên đường có khắc vạch chia theo milimét, vach chia cách 0,5 mm - Vít đo có bước 0,5 mm liên kết ren với tang phần côn tang phân thành 50 phần theo vịng trịn (du xích hình 1- - b); - Sau vịng quay vít đo vi dịch chuyển dọc theo đường trục bước ren ( hình 1- 6- c) Khi quay độ chia, vít đo vi liên kết với tang dịch chuyển dọc trục 1/50 bước, nghiã 0,5 mm : 50 = 0,01 mm, gọi giá trị độ chia Pan me Điều chỉnh vị trí vạch “0” pan me: (hình1-7) Trước đo kiểm tra vị trí vạch “0” Pan me - Đối với Pan me điều chỉnh đúng, đầu đo vít ( xem hình 1) phải tiếp xúc với bề mặt đo cữ đo định vị tiếp xúc trực tiếp với ( giới hạn thước 0-25 mm), vạch tang phải trùng với đường vạch dọc trụ (hình 1-7-a) 15 Hình -7: điều chỉnh vị trí vạch Pan me - Khi vạch Pan me không trùng nên hiệu chỉnh Cách điều chỉnh sau: hãm vít đo vi mặt phẳng đo thước, nới lỏng nắp liên kết tang với vít đo vi cấp, tay trái giữ vành 1( Hình 1-7- b); tháo tang khỏi khớp với vít xoay tang vạch khơng mặt nghiêng trùng với vạch dọc trụ ( hình 1-7- a) sau cố định tang vít vi cấp nắp Cách đo Pan me thực theo thứ tự sau đây: - Lau bề mặt đo khăn lau giấy mềm ( hình 1-8- a,b) - Định vị pan me tới kích thước lớn kích thước cần kiểm chút; -Tay trái cầm vào hàm liền cung thước ( hình 1-8- c) Pan me, chi tiết đo số đặt đầu đo mặt mút vít đo vi cấp 4; - Tay phải quay nhẹ núm mặt mút vít đo vi cấp ép nhẹ chi tiết vào đầu đo đầu đo tiếp xúc khít với bề mặt chi tiết kiểm múm không văn nữa; - ý đo chi tiết đường đo phải vng góc với đường sinh qua tâm ( hình 1-8 – d) 16 Hình 1-8: đo Pan me đo a,b – Lau phận làm việc; c – Các thao tác đo pan me; d - đường đo Cách đọc trị số Pan me: - Khi đọc cần giữ thẳng pan me trước mặt ( hình1-9 – a) - Số nguyên milimét đọc theo thang đo dưới, nửa mm đọc thang đo trụ, số lẻ phần trăm mm đọc theo độ chia thang chia độ tang theo vạch trùng với đường vạch dọc trụ; - Ví dụ cách đọc 17 Hình 1-9: Đọc số Pan me a - Đọc số ; b – Ví dụ đọc 18 Rà màu trục kiểm: - Đặt trục kiểm bôi bột màu lên nửa bạc ổ trượt Đặt nửa bạc với nắp lên trục kiểm Xiết chặt nắp ổ trục đai ốc cho trục quay nhhè nhàng Nếu trục bị ép căng khó quay, cần thêm đệm vào nửa bạc trượt ngược lại bỏ bơt đệm - Quay trục tay2 -3 vòng sang phải, sang trái để dính bột màu lên vị trí lồi bề mặt bạc hai nửa sau tháo ổ trục Cạo thô nửa bạc dưới: - Gá kẹp bạc hai nửa lên ê tơ có dùng miếng lót hàm ê tơ, bề mặt cong lõm có dính bột màu hướng lên - Cạo vết bắt bột màu dao cạo tam giác thô theo đường vân nghiêng cách cho dao cạo chuyển động cong theo cung lưỡi cắt dao dịch chuyển từ phải sang trái Sau lượt cạo lau bột màu cũ bề mặt ổ trượt, rà màu , kiểm tra khung kiểm cong Cạo lần sau theo đường vân nghiêng cắt đạt 4-6 điểm/ khung kiểm Cạo bán tinh nửa bạc : - Dùng dao cạo tam giác tinh có lưỡi cắt cong nhỏ Thao tác cạo cạo thơ 82 hành trình xoay dao ngắn , lực ấn lên dao nhỏ Cạo số lần để đạt số lượng vết cạo cần thiết vết phân bố - Kiểm tra chất lượng cạo : rà màu, quan sát mắt xem vết cạo bắt mầu khơng, sau đặt khung kểm cong lên bề mặt nửa bạc đếm số điểm ô khung kiểm Cạo thô bán tinh nửa bạc trên: - Tương tự phần Đặt trục có bơi màu lên nửa bạc dưới, lắp đệm thân nắp ổ; Đặt nửa bạc lên trục; Lắp nắp ổ trượt siết chặt đai ốc.Quay trục số vòng tháo ổ trượt cạo nửa bạc nửa bạc đạt số điểm cần thiết Kiểm tra chất lượng cạo hiệu chỉnh: - Các vết màu phủ bề mặt bạc nửa với diện tích > 2/3 diện tích bề mặt bạc ; - Khơng có vết lõm, vết xước, vết cạo sâu bề mặt bạc - Kiểm tra độ tròn, độ trụ trục kiểm Vạch – đường màu trục kiểm Lắp trục kiểm lên bạc xiết vừa phải 83 Tháo trục đường chì màu mờ mặt cong bạc đạt yêu cầu Nếu nét chì mờ khơng bạc khơng đạt độ tròn, độ trụ Đánh dấu chỗ cao để cạo sửa Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục: TT Dạng hang Nguyên nhân Cách khắc phục Vết cạo không dều, Thao tác cạo sai, dụng Chọn kiêm rtra dụg số điểm cạo cụ chuấn khơng cụ chuấn xác xác Bề mặt dao có vết Chọn đá xước, mẻ mài khơng Mài tinh có dầu trộn cỡ, khơng mài tinh với bột mài nghiền, đá mài nước chọn hạt mài cỡ Hướng dẫn phương pháp tự kiểm tra Sau bước công việc người thợ tự kiểm tra đạt chuyển sang bước tiếp theo: Kiểm tra độ an toàn thiết bị; Kiểm tra lưỡi cắt dao cạo tam giác, kiểm tra độ sắc độ trơn nhẵn bề mặt dao cạo Trong trình cạo theo dõi phát lần bơi màu sau có vết nằm vị trí khác hẳn so với lần trước nên kiểm tra độ xác bề mặt trục kiẻm lớp màu trục kiểm Nếu lớp màu dầy khơng bôi lại Chương 8: màI nghiền Mục tiêu: 84 - Lựa chọn loại dụng cụ vật liệu mài nghiền phù hợp với bề mặt chi tiết - Làm thao tác mài nghiền, mài nghiền mặt phẳng, mặt côn đạt yêu cầu kỹ thuật; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ; - Chỗ làm việc khoa học, đảm bảo an toàn Kiến thức chuyên môn mài nghiền: 2.1.Khái niệm: Mài nghiền phần q trình cơng nghệ gia cơng tinh lần cuối để đạt độ xác độ trơn nhẵn bề mặt cao Có thể mài nghiền chi tiết nhiệt luyện Chi tiết trước mài nghiền gia cơng đạt xác cấp 4, độ trơn nhẵn bề mặt Ra 0,1 – Ra 0,025 2.2.Dụng cụ mài nghiền vật liệu mài: 2.2.1.Dụng cụ: - Dụng cụ dùng mài nghiền có hình dáng ngược với hình dáng bề mặt chi tiết gia cơng Dụng cụ để mài nghiền thô thường xẻ rãnh + Mài nghiền mặt phẳng dùng phẳng ( hình 8-1) + a- Tấm phẳng thô; b- Tấm phẳng tinh + Mài nghiền mặt dùng nút cơn; (hình 8-2) 85 + Mài nghiền mặt định hình dùng thước rà định hình.(hình 8-2-e,f,g) - Vật liệu chế tạo dụng cụ thường có độ cứng thấp độ cứng chi tiết mài nghiền Thường làm đồng, gang, gỗ cứng để hạt mài dễ bám vào bề mặt dụng cụ 86 2.2 Vật liệu mài nghiền: Vật liệu mài nghiền có nhiều góc, cạnh sấc tạo nên lưỡi cắt để cắt gọt kim loại Có độ cứng cao độ cứng vật liệu gia công để không bị vỡ vụn mài nghiền cỡ hạt có kích thước khác Có loại bột mài nghiền: + Bột mài nghiền khô dùng để mài nghiền thô, tinh, siêu tinh + Bột nhão bột khơ có cỡ hạt nhỏ hồ với dầu bơi trơn nên có dạng nhão 2.3 Kỹ thuật mài nghiền: Tuỳ theo hình dáng kích thước diện tích bề mặt gia cơng để chọn dụng cụ mài nghiền cho thích hợp - Chuẩn bị dụng cụ mài dụng cụ kiểm tra chất lượng mài nghiền làm dụng cụ giẻ, dầu hoả Bơi lớp bột mài nghiền có lẫn dầu hoả ( mài thô) bột nhão lên dụng cụ - Kiểm tra lượng dư mài nghiền sai lệch vị trí, hiành dáng hình học - Đặt bề mặt chi tiết lên bề mặt dụng cụ ngược lại ( kích thước chi tiết lớn) - Hai tay ấn nhẹ tạo áp lực vừa phải di chuyển xoay tịnh tiến Chi tiết có chiều dày nhỏ gá lên gỗ cứng để cầm cho dễ Chi tiết dài, hẹp có khối thép để tránh bề mặt bị lồi lõm Sau lần mài , lau bột cũ , bôi lớp bột mới, mài tương tự đạt yêu cầu 87 Bài số 1: Mài nghiền mặt phẳng 1.Điều kiện để thực tập: 1.1 Thiết bị: Bàn nguội 1.2 Dụng cụ: - Tấm phẳng, đệm ,đồng hồ so, thước kiểm phẳng, dũa dẹt 100 mịn, trục thép - Vật liệu mài: Bột mài nghiền thô, bột nhão, dầu hoả 1.3 Phôi liệu: phôi thép CD 40 x 60 mm, dưỡng góc gian: 1.4 Thời Trình tự thực hiện: 2.1 Đọc vẽ: Yêu cầu kỹ thuật Độ phẳng bề mặt chi tiết < 0,02 mm Độ trơn nhẵn Rz 10 2.2 Công việc chuẩn bị: - Kiểm tra dụng cụ chuẩn, dụng cụ đo đảm bảo xác, dũa phải tra cán chắn Tấm phẳng thơ có rãnh, phẳng tinh phải phẳng (h 118 a,b Rửa phẳng dầu hoả lau khô giẻ Khi mài nghiền mặt phẳng hẹp sử dụng khối lập phương, khối V, khối lăng trụ tuỳ theo bề mặt hẹp cần mài nghiền - Chuẩn bị vật liệu mài nghiền: Bột mài, bột nhão cỡ , dầu hoả cho vào chai có lỗ nhỏ - Kiểm tra phôi: kiểm tra độ phẳng bề mặt cần mài nghiền lượng dư cho mài nghiền khơng q 0, 02 mm Bề mặt khơng có vết xước, vết lõm 2.3 Trình tự mài nghiền: TT Tên công việc Dụng cụ Yêu cầu đạt 88 Xoa bột nhào lên phẳng có rãnh, trục Bột nhão mỏng dụng cụ để mài thép phẳng nghiền thô Mài nghiền thô mặt Bột mài nghiền 100, đồng Độ phẳng 0,01 mm, phẳng rộng hồ so Rz 10 Mài nghiền tinh Bột nhão M5 Rz 5, Độ phẳng 0,01 Mài mặt phẳng hẹp Kiểm tra Đồng hồ so, thước kiểm phẳng, thước đo góc 2.4 Hướng dẫn mài nghiền mặt phẳng: Xoa bột mài nghiền lên phẳng thô - Phủ lên bề mặt mài nghiền lớp bột mài nghiền mỏng Dùng trục thép lăn mặt phẳng – lần , lau bột xung quanh phẳng Mài nghiền thô mặt phẳng rộng: - Đặt mặt phẳng chi tiết lên bề mặt phẳng có rãnh Hai tay ấn nhẹ lên chi tiét cho chi tiét chuyển động trịn tịnh tiến tồn bề mặt phẳng từ – lần - Làm bột mài nghiền thô bề mặt phẳng có rãnh Bơi lớp bột làm tương tự Khi bề mặt chi tiết khơng cịn vết phẳng đều, kết thúc mài nghiền thô Mài nghiền tinh: - Xoa lớp bột nhão mỏng lên bề mặt phẳng nhẵn gỗ cứng ( 89 khơng có rãnh) để đạt bề mặt có độ nhẵn gương Mài nghiền mặt phẳng hẹp: - Trước mài nghiền mặt phẳng hẹp Đặt khối lăng trụ chữ nhật lên phẳng ép mặt phẳng rộng mài nghiền chi tiết vào lăng trụ chữ nhật Hai tay giữ lăng trụ chi tiết chuyển động tịnh tiến; Khi mài nghiền dưỡng có bề mặt đo hình khác ta kẹp dụng cụ lên ê tô đặt khối V dẫn hướng dưỡng mài nghiền lên dụng cụ mài nghiền Cầm khối V chi tiết chuyển động tịnh tiến ; Khi mài nghiền dưỡng góc Dụng cụ mài nghiền có dạng thước góc kẹp ê tô ép bề mặt rộng chi tiết vào khối lăng trụ mài nghiền Kiểm tra bề mặt chi tiết mài nghiền: Dùng đồng hồ so thước kiểm phẳng kiểm tra độ phẳng cuả bề mặt Thước đo góc vạn dưỡng trịn để kiểm tra bề mặt hẹp dưỡng góc dưỡng trịn Nếu độ trơn nhẵn bề mặt chi tiết không đạt thay bột mài khác có cỡ hạt nhỏ ) 90 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục: TT Dạng hỏng Nguyên nhân Khắc phục Bề mặt không Thao tác không đúng, bột Chọn bột mài nghiền phẳng mài nghiền dày quá, lượng cỡ, thao tác mài dư nhỏ, có vết lõm sâu Độ nhám không vết dụng cụ cắt Thay bột mài cỡ nhỏ, đạt nguyên công trước để lại, dũa vết xước sâu bột mài nghiền cỡ nguyên công trước, đảm bảo lượng dư Sai hình dáng Dụng cụ chuẩn khơng Kiểm tra dụng cụ cho xác xác 91 Bài số 2: Mài nghiền bề mặt côn 1.Điều kiện thực tập: 1.1.Thiết bị: Bàn nguội 1.2.Dụng cụ: - Nút có sẻ rãnh , có tay vặn ( hình 8-3), dũa dẹt 100 mịn - Vật liệu mài:Bột mài nghiền thô, bột nhão, dầu hoả 1.3 Phôi liệu: Thân van 1.4 Thời gian: Trình tự thực hiện: 2.1 Đọc vẽ: Yêu cầu độ tròn bề mặt chi tiết < 0,01 mm Độ trơn nhẵn Rz 10 Hình 8-3: Nút 2.2 Cơng việc chuẩn bị: - Kiểm tra dụng cụ chuẩn, dụng cụ đo đảm bảo xác, dũa phải tra cán chắn nút mài có rãnh xoắn, Lau nút mài dầu hoả lau khô giẻ - Chuẩn bị vật liệu mài nghiền: Bột mài, bột nhão cỡ , dầu hoả cho vào chai có lỗ nhỏ - Kiểm tra phôi: kiểm tra độ côn lỗ thân van mài nghiền lượng dư cho mài nghiền không 0, 02 mm Bề mặt vết xước, vết lõm, làm bụi bẩn lau khô bề mặt côn thân van 92 2.3 Trình tự mài nghiền: TT Tên cơng việc Dụng cụ Yêu cầu đạt Kẹp thân van lên ê tô Chắc chắn Xoa bột nhão lên Nút mài có rãnh Bột nhão mỏng dụng cụ Bột mài nghiền 100, đồng phẳng Mài nghiền thô mặt hồ so Mài nghiền tinh Ê tô, bàn nguội Độ tròn 0,01 mm, Kiểm tra Bột nhão M5 Rz 10 Đồng hồ so, thước kiểm Rz 5, Độ trịn 0,01 phẳng, thước đo góc 2.4 Hướng dẫn mài nghiền mặt côn: Gá kẹp thân van - Kẹp thân van chác chắn ê tô, lỗ côn hướng lên Xoa bột mài nghiền lên nút mài: Xoa lớp mỏng đưa nút mài vào lỗ than van; Lắp tay văn vào chuôi vuông nút mài để quay nút Mài nghiền thô: - hai tay ấn lên đầu tay quay, quay gần vòng theo hướng khác sau quay tồn vịng Sau 15 – 18 vòng quay rút nút mài , dùng giẻ lau khô 93 Mài nghiền tinh: - Phủ bột nhão lên nút mài đư vào lỗ thân van để mài nghiền tinh Thao tác mài bề mặt côn đạt yêu cầu độ trịn, độ trơn nhẵn bề mặt kết thúc mài nghiền tinh Khơng nên xoay trịn nút mài cuối lỗ mà cuối vịng quay nâng nhẹ nút mài để không tạo thành vết vòng sâu Kiểm tra ; - Quan sát mắt kiểm tra bề mặt khơng có vết sáng - Kẻ phấn màu bút chì màu dọc theo mặt côn nút mài Lắp nút vào lỗ quay -2 vòng với lực ấn nhẹ Néu vạch phấn bị xố có nghĩa chất lượng mài nghiền tốt Các dạng hỏng, nguyên nhân cách khắc phục: TT Dạng hỏng Bề mặt côn không Thao tác không đúng, bột Chọn bột mài nghiền khít mài nghiền dày quá, lượng cỡ, thao tác mài dư nhỏ Độ trơn nhẵn vết dụng cụ cắt Thay bột mài cỡ nhỏ, không đạt nguyên công trước để lại, dũa vết xước sâu bột mài nghiền cỡ nguyên công trước, Nguyên nhân Khắc phục đảm bảo lượng dư Sai hình dáng Dụng cụ chuẩn khơng Kiểm tra dụng cụ cho 94 xác xác Chương : tập nâng cao 1.Mục tiêu: - Củng cố thao tác nghề nguội như: Vạch dấu, đục , Cưa kim loại, dũa, khoan, cạo kim loại ; - Sử dụng thành thạo dụng cụ cắt, dụng cụ đo lường nghề; - Gia cơng lắp ghép mộng có bề mặt gia cơng khác đạt yêu cầu kỹ thuật vẽ chi tiết; - Bố trí nơi làm việc khoa học, hợp lý đảm bảo an toàn cho người, thiết bị Điều kiện để thực tập: 2.1 Bản vẽ chi tiết: Tuỳ theo tình hình cụ thể sở đào tạo chọ chi tiết gia cơng cho phù hợp cho học sinh có trể rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo 2.2 Thiết bị: Máy khoan, máy mài, ê tô, bàn nguội 2.3 Dụng cụ: Các dụng cụ học sử dụng nghề tập trước 2.4 Phôi liệu: Thể vẽ chi tiết, áp dụng mộng vng hai vai, mộng trịn hai vai, mộng én hai vai, mộng chập, mộng vuông lồng, tam giác lồng, lục lăng lồng, vẽ chi tiết Ghi chú: Những tập tài liệu, hướng dẫn trình tự gia cơng số chi tiết tổng hợp có liên quan , sử dụng phương pháp 95 gia công học Sau chi tiết khác học sinh tự phát huy sáng tạo để tự tìm phương án gia cơng tối ưu (có tập vẽ kèm theo) 96 ... tiêu: - Hiểu cấu tạo, cơng dụng dụng cụ đo xác: Đồng hồ so; - Sử dụng dụng cụ kỹ thuật; - Biết cách bảo quản dụng cụ đo Điều kiện thực tập: 2.1 Dụng cụ: - Đồng hồ đo ngồi 2.2 Phơi liệu: Các kim... Sử dụng thước đo góc vạn 1.Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, công dụng thước đo góc vạn năng; - Sử dụng dụng cụ kỹ thuật; - Biết cách bảo quản dụng cụ đo Điều kiện thực tập: 2.1 Dụng cụ: - thước đo góc... giá trị đo a,b –Các bề mặt ngoài; c – Các bề mặt 13 BàI 2: Sử dụng pan me 1.Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, cơng dụng dụng cụ đo xác: Pan me đo ngồi có giới hạn đo khác nhau; - Sử dụng dụng cụ kỹ thuật;

Ngày đăng: 23/03/2022, 22:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN