Thu hoạch môn Nhà nước và pháp luật Lớp cao cấp lý luận chính trị 2022

17 44 2
Thu hoạch môn Nhà nước và pháp luật  Lớp cao cấp lý luận chính trị 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một đòi hỏi tất yếu, khách quan và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, bởi Nhà nước pháp quyền là một giá trị chung của nhân loại trên con đường phát triển tiến bộ. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xưởng, cùng với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại. với khoa học kỹ thuật tiên tiến, có cơ cấu kinh tế hợp lý, đời sống vật chất và tinh ở thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, thì vấn đề xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được coi là yêu cầu cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra hết sức quan trọng là phải xây dựng, phát triển, hoàn thiện hệ thống pháp luật và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh, làm nền tảng cho sự ổn định và phát triển đất nước.

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Mơn học: Tên chủ đề/vấn đề thu hoạch: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG Ghim Ngày chấm: SỐ PHÁCH ĐIỂM Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Bằng số: Bằng chữ: Ghim  Lưu ý: Không bấm ghim phần Môn học: Tên chủ đề/vấn đề thu hoạch: SỐ PHÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG Họ tên học viên Đặng Anh Tuấn Mã số học viên AF210286 Lớp K72.A05 Ngày nộp 08/03/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý luận chung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .3 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội XIII Đảng KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi tất y ếu, khách quan phù hợp với xu phát triển thời đại, Nhà n ước pháp quy ền giá trị chung nhân loại đường phát triển tiến Trong nghiệp đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam kh ởi xưởng, với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đ ất n ước nhằm xây dựng nước ta thành nước công nghiệp đại v ới khoa học kỹ thuật tiên tiến, có cấu kinh tế hợp lý, đời sống vật ch ất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, “dân giàu, n ước m ạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", vấn đề xây dựng hồn thiện Nhà n ước pháp quyền xã hội chủ nghĩa coi yêu cầu cấp bách v ề lý luận thực tiễn Vì vậy, nhiệm vụ đặt quan trọng ph ải xây dựng, phát triển, hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà n ước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh, làm tảng cho s ự ổn định phát triển đất nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tính chất Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Đây nhân t ố thiếu việc đảm bảo ổn định trị, giữ v ững tr ật tự, kỷ cương xã hội, tạo điều kiện cho người dân thực hành quy ền t ự dân chủ, hưởng tới xây dựng đất nước dân giàu, n ước m ạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh theo định hướng xã ch ủ nghĩa Do v ậy, từ Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1994) c Đ ảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quy ền xã h ội ch ủ nghĩa Đảng ta đặt nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã h ội chủ nghĩa, từ năm 1994 đến nay, Việt Nam đạt nh ững thành t ựu to lớn Đánh giá thực tiễn trình xây dựng Nhà n ước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa năm qua, văn kiện Đại hội XI Đảng ghi nhân: “Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đ ược dầy mạnh, hiệu lực hiệu lên" Song tồn khơng vấn đề cần tiếp tục giải vấn đề quyền lực thuộc nhân dân cịn mang tính hình thức: hệ thống pháp luật thiếu, ch ưa đ ồng chống chéo; quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp ngành việc thực quy ền lập pháp hành pháp tư pháp lại cịn có nhận thức khác nhau, tình trạng lộng quyền, lạm quyền, tham nhũng, hối lộ xảy ch ất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm v ụ tỉnh hình đất nước “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Đ ảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống tr ị” Đây nhiệm vụ trọng tâm nêu Văn kiện Đại h ội đ ại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Là học viên lớp cao cấp trị, sau thầy giảng dạy môn Nhà n ước Pháp lu ật, học viên nhận thức việc “ NHẬN THỨC VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG ” giúp học viên có sở lý luận phương pháp luận nhằm học tập tốt môn khoa học trị khác đ ồng th ời giúp học viên nhận thức sâu sắc điểm định hướng phát triển đất nước Đảng Nhà nước bối cảnh t ương lai Sau học viên xin trình bày nhận th ức thân v ề ch ủ đề 3 NỘI DUNG Lý luận chung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Khái niệm Trên sở tiếp thu có chọn lọc tư tưởng, quan điểm nhà n ước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại, giá trị ph ổ biến nội dung tư tưởng nhà nước pháp quyền th ế gi ới n ền tảng tư tưởng, lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư t ưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, nhận thức thực tiễn xây dựng nhà nước xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Điều 2) khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Những nội dung, yêu cầu Nhà n ước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể nhiều quy định c Hiến pháp năm 2013 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ XIII c Đảng tiếp tục khẳng định: “bản chất Nhà n ước pháp quy ền xã h ội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân” Từ đó, đưa khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhăn dân, th ực hi ện nguyên tắc pháp quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhằm bảo đảm quyền người, quyền công dân 1.2 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Nước ta m ột n ước dân ch ủ, địa vị cao dân dân chủ”; “Chế độ ta chế độ dân ch ủ, t ức Nhân dân chủ” Theo tinh thần đó, Nhân dân chủ thể tối cao c quyền lực nhà nước, toàn quyền lực nhà nước bắt nguồn từ Nhân dân, Nhân dân ủy quyền, giao phó cho máy nhà n ước thơng qua quan nhà nước thực quyền lực ấy, nhằm ph ụng l ợi ích Nhân dân Bộ máy nhà nước thiết lập máy th ừa hành ý chí, nguyện vọng Nhân dân, đó, đội ngũ cán bộ, cơng ch ức ph ải xứng đáng công bộc Nhân dân Là Nhà n ước Nhân dân, Nhân dân thiết lập qua thông qua chế độ bầu cử dân chủ Bầu c dân chủ phương thức thành lập máy nhà nước xác lập trị đại, bảo đảm tính hợp pháp, minh bạch quyền tiếp nhận ủy quyền quyền lực từ phía Nhân dân Tư tưởng Nhà nước dân, dân dân đ ược th ể chế hóa thành mục tiêu hiến định thể Hiến pháp thể dân chủ cộng hịa nước ta – Hiến pháp năm 1946: “Xây dựng quyền mạnh mẽ sáng suốt c Nhân dân” (Lời nói đầu – Hiến pháp năm 1946) Đặc điểm Nhà n ước ta tiếp tục khẳng định, kế thừa Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 Thứ hai, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, tôn trọng bảo vệ Hiến pháp Trước hết, Nhà nước pháp quyền thể ý chí Nhân dân thơng qua lựa chọn trị xác lập cách tập trung nh ất, đầy đủ cao Hiến pháp Vì vậy, Hiến pháp đ ược coi đạo luật Nhà nước, trụ cột hệ th ống pháp lu ật, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định chế độ trị, kinh t ế, văn hóa – xã hội, quốc phòng – an ninh, quyền nghĩa v ụ c c công dân, c cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan máy nhà nước 5 Những nội dung ghi nhận Hiến pháp c sở pháp lý quan trọng cho việc bảo đảm quyền lực nhà nước, thực quyền làm chủ Nhân dân, tảng có tính ch ất hi ến định để xem xét, đánh giá hợp hiến hay không h ợp hiến đ ạo luật, sách khác Nhà nước hoạt động xã hội Hiến pháp có vai trò quan trọng việc ghi nhận c s pháp lý đặc biệt trì quyền lực Nhân dân Việc xây d ựng th ực chế hữu hiệu cho việc phát hiện, đánh giá phán quy ết quy định hoạt động trái với Hiến pháp cần thiết t ổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta Thứ ba, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm vị trí tối cao pháp luật đời sống xã hội Ở nước ta, pháp luật thể chế hóa đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam tất mặt kinh tế, tr ị, xã h ội, văn hóa, giáo dục, khoa học, đối nội, đối ngoại Pháp luật th ể ý chí nguyện vọng Nhân dân, phù hợp với thực khách quan, thúc đẩy tiến xã hội Vì vậy, nói đến pháp luật Nhà n ước pháp quyền nói đến tính pháp luật khách quan quy đ ịnh pháp lu ật, khơng phải nói đến nhu cầu đặt pháp luật, áp d ụng pháp lu ật, tuân thủ pháp luật cách chung chung với mục đích tự thân Pháp luật Nhà nước ta phản ánh đường lối, sách c Đ ảng lợi ích Nhân dân Vì vậy, pháp luật phải tr thành ph ương th ức quan trọng tính chất hoạt động Nhà n ước th ước đo giá tr ị phổ biến xã hội ta: cơng bằng, dân chủ, bình đẳng, minh bạch Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt nhiệm vụ phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, rõ ràng, kh ả thi để điều chỉnh quan hệ xã hội, làm sở cho tồn trật t ự pháp luật kỷ cương Pháp luật thể chế hóa nhu cầu quản lý xã hội, hình thức tồn cấu tổ chức xã hội thiết chế Nhà n ước Vì vậy, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật nh ận th ức t duy, lối sống có trật tự lành mạnh xã hội T ất c ả c quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân ph ải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền tự c công dân Xét chất, nghiệp bảo vệ quyền người thuộc nhà nước cách mạng chân chính, nhà nước xã hội ch ủ nghĩa Cu ộc đ ấu tranh chục năm qua đầy gian khổ hy sinh dân tộc Việt Nam độc lập, tự lãnh đạo Đảng suy cho quy ền người, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc dân tộc người Do vậy, vấn đề bảo đ ảm quy ền người, quyền công dân, mở rộng quyền dân chủ, nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, công dân v ới Nhà n ước… Đảng ta dành quan tâm đặc biệt Nội dung đề cập nhiều văn kiện Đại hội Đảng, như: Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X… nhiều nghị khác Trung ương Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI xác định: xây d ựng m ột quyền khơng có đặc quyền, đặc lợi, hoạt động sống Nhân dân Nghị Trung ương (khóa VII) xác định nguyên tắc: dân chủ xã hội chủ nghĩa vấn đề thuộc chất Nhà n ước ta Phát huy quyền làm chủ Nhân dân lĩnh v ực Quy ền làm ch ủ thể chế hóa pháp luật… Dân chủ đôi v ới k ỷ c ương, k ỷ luật… công việc Đảng Nhà n ước, ph ải quán tri ệt sâu sắc quan điểm “dân gốc” Văn kiện Đại hội Đảng lần th ứ XIII xác định rõ phương châm bản: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” chủ tr ương, sách lớn Đảng Nhà nước Nhân dân trung tâm, ch ủ th ể c công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Th ực c ch ế làm chủ Nhân dân, như: làm chủ thông qua c quan đại di ện, làm chủ trực tiếp hình thức Nhân dân tự quản, việc xây dựng thực quy ước, hương ước sở Đảng Nhà n ước tiếp tục đổi lề lối làm việc, phong cách, bảo đảm dân ch ủ trình chuẩn bị định thực định Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, ph ối h ợp, ki ểm soát quan nhà nước việc thực quy ền lập pháp, hành pháp tư pháp Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VII (năm 1991) với “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, quan ểm tồn quyền phân công, ph ối h ợp gi ữa quy ền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà n ước m ới đ ược th ức khẳng định sở tiếp thu, kế thừa, phát triển, vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam, tri thức nhân loại trước yêu cầu nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt đ ộng máy nhà nước Đến Hội nghị Trung ương (khóa VII, 1995) quan điểm Đảng ba quyền có bổ sung quan trọng: quyền l ực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ gi ữa c quan nhà nước viêc thực quyền lập pháp, hành pháp, t pháp Quan điểm thống quyền lực nhà nước có phân cơng, phối hợp chặt chẽ ba quyền quyền lực nhà n ước quan điểm có tính ngun tắc đạo thiết kế mơ hình tổ ch ức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Văn kiện Đại hội XIII c Đảng nêu rõ: “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có nhi ều tiến bộ, tổ chức máy nhà nước tiếp tục hoàn thiện, hoạt động hiệu lực hiệu hơn; bảo đảm thực đồng quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” 8 Thứ sáu, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Ở Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đ ối v ới s ự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân tất yếu lịch sử t ất y ếu khách quan Sự lãnh đạo Đảng điều kiện có ý nghĩa tiên quy ết đ ối v ới trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân nước ta Trong ý nghĩa ấy, Nhà n ước pháp quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng t t ưởng kim nam hành động đặc tr ưng c Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Vì vậy, hệ thống nhiệm vụ, giải pháp mà văn kiện trình Đại hội XIII Đảng đề để đưa đất nước ta bước vào giai đo ạn phát triển là: “Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, ch ỉnh đốn Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống trị sạch, vững mạnh” Đảng ta nhấn mạnh: “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Đảng lãnh đạo nhiệm v ụ tr ọng tâm c đổi hệ thống trị, nâng cao lực, hiệu lực, hiệu qu ả ho ạt động Nhà nước” Đối với Nhà nước, lãnh đạo Đảng lãnh đạo trị, quy ết định phương hướng trị Nhà nước, bảo đảm cho Nhà n ước ta thực tổ chức thực quyền lực Nhân dân, thực Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, để th ực thành công công cu ộc đ ổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước tổ chức th ực nghị quyết, chủ trương Đảng hoạt động quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho Nhân dân tham gia qu ản lý nhà nước, quản lý xã hội tất lĩnh vực 9 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội XIII Đảng Đại hội XIII đánh giá: “Xây dựng Nhà n ước pháp quy ền xã h ội ch ủ nghĩa có nhiều tiến bộ, tổ chức máy nhà nước tiếp tục hoàn thiện, hoạt động hiệu lực hiệu hơn; bảo đảm thực đồng quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”; nội dung, ph ương th ức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bước điều ch ỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước thông lệ quốc tế Tuy nhiên, “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có mặt ch ưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quản lý đất n ước tình hình mới” Từ đó, Đại hội XIII khẳng định: “Tiếp tục xây d ựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Báo cáo Chính trị Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030) dành dung lượng đáng kể đề cập đến nhiệm vụ xây dựng Nhà n ước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời gian tới Bên cạnh mục XIII c Báo cáo Chính trị nội dung thứ 10, mục V Chiến lược phát tri ển kinh tế - xã hội tập trung đề cập nhiệm vụ xây dựng Nhà n ước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo Chính trị đề cập vấn đề t chủ đề Đại hội mục: Kết thực Nghị Đại hội XII; Quan điểm đạo thứ 5; Định hướng phát triển đất n ước th ứ (10) (12); Nhiệm vụ trọng tâm thứ thứ năm; Đột phá chiến lược thứ Điều cho thấy, quan tâm đặc biệt Đảng đ ối v ới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa th ời gian t ới Từ đó, Đại hội XIII xác định vị trí nhiệm vụ, đ ến n ội dung, biện pháp xây dựng Nhà nước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể tư bước phát triển chất so với kỳ đại hội trước Về vị trí nhiệm vụ, Văn kiện xác định: “Ti ếp t ục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân Đảng lãnh đạo nhiệm v ụ 10 trọng tâm đổi hệ thống trị” Đây cụ thể hóa thành tố chủ đề Đại hội “Tăng cường xây dựng, ch ỉnh đốn Đ ảng hệ thống trị sạch, vững mạnh” Bởi, Nhà n ước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành phần hệ th ống tr ị Việt Nam, lực lượng trị có vai trị định việc th ể ch ế hóa chủ trương, quan điểm, nghị Đảng thành thực tiễn sinh động Do vậy, bên cạnh nhiệm vụ xây dựng Đảng then ch ốt, v ấn đ ề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng ta dành s ự quan tâm đặc biệt, coi nhiệm vụ trọng tâm đổi m ới h ệ th ống trị Về nội dung, biện pháp xây dựng, Đại hội XIII đ ề c ập r ất tồn diện, phong phú; khơng xây dựng Nhà nước có tính chun nghiệp, đại, mà coi trọng việc xây dựng Nhà n ước v ề ch ất trị; khơng quan tâm xây dựng hoàn thiện hệ thống lu ật pháp mà cịn coi trọng khía cạnh chấp hành luật pháp; không quan tâm đến yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu c ầu xây d ựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mà ph ải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; không quan tâm đến việc xây dựng thiết chế máy nhà nước: Quốc hội, Chính phủ, quy ền đ ịa ph ương quan tư pháp, mà coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công ch ức máy nhà nước, v.v Để tăng cường xây dựng chất trị Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại hội XIII nhấn mạnh từ thành tố chủ đề Đại hội; đồng thời, khẳng định Nhà nước phải nhà nước “của nhân dân, nhân dân nhân dân Đảng lãnh đạo” Nhấn mạnh lãnh đạo Đảng nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với Điều 4, Hiến pháp năm 2013, đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động c máy nhà n ước với đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng; đ ể Nhà n ước ta thực Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân C ụ th ể 11 hóa vấn đề xây dựng Nhà nước chất trị, Văn kiện xác định việc ban hành luật pháp phải “lấy quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi sáng tạo”; quy trình làm luật Quốc hội phải “tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quy ền người, quyền công dân”; phải tập trung “Xây d ựng n ền hành nhà nước phục vụ nhân dân”; xây dựng tư pháp “phụng s ự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo v ệ: cơng lý, quyền người, quyền công dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích c Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ ch ức, cá nhân”; “xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ ph ẩm ch ất, l ực, uy tín, phục vụ nhân dân phát triển đất nước” Điểm bật xây dựng Nhà nước pháp quyền xã h ội chủ nghĩa Việt Nam thể Văn kiện Đại hội XIII s ự quán tư tưởng “thượng tôn pháp luật” Đây tư tưởng đạo khắc phục hạn chế, yếu mà Đại hội ra: “Chấp hành pháp luật nhìn chung chưa nghiêm; kỷ cương phép nước có nơi, có lúc bị xem nhẹ, xử lý vi phạm pháp luật chưa kịp thời, chế tài xử lý ch ưa đủ sức răn đe” Chính tinh thần “thượng tơn pháp luật” đề cao v ới m ột hệ thống pháp luật hoàn thiện, thống động lực m ạnh mẽ đ ể xây dựng xã hội lành mạnh, kỷ cương mục tiêu “dân giàu, n ước m ạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” th ực hóa Tinh th ần “thượng tơn pháp luật” Văn kiện Đại hội XIII nhấn mạnh nhiều nội dung Trong định hướng phát triển đất nước (thứ 12), so với Đại h ội XII, Đại hội XIII bổ sung thêm mối quan hệ lớn thứ 10 cần nắm v ững xử lý tốt “giữa thực hành dân chủ tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội” Bên cạnh đó, mục XIII, Văn kiện nh ấn m ạnh đ ến “nguyên tắc pháp quyền” việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp quan nhà nước xây dựng hành nhà nước 12 Đối với nội dung xây dựng thiết chế Nhà n ước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại hội XIII nhấn mạnh việc tiếp t ục đổi m ới tổ chức hoạt động Quốc hội theo hướng: tăng tính chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, phát huy dân ch ủ, pháp quyền tổ chức hoạt động, thực ch ức l ập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao; bảo đảm Quốc hội thực quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Điểm tổ chức Quốc hội là: “tăng hợp lý số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách; gi ảm s ố lượng đại biểu công tác quan hành pháp, t pháp” Đi ều góp phần quan trọng nâng cao chất lượng hoạt động Quốc h ội theo hướng chuyên nghiệp hơn, thực quy trình lập pháp giám sát việc thực luật pháp Đối với thực chức lập pháp Quốc hội, Văn kiện xác định việc tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng quy trình lập pháp, “xây dựng hệ th ống pháp lu ật th ống nhất, đồng bộ, khả thi, cơng khai, minh bạch, ổn định, có s ức cạnh tranh quốc tế” Đề cập đến “sức cạnh tranh quốc tế” hệ thống pháp lu ật nét Văn kiện lần này, phù h ợp v ới bối c ảnh đ ất n ước hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Theo đó, cần xây d ựng văn pháp luật thiết chế bảo vệ kinh tế độc lập, t ự ch ủ trình hội nhập quốc tế; nội luật hóa điều ước quốc tế, nh ất hiệp định Thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên Đại hội XIII chủ trương: tiếp tục đổi tổ chức hoạt động c Chính phủ theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, nhằm xây d ựng n ền hành nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, đại, sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch; t ập trung xây dựng Chính phủ “kiến tạo phát triển, liêm chính, hành đ ộng” Trong nhiệm kỳ này, cần đẩy mạnh phân cấp, phân quy ền, xác đ ịnh rõ 13 trách nhiệm Chính phủ với bộ, ngành; Chính ph ủ, b ộ, ngành với quyền địa phương; khắc phục triệt để tình trạng ch ồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; bảo đảm quản lý nhà n ước thống Đồng thời, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, tinh th ần trách nhiệm cấp, ngành; nâng cao chất l ượng d ịch v ụ công; tiếp tục xếp, tổ chức lại đơn vị nghiệp công l ập theo hướng tinh, gọn, bảo đảm chất lượng, hoạt động hiệu quả; đ ẩy m ạnh xây dựng Chính phủ điện tử để đáp ứng xu hướng phát tri ển xã h ội s ố, kinh tế số Đối với quan tư pháp, Đại hội XIII chủ tr ương: “Tiếp tục xây dựng tư pháp Việt Nam chun nghiệp, đại, cơng bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân”; coi n ội dung quan trọng nhiệm vụ xây dựng Nhà n ước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa Việt Nam So với Nghị số 49-NQ/TW, Bộ Chính trị (khóa IX), Văn kiện có phát triển mới, nhấn mạnh y ếu tố chun nghiệp, đại, cơng bằng, liêm Về quyền địa phương, Đại hội XIII bổ sung, làm rõ h ơn nội dung: tiếp tục hoàn thiện tổ chức quyền địa ph ương phù h ợp v ới địa bàn nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành kinh t ế đ ặc bi ệt theo luật định; thực tổng kết việc thí điểm quy ền th ị nhằm xây dựng vận hành mơ hình quản trị quy ền đô th ị theo hướng tinh, gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Cải cách phân c ấp ngân sách nhà nước theo hướng phân định rõ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, bảo đảm vai trò chủ động, tự ch ủ ngân sách địa phương Để có đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng yêu cầu xây d ựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đại hội XIII nhấn m ạnh vi ệc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm ch ất, l ực, uy tín, ph ục vụ nhân dân phát triển đất nước; có chế lựa chọn, đào tạo, 14 thu hút, trọng dụng nhân tài, khuyến khích, bảo v ệ cán dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm lợi ích chung Tăng cường kỷ luật, kỷ cương đôi với cải cách tiền lương, chế độ, sách đãi ngộ, tạo mơi trường, điều kiện làm việc để thúc đẩy đổi m ới sáng tạo, phục vụ phát triển Đồng thời, yêu cầu có chế sàng lọc, thay kịp thời người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm pháp luật, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp, bị xử lý kỷ luật, khơng cịn uy tín nhân dân Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trình nh ận thức, phát triển tư Đảng ta ngày hoàn thiện h ơn; đ ồng th ời, nhiệm vụ quan trọng Vì vậy, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta cần quán triệt, thực hiệu quan điểm Đại hội XIII thi ết thực góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN Hiện nay, tình hình giới đứng trước biến đổi sâu sắc, phức tạp khó lường, tác động đến quốc gia, dân t ộc Cùng v ới phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học cơng ngh ệ, xu hướng tồn cầu hóa, tồn cầu hóa lĩnh v ực kinh tế lôi tất nước vào qủy đạo chung vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Q trình tạo nhiều thời cơ, thuận lợi đan xen nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt nước phát triển Sự phát tri ển c nước ta khơng nằm ngồi qủy đạo chung này, Đ ảng ta xác định rõ: “Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc có thuận lợi hội lớn để tiến lên, đồng thời gặp nhiều khó khăn thách thức khơng thể xem thường” Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quy ền xã hội chủ nghĩa s ự lựa chọn đắn Đảng ta, phù hợp với yêu cầu, nguy ện v ọng nhân dân xu thời đại Từ tình hình th ực tiễn cho th ấy, 15 việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế, tr ị, xã hội Tuy nhiên, q trình tồn nhiều h ạn ch ế, khuyết điểm đòi hỏi phải sớm khắc ph ục đ ể xây d ựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam Tóm lại, xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa dân, dân, dân trình lâu dài v ới nh ững b ước vững gắn liền với trình đổi kinh tế - xã h ội, c ố qu ốc phòng, an ninh, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp t ục đ ổi hệ thống trị Đồng thời, phải nhận th ức đ ắn, k ế thừa có chọn lọc vận dụng sáng tạo lý luận Nhà nước pháp quy ền lịch sử tư tưởng nhân loại, tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin v ề Nhà nước chun vơ sản tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà n ước pháp quyền dân, dân, dân vào th ực tiễn cách m ạng Vi ệt Nam Cùng với thành tựu đạt năm v ừa qua, nội dung, phương hướng giải pháp hữu hiệu đ ược đ ưa t ại Văn kiện Đại hội XIII Đảng, tin t ưởng s ự nghi ệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã chủ nghĩa dân, dân, dân mà Đảng nhân dân ta lựa chọn thành công Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Nhà nước Pháp luật (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb.Lý luận trị, H.2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hồi “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội XIII Đảng”, Tạp chí quốc phịng tồn dân 2021 Một số tài liệu, sách báo khác ... Hiến pháp cần thiết t ổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta Thứ ba, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm vị trí tối cao pháp luật đời sống xã hội Ở nước. .. vậy, nói đến pháp luật Nhà n ước pháp quyền nói đến tính pháp luật khách quan quy đ ịnh pháp lu ật, khơng phải nói đến nhu cầu đặt pháp luật, áp d ụng pháp lu ật, tuân thủ pháp luật cách chung... 1 Lý luận chung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .3 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền

Ngày đăng: 23/03/2022, 17:49

Mục lục

  • 1.2. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan