1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 12 môn vật lý lớp 1110537

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Chọn câu sai: A điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút B.Đơn vị điện tích Culơng C.Điện tích hạt có giá trị tùy ý D.Điện tích electron có giá trị tuyệt đối 1,6-19C Câu Có thể làm vật nhiễm điện cách: A.cho vật cọ xát với vật khác B.Cho vật tiếp xúc với vật khác C.Cho vật đặt gần vật khác D.Cho vật tương tác với vật khác Câu Một kim loại sau nhiễm điện hưởng ứng số electron kim loại: A tăng B không đổi C giảm D lúc đầu tăng, sau giảm Câu Chọn câu sai: A.vật nhiễm điện âm vật thừa electron B.vật nhiễm điện dương vật thừa proton C.vật trung hịa vật có tổng đại số tất điện tích khơng D.ngun nhân tạo nhiễm điện vật di chuyển electron từ vật sang vật khác Câu Vật A không mang điện đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương, đó: A.electron di chuyển từ vật A sang vật B B.electron di chuyển từ vật B sang vật A C.proton di chuyển từ vật A sang vật B D.proton di chuyển từ vật B sang vật A Câu Chất sau chất dẫn điện? A dung dịch muối B dung dịch axit C dung dịch bazơ D nước nguyên chất Câu Đặt đầu A kim loại AB lại gần cầu mang điện tích âm, kim loại: A electron bị hút phía đầu A B electron bị đẩy phía đầu B C điện tích dương bị hút phía đầu A D nguyên tử bị hút phía đầu A Câu Theo định luật bảo tồn điện tích hệ cô lập điện: A.tổng đại số điện tích hệ ln khơng B Tổng đại số điện tích hệ ln số C.Số hạt mang điện tích dương ln số hạt mang điện tích âm D.Tổng điện tích dương ln trị tuyệt đối tổng điện tích âm Câu Tính chất điện trường là: A tác dụng lực lên điện tích đặt B.gây lực tác dụng lên nam châm đặt C.có mang lượng lớn D.làm nhiểm điện vật đặt Câu 10 Để đặt trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực, người ta dùng: D vectơ cường độ điện trường A đường sức điện trường B lực điện trường C lượng điện trường Câu 11 Trong hệ SI, đơn vị cường độ điện trường là: C vôn mét (V/m) D jun (J) A vơn (V) B ốt (W) Câu 12 Tại điểm M đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương: A vng góc với đường sức M B.trùng với tiếp tuyến đường sức M C.bất kỳ D.đi qua M cắt đường sức Câu 13 Cơng lực điện trường tác dụng lên điện tích chuyển động từ M đến N sẽ: A lớn đoạn đường dài B.phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C.phụ thuộc vào vị trí điểm M N D.chỉ phụ thuộc vào vị tí M Câu 14 Thế điện tích điện trường: A tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích B.tỉ lệ nghịch với độ lớn điện tích C.khơng phụ thuộc vào độ lớn củacường độ điện trường D.không phụ thuộc vào vị trí điện tích điện trường Câu 15 Chọn phát biểu A Điện dung tụ điện tỉ lệ với điện tích B.Điện tích tụ điện tỉ lệ với hiệu điện hai C.Hiệu điện hai tụ điện tỉ lệ với điện dung D.Điện dung tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai Câu 16 Nhiễm điện cho nhựa đưa lại gần hai vật M N Ta thấy nhựa hút hai vật M N Tình chắn không xảy ra? A.M N nhiễm điện dấu B.M N nhiễm điện trái dấu C.M nhiễm điện cịn N khơng nhiễm điện D.M N không nhiễm điện Câu 17 Một hệ cô lập gồm điện tích điểm, có khối lượng khơng đáng kể, nằm cân với Tình đay xảy ra? A.Ba điện tích dấu nằm ba đỉnh tam giác B.Ba điện tích dấu nằm đường thẳng C.Ba điện tích khơng dấu nằm ba đỉnh tam giác D.Ba điện tích khơng dấu nằm đường thẳng Câu 18 Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng sẽ: D giảm lần A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần Câu 19 Tinh thể muối ăn NaCl là: A vật dẫn điện có chứa ion tự B.vật dẫn điện có chứa electron tự C.vật dẫn điện có chứa ion lẫn electron tự D.vật cách điện khơng chứa điện tích tự Câu 20 Hai cầu kim loại kích thước Ban đầu chúng hút Sau cho chúng chạm chúng bắt đầu đẩy Có thể kết luận hai qua cầu đều: A.tích điện dương B.tích điện âm C.tích điện trái dấu có độ lớn D.Tích điện trái dấu có độ lớn khơng Câu 21 Hai cầu kích thước tích điện trái dấu độ lớn khác Sau cho chúng tiếp xúc với tách chúng sẽ: A.luôn đẩy B.luôn hút C.có thể hút đẩy tùy thuộc vào khoảng cách chúng D.khơng có sở để kết luận Câu 22 Hai điện tích dương độ lớn đặt hai điểm A B Đặt điện tích điểm Q trung điểm AB ta thấy Q đứng yên Có thể kết luận: A Q điện tích dương B.Q điện tích âm C.Q điện tích âm, dương D.Q phải khơng Câu 23 Tại A có điện tích điểm q1, B có điện tichí điểm q2 Tại M đoạn thẳng AB gần A B điện trường khơng Ta có: A.q1, q2 dấu ‫׀‬q1‫׀ >׀‬q2‫׀‬ B q1, q2 khác dấu ‫׀‬q1‫׀ >׀‬q2‫ ׀‬C.q1, q2 dấu ‫׀‬q1‫׀ F0 A hút với F < F0 B đẩy với F < F0 Câu 31 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C q2 = -8.10-6C A B với AB = a = 10cm Xác định điểm M đường AB E2 = 4E1 vectơ cường độ điện trường chiều A M nằm AB với AM = 2,5cm B M nằm AB với AM = 5cm C M nằm AB với AM = 2,5cm D M nằm AB với AM = 5cm Câu 32 Vectơ cường độ điện trường điện tích điểm Q>0 gây thì: A ln hướng Q B.ln hướng xa Q C.tại điểm xác định điện trường độ lớn cường độ điện trường thay đổi theo thời gian D.Tại điểm điện trường độ lớn cường độ điện trường số Câu 33 Tìm câu phát biểu mối liên hệ công lực điện tĩnh điện: A Công lực điện tĩnh điện B.Công lực điện số đo biến thiên tĩnh điện C.Lực điện thực cơng dương tĩnh điện tăng D.Lực điện thực công âm tĩnh điện giảm Câu 34 Khi điện tích q di chuyển điện trường từ điểm A tĩnh điện 2,5J đến điểm B lực điện sinh cơng 2,5J Thế tĩnh điện q B là: A -2,5J B -5J C 5J D Câu 35 Một electron di chuyển từ điểm âm đến dương tụ điện lực điện sinh cơng 6,4.10-18J Chọn mốc âm tĩnh điện electron sát dương là: A B 6,4.10-18J C -6,4.10-18J D -40J Câu 36 Chọn phát biểu sai A.Cường độ điện trường đặt trưng mặt tác dụng lực điện trường B.Trong vật dẫn có điện tích C.Hiệu điện đặt trưng cho khả thực công điện trường D.Điện trường điện tích điểm điện trường Câu 37 Thế tĩnh điện electron điểm M điện trường điện tích điểm -32.10-19J Mốc vô cực C 20V D -20V Điện điểm M bằng: A 32V B -32V Câu 38 Một electron bay từ M đến N điện trường, hai điểm có hiệu điện UMN = 100V Công mà lực điện trường sinh : A 1,6.10-19J B -1,6.10-19J C 100eV D -100eV Câu 39 Thả ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu điện trường hai điện tích điểm gây Ion chuyển động: A dọc theo đường sức B.dọc theo đường nằm mặt đẳng C.từ điểm có điện cao đến điểm có điện thấp D.từ điểm có điện thấp tới điểm có điện cao Câu 40 Chọn phát biểu Hai tụ điện chứa điện tích: A Hai tụ điện có điện dung B.Hiệu điện hai tụ điện phải C.Tụ điện có điện dung lớn có hiệu điện hai lớn D.Tụ điện có điện dung lớn có hiệu điện hai nhỏ Câu 41 Nếu tăng đồng thời khoảng cách hai điện tích điểm độ lớn điện tích lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng sẽ: A không thay đổi B giảm lần C tăng lên lần D tăng lên lần Câu 42 Có bốn điện tích điểm M, N, P, Q Trong M hút N đẩy P P hút Q Vậy: A N đẩy P B M đẩy Q C N hút Q D N đẩy Q Câu 43 Cho vật tích điện q1 = 2.10-5C tiếp xúc với vật tích điện tích q2 = -8.10-5C Điện tích hai vật sau cân là: A 2.10-5C B -8.10-5C C -6.10-5C D -3.10-5C Câu 44 Đại lượng sau không liên quan đến cường độ điện trường điện tích điểm Q điểm? A Điện tích Q B Điện tích thử q C Khoảng cách r từ Q đến q D Hằng số điện môi môi trường Câu 45 Gọi Q, C U điện tích, điện dung hiệu điện hai tụ điện A C tỉ lệ thuận với Q B C tỉ lệ nghịch với U C C phụ thuộc vào Q U D C không phụ thuộc vào Q U Câu 46 Khi điện tích q= -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường lực điện sinh cơng -6J Hỏi hiệu điện C +3V D -3V UMN bao nhiêu? A 12V B – 12V Câu 47 Q điện tích điểm âm đặt O M N hai điểm nằm điện trường Q với OM = 10cm ON = 20cm C hỉ bất đẳng thức A VM < VN < B VN < VM < C VM > VN > D VN > VM > Câu 48 Hiệu điện hai điểm M,N UMN=40V Chọn câu chắn A.Điện M 40V B.Điện N C.Điện M có giá trị dương, N có giá trị âm D Điện M cao điện N 40V Câu 49 Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí: A.tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ thuận với khoảng cách hai điện tích ThuVienDeThi.com C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 50 Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Câu 51 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu Câu 52 Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10-9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Câu 53 Hai điện tích điểm đặt nước (ε = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích đó: A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (µC) B dấu, độ lớn 4,472.10-10 (µC) -9 C trái dấu, độ lớn 4,025.10 (µC) D dấu, độ lớn 4,025.10-3 (µC) -9 -9 Câu 54 Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là: A E = 16000 (V/m) B E = 20000 (V/m) C E = 1600 (V/m) D E = 2000 (V/m) Câu 55 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là: A E = 18000 (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = (V/m) Câu 56 Một điện tích q chuyển động điện trường khơng theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A thì: A A > q > B A > q < C A ≠ dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q D A = trường hợp Câu 56 Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) Câu 57 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m) D E = 2160 (V/m) Câu 58 Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D EM = 3.102 (V/m) Câu 59 Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 3.105 (m/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron khơng êlectron chuyển động quãng đường là: A s = 5,12 (mm) B s = 2,56 (mm) C s = 5,12.10-3 (mm) D s = 2,56.10-3 (mm) -16 -16 Câu 60 Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m) C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m) Dịng điện khơng đổi Nguồn điện Phát biểu sau không đúng? A Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dịng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dịng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện C Dịng điện có tác dụng hố học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện D Dịng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tượng điện giật Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dịng điện mạch Trong nguồn điện tác dụng lực lạ điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q C Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích âm q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q D Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực dương đến cực âm độ lớn điện tích q ThuVienDeThi.com Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công nguồn điện D khả tác dụng lực nguồn điện Phát biểu sau đúng? A Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hố từ nội thành điện B Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hố từ thành điện C Trong nguồn điện hố học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ hoá thành điên D Trong nguồn điện hố học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ quang thành điện Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, điên cực vật dẫn điện, điện cực lại vật cách điện B Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện C Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện chất D Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A làm dịch chuyển điện tích dương từ cực dương nguồn điện sang cực âm nguồn điện B làm dịch chuyển điện tích dương từ cực âm nguồn điện sang cực dương nguồn điện C làm dịch chuyển điện tích dương theo chiều điện trường nguồn điện D làm dịch chuyển điện tích âm ngược chiều điện trường nguồn điện Phát biểu sau không đúng? A Khi pin phóng điện, pin có q trình biến đổi hóa thành điện B Khi acquy phóng điện, acquy có biến đổi hố thành điện C Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hố D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá nhiệt 10 Phát biểu sau không đúng? A Công dịng điện chạy qua đoạn mạch cơng lực điện trường làm di chuyển điện tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch B Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật D Công suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt vật dẫn xác định nhiệt lượng toả vật đãn đơn vị thời gian 11 Nhiệt lượng toả vật dẫn có dịng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn 12 Phát biểu sau không đúng? A Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật B Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện cạy qua vật D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu vật dẫn 13 Suất phản điện máy thu đặc trưng cho A chuyển hoá điện thành nhiệt máy thu B chuyển hoá nhiệt thành điện máy thu C chuyển hoá thành điện máy thu D chuyển hoá điện thành dạng lượng khác, nhiệt máy thu 14 Phát biểu sau không đúng? A Suất phản điện máy thu điện xác định điện mà dụng cụ chuyển hố thành dạng lượng khác, khơng phải nhiệt năng, có đơn vị điện tích dương chuyển qua máy B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình phương cường độ dịng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật ThuVienDeThi.com D Suất phản điện máy thu điện xác định điện mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng lượng khác, khơng phải năng, có đơn vị điện tích dương chuyển qua máy 15 Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn khơng sáng lên vì: A Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn B Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn C Điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn D Điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn 16 Công nguồn điện xác định theo công thức: A A = Eit B A = UIt C A = Ei D A = UI B kWh C W D kVA 17 Cơng dịng điện có đơn vị là: A J/s 18 Công suất nguồn điện xác định theo công thức: A P = Eit B P = UIt C P = Ei D P = UI 19 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch 20 Phát biểu sau khơng đúng? A Cường độ dịng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện U hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R B Cường độ dịng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phàn mạch C Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật 22 Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây A 3,125.1018 B 9,375.1019 C 7,895.1019 D 2,632.1018 23 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A RTM = 200 (Ω) B RTM = 300 (Ω) C RTM = 400 (Ω) D RTM = 500 (Ω) 24 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên hai đầu đoạn mạch 12 (V) Hiệu điện hai đầu điện trở R1 A U1 = (V) B U1 = (V) C U1 = (V) D U1 = (V) 25 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A RTM = 75 (Ω) B RTM = 100 (Ω) C RTM = 150 (Ω) D RTM = 400 (Ω) 26 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω) đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điên hai đầu điện trở R1 (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: A U = 12 (V) B U = (V) C U = 18 (V) D U = 24 (V) 27 Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thường A cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 B cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 C cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 D Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1 28 Hai bóng đèn có cơng suất định mức nhau, hiệu điện định mức chúng U1 = 110 (V) U2 = 220 (V) Tỉ số điện trở chúng là: A R1  R2 B R1  R2 C R1  R2 D R1  R2 29 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị A R = 100 (Ω) B R = 150 (Ω) C R = 200 (Ω) D R = 250 (Ω) 30 Một nguồn điện có điện trở 0,1 (Ω) mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A) D I = 25 (A) 31 Một nguồn điện có điện trở 0,1 (Ω) mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện là: A E = 12,00 (V) B E = 12,25 (V) C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V) ThuVienDeThi.com 32 Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vơ cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cường độ dịng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện là: A E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω) B E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω) C E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).D E = (V); r = 4,5 (Ω) 33 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) (W) điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) 34 Dùng nguồn điện để thắp sáng hai bóng đèn có điện trở R1 = (Ω) R2 = (Ω), cơng suất tiêu thụ hai C r = (Ω) D r = (Ω) bóng đèn Điện trở nguồn điện là: A r = (Ω) B r = (Ω) 35 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) (W) điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) 36 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) 37 Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R1 = (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn điện là: A r = 7,5 (Ω) B r = 6,75 (Ω) C r = 10,5 (Ω) D r = (Ω) 38 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ω), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) 39* Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ω), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) 40 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t1 = 10 (phút) Cịn dùng dây R2 nước sôi sau thời gian t2 = 40 (phút) Nếu dùng hai dây mắc song song nước sôi sau thời gian là: B t = (phút) C t = 25 (phút) D t = 30 (phút) A t = (phút) 41 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t1 = 10 (phút) Còn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = 40 (phút) Nếu dùng hai dây mắc nối tiếp nước sơi sau thời gian là: A t = (phút) B t = 25 (phút) C t = 30 (phút) D t = 50 (phút) 42 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = (Ω), mạch gồm điện trở R1 = (Ω) mắc song song với điện trở R Để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) 43 Hãy xác định suất điện động E điện trở r ác quy, biết phát dịng điện I1 = 15A cơng suất mạch ngồi P1=136W, cịn phát dịng điện I2=6A cơng suất mạch ngồi P2= 64,8W A E = 12V; r = 0,2 B E = 12V ; r = 2 C E = 2V; r = 0,2 D E = 2V; r = 1 ThuVienDeThi.com ThuVienDeThi.com ... Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B... chạy qua vật dẫn D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn 12 Phát biểu sau không đúng? A Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật B Nhiệt lượng toả vật dẫn... lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật D Công suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt vật dẫn

Ngày đăng: 23/03/2022, 10:38

Xem thêm:

w