Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án được biên soạn bởi Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để nắm chi tiết các bài tập, làm tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Trường …………………… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2020 2021 Họ và tên: ……………………… MƠN: ĐỊA LÝ 6 Thời gian làm bài: 45 phút Lớp: ………… (Khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ A Ngày kiểm tra: ………………… ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CƠ I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) * Hãy khoanh trịn chữ cái đầu trước ý em cho là đúng nhất: 1/ Điều nào Khơng đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ: A Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ B Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo màu đất C Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao D Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển 2/ Các khống sản như: dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khống sản: A. Kim loại màu. B. Kim loại đen. C. Phi kim loại. D. Năng lượng 3/ Dựa vào tính chất và cơng dụng, khống sản được chia thành mấy nhóm? A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 4/ Loại khống sản nào dùng làm nhiên liệu cho cơng nghiệp năng lượng, ngun liệu cho cơng nghiệp hố chất? A. Kim loại màu. B. Kim loại đen. C. Phi kim loại. D. Năng lượng 5/ Trong thành phần của khơng khí, khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm (%)? A. 1% B. 2% C. 21% D. 78% 6/ Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa… là: A. Khí Nitơ B. Lượng hơi nước C. Khí Oxi D. Ơ zơn 7/ Phạm vi hoạt động của gió Tín Phong là: A. Từ 300 Bắc và Nam về Xích đạo. B. Từ 300 Bắc và Nam đến 600 Bắc và Nam. C. Từ 600 Bắc và Nam đến 900 Bắc và Nam. D. Từ Xích đạo đến 900 Bắc và Nam 8/ Lượng mưa trên Trái Đất phân bố: A. Giảm dần từ Xích đạo về 2 cực. B. Tăng dần từ Xích đạo về 2 cực. C. Mưa nhiều ở chí tuyến, ít ở Xích đạo. D. Mưa nhiều ở 2 cực, ít ở chí tuyến 9/ Lớp khí quyển (vỏ khí) gồm:: A. 2 tầng B. 3 tầng C. 4 tầng D. 5 tầng 10/ Để đo nhiệt độ khơng khí người ta sử dụng dụng cụ: A. Ẩm kế B. Ampe kế C. Vũ kế D. Nhiệt kế 11/ Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và độ ẩm? A. Độ ẩm càng giảm thì nhiệt độ khơng khí càng tăng. B. Nhiệt độ khơng khí càng giảm thì độ ẩm càng tăng. C. Nhiệt độ khơng khí càng tăng thì độ ẩm càng tăng. D. Nhiệt độ khơng khí càng tăng thì độ ẩm càng giảm. 12/ Ý nào sau đây Khơng đúng khi nói về nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển?: A. Do dung nham B. Do con người C. Do biển và đại dương D. Do sinh vật 13/ Giới hạn của đới nóng (nhiệt đới) là: A. Từ Xích đạo về 2 cực B. Giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam C. Giữa 2 đường vịng cực Bắc và Nam D. Từ 2 đường chí tuyến về 2 vịng cực ở 2 bán cầu 14/ Đặc điểm khí hậu của đới ơn hịa (ơn đới) là: A. Nhiệt độ cao, có gió Tín phong thổi, lượng mưa từ 10002000mm/năm B. Khí hậu lạnh giá, gió Đơng cực thổi, lượng mưa dưới 500mm/năm C. Nhiệt độ cao, có gió Tây ơn đới thổi, lượng mưa từ 5001000mm/năm. D. Nhiệt độ trung bình, có gió Tây ơn đới thổi, lượng mưa từ 5001000mm/năm 15/ Chọn từ đúng để điền vào chổ trống cho câu sau: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng………….ở một địa phương trong thời gian……… Khí hậu là sự……….của tình hình thời tiết, ở một địa phương trong thời gian…………… Các từ lần lượt cần điền là: A. Khí tượng – ngắn – lặp đi lặp lại – nhiều năm. B. Ngắn – nhiều năm – khí tượng – lặp đi lặp lại. C. Khí tượng – nhiều năm – lặp đi lặp lại – ngắn. D. Lặp đi lặp lại – ngắn – khí tượng – nhiều năm II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Em hãy nêu khái niệm khống sản, mỏ khống sản, mỏ khống sản nội sinh, mỏ khống sản ngoại sinh. (1 điểm) Câu 2: Trình bày q trình tạo thành mây, mưa. (1 điểm) Câu 3: a/ Em hãy nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ trung bình năm. (0,75 điểm) Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ là 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C . Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hơm đó là bao nhiêu? (0,5 điểm) Cho bảng số liệu Nhiệt độ của Hà Nội (0C) dưới đây, em hãy tính nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội. (0,75 điểm) Tháng 16,4 17,0 Hà Nội 20,2 23,7 27,3 27,8 28,9 28,2 27,2 10 24,6 11 21,4 12 18,2 b/Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền? (1 điểm) Bài làm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trường …………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2020 2021 Họ và tên: ……………………… MƠN: ĐỊA LÝ 6 Thời gian làm bài: 45 phút Lớp: ………… (Khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ B Ngày kiểm tra: ………………… ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CƠ I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) * Hãy khoanh trịn chữ cái đầu trước ý em cho là đúng nhất: 1/ Để đo nhiệt độ khơng khí người ta sử dụng dụng cụ: A. Ẩm kế B. Ampe kế C. Vũ kế D. Nhiệt kế 2/ Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và độ ẩm? A. Độ ẩm càng giảm thì nhiệt độ khơng khí càng tăng. B. Nhiệt độ khơng khí càng giảm thì độ ẩm càng tăng. C. Nhiệt độ khơng khí càng tăng thì độ ẩm càng tăng. D. Nhiệt độ khơng khí càng tăng thì độ ẩm càng giảm. 3/ Ý nào sau đây Khơng đúng khi nói về nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển?: A. Do dung nham B. Do con người C. Do biển và đại dương D. Do sinh vật 4/ Giới hạn của đới nóng (nhiệt đới) là: A. Từ Xích đạo về 2 cực B. Giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam C. Giữa 2 đường vịng cực Bắc và Nam D. Từ 2 đường chí tuyến về 2 vịng cực ở 2 bán cầu 5/ Đặc điểm khí hậu của đới ơn hịa (ơn đới) là: A. Nhiệt độ cao, có gió Tín phong thổi, lượng mưa từ 10002000mm/năm B. Khí hậu lạnh giá, gió Đơng cực thổi, lượng mưa dưới 500mm/năm C. Nhiệt độ cao, có gió Tây ơn đới thổi, lượng mưa từ 5001000mm/năm. D. Nhiệt độ trung bình, có gió Tây ơn đới thổi, lượng mưa từ 5001000mm/năm 6/ Chọn từ đúng để điền vào chổ trống cho câu sau: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng………….ở một địa phương trong thời gian……… Khí hậu là sự……….của tình hình thời tiết, ở một địa phương trong thời gian…………… Các từ lần lượt cần điền là: A. Khí tượng – ngắn – lặp đi lặp lại – nhiều năm. B. Ngắn – nhiều năm – khí tượng – lặp đi lặp lại. C. Khí tượng – nhiều năm – lặp đi lặp lại – ngắn. D. Lặp đi lặp lại – ngắn – khí tượng – nhiều năm 7/ Điều nào Khơng đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ: A Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ B Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo màu đất C Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao D Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí gần hay xa biển 8/ Các khống sản như: dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khống sản: A. Kim loại màu. B. Kim loại đen. C. Phi kim loại. D. Năng lượng 9/ Dựa vào tính chất và cơng dụng, khống sản được chia thành mấy nhóm? A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 10/ Loại khống sản nào dùng làm nhiên liệu cho cơng nghiệp năng lượng, ngun liệu cho cơng nghiệp hố chất? A. Kim loại màu. B. Kim loại đen. C. Phi kim loại. D. Năng lượng 11/ Trong thành phần của khơng khí, khí Oxi chiếm bao nhiêu phần trăm (%)? A. 1% B. 2% C. 21% D. 78% 12/ Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa… là: A. Khí Nitơ B. Lượng hơi nước C. Khí Oxi D. Ơ zơn 13/ Phạm vi hoạt động của gió Tín Phong là: A. Từ 300 Bắc và Nam về Xích đạo. B. Từ 300 Bắc và Nam đến 600 Bắc và Nam. C. Từ 600 Bắc và Nam đến 900 Bắc và Nam. D. Từ Xích đạo đến 900 Bắc và Nam 14/ Lượng mưa trên Trái Đất phân bố: A. Giảm dần từ Xích đạo về 2 cực. B. Tăng dần từ Xích đạo về 2 cực. C. Mưa nhiều ở chí tuyến, ít ở Xích đạo. D. Mưa nhiều ở 2 cực, ít ở chí tuyến 15/ Lớp khí quyển (vỏ khí) gồm:: A. 2 tầng B. 3 tầng C. 4 tầng D. 5 tầng II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Em hãy nêu khái niệm khống sản, mỏ khống sản, mỏ khống sản nội sinh, mỏ khống sản ngoại sinh. (1 điểm) Câu 2: Trình bày q trình tạo thành mây, mưa. (1 điểm) Câu 3: a/ Em hãy nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ trung bình năm. (0,75 điểm) Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ là 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C . Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hơm đó là bao nhiêu? (0,5 điểm) Cho bảng số liệu Nhiệt độ của Hà Nội (0C) dưới đây, em hãy tính nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội. (0,75 điểm) Tháng 16,4 17,0 Hà Nội 20,2 23,7 27,3 27,8 28,9 28,2 27,2 10 24,6 11 21,4 12 18,2 b/Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền? (1 điểm) Bài làm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mơn: ĐỊA LÝ Lớp 6 Năm học: 2020 2021 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) * Khoanh trịn vào 1 chữ cái đứng trước phương án đúng (0,33đ / 1 câu đúng) Câu Đáp B án D A D C B A A B 10 D 11 C 12 A 13 B 14 D 15 A II.PHẦN TỰ LUẬN (5 đ) Câu Nội dung Khái niệm khống sản, mỏ khống sản, mỏ khống sản nội sinh, mỏ Điểm 1 điểm khống sản ngoại sinh: Khống sản là những tích tụ tự nhiên các khống vật và đá có ích được 0,25đ con người khai thác và sử dụng Mỏ khống sản là những nơi tập trung khống sản 0,25đ Mỏ khống sản nội sinh là mỏ khống sản được hình thành do nội lực Mỏ khống sản ngoại sinh là mỏ khống sản được hình thành do q trình ngoại lực 0,25đ 0,25đ Q trình tạo thành mây, mưa: 1 điểm Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần rồi rơi xuống đất thành mưa 1 điểm a/ Cách tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng, nhiệt độ 2 điểm trung bình năm của Hà Nội: Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số 0,25đ lần đo Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày 0,25đ trong tháng / số ngày Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/ 12 0,25đ Nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nội = (200C + 240C + 220C) / 3 = 0,5 đ 220C Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội = (16,4 + 17,0 + 20,2 + 23,7 + 0,75 đ 27,3 + 27,8 + 28,9 + 28,2 + 27,2 + 24,6 + 21,4 + 18,2) / 12 = 23,40C b/ Về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất 1 điểm liền; ngược lại, về mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền vì: Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau (các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, cịn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn), dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ khơng khí những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau ... Cho bảng số liệu Nhiệt độ của Hà Nội (0C) dưới đây, em hãy tính nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ trung bình? ?năm? ?của Hà Nội. (0,75 điểm) Tháng 16, 4 17,0 Hà Nội 20 ,2 23,7 27 ,3 27 ,8 28 ,9 28 ,2 27 ,2 10 24 ,6 11 21 ,4 12 18 ,2 b/Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển? ?có? ?khơng khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, ... Cho bảng số liệu Nhiệt độ của Hà Nội (0C) dưới đây, em hãy tính nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ trung bình? ?năm? ?của Hà Nội. (0,75 điểm) Tháng 16, 4 17,0 Hà Nội 20 ,2 23,7 27 ,3 27 ,8 28 ,9 28 ,2 27 ,2 10 24 ,6 11 21 ,4 12 18 ,2 b/Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển? ?có? ?khơng khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, ... Nhiệt độ trung bình? ?năm? ?của Hà Nội = ( 16, 4 + 17,0 +? ?20 ,2? ?+? ?23 ,7 + 0,75 đ 27 ,3 +? ?27 ,8 +? ?28 ,9 +? ?28 ,2? ?+? ?27 ,2? ?+? ?24 ,6? ?+? ?21 ,4 + 18 ,2) / 12? ?=? ?23 ,40C b/ Về mùa hạ, những miền gần biển? ?có? ?khơng khí mát hơn trong đất