TIỂU LUẬN QLGD CONG TAC QUAN LY HANH CHINH VE GIAO DUC DAO TAO DÙNG LÀM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG HOẶC CÁN BỘ PHÒNG, SỞ GIÁO DỤCĐiều 61 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Luật Giáo dục cũng quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.” 2;12. Mục tiêu quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là phát triển các thành tố của hệ thống giáo dục trên các mặt: quy mô, cơ cấu, chất lượng; bảo đảm trật tự, kỷ cương trong hoạt động giáo dục; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; hoàn thiện nhân cách công dân.Để thực hiện được những nhiệm vụ và mục tiêu trên, Luật Giáo dục đã cụ thể hóa những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về GDĐT tại Điều 99 như sau:“1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục;2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục khác;3. Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ;4. Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục;5. Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục;6. Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục;7. Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục;
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TH&THCS KHÓA 2019 TÊN TIỂU LUẬN: CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Họ tên học viên: Trần Phi Long Đơn vị : Trường THCS Trần Phú Địa : Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Bình Định, tháng 10 năm 2019 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định, Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Quy Nhơn tạo điều kiện cho tham gia học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn công tác quản lý Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, quý thầy cô giảng viên trường Cán Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh khơng quản đường sá xa xơi đến Bình Định để trang bị, truyền đạt kiến thức, học kinh nghiệm quý báu trongcông tác quản lý giáo dục đầy khó khăn, thử thách Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, viên chức trường THCS Trần Phú, tạo điều kiện thuận lợi cho tìm hiểu thực tế suốt trình thực tế đơn vị Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ Phạm Cơng Hiệp tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực tiểu luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực tiểu luận Người viết tiểu luận Trần Phi Long MỤC LỤC Kế hoạch hành động việc đổi công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 Viết tắt CBQL GD&ĐT GV HS NXB PCGD QLNN TB TH THCS THPT UBND Viết đầy đủ Cán quản lý Giáo dục Đào tạo Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phổ cập giáo dục Quản lý nhà nước Trung bình Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân 1 Lý chọn đề tài 1.1 Lý pháp lý Điều 61 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Luật Giáo dục quy định: “Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục.” [2;12] Mục tiêu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo phát triển thành tố hệ thống giáo dục mặt: quy mô, cấu, chất lượng; bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động giáo dục; nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; hoàn thiện nhân cách công dân Để thực nhiệm vụ mục tiêu trên, Luật Giáo dục cụ thể hóa nội dung quản lý nhà nước GD&ĐT Điều 99 sau: “1 Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác; Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục; Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục; Tổ chức máy quản lý giáo dục; Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục; Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục; 10 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế giáo dục; 11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều cơng lao nghiệp giáo dục; 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm pháp luật giáo dục.” [2] Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ [3], sau thay Nghị định 127/2018 ngày 21/9/2019 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện trách nhiệm Phòng Giáo dục Đào tạo [5] 1.2 Lý lý luận Giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Do vậy, quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay phát triển quan tâm đến giáo dục đào tạo Đây hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ quyền lợi người dân, tổ chức kinh tế xã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm quốc gia Chính thế, quản lý nhà nước giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng hình thành nên hệ thống giáo dục quốc gia Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước, sở pháp luật hoạt động giáo dục đào tạo, quan nhà nước từ trung ương đến sở tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước uỷ quyền nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, trì trật tự, kỷ cương, thoả mãn nhu cầu giáo dục đào tạo nhân dân, thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 1.3 Lý thực tiễn Thời gian qua, ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có nhiều bước phát triển đáng kể Chất lượng giáo dục đại trà nâng lên rõ rệt, góp phần tích cực vào cơng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương Tuy nhiên, với thành tựu đạt được, ngànhGiáo dục Đào tạo thành phố phải đối mặt với nhiều khó khăn, yếu Chất lượng khâu quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nặng hành chính, bất cập; việc đào tạo nguồn nhân lực hệ thống giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu đổi kinh tế, xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Công tác đổi nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo ngày quan tâm, đẩy mạnh đổi nội dung chương trình phương pháp giáo dục theo hướng đại với đổi chế quản lý Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục đào tạotại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” làm hướng nghiên cứu tiểu luận nhằm góp phần làm sáng tỏ tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước giáo dục đào tạo địa phương nơi cơng tác, đồng thời đề xuất hướng hồn thiện Phân tích tình hình thực tế quản lý nhà nước giáo dục đào tạo thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 2.1 Khái quát thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 2.1.1 Tình hình kinh tế - trị, văn hóa – xã hội Thành phố Quy Nhơn đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định, nằm phía Đơng Nam tỉnh, phía đơng biển, phía tây giáp huyện Vân Canh, phía bắc giáp huyện Tuy Phước huyện Phù Cát, phía nam giáp thị xã Sông Cầu tỉnh Phú Yên Diện tích thành phố Quy Nhơn 285 km 2, có 21 phường xã với dân số 300.000 người Thành phố Quy Nhơn chiếm vị quan trọng, trung tâm trị, kinh tế, văn hố xã hội tỉnh Bình Định, cửa ngõ quan trọng vùng Tây Nguyên đô thị hạt nhân vùng Nam Trung Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, giữ vị trí quan trọng giao lưu, trao đổi thương mại nước quốc tế Trong năm qua, thành phố Quy Nhơn phát huy truyền thống cách mạng, ý chí tự lực, tự cường, tinh thần đồn kết, sáng tạo, thực Nghị Đại hội XIII Đảng thành phố Quy Nhơn đạt kết quan trọng Báo cáo tổng kết năm 2016 Thành ủy Quy Nhơn đánh giá: “mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng phát triển, hoạt động văn hóa – xã hội có tiến bộ, an sinh xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân ổn định Quốc phòng - an ninh giữ vững Hệ thống trị tiếp tục củng cố, kiện toàn ” Ngày 14/04/2015, Thủ tướng Chính phủ ký định số 495/QĐ/TTg việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Quy Nhơn vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 Qua đó, thành phố Quy Nhơn mở rộng lên tới 87,788 với quy mô dân số 650 – 680 ngàn người Thành phố Quy Nhơn trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội khu vực Miền Trung Tây Nguyên 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo Theo báo cáo tổng kết năm học 2018 – 2019 Phòng GD&ĐT thành phố Quy Nhơn, ngành GD&ĐT Quy Nhơn đạt số thành tựu sau: Quy mô giáo dục: Hệ thống trường học tiếp tục phát triển, loại hình GD đa dạng, hay tồn ngành có 94 đơn vị trường học, đó: THCS: 20 trường, TH&THCS: 01 trường, TH: 26 trường, Mầm non: 47 trường (chưa kể 28 nhóm, lớp mầm non tư thục) Ngồi ra, thành phố Quy Nhơn cịn có 09 trường THPT; 01 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên 01 Trung tâm Giáo dục thường xuyên; 01 Trung tâm dạy nghề; có 02 trường đại học; 04 trường cao đẳng Mạng lưới trường lớp bố trí hợp lý, phường, xã có 01 trường mầm non, 01 trường TH 01 trường THCS Một số phường xã ngoại thành địa bàn rộng nên có 02 trường TH nhiều sở trường nằm rải rác khu dân cư tạo điều kiện tốt để học sinh đến trường Hiện nay, ngành GD Quy Nhơn có 40 trường đạt chuẩn quốc gia, đó: bậc học Mầm non có 08 trường (03 trường đạt chuẩn mức 2); cấp TH có 16 trường (05 trường đạt mức 2); cấp THCS có 16 trường Đội ngũ cán bộ, GV ngành GD&ĐT thành phố thường xuyên bổ sung số lượng bước nâng cao chất lượng, đảm bảo việc dạy tất môn Phịng GD&ĐT Quy Nhơn quan tâm bố trí đủ GV chuyên trách (Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục) cấp học, tạo điều kiện cho trường phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Cán GV tồn ngành tính đến có 2.318 người, nữ 1.889 người; đảng viên 959 người Thành phố Quy Nhơn hồn thành chương trình phổ cập GD THCS từ năm 2001, tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học tuyển vào lớp đạt 100% số học sinh từ 15-17 tuổi công nhận tốt nghiệp THCS 3.553/3.562 học sinh, tỷ lệ 99,74% Về phổ cập THPT: tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 96,11% Hiện nay, thành phố triển khai kế hoạch phổ cập THPT giai đoạn 2015-2020, ngành GD hồn thành cơng tác điều tra đối tượng phổ cập độ tuổi 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 2.2.1 Thực trạng xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo Thời gian qua, Ủy ban nhân nhân thành phố, Phòng Giáo dục Đào tạo ban hành nhiều văn điều chỉnh bao quát hầu hết lĩnh vực hoạt động giáo dục đào tạo thành phố Nhiều văn điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, vấn đề có tính thiết, kịp thời để điều chỉnh hoạt động phát sinh giáo dục đào tạo, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước Tuy nhiên, số văn ban hành chưa động bộ, nội dung cònchung chung, thiếu cụ thể, phần nhiều trích dẫn văn cấp trên,cấp thực văn nhiều lúng túng cách dùng thuật ngữ mập mờ, số nội dung bỏ ngõ không hướng dẫn cụ thể 2.2.2 Thực trạng xây dựng kiện toàn quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục Ủy ban nhân dân cấp Phòng Giáo dục Đào tạo không ngừng tăng chất lượng Đội ngũ cán quản lý trường học thành phố quản lý có bề dày kinh nghiệm, có trình độ lục quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tuy nhiên, máy quan quản lý nhà nước thiếu tính ổn định; đội ngũ cán chuyên trách giáo dục đào tạo mỏng ngày giảm áp lực tinh giản biên chế, không tương xứng với khối lượng công việc giao; số cán quản lý giáo dục chậm đổi hoạt động hiệu quả, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Việc phối hợp quan quản lý nhiều hạn chế 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực pháp luật quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Trong năm qua, máy quản lý nhà nước giáo dục đào tạo thành phố với hệ thống sở giáo dục trực thuộc tổ chức thực tốt quy định pháp luật giáo dục đào tạo lĩnh vực: thành lập trường theo chủ trương xã hội hóa giáo dục; ý tới cấu vùng miền đối tượng sách xã hội; mở rộng nhanh quy mô đào tạo, tăng dần mức đầu tư từ ngân sách; huy động nhiều nguồn đầu tư; bước đầu thực phân cấp, giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục; tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên cán quản lý; mở rộng hợp tác quốc tế; đổi chương trình, quy trình, phương pháp đào tạo; triển khai kiểm định chất lượng giáo dục… Tuy nhiên, bộc lộ nhiều bất cập, yếu như: quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo thiếu cụ thể thiếu tính khả thi, tập trung nhiều trường trung tâm thành phố; phân bổ ngân sách dàn trải, thiếu trọng tâm; việc triển khai đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục cịn chậm; chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho sở cơng tác xã hội hóa giáo dục 2.2.4 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật Công tác kiểm tra tiến hành thường xuyên, xử lý, chấn chỉnh kịp thời vi phạm sở giáo dục trực thuộc Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra, giám sát chưa bao quát hết nội dung quản lý giáo dục đào tạo, chưa có chiến lược tổng thể mà chủ yếu xử lý vụ việc dư luận phản ánh; chế tài xử lý q nhẹ, khơng có tác dụng ngăn chặn, răn đe; chưa kịp thời phát sai sót, khiếm khuyết quy định pháp luật giáo dục đào tạo để điều chỉnh, bổ sung kịp thời Cơng tác tra hành chưa quan tâm mức 7 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 2.3.1 Điểm mạnh Đội ngũ cán lãnh đạo, chuyên viên làm công tác quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân thành phố, Phịng Giáo dục Đào tạo có lực làm việc tốt có bề dảy kinh nghiệm Tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên học sinh ngành GD&ĐT thành phố nỗ lực, phấn đấu, đề nhiều giải pháp để hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao, bật chất lượng giáo dục trì; hệ thống trường lớp tiếp tục phát triển đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân; sở vật chất, thiết bị dạy học tiếp tục tăng cường; đội ngũ cán quản lý, giáo viên quan tâm bồi dưỡng, phát huy tính lực, sở trường quản lý, giảng dạy; đa số học sinh ngoan, chăm học, nhiều em phát huy khả nghiên cứu khoa học đạt giải cao thi cấp tỉnh quốc gia 2.3.2 Điểm yếu Việc thi hành kỷ cương kỷ luật pháp chế ngành chưa nghiêm túc Bệnh chạy theo thành tích, chủ nghĩa hình thức cịn nặng nề dẫn đến đánh giá sai lệch kết thực giáo dục Công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo yếu kém, bất cập chậm đổi mới, nặng kinh nghiệm, thiếu sở lý luận khoa học Sự lãnh đạo tổ chức Đảng quyền địa phương nhiều lúc nhiều nơi cịn chưa sát thiếu thường xuyên, liên tục Bên cạnh đó, có nơi lại can thiệp sâu lấn sân vào hoạt động chuyên môn hoạt động giáo dục đào tạo gây cản trở công tác phát triển giáo dục 2.3.3 Thời Hiện nay, hệ thống giáo dục Việt Nam mở rộng, tương đối hồn chỉnh, thống da dạng hố với việc hình thành đầy đủ cấp học trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học Từ hệ thơng giáo dục có trường cơng lập chủ yếu loại hình quy, đến có trường ngồi cơng lập, có nhiều loại hình khơng quy, có trường tư thục, dân lập, có phương thức đào tạo từ xa, phương thức liên kết đào tạo với nước Quy mô giáo dục tăng nhanh vùng, ngành học cấp học Quy mô phát triển giáo dục trước hết thể số lượng người học Cùng với số lượng người học, quy mô giáo dục đánh giá qua mạng lưới trường học theo địa bàn dân cư, số lượng nhà giáo, trang thiết bị dạy học Số học sinh không ngừng tăng lên, số học sinh trường ngồi cơng lập tăng nhanh: Số trẻ em tăng bình quân 7%/năm; mẫu giáo tăng bình quân 5,2%/năm Chất lượng giáo dục có chuyển biến số mặt Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức phận học sinh nâng cao Trong nhiều năm qua, công xã hội giáo dục quan tâm thực hiện, tạo điều kiện học tập cho em gia đình thuộc diện sách, em đồng bào dân tộc học sinh nghèo vượt khó Hồn thành cơng tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Hưởng ứng chủ trương xã hội hoá giáo dục, hầu hết địa phương có phong trào xây dựng quỹ khuyến học, đóng góp cơng sức tiền để phát triển giáo dục Các nguồn lực thông qua đường xã hội hóa, với nguồn lực Nhà nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhu cầu học tập tầng lớp nhân dân 2.3.4 Thách thức Quản lý nhà nước giáo dục đặt hoàn cảnh vừa phải chấp nhận chưa hoàn thiện thị trường, vừa phải chịu áp lực tư kế hoạch, huy quan liêu nặng nề Sức ép quản lý nhà nước giáo dục đào tạo đầu vào đầu giáo dục phổ thông giáo dục chuyên nghiệp Quản lý nhà nước giáo dục diễn trạng thái: Cơ sở nhà trường muốn tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm song cấp quản lý “trên” số nơi không muốn giảm quyền cho cấp "dưới” 9 Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo đặt tình dù có đặn tăng lên song ngân sách cho giáo dục cịn q ỏi so với nhu cầu tổ chức trình giáo dục mức bình thường Trong quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, vướng phải bất cập chủ trương chung chế để thực thi cụ thể chủ trương 2.4 Định hướng đổi công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Một là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục đào tạo Bởi vì, cán quản lý giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục, đào tạo Nhà nước cần có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quản lý, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục Đồng thời, cán quản lý phải không ngừng học tập rèn luyện nâng cao lực quản lý trách nhiệm cá nhân Thứ hai, tăng cường công tác dự báo, quy hoạch xây dựng kế hoạch định hướng phát triển giáo dục đào tạo chương trình tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương, có sách điều tiết quy mô cấu giáo dục đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Khắc phục tình trạng cân đối Gắn xây dựng với sử dụng xây dựng mối quan hệ chặt chẽ quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo với quan quản lý nhân Thứ ba, hoàn thiện tổ chức máy chế quản lý nhà nước giáo dục đào tạo địa phương Thực phân cấp quản lý giáo dục cách hợp lý nhằm bảo đảm nhà nước thống quản lý hệ thống sở giáo dục nâng cao tính chủ động sở giáo dục đào tạo địa phương Đồng thời, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực mở rộng dân chủ cho tất đơn vị Thứ tư, với việc tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo, nhà nước phải có biện pháp phân bổ quản lý ngân sách hợp lý phù hợp với nhu cầu địa phương, ngành học, bậc học đáp ứng nhu cầu ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo vừa tiết kiệm, vừa hiệu 10 Thứ năm, quản lý nhà nước giáo dục đào tạo vấn đề rộng phức tạp Vì vậy, cần phải xây dựng chế quản lý giáo dục đào tạo theo năm lĩnh vực: quản lý chuyên mơn, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý máy quản lý sở vật chất kết hợp với thực tốt xã hội hóa giáo dục phân cấp quản lý hợp lý Thứ sáu, thực nghiêm túc kiểm tra, tra nhà nước việc thực quy định pháp luật giáo dục đào tạo thông qua hoạt động tra giáo dục nhằm thiết lập kỷ cương hoạt động giáo dục, ngăn ngừa tương vi phạm sách, pháp luật nhà nước, bảo vệ lợi ích người học sở giáo dục đào tạo Cần nâng cao chất lượng tăng cườngđội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra giáo dục địa phương, đặc biệt quan tâm đến tầm quan trọng thanh, kiểm tra công tác chuyên môn, công tác quản lý nhân sự, công tác quản lý tài Trên số giải pháp định hướng nhằm góp phần đổi quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Song để quản lý nhà nước giáo dục đào tạo có hiệu hệ thống giáo dục phát triển cần phải thực đồng nhiều giải pháp Kế hoạch hành động việc đổi công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Tên công Số việc/nội TT dung công việc Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục đào tạo Kết quả/mục tiêu cần đạt Đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng đápứng yêu cầu đổi giáo dục Người thực hiện/phối hợp thực - UBND thành phố - Phịng Nội vụ thành phố - Phịng Tài - kế hoạch thành phốPhòng GD&ĐT thành phố -Hiệu trưởng Điều kiện thực Cách thức thực - Các văn liên quan công tác đào tạo bồi dưỡng - Chủ tịch UBND thành phố thống đạo ban ngành có liên quan cung cấp thơng tin, số liệu cần thiết tình hình đội ngũ, kinh phíthực Những khó khăn, rủi ro cản trở Vướng chế quản lý tài Kinh phí dành cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng cịn hạn Biện pháp khắc phục UBND thành phố phối hợp với quan quản lý chuyên ngành cấp để tháo gỡ 11 sở giáo dục trực thuộc Tăng cường công tác dự báo, quy hoạch xây dựng kế hoạch định hướng phát triển giáo dục đào tạo Hoàn thiện tổ chức máy chế quản lý nhà nước giáo dục đào tạo địa phương Phân bổ quản lý ngân sách hợp lý phù hợp với nhu cầu ngành học, bậc hẹp Quy hoạch hệ thống mạng lưới trường lớp hợp lý, phù hợp với quy mô phát triển kinh tế - xã hội củađịa phương - HĐND thành phố - UBND thành phố - Phòng Nội vụ thành phố - Phòng GD&ĐT thành phố - UBND phường, xã - Các văn liên quan công tác quy hoạch mạng lưới trường lớp Nghị HĐND tỉnh quy hoạch mạng lưới trường lớp giai đoạn Thu thập thông tin vềđịa bàn, dân cư, tình hình phát triển kinh tế - xã hội từngđịa phương, hệ thống sở giáo dục có Dự báo hướng phát triển - 10 năm sau Chưa có hướng dẫn cụ thể cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch UBND thành phố đề xuấtý kiến hướng dẫn chi tiết công tác quy hoạch mạng lưới trường lớp thông qua HĐND thành phố Thực phân cấp quản lý nhà nước giáo dục theo hướng dẫn Trung ương Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức biên chế tài (tránh hình thức) -UBND thành phố, - Phòng Nội vụ Phòng GD&ĐT, Phòng Tài - kế hoạch - Hiệu trưởng sở giáo dục công lập Đội ngũ quản lý sở giáo dục phải có lực đảm bảo để thực công tác tự chủ Từng bước tiến hành lộ trình tự chủ phần cho đế tự chủ hoàn toàn sốđơn vị Trước mắt thực cơng tác tự chủ hồn tồn tài Phịng GD&ĐT, Phịng Tài - kế hoạch chủ động tham mưu trình HĐND cấp ban hành văn hướng dẫn mức thu Đáp ứng nhu cầu ngân sách để phát triển giáo dục đào tạo địaphương UBND thành phố, - Phòng Nội vụ Phịng GD&ĐT, PhịngTài - kế hoạch - Hiệu trưởng - Các sở giáo dục có kế hoạch chi tiêu ngân sách phù hợp, đúngquy định; lập dự toán hợp lý Nắm bắt nhu cầu ngân sách từngđơn vị cụ thể Hướng dẫn lập dự toán, thu, chi quy định pháp luật Chưa có văn hướng dẫn chi tiết cơng tác tự chủ, hướng dẫn thu chi tài Hiệu trưởng sợ xảy sai phạm Hiệu trưởng không nắm rõ cơng tác tài chínhm phụ thuộc vào tham Tập huấn cho thủ trưởngđơ n vị thu chi tài chính, ngânsách Xácđịnh nhu cầu mua sắm năm 12 học sở giáo dục công lập Cần Cơ chế - Toàn thể phải xây quản lý phù cán bộ, dựng hợp năm công chế lĩnh vực: chức, viên quản lý quản lý chức có giáo dục chun liên quan, đào mơn, quản - UBND tạo phù lý nhân sự, cấp hợp quản lý tài (huyện, chính, quản xã); lý máy - Đội ngũ quản lý cán sở vật quản lý chất kết giáo dục, hợp với nhà giáo thực tốt xã hội hóa giáo dục phân cấp quản lý hợp lý Thực Thiết lập - Các kỷ cương quan có nghiêm hoạt trách túc kiểm động giáo nhiệm tra, dục, ngăn quản lý tra ngừa nhà nước nhà tương giáo nước vi phạm dục theo việc sách, quy định: thực pháp luật UBND nhà thành phố, nước, bảo Thanh tra quy định vệ lợi ích thành phố, pháp người Phịng luật học GD&ĐT sở giáo dục giáo dục đào tạo đào tạo Đi kèm với hệ thống văn hướng dẫn thực phù hợp với hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành - Cơ chế quản lý giáo dục tránh chồng chéo quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Nâng cao chất lượng tăng cường đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra giáo dục địa phương Triển khai hệ thống văn liên quan tra, kiểm tra Tổ chức đợt kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất sở giáo dục mưu kế tốn Có thể vướng chế pháp lý hoặcđi ngược chủ trương chung Trung ương, tỉnh phù hợp Chưacó phối hợp chặt chẽ quan có trách nhiệm - Thanh tra thành phố chủ động phối hợp với Phòng GD&ĐT tham mưu kế hoạch tra sở giáo dục - Phòng GD&ĐT có kế hoạch kiểm tra sở giáo dục UBND thành phố chủ động phối hợp với quan có liên quan để giải Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận QLNN giáo dục đào tạo lĩnh vực quản QLNN có vị trí, vai trị vơ quan trọng phát triển đất nước, để hoạt động QLNN 13 giáo dục đào tạo nói chung đạt hiệu lực, hiệu đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc quản lý cần trọng nguyên tắc dân chủ kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Phân tích thực trạng công tác QLNN giáo dục đào tạo địa bàn thành Phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thời gian qua, nhằm đánh giá kết đạt được, rõ tồn tại, hạn chế phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp để từ triển khai thực hiệu công tác thời gian tới Việc đề giải pháp, tổ chức triển khai thực công tác QLNN giáo dục đào tạo địa bàn cách hiệu lực, hiệu góp phần tác động đến việc cao chất lượng công tác giáo dục đào tạo sở giáo dục đào tạo, huy động tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục góp phần tăng cường nguồn lực cho hoạt động giáo dục, phát huy dân chủ, sáng tạo hoạt động giáo dục tạo điều kiện thuận lợi, xây định hướng mục tiêu, định hướng cho việc triển khai thực đổi giáo dục cách thiết thực, hiệu gắn với đặc thù địa phương sở giáo dục 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với UBND thành phố Quy Nhơn Tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất, ưu tiên phát triển sở hạ tầng kỹ thuật; tạo điều kiện thuận lợi cho Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm nâng cao lực quản trị sở giáo dục Hoàn thiện hành lang pháp lý thuận lợi số lĩnh vực giáo dục đào tạo chế độ học phí; quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo; chế độ, sách nhà giáo cán quản lý giáo dục, công tác xã hội hóa giáo dục…; hồn thiện tổ chức quan, đơn vị liên quan thực chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo; hoàn thiện chế phân cấp phân cấp cho Phòng Giáo dục Đào tạo sở giáo dục 4.2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Nâng cao trách nhiệm tính chủ động việc tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tất lĩnh 14 vực: quản lý chuyên môn, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý máy quản lý sở vật chất Làm tốt công tác tham mưu quy hoạch, bổ nhiệm, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thiết lập kỷ cương quản lý sở giáo dục trực thuộc 4.2.3 Đối với cán quản lý sở giáo dục Thường xuyên học hỏi, tích cực tự học tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao lực quản lý Chấp hành nghiêm túc văn quản lý nhà nước cấp quản lý có thẩm quyền ban hành./ 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nghịđịnh 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Nghị định 37/2014/NĐ-CP ngày tháng năm 2014 Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Nghị định 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Nguyễn Văn Hộ, "Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo", Thái Nguyên, 2006 PGS.TS Đặng Bá Lãm, "Quản lý nhà nước giáo dục-Lý luận thực tiễn", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Trần Kiểm, "Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn", NXB Giáo dục, 2006 ... thực - UBND thành phố - Phòng Nội vụ thành phố - Phịng Tài - kế hoạch thành phốPhòng GD&ĐT thành phố -Hiệu trưởng Điều kiện thực Cách thức thực - Các văn liên quan công tác đào tạo bồi dưỡng - Chủ... học, bậc hẹp Quy hoạch hệ thống mạng lưới trường lớp hợp lý, phù hợp với quy mô phát triển kinh tế - xã hội củađịa phương - HĐND thành phố - UBND thành phố - Phòng Nội vụ thành phố - Phòng GD&ĐT... tơi q trình thực tiểu luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực tiểu luận Người viết tiểu luận Trần Phi