ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 Thời gian làm 45 phút Sở GDĐT – TP.HCM Trường THPT Đông Á A/ LÝ THUYẾT : Câu 1: (2điểm) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn Công thức Tại hai người ngồi gần mà không cảm nhận lực hấp dẫn lẫn nhau? Câu 2: (2 điểm) Phát biểu định luật I Niutơn định luật II Niutơn Câu 3: (1 điểm) Phát biểu định luật Húc Công thức B/ BÀI TỐN : Bài 1: (2,5 điểm) Một lị xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng Treo vào đầu tự lị xo vật có khối lượng 25g chiều dài lị xo 21 cm, g=10m/s2 Nếu treo thêm vật có khối lượng 75g chiều dài lị xo bao nhiêu? Bài 2: (2,5 điểm) Một xe khối lượng 500Kg khởi hành với lực kéo không đổi Sau khởi hành 20 giây vận tốc xe đạt 36Km/h b Tìm quãng đường vận tốc xe sau khởi hành 30 giây a Tính lực phát động động biết lực cản 50N ThuVienDeThi.com ĐÁP ÁN A LÝ THUYẾT Câu 1: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng (1 điểm) �1�2 �ℎ� = � � (0.5điểm) Vì số hấp dẫn G nhỏ nên nhân với khối lượng hai người chia cho bình phương khoảng cách lực nhỏ Chính hai người khơng cảm nhận lực hấp dẫn lẫn (0.5 điểm) Câu 2: a định luật I Niu tơn Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng vật đứng n tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng (1 điểm) b Định luật II Niu tơn Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng tỉ lệ nghịch với khối lượng vật (1 điểm) Câu 3: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo (1 điểm) Fđh = k|∆�| ThuVienDeThi.com B BÀI TẬP Bài l0= 0,2m; P1=F1 m1=0,025kg m1.g =k.Δl1 suy k=25N/m l1= 0,21m P2=F2 m2= 0,1kg m2.g =k.Δl2 suy Δl2=0,04m (1 điểm) l2=? l2= l0 + Δl2 = 0,24m (0,5 điểm) Bài m = 500Kg, v= 10m/s, t1 = 20s, Fc= 50N a= (v –v0)/t1 = 0,5 m/s2 F – Fc = ma F= Fc + ma = 300N ( 1,5 điểm) v2 = vo + a.t2= 15 m/s ( 0,5 điểm) S2= v0.t + 0,5 at22 = 225m (0,5 điểm) ThuVienDeThi.com (1 điểm) ... m1=0,025kg m1.g =k.Δl1 suy k=25N/m l1= 0,21m P2=F2 m2= 0,1kg m2.g =k.Δl2 suy Δl2=0,04m (1 điểm) l2=? l2= l0 + Δl2 = 0,24m (0,5 điểm) Bài m = 500Kg, v= 10 m/s, t1 = 20s, Fc= 50N a= (v –v0)/t1 = 0,5... với khối lượng vật (1 điểm) Câu 3: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo (1 điểm) Fđh = k|∆�| ThuVienDeThi.com B BÀI TẬP Bài l0= 0,2m; P1=F1 m1=0,025kg...ĐÁP ÁN A LÝ THUYẾT Câu 1: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng (1 điểm) ? ?1? ??2 �ℎ� = � � (0.5điểm) Vì