Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

7 6 0
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp bạn củng cố và nâng cao vốn kiến thức chương trình Vật lí lớp 7 để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm”, cùng tham gia giải đề thi để hệ thống kiến thức và nâng cao khả năng giải bài tập vật lí nhé! Chúc các bạn thành công!

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM   LỚP: 7/ HỌ VÀ TÊN:  .  Đề A KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Mơn: Vật lí ­ Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:01/4/2021 ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHỆM (5 điểm) Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu hỏi dưới đây Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.         B. có khả năng hút các vật nhẹ khác C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác D. khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện? A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển B. Dịng điện là sự chuyển động của các điện tích C. Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích D. Dịng điện là dịng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích Câu 3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào khơng có dịng điện chạy qua? A. Một chiếc máy cưa đang chạy                        B. Một thanh êbơnit cọ sát vào len C. Một bóng đèn điện đang sáng                        D. Một máy tính bỏ túi đang hoạt động Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguồn điện? A. Mỗi nguồn điện chỉ cần có một trong hai cực: cực dương hoặc cực âm B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dịng điện lâu dài trong vật dẫn C. Chỉ có 2 nguồn điện là pin và acquy D. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dịng điện trong mạch điện Câu 5. Có hai quả cầu nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì chúng sẽ: A. hút nhau.                                                          B. v ừa hút nhau, vừa đẩy nhau C. đẩy nhau                                                           D. khơng hút nhau cũng khơng đẩy nhau Câu 6. Trong sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện nào vẽ đúng? Câu 7. Các vật dưới dây, vật nào dẫn điện ? A. Một thanh gỗ bị ướt.                          B. Một đoạn dây nhựa.                            C. Một đơi ủng cao su                            D. Một thanh thuỷ tinh Câu 8.  Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dịng điện? Câu 9.  Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp? Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dịng điện trong một mạch điện kín có  dùng nguồn điện là pin? A. Dịng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào B. Ban đầu, dịng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dịng điện đổi theo chiều ngược  lại C. Dịng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin D. Dịng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 11. (1,0đ)  a Có mấy loại điện tích? Các vật mang điện tích tương tác với nhau như thế nào?  b Khi nào một vật nhiễm điện âm, một vật nhiễm điện dương? Câu 12. (1,0đ) Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình sau một thời gian hoạt   động thường bám bụi? Câu 13.(1,0đ)  a Hay dùng các kí hi ̃ ệu của bộ phận mạch điện, hãy ve s ̃ ơ đơ mach điên gơm ngn điên 1 pin; ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣   1 cơng tăc đóng ; 1 bong đen; các dây dân điên ́ ́ ̀ ̃ ̣ b Hãy dung mui tên xác đ ̀ ̃ ịnh chiêu dong điên chay trong mach điên này ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ Câu 14.(2,0đ) Kể  tên các tác dụng của dịng điện và trình bày những biểu hiện của các tác dụng   này?     .    .        TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM   LỚP: 7/ HỌ VÀ TÊN:  .  Đề B KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Mơn: Vật lí ­ Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:01/4/2021 ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHỆM (5 điểm) Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất của mỗi câu hỏi dưới đây Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật    A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác      B. có khả năng làm sáng bóng đèn của bút  thử điện    C. khơng có khả năng đẩy các vật nhẹ                 D. khơng làm sáng bóng đèn của bút thử  điện Câu 2. Dịng điện trong kim loại là    A. dịng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.        B. dịng chuyển động tự do của các êlectrơn tự do    C. dịng chuyển dời của các hạt mang điện             D. dịng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện Câu 3. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào khơng có dịng điện chạy qua?    A. Một chiếc máy cưa đang chạy               B. Một thanh êbơnit cọ sát vào len    C. Một bóng đèn điện đang sáng D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động Câu 4. Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào có khả năng tạo ra dịng điện?    A. Ấm điện.           B. Nồi cơm điện.                    C.Bàn là(ủi) điện.                        D. Máy phát  điện Câu 5. Trong sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện nào vẽ đúng? Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dịng điện trong một mạch điện kín có  dùng nguồn điện là pin? A. Dịng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin B. Dịng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin C. Ban đầu, dịng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dịng điện đổi theo chiều ngược  lại D. Dịng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào Câu 7. Các vật dưới dây, vật nào khơng dẫn điện ? A. Một thanh thép.                                      B. Một đoạn ruột bút chì.      C. Một cây thước nhựa.                              D. Một thanh gỗ bị ướt Câu 8.  Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dịng điện? Câu 9.  Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguồn điện 1 pin? Câu 10. Có hai quả cầu nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì chúng sẽ:    A. hút nhau.                      B. vừa hút nhau, vừa đẩy nhau.          C. đẩy nhau                      D. khơng hút nhau cũng khơng đẩy nhau PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 11. (1,0đ)  a Có mấy loại điện tích? Các vật mang điện tích tương tác với nhau như thế nào?  b Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Câu 12. (1,0đ)  Khi lau chùi màn hình tivi bằng khăn bơng khơ thì ta vẫn thấy có bụi vải bám vào  màn hình. Hãy giải thích tại sao?  Câu 13.(1,0đ)  a Hay dùng các kí hi ̃ ệu của bộ phận mạch điện, hãy ve s ̃ ơ đơ mach điên gơm ngn điên ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣   2 pin măc nơi tiêp; 1 cơng tăc đóng ; 1 bong đen; các dây dân điên ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̃ ̣ b Hãy dung mui tên xác đ ̀ ̃ ịnh chiêu dong điên chay trong mach điên này ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ Câu 14.(2,0đ) Kể tên các tác dụng của dịng điện và trình bày những biểu hiện của các tác dụng   này?                   Ngày kiểm tra:01/4/2021 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II PHẦN I. TRẮC NGHỆM (5điểm) Mỗi câu  Mơn: Vật lí ­ Lớp 7 đúng được 0,5 điểm Thời gian: 45 phút Câu  10 ĐỀ A B C B B C B A A B D ĐỀ B B A B D B A C A A A PHẦN II. TỰ LUẬN (5điểm) ĐỀ Nội dung đáp án Điểm ­ Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.  ­ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, các vật nhiễm điện  khác loại thì hút nhau ­ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện  dương nếu mất bớt êlectron 0,25 điểm 0,25 điểm 1,0 điểm B Trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi,   vì khi  quay cánh quạt sẽ cọ xát với khơng khí nên nó bị nhiễm điện và  hút được các hạt bụi trong khơng khí bám vào Khi lau chùi màn hình tivi bằng khăn bơng khơ thì ta vẫn thấy có  bụi vải bám vào màn hình vì khi lau chùi, khăn bơng sẽ cọ xát với  màn hình  nên màn hình  bị  nhiễm điện   hút được các bụi vải  trong khăn bông bám vào A ­ Vẽ đúng sơ đồ mạch điện 0,5 điểm 0,5 điểm Câu A,B 11 (1,0đ) A 12 (1,0đ) 13 (1,0đ) ­ Vẽ đúng chiều dịng điện trên hình vẽ ( Vẽ  sơ  đồ  mạch điện cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa, sai   mỗi bộ phận trừ 0,25đ) B ­ Vẽ đúng sơ đồ mạch điện ­ Vẽ đúng chiều dịng điện trên hình vẽ ( Vẽ sơ đồ mạch điện cách khác đúng vẫn đúng cho điểm tối đa,  sai mỗi bộ phận trừ 0,25đ) 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm A, B ­ Dịng điện có các tác dụng là: Nhiệt, quang, từ, hóa học, sinh lí 0,75 điểm ­ Những biểu hiện về: 14 (2,0đ) + Tác dụng quang: Dịng điện có thể  làm phát sáng bóng đèn bút  thử  điện và đèn điơt phát quang mặc dù đèn này chưa nóng tới   nhiệt độ cao.  0,25 điểm + Tác dụng nhiệt: Khi dịng điện chạy qua vật dẫn điện thì nó  làm vật dẫn đó nóng lên.  0,25 điểm + Tác dụng từ: Dịng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim  nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt   hay thép.  + Tác dụng hóa học: Khi cho dịng điện đi qua dung dịch muối   đồng thì sau một thời gian, thỏi than (nhúng trong dung dịch muối   đồng) nối với cực âm của nguồn điện được phủ  một lớp đồng.  Hiện tượng đồng tách từ  dung dịch muối đồng khi có dịng điện  chạy qua, chứng tỏ dịng điện có tác dụng hóa học + Tác dụng sinh lí: Dịng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các    của người bị  co giật, có thể  làm tim ngừng đập, ngạt thở  và   thần kinh bị tê liệt 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm ... TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN BỈNH KHIÊM   LỚP:? ?7/ HỌ VÀ TÊN:  .  Đề? ?B KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Mơn:? ?Vật? ?lí? ?­? ?Lớp? ?7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:01/4 /20 21 ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHỆM (5 điểm)... Ngày kiểm tra:01/4 /20 21 ĐÁP? ?ÁN? ?– BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II PHẦN I. TRẮC NGHỆM (5điểm) Mỗi câu  Mơn:? ?Vật? ?lí? ?­? ?Lớp? ?7 đúng được 0,5 điểm Thời gian: 45 phút Câu  10 ĐỀ A B C B B C B A A B D ĐỀ B B A B... Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương? ?án? ?trả lời đúng nhất của mỗi câu hỏi dưới đây Câu 1.? ?Vật? ?bị nhiễm điện là? ?vật    A.? ?có? ?khả năng đẩy hoặc hút các? ?vật? ?nhẹ khác      B.? ?có? ?khả năng làm sáng bóng đèn của bút 

Ngày đăng: 22/03/2022, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan