1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Sơn Định

6 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Sơn Định” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA TRƯỜNG TH&THCS SƠN ĐỊNH Lớp:  Tiết:    Ngày soạn: Thời lượng: 7A  27 10/3/2021 01 tiết KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: ­ Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT  ­ Hệ thống hố kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến  thức 2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra 3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm 2. HS: Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA:  ­ Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) ­ Ma trận đề kiểm tra : Vận  N ộ i  Biết Hiểu Cộng dụng dung  TT kiến  Số  TN TL TN TL TN TL Số câu thức điểm Chủ  đề:  4câu 1câu  2câu 1câu  5,0đ Dòng  1,0đ  2,0đ 0,5đ  1,5đ câu điện Chủ  đề:  Các  tác  4câu 1câu  2câu 1câu  5,0đ dụng  1,0đ 2,0đ 0,5đ   1,5đ câu của  dòng  điện Tổng  8câu cộng 2đ Tỉ lệ 2câu 4,0đ 4câu 1,0đ 1câu 1,5đ 6đ­60% 1câu  1,5đ 2,5đ­25% 16 câu 1,5đ­15% 10đ PHỊNG GD&ĐT SƠN HỊA TRƯỜNG TH­THCS SƠN ĐỊNH Họ tên: Lớp: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II Mơn: Vật lý 7 Thời gian: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 1) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau: CÂU 10 11 12 ĐA Bài 1: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khơ         B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa         D. Thanh thủy tinh Bài 2: Các vật nào sau đây là vật cách điện? A. Thủy tinh, cao su, gỗ         B. Sắt, đồng, nhơm C. Nước muối, nước chanh         D. Vàng, bạc Bài 3: Chiều dịng điện được quy ước là chiều: A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn B. Chuyển dời có hướng của các điện tích C. Dịch chuyển của các electron D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn Câu 4:Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. Cọ xát vật         B. Nhúng vật vào nước đá C. Cho chạm vào nam châm         D. Nung nóng vật Câu 5: Vật chất được cấu tạo bởi các ngun tử. Ngun tử gồm: A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm B. Hạt nhân khơng mang điện tích C.  Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm  quay xung  quanh hạt nhân D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ khơng mang điện Câu 6: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A. vật b và c có điện tích cùng dấu B. vật b và d có điện tích cùng dấu C. vật a và c có điện tích cùng dấu D. vật a và d có điện tích trái  dấu Bài 7: : Dịng điện là: A. Dịng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn B. Dịng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn C. Dịng các điện tích dịch chuyển có hướng D. Dịng các ngun tử chuyển động có hướng Bài 8: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy        B. Acquy        C. Bếp lửa         D.  Đèn  pin Bài 9: Tác dụng nhiệt của dịng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi? A. Nồi cơm điện          B. Quạt điện C. Máy thu hình (tivi)    D. Máy bơm nước Bài 10: Nếu ta chạm vào dây điện trần (khơng có lớp cách điện) dịng điện sẽ truyền qua   cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do: A. Tác dụng sinh lí của dịng điện B.  Tác   dụng   hóa   học   của  dịng điện C. Tác dụng từ của dịng điện D. Tác dụng nhiệt của dịng điện Bài 11: : Khi cho dịng điện đi qua máy sấy tóc, dịng điện đã gây ra các tác dụng nào? A. Từ và hóa học B. Quang và hóa học C. Từ và nhiệt D. Từ và quang Bài 12: Trong y học, tác dụng sinh lý của dịng điện được sử dụng trong: A. Chạy điện khi châm cứu B. Chụp X – quang C. Đo điện não đồ D. Đo huyết áp II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13. (1,5đ) Em hãy giải thích nghịch lí sau đây: ­ Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn ­ Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng Câu 14: (2,0đ)  a) Chất dẫn điện và Chất cách điện là gì? b) Vào hơm trời mưa bão, dây điện bị đứt, một người đi chân đất lại gần chỗ dây   điện bị đứt thì bị điện giật. Hãy giải thích và nêu cách phịng tránh Câu 15. (1,5đ) Vẽ và xác định chiều dịng điện trong mạch điện sau: Nguồn điện 2 pin, 2   cơng tắc, 2 bóng đèn. Biết mỗi cơng tắc điều khiển một bóng đèn sao cho một bóng sáng   và một bóng tắt.  Câu 16: (2,0đ) Kể tên các tác dụng của dịng điện một chiều? Cho ví dụ ứng dụng các  tác dụng vào cuộc sống ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHÚC CÁC EM HỒN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^ “Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người  khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước” ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm  Câu Đáp án B A A A C C C B 10 11 12 A A C A II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13:  Câu 13. (1,5đ) Em hãy giải thích nghịch lí sau đây: ­ Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn vì khi lau vải lâu cọ xát với  bề mặt bàn ghế làm chúng nhiễm điện dẫn đến hút những hạt bụi bẩn bám vào (0,75đ) ­ Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng vì khi chải đầu bằng lược, lược và tóc cọ xát  vào nhau. Cả lược và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó càng chải tóc càng dựng đứng thẳng   (0,75đ) Câu 14: (2,0đ)  a)  + Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua (0,5đ) + Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua (0,5đ) b) Vào hơm trời mưa bão, dây điện bị đứt, một người đi chân đất lại gần chỗ dây   điện bị đứt thì bị điện giật. Vì nước mưa khơng phải là nước tinh khiết (về mặt hóa học)   nên có thể dẫn điện. Sau cơn mưa, đất ẩm ướt dẫn điện từ  dây điện bị  đứt đến người   Người đi chân đất sẽ bị điện giật. (0,5đ) Để phịng tránh thì người đó phái đi giày dép, ủng khơ có đế cao và làm bằng chất  cách điện (0,5đ) Câu 15. (1,25đ)  + Vẽ đúng (0,75đ) + Xác định đúng chiều (0,5đ) Câu 16: (2,0đ)  Dịng điện có 5 tác dụng chính: + Tác dụng nhiệt: Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện + Tác dụng phát sáng: Bóng đèn điot, đèn sợi đốt, đèn led… + Tác dụng từ: Chng điện, cần cẩu điện… + Tác dùng hố học: mạ kim loại… + Tác dụng sinh lý: Châm cứu… Duyệt của tổ CM Tổ trưởng Sơn Định, 10 tháng 3 năm 2021 GVBM Lê Thị Kim Phụng Nguyễn Trọng Lên ...PHỊNG GD&ĐT SƠN HỊA TRƯỜNG TH­THCS SƠN ĐỊNH Họ tên: Lớp: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II Mơn:? ?Vật? ?lý? ?7 Thời gian: 45 phút Năm? ?học: ? ?20 20 –? ?20 21 (ĐỀ 1) Điểm Lời phê của giáo viên... D. Hạt nhân ở? ?giữa? ?mang điện tích dương,? ?lớp? ?vỏ khơng mang điện Câu 6:? ?Có? ?4? ?vật? ?a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu? ?vật? ?a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A.? ?vật? ?b và c? ?có? ?điện tích cùng dấu B.? ?vật? ?b và d? ?có? ?điện tích cùng dấu... ĐÁP? ?ÁN? ?VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Mỗi câu trả lời đúng 0 .25  điểm  Câu Đáp? ?án B A A A C C C B 10 11 12 A A C A II. TỰ LUẬN  (7? ?ĐIỂM) Câu 13:  Câu 13. (1,5đ) Em hãy giải thích nghịch? ?lí? ?sau đây:

Ngày đăng: 22/03/2022, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN