1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập vật lý 12 chương : Dao động cơ học5919

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 127,75 KB

Nội dung

BÀI TẬP VẬT LÝ 12 CHƯƠNG : DAO ĐỘNG CƠ HỌC Trong phương trình giao động điều hoà x = Acos( ωt + ฀), radian (rad) thứ nguyên đại lượng A Biên độ A C Pha dao động ( ωt + ฀) B Tần số góc ω D Chu kì dao động T Trong lựa chọn sau đây, lựa chọn nghiệm phương trình x”+ ω x = ? A x = Asin( ωt + ฀) B x = Acos( ωt + ฀) C x = A1 sin ωt + A2 cos ωt D x = At sin(ωt + ฀) Trong dao động điều hoà x = Acos( ωt + ฀) , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A v = Acos( ωt + ฀) B v = A ω cos(ωt + ฀) C v= -Asin( ωt + ฀) D v= -A ω sin ( ωt + ฀) Trong dao động điều hoà x = Acos( ωt + ฀) , gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A a = cos ( ωt + ฀) B a = - ω2Asin( ωt + ฀) C a = - ω2Acos( ωt + ฀) D a = - ωAsin( ωt + ฀) Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại vận tốc A v max = ωA B v max = ω A C vmax = -ωA D vmax = -ω2 A Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại gia tốc laø A a max = ωA B a max = ω A C a max = ωA D a max = ω A Trong dao động điều hoà chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động lực tác dụng: A đổi chiều B không C có độ lớn cực đại D có độ lớn cực tiểu Gia tốc vật dao động điều hoà không vật vị trí: A có li độ cực đại B Vận tốc đạt cực tiểu C có li độ không D có pha dao động cực đại Trong dao động điều hoà: Vận tốc biến đổi điều hoà A pha so với li độ B ngược pha so với li độ C sớm pha π / so với li độ D chậm pha π / so với li độ 10 Trong dao động điều hoà: Gia tốc biến đổi điều hoà A pha so với li độ B ngược pha so với li độ C sớm pha π / so với li độ D chậm pha π / so với li độ 11 Trong dao động điều hoa: Gia tốc biến đổi điều hoà ø A pha so với vận tốc B ngược pha so với vận tốc C sớm pha π / so với vận tốc D chậm pha π / so với vận tốc 12 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 πt ) cm, biên độ dao động vật A A = 4cm B A = 6cm C A = 4m D A = 6m 13 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 πt ) cm, chu kì dao động chất điểm A T = s B T = s C T = 0,5 s D T = Hz 14 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 πt ) cm, tần số dao động vật A f = 6Hz B f = 4Hz C f = Hz D f = 0,5Hz 15 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động chất điểm t = s laø : A π (rad) B π (rad) C 1,5 π (rad) D 0,5 π (rad) 16 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, toạ độ vật thời điểm t = 10s A x = 3cm B x = cm C x = -3cm D x = -6 cm 17 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình ThuVienDeThi.com x = 5cos(2 πt ) cm, toạ độ chất điểm thời điểm t = 1,5s laø A x = 1,5cm B x = - 5cm C x = 5cm D x = 0cm 18 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4πt + π/2)cm, vận tốc vật thời điểm t = 7,5s A v = B v = 75,4cm/s C v = -75,4cm/s D V = 6cm/s 19 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4πt + π/2) (cm), gia tốc vật thời điểm t = 5s A a = B a = 947,5 cm/s2 C a = - 947,5 cm/s2 D a = 947,5 cm/s 20 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động vật π A x = 4cos(2πt)cm B x = 4cos( πt - )cm π C x = 4cos(4πt)cm B x = 4cos( πt + )cm 21 Phát biểu sau động dao động điều hoà không A Động biến đổi điều hoà chu kì B Động biến đổi điều hoà chu kì với vận tốc C Thế biến đổi điều hoà tần số gấp lần tần số li độ D Tổng động không phụ thuộc vào thời gian 22 Phát biểu sau động dao động điều hoà không A Động đạt giá trị cực đại vật qua vị trí cân B Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên C Thế đạt giá trị cực đại vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu D Thế đạt giá trị cực tiểu gia tốc vật đạt giá trị cực đại 23 Phát biểu sau không Công thức: A W = kA cho thấy vật có li độ cực đại 2 B W = mvmax cho thấy động vật qua vị trí cân C W = mω A cho thấy không thay đổi theo thời gian D Wt = kx cho thaáy không thay đổi theo thời gian 24 Động dao động điều hoà A Biến đổi theo thời gian dạng hàm số cosin B Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 C Biến đổi tuần hoàn với chu kì T D Không biến đổi theo thời gian 25 Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì s, (lấy π = 10) Năng lượng dao động vật A W = 60kJ B W = 60J C W = 6mJ D W = 6J 26 Phát biểu sau với lắc đơn dao động điều hoà không đúng? A Động tỉ lệ với bình phương tần số góc vật B Thế tỉ lệ với bình phương tần số góc vật C Thế tỉ lệ với bình phương li độ góc vật D Cơ không đổi tỉ lệ với bình phương biên độ góc 27 Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian có cùng: A biên độ B pha C tần số góc D pha ban đầu ThuVienDeThi.com 28 Phát biểu sau mối quan hệ li độ, vận tố, gia tốc đúng? Trong dao động điều hoa ln có: A vận tốc ,li độ chiều B vận tốc,ø gia tốc ngược chiều C gia tốc, li độ ngược chiều D gia tốc,ø li độ chiều 29 Phát biểu sau không với lắc lò xo ngang? Chuyển động vật la:ø A chuyển động thẳng B chuyển động biến đổi C chuyển động tuần hoàn D dao động điều hoà 30 Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc vật không vật chuyển động qua vị trí A.mà lò xo không bị biến dạng B vật có li độ cực đại C mà lực đàn hồi lò xo không D.cân 31 Trong dao động điều hoà co lắc lò xo, phát biểu sau không ? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật 32 Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì l g m k A T = π B T = 2π C T = π D T = π k m g l 33 Con lắc lò xo dao động điều hoà, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần 34 Con lắc lò xo gồm vật m = 100g lò xo k =100 N/m, (lấy π = 10) dao động điều hoà với chu kì A T = 0,1 s B T = 0,2 s C T = 0,3 s D T = 0,4 s 35 Một lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s, khối lượng qủa nặng m = 400g, (lấy π = 10) Độ cứng lò xo laø A k = 0,156 N/m B k = 32 N/m C k = 64 N/m D k = 640 N/m 36 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng vật m = 0,4kg (lấy π = 10) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật A 525 N B 5,12 N C 256 N D 2,56 N 37 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo qủa nặng khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ cho dao động.Chọn chiều dương thẳng đứng hướng xuống Phương trình dao động vật nặng π A x = 4cos (10t) cm B x = 4cos(10t - )cm π π C x = 4cos(10 πt + )cm D x = cos(10 πt + ) cm 2 38 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho động Vận tốc cực đại vật nặng A 160 cm/s B 80 cm/s C 40 cm/s D 20cm/s 39 Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Cơ dao động lắc A E = 320 J B E = 6,4 10 - J C E = 3,2 10 -2 J D E = 3,2 J 40 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng kg lò xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốcAQQ ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A A = 5m B A = 5cm C A = 0,125m D A = 0,25cm ThuVienDeThi.com 41 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lò xo có độ cứng 1600 N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s theo chiều dương trục toạ độ Phương trình li độ dao động nặng π π A x = 5cos(40t + ) m B x = 0,5cos(40t + ) m 2 π C x = 5cos(40t - ) cm D x = 5cos(40t )cm 42 Khi gắn nặng m1 vào lò xo, dao động với chu kì T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2, dao động với chu kì T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 dao động với chu kì là: A T = 1,4 s B T = 2,0 s C T = 2,8 s D T = 4,0 s 43 Khi mắc vật m vào lò xo k1 vật m dao động với chu kì T1 = 0,6 s, mắc vật m vào lò xo k2 vật m dao động với chu kì T2 = 0,8 s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 chu kì dao động m laø A T = 0,48 s B T = 0,70 s C T = 1,00 s D T = 1,40 s 44 Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoa,ø chu kì T phụ thuộc vào A l g B m vaø l C m vaø g D m, l g 45 Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì l g m k A T = π B T = π C T = π D T = π k m g l 46 Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần 47 Trong dao động điều hoà lắc đơn, phát biểu sau ? A Lực kéo phụ thuộc vào chiều dài lắc B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật 48 Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì s nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài lắc laø A l = 24,8 m B l = 24,8cm C l = 1,56 m D l = 2,45 m 49 Ở nơi mà lắc đơn đếm giây (chu kì s) có độ dài m, lắc đơn có độ dài 3m dao động với chu kì A T = s B T = 4,24 s C T = 3,46 s D T = 1,5 s 50 Một com lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s Một lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6 s Chu kì lắc đơn có độ dài l = l1 + l2 laø: A T = 0,7 s B T = 0,8 s C T = 1,0 s D T = 1,4 s 51 Một lắc đơn có độ dài l, khoảng thời gian Δt thực dao động Người ta giảm bớt độ dài 16cm, khoảng thời gian Δt trước thực 10 dao động Chiều dài lắc ban đầu A l = 25m B l = 25cm C l = 9m D l = 9cm 52 Tại nơi có hai lắc đơn dao động với biên độ nhỏ Trong khoảng thời gian, người ta thấy lắc thứ thực dao động, lắc thứ hai thực dao động Tổng chiều dài hai lắc 164cm Chiều dài lắc A l1 = 100m, l2 = 6,4m B l1 = 64cm, l2 = 100cm C l1 = 1,00m, l2 = 64cm D l1 = 6,4cm, l2 = 100cm 53 Một lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để lắc từ VTCB đến vị trí có li độ cực đai ThuVienDeThi.com A t = 0,5 s B t = 1,0 s C t = 1,5 s D t = 2,0 s 54 Moät lắc đơn có chu kì dao động T = s, thời gian để lắc từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/ A t = 0,250 s B t = 0,375 s C t = 0,750 s D t = 1,50 s 55 Một lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để lắc từ vị trí có li độ x = A/ đến vị trí có li độ cực đại x = A laø A t = 0,250 s B t = 0,375 s C t = 0,500 s D t = 0,750 s 56 Hai dao động điều hoà pha độ lệch pha chúng A Δ฀ = 2nπ (với n  Z) B Δ฀ = (2n + 1) π (với n  Z) π π C Δ฀ = (2n + 1) (với n  Z) D Δ฀ = (2n + 1) (với n  Z) 57 Hai dao động điều hoà sau gọi pha ? A x1 = 3cos(ωt +π/6) cm x2 = cos (ωt +π/3) cm B x1 = cos (ωt +π/6) cm x2 = cos (ωt +π/6) cm C x1 = cos (2ωt +π/6) cm x2 = cos (ωt +π/6) cm D x1 = cos (2ωt +π/4) cm x2 = cos (ωt -π/6) cm 58 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có biên độ cm 12 cm Biên độ dao động tổng hợp A A = cm B A = cm C A = cm D A = 21 cm 59 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số x1 = sin2t (cm) x2 = 2,4cos2t (cm) Biên độ dao động tổng hợp A A = 1,84 cm B A = 2,60 cm C A = 3,40 cm D A = 6,76 cm 60 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, theo phương trình: x1 = 4sin( πt + α) cm vaø x2 = cos( πt ) cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn A α = 0(rad ) B α = π(rad ) C α = π / 2(rad ) D α = π / 2(rad ) 61 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, theo phương trình: x1 = 4sin( πt + α)cm vaø x2 =4 cos(πt)cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhaát A α = 0(rad ) B α = π(rad ) C α = π / 2(rad ) D α = π / 2(rad ) 62 Nhaän xét sau không A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn B Dao động trì có chu kì chu kì dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng 63 Phát biểu sau ? Dao động trì dao động tắt dần mà người ta : A làm lực cản môi trường vật dao động B tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động C.õ tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chiều chuyển động phần chu kì D.õ kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn 64 Phát biểu sau không ? Biên độ dao động : A riêng phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu \\B tắt dần giảm dần theo thời gian C trì phụ thuộc vào phần lượng cung cấp thêm cho dao động chu kì D cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng 65 Phát biểu sau ? Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành : A nhiệt B hoá C điện D quang 66 Phát biểu sau Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào : ThuVienDeThi.com A pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật 67 Phát biểu sau đúng? Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động A điều hoà B riêng C tắt dần D cưỡng 68 Phát biểu sau không ? Điều kiện để xảy tượng cộng hưởng : A tần số góc lực cưỡng tần số góc dao động riêng B tần số lực cưỡng tần số dao động riêng C chu kì lực cưỡng chu kì dao động riêng D biên độ lực cưỡng biên độ dao động riêng 69 Phát biểu sau không đúng? A Tần số dao động cưỡng tần số dao động riêng B Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng C Chu kì dao động cưỡng không chu kì dao động riêng D Chu kì dao động cưỡng chu kì lực cưỡng 70 Con lắc lò xo gồm vật m lò xo k dao động điều hoà, mắc thêm vào vật m vật khác có khối lượng gấp lần vật m chu kì dao động chúng A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần 71 Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ cm, thời gian phút chất điểm thực 40 lần dao động Chất điểm có vận tốc cực đại A vmax = 1,91cm/s B vmax = 33,5cm/s C vmax = 320cm/s D vmax = 5cm/s 72 Moät chất điểm dao động điều hoà với tần số f = Hz π Khi pha dao động li độ chất điểm 3cm, phương dao động chất điểm la:ø A x2 =2 cos(10 πt)cm B x2 =2 sin(10 πt)cm C x2 =2 sin(5πt)cm D x2 =2 cos(5πt)cm 73 Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, vật vị trí cách VTCB đoạn 4cm vận tốc vật không lúc lò xo không bị biến dạng, (lấy g = π ) Vận tốc vật qua vị trí cân A v = 6,28 cm/s C 16 B 31 B 46 B 61 D D 17 B 32 A 47 B 62 D D 18 A 33 D 48 B 63 C C 19 C 34 B 49 C 64 D B v = 12,57 cm/s A 20 B 35 C 50 C 65 A B 21 B 36 B 51 B 66 A C 22 D 37 A 52 C 67 D C 23 D 38 B 53 B 68 D C 24 B 39 C 54 A 69 A 10 B 25 C 40 B 55 C 70 C C v = 31,41 cm/s 11 C 26 B 41 C 56 A 71 B 12 B 27 C 42 B 57 B 72 A 13 A 28 C 43 A 58 C 73 D 14 C 29 B 44 A 59 B ThuVienDeThi.com 15 C 30 B 45 C 60 C D v = 62,83 cm/s ... số dao động riêng B Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng C Chu kì dao động cưỡng không chu kì dao động riêng D Chu kì dao động cưỡng chu kì lực cưỡng 70 Con lắc lò xo gồm vật m lò xo k dao động. .. trường vật dao động B tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động C.õ tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chiều chuyển động phần chu kì D.õ kích thích lại dao động. .. kì dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng 63 Phát biểu sau ? Dao động trì dao động tắt dần mà người ta :

Ngày đăng: 22/03/2022, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w