Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN HỒNG PHÚC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN HỒNG PHÚC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PSG.TS.TRƯƠNG QUANG VINH LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN .7 1.1 Một số vấn đề lý luận áp dụng hình phạt tù có thời hạn .7 1.2 Cơ sở pháp lý việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn .20 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA - TỈNH ĐỒNG NAI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG HÌNH PHẠT NÀY THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 40 2.1 Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai .40 2.2 Một số giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai .59 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADPL : Áp dụng pháp luật BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình HĐXX : Hội đồng xét xử TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TANDCC : Tòa án nhân dân cấp cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng vụ án, bị cáo thụ lý .40 Bảng 2.2: Số liệu hình phạt áp dụng 41 Bảng 2.3: Số liệu kết xét xử .42 Bảng 2.4: Số liệu loại tội phạm xử lý 43 Bảng 2.5: Số liệu hình phạt áp dụng 44 Bảng số 2.6: Số liệu áp dụng hình phạt tù có thời hạn 47 Bảng số 2.7: Số liệu nhân thân bị cáo 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nước ta trong trình đổi có bước phát triển nội dung lẫn phương thức thực hiện, kinh tế thị trường, giao lưu hội nhập với quốc gia khu vực giới Tuy nhiên, nước ta tình hình tội phạm đời sống xã hội ngày phức tạp, với số lượng ngày gia tăng, hành vi phạm tội ngày nguy hiểm cho xã hội Qua năm nhóm tội phạm trường hợp phạm nhiều tội có dấu hiệu gia tăng đáng báo động Để hạn chế, giảm thiểu tình hình tội phạm có dấu hiệu gia tăng, nhà nước ta có giải pháp tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật toàn dân Đặc biệt có chế tài xử lý nghiêm khắc có hình phạt tù biệt pháp xử lý, mang tính chất răn đe hành vi vi phạm Theo quy định điểm đ khoản Điều 32 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 hình phạt tù có thời hạn số 07 hình phạt điều luật quy định hình phạt người phạm tội Ta thấy quy định điều 38 Bộ Luật Hình hành quy định: “Tù có thời hạn buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt” thời gian phải chấp hành giam giữ từ 03 tháng tới tối đa 20 năm Như vậy, hình phạt tù có thời hạn chế tài có hầu hết tất điều luật phần riêng Bộ Luật Hình nhằm thực việc cách ly người phạm tội khỏi đời sống cộng đồng khoảng thời gian định Điều chứng minh hình phạt tù có thời hạn hình phạt thể rõ sách nghiêm khắc Luật Hình ngun tắc Nhà nước, tước bỏ quyền tự người phạm tội để đạt mục đích trừng trị người phạm tội đồng thời ngăn ngừa người phạm tội tiếp tục phạm tội mới, giáo dục họ tôn trọng pháp luật, động viên, khuyến khích người phạm tội chứng tỏ khả giáo dục, cải tạo,nhanh chóng để trở hồ nhập với cộng đồng trở thành người có ích cho xã hội Hình phạt tù có thời hạn nhằm tách người phạm tội khỏi cộng đồng khoảng thời gian định, mà hành vi phạm tội họ buộc phải tách họ khỏi cộng đồng thời gian để ngăn ngừa tội phạm giáo dục người phạm tội pháp luật cách vận dụng quy định pháp luật hình để áp dụng hình phạt tù có thời hạn tương xứng với hành vi phạm tội người vi phạm quan trọng Thành phố Biên Hòa đơn vị hành phía tây tỉnh Đồng Nai, phía bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, phía nam giáp huyện Long Thành, phía đơng giáp huyện Trảng Bom, phía tây giáp thị xã Tân Uyên, thành phố Dĩ An tỉnh Bình Dương thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Đây nơi tập trung nhiều khu cơng nghiệp lớn tỉnh Đồng Nai nói riêng khu vực Đơng Nam Bộ nói chung Do đó, lưu lượng người nhập cư đến làm việc địa phương phương tiện qua lại tuyến giao thông nhộn nhịp đồng thời gây nên tình trạng phức tạp an ninh trật tự, khó khăn cơng tác quản lý địa bàn đảm bảo an nịnh trật tự Thời gian vừa qua, tác động suy thoái kinh tế giới dịch bệnh nên dẫn đến hoạt động nhiều doanh nghiệp địa bàn gặp khó khăn, chí bị phá sản dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng Nhiều đối tượng xấu lợi dụng tình hình phức tạp cơng tác quản lý địa bàn cịn sơ hở để thực hành vi phạm tội dẫn đến nhiều đối tượng phạm tội bị xử lý kết án phạt tù Tuy nhiên, ngồi kết tích cực đạt thực tế việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn hệ thống tòa án hai cấp địa bàn thành phố cịn bộc lộ hạn chế, như: Sự khơng thống xác định tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm; số trường hợp áp dụng chưa Điều, Khoản Bộ luật Hình sự; việc áp dụng tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chưa phù hợp dẫn đến có trường hợpxử nhẹ nặng cho hưởng án treo không phù hợp Từ thực trạng đó, cần phải có nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt tù thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai để đánh giá ưu điểm, hạn chế, khó khăn nguyên nhân hạn chế, khó khăn để đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, tác giả lựa chọn đề tài “Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ” để nghiên cứu cấp thiết lý luận thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố có nội dung liên quan đến đề tài áp dụng hình phạt tù nói chung áp dụng hình phạt tù có thời hạn nói riêng người phạm tội xét xử vụ án hình ln chủ để quan tâm nhiều học giả, cá nhận, tổ chức liên quan đến lĩnh vực này, nêu số cơng trình như: Võ Hồng Nam (2014) “Hình phạt tù có thời hạn theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Hồng Văn Huyền (2016) “Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”, luận văn thạc sĩ Đinh Tấn Long (2017) “Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thành Chung (2018) “Áp dụng hình phạt tù có thời hạn theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Thanh (2020) “ Áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh”, luận văn thạc sĩ Các cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài, luận văn nêu tài liệu bổ ích có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn, có giá trị sử dụng trình nghiên cứu, gợi mở cho tác giả ý tưởng khoahọc Tuy nhiên để sâu vào nghiên cứu cách toàn diện tưucho đến chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập hoạt động áp dụng hình phạt tù có thời hạn đơn vị hành thuộc tỉnh, cụ thể thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai mang tới góc nhìn phong phú vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận áp dụng hình phạt tù có thời hạn, thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, luận văn đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật để tập trung nghiên cứu thân tác giả đặt giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận áp dụng hình phạt tù: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hình phạt tù có thời hạn; khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc áp dụng hình phạt tù có thời hạn; sở pháp lý việc áp dụng hình phạt có thời hạn; định áp dụng hình phạt tù có thời hạn số trường hợp đặc biệt - Khảo sát thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai từ năm 2016 đến năm 2020 Khẳng định ưu điểm, kết đạt được, đồng thời hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chết, thiếu sót áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Trên sở xây dựng giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng hình phạt có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn liên quan trực tiếp đến việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai thời gian 05 năm, từ năm 2016 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, thi hành án hình sự, hình phạt, định hình phạt đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ quyền người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng biện pháp biện chứng vật Chủ nghĩa Mác – Lê Nin phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê; Phương pháp so sánh áp dụng chủ yếu phần thực trạng hình phạt tù có thời hạn; phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp vận dụng toàn hai chương đề tài, mục đích phân tích quy định pháp luật hình phạt tù có thời hạn, qua tổng hợp vấn đề; phương pháp logic, phương pháp khảo sát, thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đây công trình nghiên cứu khoa học đề cập tương đối có hệ thống tồn diện áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận áp dụng hình phạt tù có thời hạn việc thi hành vụ án hình sự, nâng cao nhận thức người thực hoạt động tư pháp quan tiến hành tố tụng quan thi hành án Cơng trình nghiên cứu khoa học giúp cho cơng tác xét xử vụ án hình trở nên cụ thể việc làm rõ nội dung áp dụng hình phạt tù có thời hạn vào luật vào thực tiễn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu quan tư pháp, quan thi hành án cấp tham khảo để áp dụng hình phạt tù có thời hạn hoạt động tố tụng, thi hành án, góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn thạc sỹ cấu chương gồm: Chương 1: Một số vấn đề lý luận áp dụng hình phạt tù có thời hạn Chương 2: Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai giải pháp bảo đảm hình phạt theo quy định pháp luật Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN 1.1 1.1.1 Một số vấn đề lý luận áp dụng hình phạt tù có thời hạn Khái niệm hình phạt tù có thời hạn Trong BLHS hành biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước hình phạt Có nhiều loại biện pháp cưỡng chế khác xử phạt hành chính, buộc bồi thường thiệt hại tài sản, xử lý kỷ luật,…nhưng biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hình phạt Đây chế tài pháp luật Hình sự, tồ án sử dụng người phạm luật cá nhân pháp nhân thương mại Ngồi biện pháp tạo cơng bằng, đảm bảo công lý, giáo dục người phạm tội,… Việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn cịn giúp pháp luật Hình xử lý người phạm tội pháp nhân thương mại cách cụ thể hơn, ngăn ngừa hành vi phạm tội tích cực phịng, chống tội phạm cách hiệu Trong loại hình phạt, tù có thời hạn hình phạt có tính nghiêm khắc Đó việc buộc người bị kết án phải chịu hình phạt chấp hành hình phạt thời hạn định Người bị kết án bị tước tự do, bị cách ly khỏi môi trường xã hội bình thường khoảng thời gian định, họ phải lao động cải tạo quản lý giám sát lực lượng cảnh sát Chế độ cải tạo việc chấp hành hình phạt tù có thời hạn đảm bảo thực theo Luật thi hành án hình nghị định Chính phủ quy định Trong luật hình Việt Nam hình phạt tù có thời hạn biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hình phạt thể rõ sách hình nguyên tắc Nhà nước người phạm tội, khơng mang tính chất trả thù hay hành hạ người bị kết án mà có ýnghĩa cải tạo giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội Trong thời gian người phạm tội chấp chấp hành hình phạt, họ tiến xét giảm mức hình phạt tha tù trước thời hạn Bộ luật hình cịn có quy định khơng phải chấp hành hình phạt tù hết thời hiệu (Điều 60); miễn chấp hành hình phạt tù (Điều 62); giảm mức hình phạt tun (Điều 63 hỗn chấp hành hình phạt tù (Điều 67); tạm đình chấp hành hình phạt tù (68); án treo (Điều 65) Mức quy định Hình phạt tù có thời hạn có mức cao 20 năm mức thấp 03 tháng Thời hạn chấp hành hình phạt tù trừ thời gian Tạm giữ, tạm giam để án thức Cứ 01 ngày tạm giam, tạm giữ 01 ngày tù Không áp dụng hình phạt tù có thời hạn người lần đầu phạm tội nghiêm trọng vơ ý có nơi cư trú rõ ràng.” Có thể nói hình phạt tước quyền tự người phạm tội khoản thời gian định Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ tội quy mức phạt, tội tối thiểu 03 tháng tối đa 20 năm Tổng hình phạt không 30 năm trường hợp phạm nhiều tội cộng lại để hình phạt chung Nhìn chung thực tiễn tồ án nhân dân hình phạt tù có thời hạn hình phạt áp dụng phổ biến Mức tối thiểu tối đa hình phạt tù có thời hạn quy định điều luật khung hình phạt cụ thể khơng hồn tồn giống với mức tối thiểu tối đa quy định cho loại hình phạt mà tùy thuộc tội phạm, trường hợp phạm tội cụ thẻ mà nhà làm luạt quy định mức tối thiểu tối đa cho phù hợp Có tội phạm nhà làm luật quy định mức tối thiểu ba tháng mức tối đa hai năm, có tội phạm phải quy định mức tối thiểu mười năm tối đa hai mươi năm Nếu khung hình phạt quy định mức tối thiểu cao ba tháng tù định hình phạt Tịa án phạt bị cáo mức tối thiểu khung hình phạt, không thấp ba tháng tù Người bị kết án bị Tịa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn, trước họ bị tạm giữ tạm giam, thời gian tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, ngày tạm giữ, tạm giam ngày tù Tóm lại: Hình phạt tù có thời hạn việc người bị kết án bị tước tự do, cách ly với xã hội buộc phải lao động cải tạo sở giam giữ quản lý giám sát quan thi hành án thời hạn định 1.1.2 Đặc điểm hình phạt tù có thời hạn - Hình phạt tù có thời hạn hình phạt quy định hầu hết Bộ luật hình Việt Nam Hình phạt tù có thời hạn quy định hầu hết tất chế tài cấu thành tội phạm áp dụng phổ biến trình Tịa án xét xử tội phạm.“Tù có thời hạn buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt sở giam giữ thời Bảng 2.2: Số liệu hình phạt áp dụng Đơn vị tính: Bị cáo Tổng số bị cáo Năm Số liệu hình phạt áp dụng Cảnh cáo Phạt tiền Cải tạo không giam Cho hưởng án treo Tù có thời hạn Tù chung thân Tử hình giữ 2016 91 10 14 21 10 37 0 2017 70 19 29 0 2018 79 12 13 12 36 0 2019 95 12 15 20 41 0 2020 83 11 18 38 0 Tổng 418 41 50 79 68 180 Tỷ lệ 100 9.8% 12.0% 18.9% 16.3% 43.1% 0% (Nguồn: Số liệu thống kê tội phạm TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) Trên bảng số liệu thống kê áp dụng hình phạt thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai thời gian 05 năm từ năm 2016 đến năm 2020 Qua bảng cho thấy, số vụ áp dụng hình phạt thành phố Biên Hịa tỉnh Đồng Nai sau: Áp dụng hình phạt cảnh cáo 41 bị cáo chiếm tỷ lệ 9.8%; Áp dụng hình phạt tiền 50 bị cáo chiếm tỷ lệ 12.0%; áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ 79 bị cáo chiếm 18.9%; Áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo 68 bị cáo chiếm 16.3%; Áp dụng hình phạt tù có thời hạn 180 bị cáo chiếm 43.1%; Áp dụng hình phạt tù chung thân bị cáo chiếm 0.7%; Áp dụng hình phạt tử hình bị cáo Có thể thấy hình phạt tù có thời hạn chiếm tỷ lệ lớn 43.1%, chưa tính đến số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn cho hưởng án treo Bảng 2.3: Số liệu kết xét xử Đơn vị tính: Vụ án, bị cáo Stt Năm Tổng số xét xử Vụ án Tỷ lệ % Bị cáo Tỷ lệ % 2016 48 20.3% 91 21.8% 2017 42 17.7% 70 16.7% 2018 46 19.4% 79 18.9% 2019 50 21.1% 95 22.7% 2020 51 21.5% 83 19.9% 418 100% 100% Cộng 237 (Nguồn: Số liệu thống kê tội phạm TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) Qua số liệu tổng hợp, phân tích cho thấy thời gian từ năm 2016 – 2020, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai tiến hành xét xử vụ án sau: - Năm 2016, Tòa án xét xử 48 vụ án với 91 bị cáo - Năm 2017, Tòa án xét xử 42 vụ án với 70 bị cáo - Năm 2018, Tòa án xét xử 46 vụ án với 79 bị cáo - Năm 2019, Tòa án xét xử 50 vụ án với 95 bị cáo - Năm 2020, Tòa án xét xử 51 vụ án với 83 bị cáo Thực tiễn xét xử vụ án hình thời gian năm tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Xét xử người tội án hình Giải đạt tỷ lệ cao mang lại hiểu cơng tác phịng chống tội phạm Nâng cao vai trị tồ án cơng tác phục vụ mục đích trị, xã hội địa phương, hạn chế án tồn Bảng 2.4: Số liệu loại tội phạm xử lý Đơn vị tính: Vụ án TT Tội danh Số thụ lý theo năm Tổng 2016 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ Tội giết người 1 1.9% Tội cố ý gây thương tích 35 13.3% Tội cướp tài sản 1 1.9% Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 21 8.0% Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 18 6.8% Tội sản xuất, tàng vậnchuyển, buôn bán hàng cấm 1 3.0% Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt ma túy 33 12.5% Tội vi phạm quy định điều 2 10 3.8% trữ, khiển phương tiện giao thông đường Tội đánh bạc 10 12 44 16.7% 10 Tội trộm cắp tài sản 12 10 13 17 13 65 24.7% 11 Tội cưỡng đoạt tài sản 1 2.7% 12 Các tội phạm khác 12 4.6% Cộng 53 46 51 58 55 263 100% Tỷ lệ % 20.2 17.5 19.4 22.1 20.9 100 (Nguồn: Số liệu thống kê tội phạm TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) Qua bảng số liệu thống kê, ta thấy năm 2016 so với năm 2017 số lượng đưa xét xử có xu hướng giảm Nhưng từ năm 2016 đến năm 2019 số lượng đưa xét xử có tỉ lệ tăng dần Đỉnh điểm năm 2019 với sốlượng xét xử lên đến 58 vụ, tội danh thống kê có xu hướng tăng cao tội tệ nạn tàng trữ ma tuý, đánh bạc, cướp giật Nhưng so với năm 2020 lại số liệu đáng mừng Vì so với năm 2019 năm 2020 số lượng xét xử có xu hướng giảm, tội giết người, cướp tài sản, điều khiển phương tiện giao thơng,…có xu hướng giảm mạnh Chỉ tội chiếm đoạt tài sản, cố ý gây thương tích, đánh bạc trộm cắp tài sản cịn đáng báo động Nhìn chung, so với năm 2019 dấu hiệu đáng mừng kết trình đấu tranh phòng chống tội phạm ngành, quan tư pháp 2.1.2 Những kết đạt áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Qua thực tiễn xét xử vụ án cho thấy việc tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn chiếm tỷ lệ lớn so với hình phạt khác Bảng 2.5: Số liệu hình phạt áp dụng Đơn vị tính: Bị cáo Năm Tổng số bị cáo Số liệu hình phạt áp dụng Cảnh cáo Phạt tiền Cải tạo không Cho hưởng án treo Tù có thời hạn Tù chung thân Tử hình giam giữ 2016 91 10 14 21 10 37 0 2017 70 19 29 0 2018 79 12 13 12 36 0 2019 95 12 15 20 41 0 2020 83 11 18 38 0 Tổng 418 41 50 79 68 180 Tỷ lệ 100 9.8% 12.0% 18.9% 16.3% 43.1% 0% (Nguồn: Số liệu thống kê tội phạm TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) Trên bảng số liệu thống kê áp dụng hình phạt thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai thời gian 05 năm từ năm 2016 đến năm 2020 Qua bảng cho thấy, số vụ áp dụng hình phạt thành phố Biên Hịa tỉnh Đồng Nai sau: Áp dụng hình phạt cảnh cáo 41 bị cáo chiếm tỷ lệ 9.8%; Áp dụng hình phạt tiền 50 bị cáo chiếm tỷ lệ 12.0%; áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ 79 bị cáo chiếm 18.9%; Áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo 68 bị cáo chiếm 16.3%; Áp dụng hình phạt tù có thời hạn 180 bị cáo chiếm 43.1%; Áp dụng hình phạt tù chung thân bị cáo chiếm 0.7%; Áp dụng hình phạt tử hình bị cáo Có thể thấy hình phạt tù có thời hạn chiếm tỷ lệ lớn 43.1%, chưa tính đến số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn cho hưởng án treo Tồ án nhân dân thành phố Biên Hoà hạn chế áp dụng biện pháp hình phạt tù, nâng cao vai trị hình phạt khác cải tạo khơng giam giữ, án treo Giúp người phạm tội có hội cải tạo hiệu Ngồi phải áp dụng hình phạt tù có thời hạn, Tồ án nhân dân ln lấy phương châm xử người tội Áp dụng nguyên tắc nhân đạo, xử lý người phạm tội với hình phạt thích đáng thấu tình hợp lí Vd: Bản án số 145/2020/HS-St ngày 31/3/2020 Toà án nhân dân thành phố Biên Hoà tỉnh Đồng Nai Trong ngày 31 tháng năm 2020, trụ sở Tòa án nhân dân TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai xét xử sơ thẩm cơng khai vụ án hình sơ thẩm thụ lý số 129/2020/TLST-HSST ngày 13 tháng năm 2020 theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 137/2020/QĐXXST-HS ngày 18 tháng năm 2020 bị cáo: Nguyễn Anh Tú, (tên gọi khác: Quậy) sinh năm 1995 Đồng Nai Khoảng 23 21/11/2018, Tiêu Quốc Thông, Nguyễn Hữu Tuấn, Nguyễn Anh Tú Trần Thanh Thiện (ngụ 70/3A, tổ 10, khu phố 2, phường An Bình, thành phố Biên Hòa) đến quán “Thùy Trâm” tổ 4, khuphố 2, phường An Bình, thành phố Biên Hịa để uống bia Đến khoảng 00 00 phút ngày 22/11/2018, Thiện trước, đến phía trước cạnh quán “Thùy Trâm” thấy anh Nguyễn Hữu Trường, anh Nguyễn Hữu Tín chị Nguyễn Ngọc Thoa (cùng ngụ địa 77/2, tổ 18, khu phố 2, phường An Bình, thành phố Biên Hịa) ngồi uống bia trước cổng nhà nên anh Trường gọi Thiện vào uống bia chung Đến khoảng 00 30 phút ngày, Tuấn, Thông Tú từ quán “Thùy Trâm” nên Thiện gọi Tuấn, Thông Tú vào uống bia có Tuấn vào uống bia Thiện, Trường, Tín chị Thoa, cịn Thơng ngồi xe chờ, Tú bỏ trước Trong trình uống bia, Tuấn chị Thoa xảy mâu thuẫn cãi nên anh Trường can ngăn đẩy chị Thoa vào nhà đẩy Tuấn Do bực tức bị đuổi nên Tuấn rủ Thông nhà Tuấn lấy dao tự chế để chém anh Trường, đường Thông gọi điện thoại rủ Tú tham gia chém anh Trường Tú đồng ý Sau đó, Thơng, Tuấn Tú người mang theo 01 (một) dao tự chế cán sắt dài khoảng từ 60cm đến 80cm Thông chở Tuấn, cịn Tú (bằng xe mơ tơ khơng rõ biển số Tuấn Tú) đến chỗ anh Trường uống bia Khi đến nơi, Tuấn cầm dao tự chế chạy vào chém anh Trường bị anh Trường ôm lại nên Thông chạy đến dùng dao tự chế chém vào anh Trường bị anh Tín can ngăn, đẩy Thông không để Thông chém anh Trường, Thông liền cầm dao quay lại chém nhát vào cổ tay trái anh Tín, anh Tín bỏ chạy bị té ngã, Thông tiếp tục cầm dao chém nhát vào cẳng chân phải anh Tín gây thương tích Trong lúc giằng co với Tuấn anh Trường bị Tuấn dùng dao tự chế chém hai nhát vào trán phải nhát vào bờ nếp khuỷu tay trái gây thương tích Thấy vậy, chị Thoa chạy vào can ngăn bị Tú dùng tay đánh vào mặt chị Thoa Sau chém anh Trường anh Tín bị thương, Tuấn, Thông Tú bỏ đưa dao cho Tú cất giấu Sự việc xảy ra, Tú dùng xe chở Thơng Tuấn băng bó vết thương, đến khu vực dốc Nguyễn Huệ thuộc phường Bình Đa, thành phố BiênHịa gặp chị Huỳnh Thị Trâm (là chủ quán Thùy Trâm) chở anh Tín cấp cứu Tú ép xe chị Trâm dừng lại Tú xuống xe dùng tay đánh vào mặt anh Tín cái, chị Trâm can ngăn Tú bỏ Anh Trường anh Tín đưa cấp cứu điều trị bệnh viện Chợ Rẫy, sau xin Bệnh viện Đồng Nai điều trị vết thương Qua điều tra, xác minh, Cơ quan Cảnh sát điều tra Cơng an thành phố Biên Hịa định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Lệnh bắt bị can để tạm giam Tuấn, Thông Tú để điều tra, xử lý Ngày 22/01/2019, Thông bị bắt giữ để điều tra xử lý, riêng Tuấn Tú bỏ trốn Đến ngày 08/12/2019, Tú bị bắt giữ để điều tra xử lý Áp dụng dụng điểm a, i khoản điểm d khoản Điều 134; điểm s khoản Điều 51, Điều 58 Bộ luật hình Tuyên bố bị cáo Nguyễn Anh Tú (tên gọi khác: Quậy) phạm tội “Cố ý gây thương tích” Xử phạt bị cáo Nguyễn Anh Tú (tên gọi khác: Quậy): 05 (năm) năm 06 (sáu) tháng tù Thời hạn tù tính từ ngày 08/12/2019 Bảng số 2.6: Số liệu áp dụng hình phạt tù có thời hạn Đơn vị tính: Bị cáo Số liệu áp dụng hình phạt tù có thời hạn Stt Tổng số bị cáo Năm Tù từ năm trở xuống Bị cáo Tỷ lệ Từ từ năm đến năm Bị cáo Tù từ năm đến 15 năm Tỷ lệ Bị cáo Tỷ lệ 2016 36 12 33.3% 16 44.4% 22.2% 2017 29 31.0% 15 51.7% 17.2% 2018 36 15 41.7% 12 33.3% 25.0% 2019 41 17 41.5% 17 41.5% 17.1% 2020 38 13 34.2% 17 44.7% 21.1% 37 20.6% Cộng 180 66 36.7% 77 42.8% (Nguồn: Số liệu thống kê tội phạm TAND thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai) Qua phân tích số liệu áp dụng hình phạt tù có thời hạn TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai cho thấy được: Việc áp dụng hình phạt tù từ năm trở xuống 66 bị cáo, chiếm tỷ lệ 36.7%, tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn; Áp dụng hình phạt tù từ năm đến năm 77 bị cáo, chiếm tỷ lệ 42.8% tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn; Áp dụng hình phạt tù từ năm đến 15 năm 37 bị cáo, chiếm 20.6% tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn Từ nhận xét ta cso thể thấy mức độ phạt tù có thời hạn Tồ án nhân dân thành phố Biên Hồ có xu hướng giảm bảo hồ Giảm thiếu hình phạt tù khơng cần thiết, tăng hình phạt khác khơng phải hình phạt tù để tạo điều kiện cải tạo hữu hiệu cho bị cáo Bảng số 2.7: Số liệu nhân thân bị cáo Đơn vị tính: Bị cáo Năm Bị cáo Phân tích đặc điểm nhân thân bị cáo bị xét xử Cán công chức Đảng viên Tái phạm, tái phạm Nghiện ma túy Dân tộc thiểu số Nữ nguy Từ đủ 14 đến 16 Từ đủ 16 đến 18 tuổi tuổi hiểm Từ 18 đến 30 tuổi 2016 36 11 9 16 2017 29 4 11 2018 36 11 14 2019 41 5 10 4 13 2020 38 6 15 Cộng 180 28 15 38 38 37 25 (Nguồn: Số liệu thống kê tội phạm TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) 10 19 69 Từ số liệu phân tích tổng hợp thấy chất lượng xét xử đảm bảo nâng cao rõ rệt, Tòa án áp dụng quy định pháp luật, án tuyên bảo đảm người, tội pháp luật Hình phạt mà tòa án áp dụng nghiêm trị đối tượng cầm đầu, ngoan cố,chống đối, lưu manh đồng thời thể sách khoan hồng Nhà nước ta người phạm tội có tình tiết giảm nhẹ TNHS tự thú, ăn năn hối cải, khắc phục hậu Tòa án xem xét, làm rõ tình tiết định tội; tình tiết định khung hình phạt; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đặc điểm nhân thân bị cáo để áp dụng hình phạt mức hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm thực Số liệu cho thấy mức độ tiếp thu, sống làm thoe pháp luật người dân thành phố Biên Hoà tỉnh Đồng Nai ngày cao Tỉ lệ phạm tội có xu hướng giảm, giảm nhiều bị cáo có nhân thân Đảng viên Với năm 2019 05 bị cáo Đảng viên năm 2020 cịn lại 02 bị cáo Ngồi số lượng tái phạm nguy hiểm, ma tuý dân tộc thiểu số giảm thiếu đáng kể Điều chứng tỏ mặc nhận thức người dân có dấu hiệu gia tăng, ngày hiểu làm việc theo pháp luật Đây việc đáng mừng VD: Bản án số: 282/2021/HSST ngày 21/05/2021 Toà án nhân dân thành phố Biên Hoà tỉnh Đồng Nai Lê Trọng T người sử dụng trái phép chất ma túy (ma túy tổng hợp) Khoảng 19 30 phút ngày 26/01/2021, T đến khu vực gần xăng An Viễn thuộc xã An Viễn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai mua người niên tên B (không rõ lai lịch, địa chỉ) 01 (một) gói ma túy tổng hợp (hàng đá) với giá 300.000đ (ba trăm nghìn đồng) để sử dụng Vào lúc 20 45 phút ngày, T cất giấu gói ma túy nêu túi áo khốc phía trước bên trái T mặc người, đến trước nhà không số thuộc tổ A, khu phố LĐA, phường TP, thành phố BH, tỉnh Đồng Nai bị Cơng an phường Tam Phước kiểm tra phát bắt tang, chuyển giao Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Biên Hòa xử lý * Vật chứng thu giữ gồm: - 01 (một) gói nilon hàn kín bên chứa tinh thể màu trắng (T khai ma túy tổng hợp – hàng đá); *Tại Kết luận giám định số 205/PC54-GĐMT ngày 01/02/2021 Phịng kỹ thuật hình Cơng an tỉnh Đồng Nai, kết luận sau: Mẫu tinh thể màu trắng niêm phong gửi đến giám định ma túy, có khối lượng: 1,03892 gam loại: Methamphetamine Tại cáo trạng số: 304/CT-VKSBH ngày 05/05/2021, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa truy tố bị cáo: Lê Trọng T tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” theo quy định điểm o khoản Điều 249 Bộ luật hình Về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình nhân thân bị cáo: Về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: Khơng có Về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Xét thấy, trình điều tra phiên tòa, bị cáo tỏ thái độ thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải nên bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định điểm s khoản Điều 51 Bộ luật Hình - Tại phiên tịa, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa giữ nguyên định truy tố đề nghị: Xử phạt bị cáo Lê Trọng T 05 (năm) năm 06 (sáu) tháng tù giam trừ thời gian bị tạm giam trước đó; Về xử lý vật chứng: - Căn Điều 106 Bộ luật Tố tụng hình sự, đề nghị Tịa án nhân dân thành phố Biên Hòa tuyên tịch thu tiêu hủy số ma túy cịn lại sau giám định đựng gói niêm phong số: 205/PC54-GĐMT ngày 02/02/2021 Phịng kỹ thuật hình Công an tỉnh Đồng Nai 2.1.3 Một số hạn chế, vướng mắc áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Bên cạnh kết đạt công tác xét, thực tiễn xét xử cho thấy việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn cịn bộc lộ hạn chế, vướng mắc gây ảnh hưởng không nhỏ tới quyền, lợi ích hợp pháp người phạm tội, uy tín quan thực thi pháp luật Các sai sót vướng mắc thường tập trung chủ yếu dạng sau đây: Thứ nhất, cịn tình trạng ưu tiên áp dụng hình phạt tù có thời hạn hoạt động xét xử Qua số liệu thống kê hình phạt áp dụng thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai phân tích thấy: Áp dụng hình phạt cảnh cáo chiếm tỷ lệ 9.8%; Áp dụng hình phạt tiền đối chiếm tỷ lệ 12.0%; áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ chiếm 18.9%; Áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo chiếm 16.3%; Áp dụng hình phạt tù có thời hạn chiếm 43.1% Tỷ lệ hình phạt tù có thời hạn áp dụng cao nhiều lần so với hình phạt khác Trong số người phạm tội bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn có 36.7% người phạm tội có mức hình phạt từ năm trở xuống [29] Trên thực tiễn thành phố Biên Hòa việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn với tỷ lệ cao cho thấy người áp dụng áp dụng pháp luật có phần ưu tiên việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn Nghị số 49-NQ- TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách ngành Tư pháp đến năm 2020 đưa yêu cầu giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm Những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ, an ninh mạng điều kiện kinh tế hội nhập quốc tế Xác định rõ tạm giam; hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam Việc tòa án ưutiên lựa chọn hình phạt tù có thời hạn để áp dụng xuất phát từ nhiều lý như: Nhận thức người áp dụng, dư luận xã hội nhận thức người dân hành vi phạm tội phải bị trừng trị nghiêm khắc Theo đó, mục đích giáo dục, phịng ngừa chung đứng sau mục đích trừng trị Người áp dụng hình phạt cịn chưa thấy hết lợi ích việc giảm áp dụng hình phạt tù có thời hạn tăng cường áp dụng hình phạt khác khơng tước quyền tự Ví dụ: Khoảng 09 sáng ngày 23/05/2016 Đinh Thế Hoàng có giấy phép lái xe, điều khiển xe chở 02 người đằng sau anh Thành chị Tiền từ chợ Đồn hướng Biên Hoà Khi đến đường Võ Thị Sáu thuộc phường Quyết Thắng, lúc Hoàng lái xe chạy sát mép đường ngủ gật nên thấy Anh Hậu Anh quang dắt xe đạp phía trước ngược chiều khơng xử lý kịp thời hậu đâm vào đầu xe đạp anh Quang anh Hậu, đẩy anh Quang anh Hậu ngã phía sau Anh Quang đưa cấp Cứu tử vong sau đó, cịn anh Hâu bị say sát nhẹ.Sau gây tai nạn, phía anh Hồng có bồi thường cho gia đình anh Quang 90 triệu đồng anh hậu 05 triệu đồng, đồng thời làm đơn xin giảm nhẹ trách nhiệm hình Bị cáo có nhân thân tốt, thành khẩn khai báo Bản án sơ thẩm số 53/2016/HSST ngày 09/11/2016 án nhân dân thành phố Biên Hoà tuyên bố bị cáo Đinh Thế Hoàng tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Xử phạt Đinh Thế Hoàng theo Khoản Điều 202 BLHS với thời gian tù có thời hạn 12 tháng Trong vụ án này, ta thấy hành vi Bị cáo vô ý để xảy lỗi vi phạm an toàn giao thông gây tai nạn với Anh Quang Anh Hậu Sau người bị nạn đưa cấp cứu, bị cáo chủ động bồi thường 90 triệu đồng cho gia đình người bị hại Bị cáo có ăn năn hối cải, thành khẩn khai báo có nhân thân tốt Theo khoản điều 202 phạt Tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng tới năm Điều cho thấy luật quy định linh hoạt khôngnhất thiết phải áp dụng hình phạt tù Thứ hai, cịn tình trạng đánh giá chưa tình tiết, chứng vụ án định khung hình phạt số vụ án Đánh giá tình tiết tài liệu chứng chứng minh vụ án hình chưa đúng, dẫn đến định mức hình phạt khơng xác Việc nghiên cứu chứng cịn có vụ chưa đảm bảo tính khách quan, tồn diện, chứng cịn mang tính chủ quan phụ thuộc nhiều vào lời khai đối tượng phạm tội, người làm chứng, bị hại, người biết việc mà chưa trọng nhiều đến chứng khách quan như: Kết luận giám định, biên đối chất, nhận dạng khám nghiệm trường Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ cịn áp dụng tùy tiện nhiều vụ án, vụ phạm tội nghiêm trọng, tội phạm đánh bạc nên có nhiều vụ cho hưởng án treo phạt tiền, phạt cảnh cáo Nhiều vụ xử khung hình phạt tối đa áp dụng nhiều tình tiết giảm nhẹ Qua làm giảm tính nghiêm minh hình phạt dành cho đối tượng phạm tội Thứ ba, số vụ án định hình phạt khơng (q nặng; q nhẹ; cho hưởng án treo khơng tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm…) Ví dụ: Bản án số 62/2017/HSST ngày 06/06/2017 án nhân dân Thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Vào lúc 20 ngày 18/02.2017, Nguyễn Thanh Trí bạn Lê Thanh Sang , Nguyễn Bá Đạt Nguyễn Đức Phú đến hát karaoke quan Gia Bảo phường Tân Hạnh, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Khoảng 22 Sang lấy bóp xe quay vào quầy lễ tân tốn tiền Trí lấy xe đón Sang Còn người khác trước quán karaoke Gia Bảo chuẩn bị bắt taxi Lúc Thái Nam đứng trước cửa đợi xe Thấy trí lái xe tới, Thái bước chặn Trí, Nam đứng phía trước bên trái xe Sau Sang lên xe, Thái nói với Trí xin nhờ, Nam nói xe Trí đè lênchân Nam Sau lùi xe lại bất ngờ Thái xông lên giật mở cửa xe đấm nhiều phát vào mặt Trí Trí luống cuống bỏ chạy ngồi Nam Đạt xong vào dùng tay chân đấm đá Trí Bạn Đạt Khánh chạy tới cầm ghế gỗ đập liên tiếp vào người Trí Vì bị đánh hội đồng bị đau nên Thanh thò vào túi áo rút dao đa đâm nhát vào bụng Nam nhát vào ngực Thái, Nam Thái vùng tiếp tục lao vào đánh Trí Trí bỏ chạy, Thái Nam đuổi theo chạy đoạn ngã xuống, đường đưa cấp cứu tử vong Xem xét tình tiết vụ án, Hội đồng kết luận: Nguyễn Thanh Trí phạm tội “ Giết người” vượt q giới hạn phịng vệ đáng quy định khoản điều 96 BLHS Bị hại có lỗi “Tấn cơng Nguyễn Thanh Trí” dẫn tới việc bị cáo Nguyễn Thanh Trí làm bị cáo Nam Thái tử vong Theo khoản điều 245 bị cáo Thái Nam phạm tội gây rối trật tự nơi công cộng, bị hại có lỗi Xét thấy bị cáo Trí có ăn năn hối cải, thành khẩn khai báo, tiền án tiền chưa có, phạm tội nghiêm trọng nên cho bị cáo tự cải tạo Sau xem xét hội đồng định áp dụng khoản điều 245; điểm p, h khoả 1, khoản điều 46; điều 20; điều 53; khoản 1, khoản điều 60 BLHS xử phạt bị cáo 12 tháng tù cho hưởng án treo Lật lại lý lịch bị cáo nhân thân: Năm 2008 bị cáo bị Toà Án nhân dân thành phố Biên Hoà xử phạt 12 tháng tội “ Cố ý gây thương tích” Sau bị cáo bị án tỉnh Đồng Nai phúc thẩm xử phạt tháng tù tội “Không tố giác tội phạm” Xem xét yếu tố thấy bị cáo có nhân thân xấu khơng đạt mục đích phạm tội lần đầu tuyên Tuy lần bị cáo phạm tội hành vi Thái Nam gây tuyên bị cáo phạm tội lần đầu chưa thoả đáng Nghị số 01/2013/HĐTP-TANDTC ngày 06/11/2013 hướng dẫn án treo hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao Bản án viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai kháng nghị cho bị cáo Trí hưởng án treo khơngđúng Nên Toà án nhân dân tỉnh Đồng Nai huỷ án sơ thẩm phần định hình phạt bị cáo Trí yêu cầu xét xử lại 2.1.4 Một số nguyên nhân hạn chế, vướng mắc áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Những hạn chế, vướng mắc nêu áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu tập trungở nguyên nhân sau: Một là, nhận thức số chủ thể áp dụng pháp luật hình phạt tù có thời hạn chưa sâu sắc, thiếu thống Nguyên nhân dẫn tới hạn chế, vướng mắc việc áp dụng hình phạt nói chung hình phạt tù có thời hạn nói riêng xuất phát từ nhận thức người áp dụng hay nói cách khác thành viên HĐXX Quan trọng từ nhận thức người dân xã hội Hình phạt áp dụng không để trừng trị người phạm tội mà mục đích tốt đẹp hình phạt hướng tới giáo dục người phạm tội ý thức tuân theo pháp luật, quy tắc sống ngăn ngừa họ phạm tội Nhưng để trừng trị người phạm tội có thiết phải áp dụng hình phạt mang tính cách ly người phạm tội khỏi đời sống xã hội hay không Hiện nay, không người dân mà người trực tiếp áp dụng hình phạt có suy nghĩ phạm tội phải trừng trị biện pháp cách ly khỏi đời sống xã hội cải tạo tốt để thành cơng dân có ích cho xã hội Việc áp dụng hình phạt có thời hành gây tải cho hệ thống sở giam giữ người bị kết án số lượng người bị áp dụng hình phạt q nhiều Qua phân tích thấy số lượng người phạm tội bị áp dụng hình phạt tù lớn phần lớn lại thuộc mức hình phạt từ năm trở xuống, có nhiều người bị kết án tháng tù Với thời gian chấp hành án ngắn việc giáo dục, cải tạo có đạt kết tốt khó khăn thực tế Cụ thể việc giam giữ họ thời gian ngắn khơng cần thiết,để trừng trị người phạm tội cịn nhiều hình phạt nhẹ hình phạt tù áp dụng, mà đảm bảo mục đích trừng trị giáo dục cảitạo Hai là, quy định pháp luật hình phạt tù có thời hạn cịn thiếu rõ ràng, đầy đủ, gây khó khăn, bất cập cho việc áp dụng Một số quy định pháp luật hình Việt Nam cịn chưa đầy đủ, có quy định khơng đầy đủ rõ ràng, chưa kịp thời sửa đổi, nên dẫn đến có nhiều cách hiểu khơng giống cách áp dụng khác Như việc quy định khung hình phạt tù có thời hạn với khoảng cách rộng mức tối thiểu mức tối đa dẫn đến áp dụng hình phạt tù có thời hạn hội đồng xét xử chưa phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội mà người bị kết án thực Qua thực tế áp dụng hình phạt tù phân tích trên, Hội đồng xét xử áp dụng biện pháp chấp hành hình phạt tù khác dù khoản, hành vi hậu xảy nhau, có trường hợp cách ly người phạm tội khỏi xã hội, trường hợp áp dụng hình phạt tù có thời hạn cho hưởng án treo Điều 54 BLHS năm 2015 chưa quy định rõ để thực có cách hiểu thống vấn đề Ngồi ra, Quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình điểm x khoản Điều 51 BLHS: Người phạm tội người có cơng với cách mạng cha, mẹ, vợ chồng, liệt sĩ chưa phù hợp với thực tế Theo Pháp lệnh Số: 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 07 năm 2012 Ủy ban thương vụ quốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng người có cơng với cách mạng quy định cụ thể sau: “Người có cơng với cách mạng: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Liệt sĩ; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Anh hùng Lao động thời kỳ kháng chiến; Thương binh, người hưởng sách thương binh; Bệnh binh; Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốctế; Người có cơng giúp đỡ cáchmạng.”[33] Thực tiễn xét xử cho thấy tuổi người phạm tội cịn trẻ nên dựa quy định Người có công nêu nhiều bị cáo đáp ứng điều kiện để hưởng tình tiết giảm nhẹ Như vậy, vơ hình chung trái với u cầu thực sách hình hướng thiện, khoan hồng nhà nước giảm hình phạt tù, tăng cường tình tiết khơng phải hình phạt tù cơng cải cách tư pháp Chính từ bất cập quy định Bộ luật hình sự, dẫn tới việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn cịn thiếu sót, ảnh hưởng đến mục đích hình phạt tù có thời hạn, gây xúc dư luận Ba là, việc áp dụng pháp luật hình phạt tù có thời hạn cịn thiếu văn hướng dẫn cụ thể Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan có Nhà nước thẩm quyền có quyền giải thích luật pháp lệnh thực tế quan chưa thực "quá tải" công tác xây dựng pháp luật Vướng mắc việc ADPL nói chung áp dụng hình phạt tù có thời hạn nói riêng dựa vào văn hướng dẫn ADPL quan tư pháp trung ương mà chủ yếu TANDTC Hình thức văn chủ yếu thông tư liên tịch, nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC Thực tế văn hướng dẫn áp dụng hình phạt cịn chưa kịp thời sâu sát với thực tế, dẫn đến nhiều khó khăn, lúng túng cho hoạt động áp dụng hình phạt tù có thời hạn Tịa án địa phương Ngun nhân chủ yếu doTANDTC cịn chậm cơng tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn kịp thời vướng mắc trình áp dụng hình phạt nói chung hình phạt tù có thời hạn Tòa án cấp Bốn là, phẩm chất, lực áp dụng pháp luật hình phạt tù có thời hạn số Thẩm phán, Hội thẩm chưa cao Một khó khăn thực tế trình độ, lực phẩm chất Thẩm phán, Hội thẩm Sau Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực thi hành đồng thời với việc tăng thẩm quyền gia tăng số lượng án hình sự, vụ án ngày phức tạp, thủ đoạn tội phạm ngày môt tinh vi Bên cạnh việc thiếu biên chế chủ trương của Đảng nhà nước việc không tăng biên chế có Vì vậy, dẫn đến áp lực lớn đội ngũ cán tòa án, ngun nhân dẫn đến tình trạng án cịn bị hủy, sửa Ngồi ra, cịn có thẩm phán chưa vững vàng lĩnh trị nghề nghiệp Một số thẩm phán thiếu cẩn trọng dẫn đến bỏ sót số tình tiết quan trọng ảnh hưởng đến việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn Trình độ chun mơn lực phận Hội thẩm nhân dân chưa theo kịp yêu cầu ngày cao công tác xét xử Các hội thẩm chủ yếu kiêm nhiệm, đa số hạn chế kiến thức pháp lý áp dụng kiến thức pháp luật vào việc xét xử mang nặng tính hình thức Thời gian dành cho việc nghiên cứu hồ sơ vụ án trước xét xử chưa nhiều Việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ Hội thẩm khiêm tốn nên ảnh hưởng đến việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn giải vụ án hình Năm là, số yếu tố khách quan khác - Các sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc quan tiến hành tố tụng thiếu thốn, chế độ phụ cấp chưa đảm bảo chưa ổn định Bên cạnh tác động tiêu cực xã hội ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động áp dụng hình phạt tù có thời hạn - Chế độ, sách cán bộ, cơng chức cơng tác hệ thốngtịa án chưa thật phù hợp để đảm bảo sống, chưa đủ điều kiện để họ thật khách quan, vô tư hoạt động áp dụng hình phạt tù có thời hạn - Công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử vụ án hình Lãnh đạo Tịa án nhân dân cấp chưa thường xuyên, nên chưa phát thiếu sót để có biện pháp chấn chỉnh khắc phục kịp thời Vẫn cịn có can thiệp cá nhân, áp lực không từ dư luận đến việc áp dụng hình phạt Toà án 2.2 Một số giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Hồn thiện quy định pháp luật hình phạt tù có thời hạn Để nâng cao chất lượng áp dụng hình phạt tù có thời hạn, u cầu người tiến hành tố tụng phải nắm quy định Pháp luật hình sự, ln cập nhật văn hướng dẫn pháp luật đồng thời đưa đề xuất, giải pháp hoàn thiện phù hợp với quy định chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Quyết định án phải đảm bảo có đủ cứ, thực trình tự thủ tục quy định pháp luật Đối với pháp luật hình sự, Nhà nước ta qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung bất cập hạn chế so với địi hỏi thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 ban hành khơng tránh khỏi có vướng mắc, bất cập, hạn chế Vì vậy, thời gian tới cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi cho thật khoa học, có hệ thống, đồng bộ, cụ thể chặt chẽ phần chung phần tội phạm, trình tự áp dụng hình phạt tù có thời hạn, bảo đảm quy định pháp luật vừa xác, cơng bằng, nhân đạo dễ áp dụng Các chế tài hình phạt phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung đảm bảo cho việc định phạt đúng; hoàn thiện áp dụng hình phạt phải mục đích hình phạt, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; định hình phạt trường hợp đặc biệt: Phạm tội chưa đạt, chuẩn bị phạm tội, đồng phạm, miễn hình phạt cụ thể: - Pháp luật có quy định khoảng cách tối thiểu khoảng cách tối đa khung hình phạt tù có thời hạn Trong điều 38 BLHS hành quy định hình phạt 03 tháng tối đa 30 năm Với khoảng tối đa tối thiểu khung hình phạt tù có thời hạn rộng Ưu điểm khoảng áp dụng cách linh hoạt nhiều trường hợp phạm tội khác nhiều tình tiết tăng nặng giảm nhẹ BLHS Tuy nhiên, với khoảng cách rộng dễ bị lạm dụng dẫn tới không thống nhất, thiếu chuẩn xác việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn Khơng đảm bảo đủ đầy tính cơng khơng phát huy hết biện pháp giáo dục cải tạo khơng giam giữ, tù treo,… Vì vậy, chế tài quy định tội phạm cụ thể cần hoàn thiện theo hướng rút ngắn khoảng cách mức tối thiểu tối mức tối đa khung hình phạt, chia nhỏ khung hình phạt, tăng cường chế tài tùy nghi lựa chọn hình phạt khơng phải hình phạt tù Việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn với mức tối thiểu 03 BLHS hành chưa phù hợp với thực tiễn Trong bối cảnh tội phạm ngày nhiều, cần mang tính chất đe giáo dục cao việc thời gian 03 tháng tối thiểu chưa phát huy hết công dụng thực tiễn Khơng kể tới thời gian chấp hành hình phạt tù 03 tháng ngắn để cải tạo, nhiều lúc dẫn tới tình trạng tải sở giam giữ Nên với khoảng cách tối thiểu tối đa hạn chế Theo quan điểm tác giả với thời gian chấp hành án 03 tháng, người phải chấp hành án khơng có đủ thời gian để hưởng sách giảm thời hạn chấp hành hình phạt, học nghề, khơng khuyến khích ý thức tự cải tạo thân Mức tối thiếu từ 03 tháng hình phạt tù có thời hạn cần sửa chữa thành 06 tháng Với mức hình phạt tù thay đổi làm hạn chế việc áp dụng hình phạt tù nhiều Điều nâng cao việc áp dụng hình phạt khác thay cho việc sử dụng hình phạt tù có thời hạn, tạo nên tính hàihồ cơng tác xét xử lựa chọn hình phạt Ngồi cần phải sửa đổi bổ xung tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình để người dân hưởng quyền lợi phù hợp với thực tiễn Tại điểm X khoản điều 51 có quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội người có cơng với cách mạng cha, mẹ, vợ chồng, liệt sĩ” cần thay đổi sửa chữa thành: “Người phạm tội người có cơng với cách mạng; vợ, chồng, người có cơng với cách mạng cha, mẹ, vợ chồng, liệt sĩ” Ngoài để điều 54 BLHS 2015 làm rõ cần phải ban hành hướng dẫn cách hiểu cụ thể Quyết định hình phạt nội dung quan trọng việc xét xử, nên cần hoàn thiện bổ xung cách phù hợp đầy đủ Song song vấn đề Hình phạt tù có thời hạn quy định BLHS cần hoàn thiện Giúp người phạm tội có hội giáo dục, cải tạo trở thành cơng dân có ích cho xã hội Việc hồn thiện hình phạt tù có thời hạn nhằm tăng giá trị việc áp dụng hình phạt Nâng cao tính pháp lý tinh thần giáo dục, khuyến khích hình phạt khác giúp người phạm tội hồn lương thay hình phạt tù 2.2.2 Ban hành hướng dẫn áp dụng pháp luật, tổng kết rút kinh nghiệm áp dụng hìnhphạt tù có thời hạn, xây dựng ban hành án lệ Trong thời gian qua Quốc hội thơng qua Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 Tuy nhiên, văn hướng dẫn thi hành hai luật chưa đầy đủ nên áp dụng khơng tránh khỏi khó khăn, vướng mắc việc hiểu áp dụng tinh thần điều luật Mặt khác, quy chế phối hợp quan, ban ngành với tòa án nhiều bất cập, chưa đồng dẫn tới thời gian xét xử vụ án kéo dài, gặp nhiều khó khăn Do văn hướng dẫn cho hoạt động xét xử vụ án hình TAND tối cao chưa đầy đủ nên thực tiễn xét xử TAND có vận dụng hướng dẫn TAND tối cao theo cách khác chí TAND cấp TAND tỉnh Bên cạnh trình độ chun mơn đội ngũ Hội thẩm nhân dân chưa đáp ứng đầy đủ u cầu xét xử Do đó, địi hỏi thời gian tới cần tiếp tục đối công tác xây dựng pháp luật tạo hệ thống pháp luật đồng bộ, dễ thực Ủy ban thường vụ quốc hội phải tăng cường cơng tác giải thích pháp luật Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật nói chung áp dụng hình phạt tù có thời hạn nói riêng cách thống sở tổng kết thực tiễn Tổng kết kinh nghiệm xét xử nhiệm vụ quan trọng Thông qua hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm vấn đề làm được, vấn đề vướng mắc, bất cập rút học kinh nghiệm đặc biệt việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn, xem xét, kiến nghị bãi bỏ quy định khơng cịn phù hợp, sửa đổi, bổ sung quy định cịn chưa đầy đủ, có cách hiểu khác Hàng năm việc tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời để đảm bảo nâng cao chất lượng áp dụng hình phạt tù có thời hạn cần phải mở thường xuyên lớp tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân Đối với Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, hàng năm tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm, mở lớp tập huấn nghiệp vụ, tổ chức cho cán bộ, công chức tham gia buổi tập huấn trực tuyến TAND tối cao tổ chức Vì vậy, nhìn chung chất lượng xét xử vụ án hình sự, có chất lượng hoạt động áp dụng hình phạt tù có thời hạn nâng cao Mặt khác, việc quy định khoảng cách tối đa tối thiểu khung hình phạt tù có chênh lệch lớn, khơng thống tòa án, điều luật có cách hiểu khác và hành vi phạm tội xảy theo chiều hướng phúc tạp mà quy định pháp luật chưa điều chỉnh hết Vì vậy, để có cách hiểu thống đáp ứng yêu cầu đấu tranh kịp thời với tội phạm cần xây dựng ban hành án lệ Ngày 28/10/2015 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị số 03/2015/NQ-HĐTP quy trình cơng bố, lựa chọn áp dụng án lệ Theo áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải Trường hợp áp dụng án lệ số án, định Tồ án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự nêu án lệ tính chất, tình tiết vụ việc giải quyết, vấn đề pháp lý án lệ phải viện dẫn, phân tích, làm rõ án, định Tồ án; trường hợp khơng áp dụng án lệ phải phân tích, lập luận, nêu rõ lý án, định Tồán Tính đến TAND tối cao ban hành 16 án lệ, số lượng án lệ hình chiếm số lượng khiêm tốn (mới có 1), chưa đáp ứng cầu xét xử Do đó, thời gian tới cần tiếp tục bổ sung án lệ vụ án hình để đảm bảo cho việc xét xử án hình tịa án đạt kết cao 2.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng Thẩm phán, Hội thẩm công tác xét xử Việc xây dựng, ban hành văn áp dụng hình phạt nói chung hay việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn nói riêng yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng áp dụng hình phạt tù có thời hạn người mà cụ thể Thẩm phán Hội thẩm Chủ thể trực tiếp thực áp dụng hình phạt tù có thời hạn Hình phạt tù có thời hạn hình phạt nghiêm khắc, tước số quyền người bị kết án, cách ly họ khỏi đời sống xã hội khoảng thời gian định, người bị kết án phải chịu hệ lụy xảy sau họ chấp hành hình phạt xong Vì vậy, áp dụng hình phạt tù có thời hạn địi hỏi phải có thẩm phán, hội thẩm có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có ý thức pháp luật phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với công việc, hiểubiết đắn đường lối, sách Đảng nhà nước, quy định pháp luật hết lợi ích người dân Do đó, u cầu nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán, hội thẩm u cầu cấp thiết Để có trình độ chun môn vững vàng, trước hết Thẩm phán, Hội thẩm phải có trình độ cử nhân luật tương đương trở lên, có kinh nghiệm sống phong phú, đào tạo qua lớp học kỹ nghề nghiệp: kỹ hòa giải, tâm lý tội phạm, tâm lý trẻ vị thành niên Việc áp dụng hình phạt nói chung áp dụng hình phạt tù nói riêng khơng phải áp đặt máy móc quy định pháp luật mà đòi hỏi Thẩm phán, Hội thẩm phải vận dụng cách linh hoạt sở quy định pháp luật hành Ngoài yếu tố lực chuyên môn, người Thẩm phán, hộithẩm nhân dân phải đáp ứng yêu cầu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Đây yếu tố song hành với yếu tố lực chuyên môn Chúng bổ sung cho giúp chủ thể áp dụng hình phạt tù có thời hạn đưa mức hình phạt đúng, đảm bảo yêu tố trừng trị yếu tố giáo dục, cảitạo đốivới người phạm tội Để nâng cao chất lượng Thẩm phán, Hội thẩm trước hết cần trọng đến trình đào tạo, lựa chọn, bổ nhiệm thẩm phán, khuyến khích tạo điều kiện thời gian, vật chất để thẩm phán học bậc cao Tổ chức kỳ thi tuyển chọn thẩm phán cách nghiêm túc, công Khi bầu hội thẩm nhân dân cần ưu tiên lựa chọn người có trình độ pháp lý làm công việc liên quan đến pháp luật Tiếp cần phải tổ chức nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng, khóa đào tạo ngắn trung hạn nhiều hình thức khác chun mơn nghiệp vụ, tổ chức thành chuyên đề chuyên sâu, kỹ xét xử, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm công tác xét xử, hướng dẫn thống áp dụng pháp luật để không ngừng nâng cao lực, trình độ kinh nghiệm xét xử cho Thẩm phán Hội thẩm Thẩm phán Hội thẩm phải thường xun đổi mới, tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc tra cứu, trao đổi nghiệp vụ đồng nghiệp; sau thựchiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn phải tự đánh giá rút kinh nghiệm đưa phương hướng khắc phục điểm cịn thiếu sót có, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác xét xử, bảo đảm thống nhận thức pháp luật thống áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án Không xử oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm đảm bảo pháp luật tuân thủ tuyệt đối Các Thẩm phán, Hội thẩm phải thường xuyên trau dồi, rèn luyện, nâng cao trình độ lý luận trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, giữ vững quan điểm lập trường tư tưởng, lĩnh nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm công tác, bảo đảm hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm phải độc lập tuân theo pháp luật, bảo đảm chất lượng xét xử Tòa án ngày nâng cao 2.2.4 Đảm bảo yếu tố khách quan thuận lợi cho việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn Để bảo đảm áp dụng hình phạt tù cách minh bạch xác tính độc lập án cần đảm bảo Nhất biện pháp áp dụng hình phạt tù thời hạn, hội đồng cần phân tính xác mức độ hành vi tội phạm, tránh tác động từ bên cá nhân tố chức Bộ luật tố tụng hình đưa nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật đồng thời quy định đường lối xử lý đối cá nhân, quan , tổ chức can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm, theo đó: Cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử dướibất kỳ hình thức bị xử kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật tùy thuộc vào tính chất, mức độ hành vi Nguyên tắc khơng mới, với thức tiễn xét xử cịn có nhiều vi phạm Nhiều tổ chức, cá nhân quan nhà nước có mối quan hệ với lợi dụng chi phối, can thiệp vào q trình xử lí xét xử hội đồng Để thực tính minh bạch cơng cơngtác xét xử áp dụng hình phạt tù có thời hạn tồ án cần toạ chế xử lí hoạt động tách biệt với kiểm tra giám sát quan khác Ngồi sách hội thẩm, thẩm phán cần đảm bảo đãi ngộ: Cần thực đãi ngộ đáp ứng đủ với yêu cầu nhiệm vụ cán án hội thẩm, thực trạng sách đãi ngộ cán chưa ngang tầm với nhiệm vụ giao Vì đặc tính nêu, cần đổi sách bảo hiểm, tiền lương cho phù hợp với nhiệm vụ trách nhiệm với đặc thù nghề nghiệp ngành án Đối với sở thiết bị vật chất cần tu sửa, bảo trì cẩn thận Nâng cấp thiết bị cho đội ngũ an ninh để đảm bảo an toàn cho cán hỗ trợ thực nhiệm vụ án - Đối với giám đốc việc xét xử cần tăng cường kiểm tra giám sát Vào ngày 02/06/2005 Nghị số 49/NQ-TƯ Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: "Từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ kháng nghị quy định rõ trách nhiệm người kháng nghị án định Tịa án có hiệu lực pháp luật; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu Xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định" [4] Qua thực tiễn xét xử cho thấy, đa số án xét xử nghiêm minh, pháp luật, cịn số án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật có sai sót như: Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, áp dụng không pháp luật, định mức hình phạt khơng gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; bỏ sót tình tiết quan trọng vụ án dẫn đến giải không chất nội dung vụ án Thực xác, xử lý cơng minh, áp dụng hình phạt người tội tuỳ vào mức độ hành vi người phạm tội tiêu chí tồ án việc xét xử nhằm đảm bảo tính minh bạch cho án Để nâng cao hiệu hoạt động xét xử nâng cao chất lượng, cần tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, điều tra kĩ lưỡng từ khâu đầu vào hồ sơ để đạt kết tốt KẾT LUẬN Tác giả thực việc nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, sở làm rõ hạn chế, vướng mắc để đưa yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng hình phạt tù có thời hạn Sau lần xem xét, tác giả có suy nghĩ sau: Hình phạt tù có thời hạn biện pháp nghiêm khắc nhà nước áp dụng người phạm tội Hình phạt tù có thời hạn khơng biện pháp cưỡng chế, răn đe cịn có tính giáo dục Việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn thể việc sở hồ sơ vụ án kết tranh tụng Tòa, xác định tình tiết vụ án, nhận thức đầy đủ quy định Bộ luật hình sự, Hội đồng xét xử lựa chọn mức hình phạt tù có thời hạn để áp dụng người bị kết tội phán án kết tội hình phạt Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai đạt kết tốt, vụ án đưa xét xử đạt tỷ lệ cao, đảm bảo xét xử người, tội, không bỏ lọt tội phạm, không kết án oan người vô tội Từ vấn đề khác số vướng mắc luật hình sự, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật hạn chế định nên việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn cịn bất cập, hạn chế: Đó bất cập vấn đề xác định tình tiết, chứng vụ án; áp dụng hình phạt khung hình phạt thiếu tính xác (như q nặng hay q nhẹ; cho hưởng án treo khơng đúng…); tính chất mức độ hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo bị đánh giá thiếu tính xác, dẫn đến định áp dụng khung hình phạt cho hưởng án treo khơng đúng; Áp dụng hình phạt tù có thời hạn thiếu tính khách quan, cơng Từ thực tiễn có xem xét thực tiễn địa bàn tỉnh Đồng Nai, thành phố Biên Hoà thời gian gần có nhiều kết đáng kể Từ thực tiễn ta thấy nhiều bất cập hạn chế vướng mắt hệ thống pháp luật hình phạt tù có thời hạn Để làm vướng mắt hạn chế chở nên hiệu quả, cần thay đổi vai trị hình phạt tù, thay đổi sách hình sự, tính nhân đạo sách hình hồn thiện quy định hình phạt tù có thời hạn, tù có thời hạn nên xây dựng riêng Đối với người thực pháp luật, cần có hướng dẫn bổ xung, hướng dẫn cụ thể để áp dụng hình phạt tù cách hợp lí đắng Chính sách hình hướng thiện phải nhận thức cách đầy đủ, đắn, phòng ngừa, mục đích hình phạt vai trị hình phạt tù phải xác định trọng tâm Dựa sở thay đổi mặt nhận thức, quy định Bộ luật hình ngày hoàn thiện để đảm bảo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, đồng thời đảm bảo quyền người theo quy định Hiến pháp pháp luật Trong q trình nghiên cứu luận văn có hướng dẫn tận tình Tuy nhiên, khả thời gian nghiên cứu có hạn nên Luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Từ luận văn, tác giả xin cám ơn đọc giả xem xét góp ý, từ tác giả hồn thiện viết Xin chân thành cám ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Beo (2012), Luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb trị quốc gia, Hà Nội.Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghịquyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới,Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ- HĐTP ngày 04/08/2000, hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộluật hình năm 1999 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 02/2003/NQ- HĐTP ngày 17/4/2003, hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ- HĐTP ngày 05/11/2004, hướng dẫn áp dụng số quy định phần xét xử sơ thẩm Bộ luật tố tụng hình năm2003 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP quy trình cơng bố, lựa chọn áp dụng án lệ Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2017), Nghị số 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19 tháng 07 năm 2017 Ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật Bộ luật tố tụng hình sự; Nguyễn Văn Hiện (2002), Nâng cao chất lượng soạn thảo án hình số yêu cầu cấp bách, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 04/2002 10 Hồng Văn Huyền (2016), “Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ 11 Phạm Hồng Hải (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốcgia, Hà Nội 12 Đinh Tấn Long (2017): “Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ 13 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 14 Võ Hồng Nam (2014), “Hình phạt tù có thời hạn theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ 15 Cao Thị Oanh, Lê Văn Cảm, Trần Văn Độ, Giáo trình luật hình Việt Nam, NXB Hà Nội, Giáo dục Việt Nam 2013 16 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội 17 Quốc Hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2014); Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24/11/2014, Hà Nội 19 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 20 Quốc Hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 21 Quốc Hội (2015), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Hà Nội 22 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, phần tội phạm, tội xâm phạm sở hữu, 2003, Nxb Tp Hồ Chí Minh 23 Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2017), Bản án hình sơ thẩm số 12/2017/HSSTngày 23/01/2017 25 TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2018), Bản án hình sơ thẩm số 47/2018/HSSTngày 12/08/2018 26 TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2018), Bản án hình sơ thẩm số 46/2018/HSST ngày 07/08/2018 27 TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2017), Bản án hình sơ thẩm số 41/2017/HSSTngày 08/11/2017 28 TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2017), Bản án hình sơ thẩm số 08/2017/HSSTngày 28-03-2017 29 TAND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (2016 - 2020), Báo cáo công tác năm 30 TAND tối cao (2017), Văn số 155/TANDTC - PC ngày 28 tháng 07 năm 2017 việc áp dụng thống thể thức kĩ thuật trình bày văn tố tụng có án 31 Nguyễn Đức Tuấn (Chủ biên), Hình phạt Luật hình Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 32 Chu Thị Thu Trang (2009), “Hoạt động áp dụng pháp luật hình quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Việt Nam”, Luận án tiến sĩ 33 Ủy ban thường vụ quốc hội (2012), Pháp lệnh Số: 04/2012/UBTVQH13 ngày 16 tháng 07 năm 2012 Ủy ban thương vụ quốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng người có cơng với cách mạng 34 Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội 35 Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb khoa học xã hội 36 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung Định tội danh, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 37 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ... luận áp dụng hình phạt tù có thời hạn, thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, luận văn đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng hình phạt tù có thời. .. luận áp dụng hình phạt tù có thời hạn .7 1.2 Cơ sở pháp lý việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn .20 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TÙ CĨ THỜI HẠN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA - TỈNH... pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật áp dụng hình phạt tù có thời hạn địa bàn thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Áp dụng hình phạt tù có thời hạn từ thực tiễn