Thư viện câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 6 (Có đáp án)4747

20 8 0
Thư viện câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 6 (Có đáp án)4747

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ mơn: Vật lí Lớp THƯ VIỆN CÂU HỎI BÀI: ĐO ĐỘ DÀI Câu 1: Khi đo chiều dài vật , giả sử ta chọn thước thỏa mãn điều kiện sau: A Có GHĐ lớn chiều dài cần đo ĐCNN thích hợp B Có GHĐ nhỏ chiều dài cần đo ĐCNN thích hợp C Có GHĐ chiều dài cần đo, khơng quan tâm tới ĐCNN D Dùng thước có GHĐ ĐCNN tùy ý Đáp án: A Câu 2: ChiỀU dài bàn học 1m Thước sau đo chiều dài bàn xác nhất? A Thước thẳng có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm B Thước thẳng có GHĐ 50cm ĐCNN 1cm C Thước dây có GHĐ 1,5m ĐCNN 0,1cm D Cả thước Đáp án: C Câu 3: Để đo trực tiếp chiều dài chu vi viên phấn ta nên chọn thước nào? A Thước thẳng B Thước dây C Cả thước D Cả thước không Đáp án: B Câu 4: Để đo chiều dài sách vật lý ta dùng thước phép đo xác hơn? A Thước thẳng có GHĐ 15cm ĐCNN 1mm B Thước thẳng có GHĐ 50cm ĐCNN 1cm C Thước thẳng có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm Đáp án: C Câu 5: Em có tay vịng trịn thước thẳng Làm để đo chu vi vòng trịn đó? Đáp án: Lăn vịng trịn xi măng rải lớp cát cho quay vòng Dùng thước đo chiều dài vết lăn in nền, chiều dài chu vi vòng tròn Câu 6: Ba học sinh dùng ba thước để đo chiều dài ghi ba kết sau: A Khi dùng thước 1: l1 = 30cm B Khi dùng thước 2: l2 = 30cm C Khi dùng thước 3: l3 = 30cm ĐCNN thước bao nhiêu? Đáp án: Thước 1: 1mm Thước 2: 0,1cm Thước 3: 1cm BÀI: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Câu 1: Trên can nhựa có ghi “2 lít” Điều có nghĩa gì? ThuVienDeThi.com A Can đựng lít B ĐCNN can lít C Giới hạn chứa chất lỏng can lít D Cả câu A, B, C Đáp án: C Câu 2: Một lượng nước tích 100ml Dùng bình để đo thể tích nước cho kết xác? A Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 1ml B Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 2ml C Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 5ml D Cả bình đo xác Đáp án: A Câu 3: Bạn Nam có khoảng lít nước Nam nên dùng bình để đo lượng nước xác nhất? A Bình có GHĐ lít ĐCNN 0,5 lít B Bình có GHĐ 1,5 lít ĐCNN 0,1 lít C Bình có GHĐ lít ĐCNN 0,1 lít D Cả bình Đáp án: C BÀI: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC Câu 1: Dùng bình chia độ đo thể tích viên phấn Thể tích nước ban đầu 30cm3 Thể tích nước sau thả phấn 45 cm3 Thể tích viên phấn là: A 15 cm3 B 45 cm3 C 30 cm3 D.Cả kết sai Đáp án: A Câu 2: Lan dùng bình chia độ để đo thể tích hịn sỏi Thể tích nước ban đầu đọc bình V1 = 80 cm3 , sau thả sỏi thể tích V2 = 95 cm3 Thể tích sỏi bao nhiêu? A 175 cm3 B 15 cm3 C 95 cm3 D 80 cm3 Đáp án: B Câu 3: Hai viên bi sắt đường kính , viên bi đặc, viên bi rỗng Lần lượt thả viên vào bình chia độ Biết viên bi bị chìm Hỏi mực nước dâng lên bình lần thả có không? Tại sao? Đáp án: Như nhau, hai viên bi có đường kính có thể tích BÀI: KHỐI LƯỢNG-ĐO KHỐI LƯỢNG Câu 1: Một lít dầu hỏa có khối lượng 800g, khối lượng 0,5m3 dầu hỏa là: A 400g B tạ C 40kg D kg Đáp án: B Câu 2: Cân túi hoa quả, kết 1553g ĐCNN cân dùng là: A 1g B 10g C 100g D 5g Đáp án: A Câu 3: Một bạn học sinh đưa khối lượng lượng vàng là: A 1kg B 100g C 37,8g D 378g Đáp án: C ThuVienDeThi.com Bài : LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Hai lực cân gì) Thế hai lực cân bằng? A Cùng cường độ, phương , ngược chiều, đặt vào vật B Cùng cường độ, phương , ngược chiều, đặt vào hai vật C Cùng cường độ, phương , chiều D Cùng cường độ, phương , đặt vào vật Đáp án: A Câu 2: Biết ( tác dụng lực) Dùng tay kéo dây chun Khi đó: A Chỉ có lực tác dụng vào tay B Chỉ có lực tác dụng vào dây chun C Có lực tác dụng vào tay lực tác dụng vào dây chun D Khơng có lực Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết có lực tác dụng) Hai bạn An Bình kéo bàn hai phía Bàn chịu tác dụng lực: A Chỉ bàn dịch chuyển phía An Bình B Chỉ bàn đứng yên C Cả bàn dịch chuyển đứng yên D Không trường hợp trường hợp Đáp án: C Câu 4: VDT( Biết ví dụ tác dụng lực thực tế) Một em bé chơi trò nhảy dây, em bé nhảy lên do: A Lực đất tác dụng lên chân em bé B Lực chân đẩy em bé nhảy lên C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: A Phần 02: TL( câu) Câu 1: VDT ( Biết tác dụng đẩy kéo lực) Điền từ: Lực nâng, lực đẩy, lực kéo, lực nén vào chỗ trống a Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một…… b Gio tác dụng vào cánh buồm một……… c Để nâng bê tông, cần cẩu tác dụng vào bê tông một…… d Người tác dụng lên sắt ………làm sắt bị uốn cong Đáp án: a Lực kéo b Lực đẩy c Lực nâng d Lực nén Câu 2: VDC ( Biết lực tác dụng nào) Một em bé chơi trò bắn bi, bắn có lực tác dụng vào đâu? Đáp án: Tay tác dụng vào viên bi lực, viên bi tác dụng trở lại tay lực BÀI: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Tác dụng lực làm vật biến dạng) ThuVienDeThi.com Để nói tác dụng lực, có bốn kết luận sau: A Lực nguyên nhân làm cho vật chuyển động B Lực nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động C Lực nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng D Cả B C Đáp án: A Câu 2: Biết (Tác dụng lực làm vật biến đổi chuyển động) Các trường hợp sau chứng tỏ chịu tác dụng lực, vật bị biến đổi chuyển động: A Qủa bóng lăn từ từ dừng lại B Khi có gió thổi hạt mưa rơi theo phương xiên C Người đẩy bàn dịch chuyển D Cả ba câu A, B, C sai Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Biết ví dụ thực tế lực) Khi đóng đinh vào tường: A Búa làm đinh bị biến dạng B Búa làm tường bị biến dạng C Đinh bị biến dạng ngập sâu vào tường D Không vật bị biến dạng Đáp án: C Câu 4: VDT ( Nêu tác dụng lực làm vật bị biến dạng) Vật chịu tác dụng lực bị biến dạng trường hợp: A Búng tay vào lò xo làm lò xo lăn B Ngổi đệm làm đệm bị lún C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu) Câu 1: VDT ( Giai thích tác dụng lực thực tế) Vì ta đá bóng vào tường bóng lại bị bật trở lại? Khi bóng tường có bị biến dạng khơng? Đáp án: Khi bóng đập vào tường, bóng tác dụng vào tường lực làm tường bị biến dạng bị biến đổi chuyển động Câu 2: VDC (Giai thích tác dụng lực thực tế) Khi xe đạp, dùng tay bóp phanh, có phải lực tay trực tiếp làm cho xe dừng lại? Giai thích? Đáp án: Không phải, Tay làm cho tay phanh bị biến đổi chuyển động phanh bị biến dạng, xe dừng lại má phanh tác dụng lực vào vành bánh xe BÀI: TRỌNG LỰC ĐƠN VỊ LỰC Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Trọng lực gì) Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Trọng lương lực hút trái đất tác dụng lên vật B Trọng lượng thay đổi theo vị trí đặt vật ThuVienDeThi.com C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: D Câu 2: Biết ( Đơn vị trọng lực) Có đại lượng: Khối lượng, trọng lượng, trọng lực Niu tơn đơn vị của: A Khối lượng B Trọng lượng C Trọng lực D Cả B C Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên vật) Khi xách cặp, tay ta có cảm giác bị kéo xuống, cảm giác do: A Khối lượng cặp B Trọng lượng cặp C Cả khối lượng trọng lượng vật D Khơng có lí ba lí Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết tác dụng lực lên vật) Khi bắt đầu xe đạp từ đỉnh dốc xuống, chân khơng đạp mà xe chuyển động vì: A Do xe chạy theo đà cũ B Do tác dụng trọng lực C Do A B D Cả A B sai Đáp án: B Phần 02: TL(2 câu ) Câu 1: VDT ( Giai thích tượng dựa vào phương trọng lực) Tại người thợ xây dùng dụng cụ dây rọi xây tường? Đáp án: Vì đứng yên, trọng lực tác dụng vào nặng cân với lực kéo dây, phương dây rọi phương trọng lực Câu 2: VDC (Giai thích tượng dựa vào phương chiều trọng lực ) Vì treo vật vào lò xo, lò xo lại bị dãn? Khi độ dãn lị xo khơng thay đổi nữa? Đáp án: TL vật làm lò xo dãn ra, lị xo bị biến dạng lị xo tác dụng vào vật lực kéo, lực có phương thẳng đứng, chiều từ lên Khi lực cân với trọng lượng vật vật đứng n độ dãn lị xo khơng thay đổi BÀI : ÔN TẬP Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Đơn vị đo độ dài) Đơn vị sau đơn vị đo độ dài? A Km B m C cc D.mm Đáp án: C Câu 2: Biết ( Dụng cụ dùng để đo độ dài) ThuVienDeThi.com Dụng cụ dùng để đo độ dài? A Cân B Thước mét C Xilanh D Ống nghe bác sĩ Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Trọng lượng vật ) Một vật có khối lượng 3kg trọng lượng là: A 3N B 300N C 0,3N D 30N Đáp án: D Câu 4: VDT ( Biết sử dụng thước đo thích hợp để chọn kết đo hợp lí) Một bạn dùng thước có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học Cách ghi kết sau đúng? A 5m B 50dm C 500cm D 50,0 dm Đáp án: B Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết đơn vị đo trọng lực, từ xác định trọng lượng vật) Để đo lực người ta dùng đơn vị gì? Một nặng có khối lượng 2kg có trọng lượng bao nhiêu? Đáp án: N, 20N Câu 2: VDC ( Hiểu trọng lực lực hút trái đất) Một nặng 50g treo vào lò xo xoắn, nặng chịu tác dụng lực nào? Đáp án: Lực kéo lò xo, lực hút trái đất BÀI : LỰC ĐÀN HỒI Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Lực đàn hồi gì) Vật có tính chất đàn hồi vật: A Khơng biến dạng có lực tác dụng B Gian có lực tác dụng C Có thể trở lại hình dạng cũ lực ngừng tác dụng D Cả câu A,B,C sai Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết đơn vị lực đàn hồi) Đơn vị lực đàn hồi là: A m B N C kg D Cả đáp án sai Đáp án: B Câu 3: Hiểu( Nêu ví dụ vật có tính chất đàn hồi) Vật sau có tính chất đàn hồi? A Lị xo B Qủa bóng cao su C Dây chun D Cả vật Đáp án: D Câu 4: VDT ( So sánh độ mạnh yếu lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít) Lực đàn hồi lị xo phụ thuộc vào: ThuVienDeThi.com A Độ biến dạng lò xo B Trọng lượng vật tác dụng vào lò xo C Độ dài lò xo D Cả ba đáp án Đáp án: A Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Biết ví dụ vật có tính chất đàn hồi) Hãy kể tên vài vật có tính chất đàn hồi tốt Đáp án: Bóng bay, dây cung, lò xo… Câu 2: VDC ( Hiểu vật có tính chất đàn hồi) Vì đệm mút sau thời gian dùng bị xẹp xuống so với ban đầu? Đáp án: Đệm mút vật có tính chất đàn hồi Tuy nhiên, dùng lâu ta liên tục tác dụng lực lên đệm dần tính đàn hồi BÀI: LỰC KẾ- PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Phần 01: TNKQ ( 4câu) Câu 1: Biết ( Nhận biết dụng cụ dùng để đo lực) Lực kế dụng cụ dùng để: A đo khối lượng B đo trọng lượng C đo độ giãn lò xo D đo lực Đáp án: D Câu 2: Biết ( Nêu cấu tạo lực kế) Cấu tạo lực kế lò xo đơn giản bao gồm: A Kim thị, bảng chia độ, lò xo B Kim thị, lò xo, vỏ lực kế C Lò xo, bảng chia độ, vật nặng D Bảng chia độ, lò xo Đáp án: A Câu 3: Hiểu ( Hiểu cách sử dụng lực kế) Hãy kết luận sai kết luận sau: Khi sử dụng lực kế cần ý: A GHĐ ĐCNN lực kế B Điều chỉnh số đặt lò xo lực kế dọc theo phương lực cần đo C Đặt lực kế theo phương thẳng đứng, điều chỉnh số D Cả A, B Đáp án: C Câu 4: VDT ( Biết sử dụng lực kế đo vật) Một học sinh dùng lực kế đo trọng lượng vật nặng kết ghi 5,3N ĐCNN lực kế dùng bao nhiêu? A 1,0N B 0,5N C 0,2N D 0,1N Đáp án: D Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng công thức p để xác định lương vật) ThuVienDeThi.com Một học sinh có khối lượng 35kg Vậy có trọng lượng niu tơn? Đáp án: 350N Câu 2: VDC (Vận dụng công thức p để giải thích tượng thực tế) Vì lên cao trọng lượng vật giảm khối lượng khơng thay đổi? Đáp án: Trọng lượng lực hút trái đất tác dụng lên vật, lên cao lực hút trái đất giảm nên trọng lượng giảm Khối lượng lượng chất tạo nên vật Lượng chất không thay đổi theo độ cao nên khối lượng không thay đổi theo độ cao Trường THCS Cẩm Sơn THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Vật lí Lớp BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi: A xung quanh ta có ánh sáng B ta mở mắt C có ánh sáng truyền vào mắt ta D khơng có vật chắn sáng Đáp án: C Câu 2: Nguồn sáng gì? A Là vật tự phát ánh sáng B Là vật sáng C Là vật chiếu sáng D Là vật nung nóng Đáp án: A Câu 3: Một vật mắt ta nhìn thấy ? A Vật phát ánh sáng B Vật phải chiếu sáng C Vật không phát sáng mà không chiếu sáng D Vật phải đủ lớn cách mắt không xa Đáp án: C BÀI: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Trong môi trường suốt ….ánh sáng truyền theo đường … Đáp án: đồng tính- thẳng Câu 2: Quan sát ánh sáng phát từ bóng đèn điện Có ý kiến sau: A Đèn phát chùm sáng phân kì B Đèn phát chùm sáng phân hội tụ C Đèn phát chùm sáng song song D Đèn phát tia sáng chiếu tới mắt người quan sát Đáp án: A Câu 3: Chỉ kết luận sai: A Ánh sáng phát dạng chùm sáng B Chùm sáng bao gồm tia sáng riêng lẻ ThuVienDeThi.com C Chùm sáng bao gồm vô số tia sáng D Trong thực tế khơng nhìn thấy tia sáng riêng lẻ Đáp án: B BÀI: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TT CỦA ÁNH SÁNG Câu 1: Thế vùng bóng tối? A Là vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn truyền tới B Là vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn truyền tới C Cả A, B D Cả A, B sai Đáp án: A Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy vào ngày tháng? A Những ngày đầu tháng âm lịch B Những ngày cuối tháng âm lịch C Ngày trăng trịn D Bất kì ngày tháng Đáp án: C Câu 3: Vì nguyệt thực thường xảy vào ngày rằm thời gian xảy nguyệt thực thường dài nhật thực? Đáp án: Nguyệt thực thường xảy mặt trời , trái đất , mặt trăng gần thẳng hàng trái đất nằm Khi đó, phía chiếu sáng mặt trăng quay hồn tồn trái đất nên trái đất thấy trăng tròn ngày rằm Kích thước trái đất lớn mặt trăng nhiều nên vùng bóng tối trái đất tạo có nguyệt thực rộng Do tượng nguyệt thực kéo dài BÀI: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Câu 1: Trường hợp coi gương phẳng ? A Tờ giấy trắng phẳng B Mặt bàn gỗ C Miếng đồng phẳng đánh bóng D Câu A, B, C Đáp án: C Câu 2: Xác định vị trí pháp tuyến điểm tới gương phẳng? A Vng góc với mặt phẳng gương B Trùng với mặt phẳng gương điểm tới C Ở phía bên phải so với tia tới D Ở phía bên trái so với tia tới Đáp án: A Câu 3: Tại tán xạ xảy mặt tờ giấy trắng , mặt tường mà không xảy mặt gương phẳng? Đáp án: Vì mặt tờ giấy , mặt tường mặt không nhẵn Khi ánh sáng gặp mặt bị hắt trở lại theo đủ phương khác gây nên tán xạ Mặt gương nhẵn, ánh sáng chiếu tới mặt gương phản xạ theo hướng nên khơng có tượng tán xạ BÀI: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG ThuVienDeThi.com Câu 1: Đặt vật trước gương phẳng quan sát ảnh vật Có nhận định sau: A Vật cho ảnh hứng B Vật cho ảnh nhỏ vật , không hứng C Vật cho ảnh ảo lớn vật D Cả nhận xét Đáp án: C Câu 2: Đ ặt vật sáng có dạng đoạn thẳng ảnh vật sáng qua gương phẳng vị trí so với vật? A Ln song song với vật B Ln vng góc với vật C Luôn phương , ngược chiều với vật D Tùy vị trí gương so với vật Đáp án: D Câu 3: Hai gương phẳng giống hết đặt vng góc với vng góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào Một người đứng hai gương nhìn ảnh hai gương Đặc điểm hai ảnh nào? A Hai ảnh có chiều cao B Hai ảnh giống hệt C Hai ảnh có chiều cao khác D Cả A, B Đáp án: A Bài : GƯƠNG CẦU LỒI Phần 01: TNKQ (4 câu) Câu 1: Biết ( Đặc điểm gương cầu lồi) Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Gương cầu lồi có mặt phản xạ mặt… A phần mặt cầu B phần mặt cầu C cong D lồi Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nắm tính chất gương cầu lồi) Ảnh vật tạo gương cầu lồi là: A Ảnh ảo, hứng chắn B Ảnh ảo mắt không thấy C Ảnh ảo, không hứng chắn D Một vật sáng Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Biết dùng gương cầu lồi để quan sát ảnh) Để quan sát ảnh vật tạo gương cầu lồi mắt ta phải: A Nhìn vào gương B Nhìn thẳng vào vật C Ở phía trước gương D Nhìn vào gương cho chùm tia phản xạ chiếu vào mắt ThuVienDeThi.com Đáp án: D Câu 4: VDT ( Quan sát ảnh qua gương cầu lồi) Đặt viên phấn trước gương cầu lồi Quan sát ảnh gương, bốn học sinh có nhận xét sau, hỏi nhận xét đúng? A Ảnh lớn vật B Kích thước ảnh khác kích thước vật C Viên phấn lớn ảnh D Ảnh viên phấn viên phấn Đáp án: C Phần 01: TL ( câu) Câu 1: VDT( Hiểu yếu tố gương cầu lồi) Vùng nhìn thấy gương cầu lồi phụ thuộc vào yếu tố nào? Đáp án: Vị trí đặt mắt, bán kính kích thước gương Câu 2: VDC ( Biết ứng dụng gương cầu lồi sống) Nêu vài ứng dụng sống Đáp án: Dùng làm gương phản chiếu gắn ô tô, xe máy, đoạn đường gấp khúc BÀI : GƯƠNG CẦU LÕM Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Biết đặc điểm gương cầu lõm) Vật coi gương cầu lõm? A Vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ mặt lõm B Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng C Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ mặt lõm D Cả A, B, C Đáp án: C Câu 2: Biết ( Nhận biết gương cầu lõm) Trong vật sau, vật coi gương cầu lõm? A Pha đèn pin B Mặt trước thìa inoc C Mặt chảo đánh bóng D Cả ba vật Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( So sánh khoảng cách vật gương) Đặt vật sáng AB phía trước, gần sát với gương cầu lõm, cho ảnh A’B’ So sánh kích thước AB với A’B’: A AB > A’B’ B AB < A’B’ C AB = A’B’ D Có thể A, B, C Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết tác dụng gương cầu lõm) Chiếu chùm tia tới song song vào gương cầu lõm, chùm tia phản xạ chùm gì? ThuVienDeThi.com A Hội tụ điểm B Song song C Phân kì D Có thể A, B, C Đáp án: A Phần 02: TL ( 2câu) Câu 1: VDT ( Nêu ứng dụng gương cầu lõm thực tế) Nêu vài ứng dụng gương cầu lõm thực tế mà em biết? Đáp án: Pha đèn pin, đèn ô tô, xe máy Câu 2: VDC ( giải thích ứng dụng gương cầu lõm) Hãy giải thích pha đèn pin, người ta lại dùng gương cầu lõm mà không dùng gương phẳng gương cầu lồi? Đáp án: Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới chùm phân kì Trong ba gương có gương cầu lõm có khả biến đổi ……chiếu ánh sáng xa mà sáng rõ BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Biết nguồn sáng) Vật sau coi nguồn sáng? A Mặt trời B Mặt trăng C Cả A, B D Cả A, B sai Đáp án: A Câu 2: Biết ( Vật sáng gì) Vật sau coi vật sáng? A Bóng đèn thắp sáng B Mắt mèo lúc trời tối C Quyển để bàn vào ban ngày D Cả vật vật sáng Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Xác định gương phẳng) Trong vật sau, vật coi gương phẳng? A Cánh cửa tủ gỗ lim B Mặt thìa inoc nhẵn, bóng C Mặt nước ,phẳng lặng D Bìa sách Đáp án: C Câu 4: VDT ( Hiểu định luật phản xạ ánh sáng) Định luật phản xạ ánh sáng mâu thuẫn với tính chất gương ba gương sau? A Gương phẳng B Gương cầu lõm C Gương cầu lồi ThuVienDeThi.com D Không gương Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT( Biết ứng dụng gương cầu lõm sống) Bác sĩ nha khoa có dụng cụ để quan sát phần bị che khuất Theo em dụng cụ có cấu tạo gì? Vì người ta dùng vật đó? Đáp án: Cấu tạo gương cầu lõm dùng gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn vật, ảnh lớn răng, giúp cho việc quan sát dễ dàng Câu 2: VDC( Hiểu ứng dụng gương phẳng thực tế) Ở nhà chật chội người ta thường làm cách để nhà trơng rộng hơn? Vì người ta lại làm vậy? Đáp án: Người ta thường gắn vào hai bên tường gương phẳng, rộng Như ảnh phía tường đối diện lùi sâu vào phía sau gương nên ta có cảm giác nhà rộng BÀI : NGUỒN ÂM Phần 01: TNKQ ( 4câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết nguồn âm) Chọn câu A Những vật phát âm gọi nguồn âm B Những vật thu nhận âm gọi nguồn âm C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: A Câu 2: Biết ( Nhận biết vật phát âm) Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm phát Vật phát âm là: A Luồng gió B Lá C Luồng gió dao động D Thân Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Chỉ vật dao số nguồn âm) Các dàn loa thường có loa thùng ta thường nghe thấy âm phát từ loa Bộ phận loa phát âm thanh? A Màng loa B Thùng loa C Dây loa D Cả ba phận Đáp án: A Câu 4: VDT ( Xác định nguồn âm thực tế) Trường hợp sau gọi nguồn âm? A Nước suối chảy B Mặt trống gõ C Cả A B D Cả A B sai ThuVienDeThi.com Đáp án: C Phần 02: TL ( 2câu ) Câu 1: VDT ( Nêu ví dụ vật phát âm dao động) Hãy kể vài trường hợp vật phát âm dao động Đáp án: Dây đàn dao động phát âm tiếng đàn, khơng khí bên ống sáo dao động va phát âm tiếng sáo… Câu 2: VDC ( Giai thích nguồn âm thực tế) Gõ tay vào bàn, nghe âm phát ra, giải thích sao? Đáp án: Khi gõ tay vào bàn, mặt bàn tác dụng tay bị dao động, dao động mặt bàn tạo âm mà ta nghe BÀI: ĐỘ CAO CỦA ÂM Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết tần số) Tần số gì? A Tần số số dao động B Tần số số dao động phút C Tần số số dao động giây D Tần số số dao động thời gian định Đáp án: C Câu 2: Biết ( Nhận biết âm cao, âm bổng) Chỉ kết luận kết luận sau: A Âm phát bổng tần số dao động chậm B Âm phát cao tần số dao động lớn C Âm phát trầm tần số dao động cao D Âm phát thấp tần số dao động nhanh Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu tần số dao động lớn âm phát cao) Hãy xác định dao động có tần số lớn nhất? Người ta đo tần số dao động số vật dao động sau: A Vật dao động phát âm có tần số 100Hz B Vật dao động phát âm có tần số 200Hz C Trong giây vật dao động 70 dao động D Trong phút vật dao động 1000 dao động Đáp án: B Câu 4: VDT ( Nêu ví dụ âm trầm, âm bổng) Dùng tay gảy đàn, ta nghe âm phát ra, độ cao, thấp âm phụ thuộc vào yếu tố nào? A Độ căng dây B Độ to, nhỏ dây C Độ nặng , nhẹ tay gảy D Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, B Đáp án: D Phần 02: TL( câu) Câu 1: VDT ( Giai vật dao động phát âm) ThuVienDeThi.com “Sáo trúc” có cấu tạo ống trúc , có kht lỗ trịn nhỏ, thổi vào lỗ sáo, để khơng khí lỗ khác cho âm khác nhau, giải thích tượng trên? Đáp án: Khi thổi sáo ta tạo cột khơng khí dao động hai lỗ sáo lỗ có vị trí khác tức khoảng cách từ lỗ thổi đến lỗ khác , cột khơng khí ống sáo dao động khác tạo âm khác Câu 2: VDC ( Giai thích ví dụ âm trầm, bổng) Đàn bầu hay cịn gọi đàn độc huyền có mộ dây Làm mà người nghệ sĩ đánh tạo âm trầm, bổng khác nhau? Đáp án: Trong cấu tạo đàn bầu cịn có phận gọi cần đàn người nghệ sĩ gảy đàn, muốn tạo âm trầm, bổng khác vừa gảy vừa phải điều chỉnh độ dài độ căng dây đàn cần đàn đó, vậy, vị trí khác cần đàn, dây đàn lại dao động khác phát âm khác BÀI : ĐỘ TO CỦA ÂM Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết biên độ dao động độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân nó) Chọn câu đúng: A Biên độ dao đông độ lệch nhỏ vật dao động B Âm phát cao làm cho biên độ dao động lớn C Biên độ dao động lớn, âm phát to D Cả A C Đáp án: C Câu 2: Biết (Nhận biết độ to số âm) Với âm âm làm đau tai? A 150dB B 160dB C Cả âm làm đau tai D Cả âm không làm đau tai Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu biên độ dao động nguồn âm lớn âm phát to) Quan sát độ rung loa thùng, có ý kiến sau: A Âm cao màng loa rung mạnh B Âm to màng loa rung mạnh C Âm trầm màng loa rung mạnh D Cả ý kiến Theo em, ý kiến đúng? Đáp án: B Câu 4: VDT ( Nêu ví dụ độ to âm ) Làm cách để có tiếng trống vừa cao vừa to? A Gõ mạnh vào mặt trống B Kéo căng mặt trống C Làm trống có tang trống to, cao ThuVienDeThi.com D Làm đồng thời cách Đáp án: D Phần 02: TL (2 câu ) Câu 1: VDT ( Giải thích ví dụ độ to âm) Khi gảy đàn ta nghe âm phát ra, lúc ta chạm tay vào dây đàn âm bị tắt Hãy giải thích sao? Đáp án: Khi ta gảy đàn tác dụng lực lên dây đàn làm dây dao động phát âm Nếu ta chạm tay vào dây lúc dây thơi dao động âm tắt Câu 2: VDC (Giải thích ví dụ độ to âm) Hãy tìm hiểu xem người ta làm để âm phát to thổi sáo? Đáp án: Khi thổi sáo, thổi mạnh âm phát to BÀI: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Phần 01: TNKQ (4 câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết chân không truyền âm) Âm truyền môi trường đây? A Khoảng chân không B Tường bê tơng C Nước biển D Tầng khí bao quanh trái đất Đáp án: A Câu 2: Biết( Biết âm truyền qua mơi trường rắn, lỏng, khí khơng truyền chân khơng) Âm truyền mơi trường nào? A Chỉ truyền môi trường chất rắn, chân không chất lỏng B Chỉ truyền môi trường chất lỏng chất khí C Chỉ truyền mơi trường chất rắn chân không D Cả câu A, B, C sai Đáp án: D Câu 3: Hiểu ( Hiểu vận tốc truyền âm qua môi trường) Trong ba loại đất sau, đất truyền âm nhất? A Đất sét B Đất cát C Đất bùn D Cả đất có khả truyền âm Đáp án: B Câu 4: VDT (Hiểu vận tốc truyền âm chất khí) So sánh khả truyền âm khơng khí chân núi đỉnh núi, có ý kiến sau: A Khơng khí chân núi truyền âm tốt B Khơng khí đỉnh núi truyền âm tốt C Khơng khí hai nơi truyền âm D Khơng khí đỉnh núi lỗng nên truyền âm Chọn câu Đáp án: A Phần 02: TL (2 câu ) ThuVienDeThi.com Câu 1: VDT ( Giải thích âm truyền qua môi trường rắn lỏng) Kinh nghiệm người câu cá cho biết có người đến bờ sông, cá sông “lẫn trốn ngay” Hãy giải thích sao? Đáp án: Tiếng động chân người truyền qua đất bờ, qua nước đến tai cá nên cá bơi tránh chỗ khác Câu 2: VDC ( Giải thích vận tốc truyền âm khơng khí) Ta biết có mơi trường chân khơng khơng truyền âm thanh, người ta lại dùng xốp, bông…làm vật cách âm? Đáp án: Mọi vật truyền âm, nhiên vật có khả truyền âm khác Khơng khí điều kiện bình thường có vận tốc truyền âm thấp nhất, mà xốp bơng có nhiều khơng khí nên dùng coi vật cách âm BÀI: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG Phần 01: TNKQ( câu) Câu 1: Biết ( Nhận biết vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém) Vật phản xạ âm tốt? A Miếng xốp B Tấm gỗ C Mặt gương D Đệm cao su Đáp án: C Câu 2: Biết ( Biết tiếng vang biểu âm phản xạ) Tai nghe tiếng vang nào? A Khi âm phát đến tai sau âm phản xạ B Khi âm phát đến tai gần lúc với âm phản xạ C Khi âm phát đến tai trước âm phản xạ D Cả ba trường hợp nghe thấy tiếng vang Đáp án: C Câu 3: Hiểu ( Hiểu tiếng vang nghe thấy âm phản xạ cách âm phát từ nguồn khoảng thời gian 1/15s) Vì nói to phịng nhỏ có chứa nhiều đồ ta khơng nghe thấy tiếng vang? A Vì khơng có âm phản xạ từ tường tới tai ta B Vì âm phản xạ từ tường tới tai lúc với âm phát C Vì phịng có nhiều đồ khả hấp thụ âm cao D Vì nguyên nhân Đáp án: B Câu 4: VDT ( Biết ứng dụng liên quan đến phản xạ âm) Tại tường nhà hát thường làm gồ ghề? A Để đỡ tốn công làm nhẵn B Để tạo cảm giác lạ cho khán giả C Để làm giảm tiếng vang D Vì ba nguyên nhân Đáp án: C Phần 02: TL ( câu) Câu 1: VDT ( Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn) Tại tiếng sấm thường kéo dài? ThuVienDeThi.com Đáp án: Tiếng sấm tai ta sau nhận tiếng nổ trực tiếp từ nguồn gây sấm, nhận tiếp âm phản xạ sấm từ mặt đất, nhà cửa đường truyền sấm Câu 2: VDC( Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn) Tại vào vùng núi, đứng thung lũng ta lại thường nghe thấy vọng lại âm phát ra? Đáp án: Ta biết, âm gặp mặt chắn bị dội lại Khi vào núi thung lũng âm ta phát gặp mặt chắn vách núi bị dội trở lại Vì âm phản xạ đến tai ta chậm nhiều so với âm phát nên phân biệt rõ âm phát âm phản xạ, tiếng vang BÀI: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Phần 01: TNKQ ( câu ) Câu 1: Biết(Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn ) Những âm gây nên ô nhiễm tiếng ồn? A Những âm có tiếng ồn khoảng từ 30dB đến 50dB B Những âm có tiếng ồn khoảng từ 40dB đến 60dB C Những âm có tiếng ồn khoảng từ 70dB đến 100dB D Bất kì âm âm gây nên nhiễm tiếng ồn Đáp án: D Câu 2: Biết ( Nhận biết biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn) Biện pháp biện pháp sau giảm ô nhiễm tiếng ồn? A Giảm tần số dao động vật phát âm B Giảm biên độ dao động vật phát âm C Cả A B D Cả A B sai Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu mức độ ô nhiễm tiếng ồn) Mức độ ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc vào: A Độ to âm thể trạng người B Biên độ tần số dao động C Hướng truyền âm D Tất yếu tố Đáp án: A Câu 4: VDT ( Biết vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn) Trong vật sau, vật coi vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn? A Vải dạ, vải nhung B Gạch khoan lỗ, bê tông C Lá cây, gỗ D Tất vật liệu kể Đáp án: D Phần 02: TL ( 2câu) Câu 1: VDT ( Giải thích biện pháp chống nhiễm tiếng ồn) Để ý thấy đường , đơi có biển đề ThuVienDeThi.com ‘cấm cịi hơi” , giải thích mục đích việc làm đó? Đáp án: Còi vật dùng để tạo âm to, với số nơi âm gây nên nhiễm tiếng ồn, người ta phải đặt biển để tránh ảnh hưởng không tốt xảy Câu 2: VDC ( Biết vật liệu cách âm để chống ô nhiễm tiếng ồn ) Vì nơi có nhiều tiếng ồn người ta hay xây nhà, xưởng gạch ống? Đáp án: Gạch ống có nhiều đặt tính tốt, Ngồi tính nhẹ, cứng xây tường cao, gạch ống cịn vật liệu làm giảm nhiễm tiếng ồn tốt, âm từ vật rắn vào khơng khí bị giảm độ to nhiều BÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG Phần 01: TNKQ ( 4câu ) Câu 1: Biết ( Biết vật phát âm dao động) Chỉ câu sai: A Các vật phát âm dao động B Mọi vật dao động phát âm C Mỗi người khác cảm nhận âm khác D Các dao động với biên độ khác tạo âm có độ to khác Đáp án: A Câu 2: Biết ( Biết nguồn âm gì) Vật gọi nguồn âm? A Là vật phát âm phản lại âm tới B Là vật phát âm C Là vật phản xạ lại âm tới D Là vật hấp thụ âm tới Đáp án: B Câu 3: Hiểu ( Hiểu âm truyền qua mơi trường nào) Âm truyền qua mơi trường môi trường sau? A Xăng B Gỗ C Muối D Tất môi trường Đáp án: D Câu 4: VDT ( Sắp xếp môi trường truyền âm theo thứ tự) Hãy xếp theo thứ tự tăng dần khả truyền âm mơi trường A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Lỏng, khí, rắn Đáp án: C Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT ( Vận dụng môi trường truyền âm để giải thích ) Âm truyền mơi trường nào? Trong mơi trường âm xa nhỏ dần tắt hẳn? Đáp án: Âm truyền môi trường rắn, lỏng, khí Khơng truyền chân khơng Trong tất môi trường âm xa nhỏ dần tắt hẳn lượng âm bị hấp thụ dần đường truyền âm Câu 2: VDC (Hiểu âm phụ thuộc vào đâu ) Theo em, người nghệ sĩ dùng đàn ghi ta để đánh nhạc họ làm để có âm trầm, bổng, to, nhỏ, dài , ngắn? ThuVienDeThi.com Đáp án: Để tạo âm trầm, bổng phải thay đổi tần số dao động dây đàn Để tạo âm to, nhỏ phải thay đổi biên độ dao động dây đàn Để tạo âm kéo dài , ngắn phải thay đổi thời gian doa động dây đàn THÁNG 1: BÀI: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Phần 01: TNKQ ( 4câu ) Câu 1: Biết ( Nhận biết vật bị nhiễm điện cọ xát) Vật sau bị nhiễm điện cọ xát? A Thanh thủy tinh B Mảnh vải khơ C Khơng khí khơ D Cả A, B, C Đáp án: D Câu 2: Biết ( Biết tính chất vật nhiễm điện) Chọn câu sai: A Tất vật có khả nhiễm điện B Vật bị nhiễm điện có khả vừa hút, vừa đẩy vật không nhiễm điện C Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác D Bàn ghế lau chùi mạnh dễ bị bám bụi Đáp án: B Câu 3: Hiểu (Hiểu tính chất vật nhiễm điện) Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật vật sau: A Vụn giấy B Qủa cầu kim loại nhỏ C Dòng nước mảnh chảy từ vòi D Cả ba vật Đáp án: A Câu 4: VDT ( Xác định thời điểm vật bị nhiễm điện ) Hiện tượng nhiễm điện cọ xát thường dễ xảy vào thời điểm nào? A Mùa xuân B Mùa hè C Mùa thu D Mùa đông Đáp án: D Phần 02: TL ( câu ) Câu 1: VDT (Giải thích tượng nhiễm diện cọ xát ) Ở nhà máy dệt, xảy tượng sợi bị mắc vào lược làm rối đứt sợi Giai thích tượng nêu cách khắc phục? Đáp án: Khi chải sợi, cọ xát nên lược bị nhiễm điện, có khả hút vật khác, đặt biết vật nhẹ sợi Để làm giảm tượng người ta phải làm tăng độ ẩm phòng Câu 2: VDC (Giải thích tượng nhiễm diện cọ xát) Tại nhà máy sản xuất đồ vải , sợi, người ta thường đặt tường kim loại lớn nhiễm điện? Đáp án: Trong nhà máy có bụi bơng, vải sợi bay khơng khí Để làm khơng khí người ta đặt tường kim loại lớn nhiễm điện vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác, đặt biệt vật nhẹ Như , vải , sợi… BÀI: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH ThuVienDeThi.com ... D khơng có vật chắn sáng Đáp án: C Câu 2: Nguồn sáng gì? A Là vật tự phát ánh sáng B Là vật sáng C Là vật chiếu sáng D Là vật nung nóng Đáp án: A Câu 3: Một vật mắt ta nhìn thấy ? A Vật phát ánh... khối lượng không thay đổi theo độ cao Trường THCS Cẩm Sơn THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Vật lí Lớp BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG Câu 1: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi: A xung quanh ta có... xác Đáp án: A Câu 3: Bạn Nam có khoảng lít nước Nam nên dùng bình để đo lượng nước xác nhất? A Bình có GHĐ lít ĐCNN 0,5 lít B Bình có GHĐ 1,5 lít ĐCNN 0,1 lít C Bình có GHĐ lít ĐCNN 0,1 lít D

Ngày đăng: 21/03/2022, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan