Áp dụng mô hình khối kim cương của m porter đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng đồ gỗ của việt nam

26 4 0
Áp dụng mô hình khối kim cương của m porter đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng đồ gỗ của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng mô hình khối kim cương của m porter đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng đồ gỗ của việt nam Áp dụng mô hình khối kim cương của m porter đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng đồ gỗ của việt nam Áp dụng mô hình khối kim cương của m porter đánh giá năng lực cạnh tranh của mặt hàng đồ gỗ của việt nam

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====000===== TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ “Áp dụng mơ hình khối kim cương M.Porter đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng đồ gỗ Việt Nam” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hiền Hương – 1915510065 Phạm Thị Thu Hương – 1915510067 Lê Duy Quốc Khánh – 1915510079 Hoàng Thị Gia Linh – 1716610056 Thiều Thị Ngọc Lâm – 1915510083 Đặng Thị Thùy Linh - 1915510085 Lớp tín chỉ: TMA301.1 Hà Nội, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH KHỐI KIM CƯƠNG CỦA M PORTER VÀ TỔNG QUAN MẶT HÀNG ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM 1.1 Mơ hình khối kim cương M Porter 1.2 Tổng quan mặt hàng đồ gỗ Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM 2.1 Điều kiện yếu tố sản xuất 2.1.1 Ví trí địa lý tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Nguồn vốn 2.1.3 Công nghệ 2.2 Điều kiện cầu 2.2.1 Điều kiện cầu nội địa 2.2.2 Điều kiện cầu quốc tế 2.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành liên quan 2.4 Chiến lược, cấu, yếu tố cạnh tranh ngành 2.4.1 Chiến lược phát triển ngành 2.4.2 Cơ cấu thị trường theo loại hình sản phẩm 2.4.3 Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành: 10 2.5 Vai trị Chính phủ hội cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 11 2.5.1 Chính sách Nhà nước cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 11 2.5.2 Cơ hội cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 11 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG ĐỒ GỖ VIỆT NAM 13 3.1 Giải pháp yếu tố đầu vào 13 3.1.1 Tận dụng lợi tự nhiên 13 3.1.2 Thu hút nguồn vốn 13 3.1.3 Áp dụng mạnh mẽ khoa học- kĩ thuật 13 3.2 Giải pháp đẩy mạnh nhu cầu nước quốc tế 14 3.2.1 Giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu dùng nội địa 14 3.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường xuất thị trường ngoại 15 3.3 Giải pháp cho ngành CNHT liên quan 15 3.4 Giải pháp cấu, chiến lược 16 3.5 Giải pháp Chính phủ 17 IV KẾT LUẬN 18 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung DN Doanh nghiệp CNHT Công nghiệp hỗ trợ TNDN Thu nhập doanh nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ, hình vẽ Trang Hình 1.1: Mơ hình Kim cương (Michale Porter – Lợi cạnh tranh quốc gia) LỜI MỞ ĐẦU Ngành Chế biến Xuất gỗ Việt Nam đạt tăng trưởng vượt bậc năm qua Theo số liệu Tổng Cục Hải quan, năm 2019, xuất gỗ sản phẩm gỗ đạt số 11 tỷ USD Trong quý I năm 2020, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam đạt 2,576 tỷ USD, tăng 13,9% so với quý I năm 2019 Kim ngạch xuất tăng Để có kết này, phải kể đến nỗ lực lớn doanh nghiệp (DN) việc tìm kiếm hội, đáp ứng với yêu cầu ngày khắt khe thị trường không ngừng vươn lên Kết phần số chế sách thơng thống Chính phủ xuất, nhập gỗ nguyên liệu sản phẩm gỗ Bên cạnh thuận lợi thị trường quốc tế, bao gồm thị trường tiêu thụ mặt hàng gỗ Việt Nam quốc gia cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam Phát triển ngành có vai trò quan trọng kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động trực tiếp góp phần nâng cao GDP cho quốc gia Một số quan điểm cho ngành Chế biến Xuất gỗ nhiều dư địa để mở rộng Cũng theo luồng quan điểm này, dư địa phát triển ngành lớn ngành có nhiều lợi thế, bao gồm giá nhân công thấp nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào sẵn có Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, bối cảnh nhân công giá rẻ nguyên liệu gỗ đầu vào tương đối coi lợi tạo động lực phát triển cho ngành, tương lai yếu tố khơng cịn lợi Khi nghiên cứu giới lợi ‘chi phí thấp’, bao gồm nguyên liệu đầu vào nhân công giá rẻ lợi lớn cho DN giai đoạn đầu trình phát triển Trong tương lai, lợi không tồn Do vậy, cần có nhìn tổng thể trạng ngành chế biến gỗ Việt Nam nay, đồng thời xác định rõ nhân tố có ảnh hưởng tác động đến lực cạnh tranh ngành điều cần thiết Bài viết vận dụng mơ hình Kim cương M Porter để phân tích, đánh giá thực trạng ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Trên sở đó, đề số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho ngành, hướng đến phát triển bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ nước ta CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH KHỐI KIM CƯƠNG CỦA M PORTER VÀ TỔNG QUAN MẶT HÀNG ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM 1.1 Mơ hình khối kim cương M Porter Mơ hình kim cương mơ hình phân tích kinh tế, phát triển giáo sư Michael Porter Trường kinh doanh Harvard Mô hình nhằm giúp cho quốc gia hay ngành cơng nghiệp (trong quốc gia đó) phân tích điểm mạnh, điểm yếu, lợi hay bất lợi cạnh tranh Mơ hình sơ đồ gồm yếu tố chính: - Điều kiện yếu tố đầu vào (Factor conditions) - Điều kiện nhu cầu (Demand conditions) - Chiến lược, cấu cạnh tranh công ty (Firm strategy, structure and rivalry) - Các ngành hỗ trợ có liên quan (Related and supporting industries) Bốn yếu tố quan trọng việc phân tích lợi so sánh cạnh tranh quốc gia ngành hay lĩnh vực Các yếu tố tác động qua lại lẫn bị tác động Cơ hội (chance) bị ảnh hưởng thay đổi sách phủ đưa (government) Điều mơ hình dưới: Hình 1.1 Mơ hình Kim cương (Michale Porter – Lợi cạnh tranh quốc gia) Nguồn: Internet Theo mơ hình trên, yếu tố phân tích sau: - Điều kiện yếu tố đầu vào: yếu tố đóng góp vào q trình sản xuất hàng hố, dịch vụ như: người, nguyên liệu thô, đất đai vốn Điều kiện yếu tố sản xuất liên quan tới “có sẵn” “khơng có sẵn” chúng quốc gia cụ thể Khi yếu tố đầu vào sản xuất thiểu hụt, quốc gia cần phải đổi để vượt qua thách thức đổi tạo lợi cạnh tranh Phân tích yếu tố đầu vào sản xuất, giúp ta phân biệt quốc gia với quốc gia cạnh tranh khác - Điều kiện nhu cầu: mức độ nhu cầu sản phẩm/ dịch vụ từ nội quốc gia chủ nhà DN Nếu người dân quốc gia yêu cầu nhiều sản phẩm/ dịch vụ, điều đem lại lợi mạnh mẽ đối thủ cạnh tranh quốc gia khác - Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh công ty nội địa: yếu tố tạo nên cạnh tranh nước Quy mô công ty, cách họ quản lý cách họ cạnh tranh, yếu tố giúp công ty thành công thất bại toàn cầu - Các ngành liên quan hỗ trợ: diện tổ chức hỗ trợ, cung ứng dịch vụ ngành liên quan khác Yếu tố liên quan đến khả cạnh tranh ngành khác nước - Chính sách nhà nước: Bao gồm chế, sách tác động đến yếu tố đầu vào, cầu tiêu thụ sản phẩm; sách tác động đến ngành công nghiệp phụ trợ ngành liên quan; sách tác động trực tiếp đến việc hình thành, vận hành quản lý công ty - Cơ hội: Những thay đổi lớn công nghệ, tình hình kinh tế vĩ mơ, trị… dẫn đến thay đổi ngành, từ làm thay đổi yếu tố cạnh tranh Phân tích ngành hay lĩnh vực theo mơ hình kim cương M.Porter cho ta thấy tổng quát thực trạng, lực cạnh tranh ngành 1.2 Tổng quan mặt hàng đồ gỗ Việt Nam Trong tháng đầu năm 2020, ngành gỗ có dấu hiệu hồi phục sau dịch Covid -19 giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ tháng tăng 4% so với kỳ 2019 Tuy nhiên dự báo giá trị xuất toàn ngành năm 2020 điều khó nói, dịch Covid -19 bùng phát trở lại Đối với khâu xuất Tổng kim ngạch xuất mặt hàng G & SPG Việt Nam đạt khoảng 4,9 tỉ USD, chủ yếu thị trường xuất lớn Việt Nam bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc EU nhóm mặt hàng xuất truyền thống (đồ gỗ, ghế, dăm, gỗ ghép, viên nén) Giá trị kim ngạch xuất tháng đầu 2020 tăng 4% so với tháng kỳ năm 2019 Bất chấp hoành hành đại dịch, kim ngạch xuất vào trường Mỹ Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng, mức tương ứng 18% 12% Tuy nhiên, kim ngạch xuất vào Nhật Bản, Hàn Quốc EU (27 quốc gia) giảm, mức 4%, 5% 11% Hiện xuất tín hiệu cho thấy số rủi ro gian lận thương mại mặt hàng tủ bếp, phận tủ bếp ghế bọc đệm xuất từ Việt Nam vào thị trường Mỹ Các tín hiệu bao gồm (i) xuất mặt hàng vào Mỹ tăng nhanh, kể giai đoạn đại dịch, (ii) nhập mặt hàng này, hầu hết từ Trung Quốc tăng nhanh, (iii) giá nhập khai báo mặt hàng thấp, chí thấp nhiều so với giá thành sản xuất Việt Nam Đối với khâu nhập Tổng kim ngạch nhập G & SPG Việt Nam tháng đầu 2020 đạt khoảng 1,1 tỉ USD, giảm 12% so với kim ngạch kỳ năm 2019 Gỗ tròn, gỗ xẻ, loại ván gỗ dán mặt hàng nhập truyền thống, có giá trị kim ngạch nhập lớn Trong số nhóm mặt hàng này, kim ngạch nhập gỗ tròn gỗ xẻ tháng đầu 2020 so với kỳ năm 2019 giảm mức tương ứng 23% gần 14%, kim ngạch nhập mặt hàng ván gỗ dán tăng Rủi ro gian lận thương mại đến với số mặt hàng nhập khẩu, đặc biệt mặt hàng phận tủ bếp làm từ gỗ dán gỗ dán cắt thành hình để làm ghế sofa Cụ thể tháng đầu 2020, hầu hết mặt hàng nhập có giá trị kim ngạch giảm, mặt hàng phận đồ gỗ có giá trị nhập tăng gần 170% so với kim ngạch nhập mặt hàng kỳ năm 2019 Hầu hết (83%) kim ngạch nhập mặt hàng từ Trung Quốc Đối với mặt hàng gỗ cắt thành hình làm ghế sofa, 100% mặt hàng nhập từ Trung Quốc Kim ngạch nhập tăng mạnh kể từ tháng năm 2020 Lượng kim ngạch nhập mặt hàng tháng năm 2020 tăng gần 50 lần 80 lần so với lượng kim ngạch nhập mặt hàng tháng trước 2.1.2 Nguồn vốn Mặc dù gặp khó khăn việc cho vay dài hạn từ ngân hàng công ty sản xuất gỗ vay vốn trung ngắn hạn để hoạt động sản xuất kinh doanh Điển ngân hàng Techcombank đại hội cổ đơng vạch chương trình thành lập công ty bất động sản để hỗ trợ DN, chủ yếu DN hoạt động lĩnh vực gỗ, vốn cung ứng cho hoạt động đầu tư công nghệ, di dời nhà xưởng Sau kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam thu hút quan tâm nhà đầu tư nước ngồi, cịn nhà đầu tư nước mạnh dạn mở rộng sản xuất với quy mô lớn 2.1.3 Công nghệ Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn), có DN FDI, liên doanh số DN nước có khả đầu tư cơng nghệ, thiết bị tiên tiến có khả tự sản xuất theo thiết kế tìm kiếm thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị gia tăng Còn lại, phần lớn sở chế biến gỗ có cơng nghệ, thiết bị cịn lạc hậu, chưa đầu tư mức công đoạn sấy gỗ, hoàn thiện bề mặt sản phẩm 2.2 Điều kiện cầu 2.2.1 Điều kiện cầu nội địa Với dân số gần 100 triệu dân, quy mô thị trường Việt Nam tương đương với – nước châu Âu gộp lại Kim ngạch tiêu dùng nội thất nước ước tính trị giá khoảng tỷ USD, gần 50% tổng kim ngạch xuất mảnh đất màu mỡ mà nhiều DN nước nhắm đến Bằng chứng đại dịch Covid-19 xảy từ đầu năm, thị trường đồ gỗ nội địa giúp khơng DN chống chịu lại với khủng hoảng kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, đảm bảo dòng tiền luân chuyển thị trường xuất đóng băng Tuy nhiên, khơng DN chế biến gỗ, sản xuất nội thất Việt Nam mải mê tập trung cho xuất mà bỏ ngỏ lượng lớn khách hàng sân nhà Ngành sản xuất gỗ từ trước đến có nghịch lý hầu hết cơng ty có quy mơ lớn chút sản xuất cho nước ngồi, cịn người dân chưa thực hưởng sản phẩm tốt, giá tốt DN xuất ạt sản phẩm sang thị trường quốc tế người dân phải mua hàng nhập với giá cao Kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tốt, kéo theo phát triển mạnh thị trường bất động sản khiến nhu cầu tiêu dùng đồ nội thất tăng cao Người Việt Nam bắt đầu trọng đến việc đầu tư cho tổ ấm sẵn sàng chi trả nhiều cho đồ nội thất để sở hữu khơng gian sống hồn hảo Theo khảo sát Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (Vietforest), bình quân hộ gia đình Việt Nam cần mua sắm đồ gỗ với giá khoảng triệu đồng/hộ/năm Tuy nhiên, sản phẩm gỗ thị trường nội địa lại chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng nên lượng nhập lớn Thị trường đồ gỗ nước phó mặc cho làng nghề, DN nhỏ vừa tập trung vào phân khúc đồ gỗ nội thất, mỹ nghệ xây dựng chất lượng sản phẩm đầu khối DN lại không đồng đều, mẫu mã hạn chế khiến sản phẩm gỗ nội địa chưa thu hút người tiêu dùng Chính vậy, mục tiêu ngành chế biến gỗ Việt Nam thời gian tới không tận dụng hiệp định thương mại tự để mở rộng xuất mà phải giữ vững thị phần tiêu thụ sản phẩm nước, hướng đến tăng trưởng phát triển ổn định, bền vững, khơng rơi vào tình trạng lao đao kinh tế giới có biến động 2.2.2 Điều kiện cầu quốc tế * Về kim ngạch xuất Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2019 đạt 10,647 tỷ USD, tăng 19,5% so với năm 2018 Đứng thứ kim ngạch xuất mặt hàng/nhóm mặt hàng năm 2019 Trong đó, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ đạt 7,783 tỷ USD, tăng 23,5% so với kỳ năm 2019, chiếm 73,67% so với tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ toàn ngành – tỷ trọng năm 2018 70,75% Như vậy, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ năm 2019 vượt mức kỳ vọng tốc độ tăng trưởng 15%/năm dự báo trước Cùng với đó, tỷ trọng kim ngạch xuất sản phẩm gỗ tiếp tục tăng nhẹ Quý I quý II năm 2020 chứng kiến ảnh hưởng đến từ hai sóng dịch COVID-19 tác động mạnh số quốc gia thị trường ngành gỗ Hoa Kỳ, quốc gia Châu Âu (EU), Úc, Canada hạn chế ngừng nhập hàng hóa dẫn đến giá trị xuất gỗ lâm sản sụt giảm mạnh Các phái đoàn thương mại quốc tế tiếp cận đến Việt Nam quy định hạn chế di chuyển quốc gia vùng dịch Tuy nhiên, tháng 7/2020 dịch bệnh dần khống chế, quốc gia bắt đầu phục hồi sản xuất, kinh doanh mở cửa, phát triển kinh tế nên nhu cầu nhập gỗ lâm sản tăng lên đáng kể với nhiều đơn hàng ký kết Đáng ý, giá trị xuất gỗ lâm sản tăng trở lại tháng tháng với tốc độ tăng trưởng lên đến hai số Chính vậy, hiệp hội, DN, sở sản xuất cần rà soát lại chiến lược kinh doanh để có nguồn lực tốt thời điểm quý III IV tăng tốc khai thác mục tiêu cao hướng tới xuất gỗ năm 2020 đạt 12 tỉ USD * Về thị trường xuất Báo cáo “Xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ tháng đầu 2020: Thực trạng cảnh báo số rủi ro” nhóm nghiên cứu Hiệp hội VIFOREST, FPA Bình Định, HAWA, BIFA Forest Trends vừa công bố cho hay, bối cảnh tác động dịch Covid-19, thị trường xuất đồ gỗ Việt Nam trì tương đối ổn định, bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc EU-27 Giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ tháng đầu năm 2020 sang thị trường Mỹ Trung Quốc tăng 18% 12% so với kỳ 2019 Đặc biệt, năm trở lại đây, gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam ưa chuộng thị trường EU nhà nhập EU đánh giá cao việc đổi công nghệ sản phẩm gỗ Việt Nam cải tiến vượt trội so với quốc gia châu Á khác ngày có khả đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn cao thị trường EU Hơn nữa, với xu hướng tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường truyền tải mạnh mẽ giới với kết bỏ phiếu Nghị viện Châu Âu mở đường cho lệnh cấm nhựa sử dụng lần có hiệu lực vào năm 2021, nhu cầu tiêu thụ đồ dùng nhà bếp đồ ăn gỗ ngày tăng để thay đồ nhựa dùng lần thị trường năm tới Đây hội lớn để DN xuất sản phẩm gia dụng gỗ đẩy mạnh xuất sang thị trường EU 2.3 Các ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành liên quan Theo lý thuyết kinh tế, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) định nghĩa ngành sản xuất đầu vào Hàng hóa, sản phẩm sau tạo từ trình sản xuất lắp ráp đầu vào CNHT ngành sản xuất sản phẩm đầu vào, gồm: Các sản phẩm, hàng hóa trung gian; Các sản phẩm, hàng hóa phục vụ q trình sản xuất CNHT hiểu khác nước, tùy thuộc vào mức độ ưu tiên chiến lược phát triển quốc gia Lĩnh vực CNHT có đặc trưng riêng có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, phát triển CNHT có ý nghĩa quan trọng định đến việc chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất, kỹ lao động, giá trị gia tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm chất lượng kinh tế Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển CNHT, thời gian qua, Việt Nam có nhiều chế, sách hỗ trợ ưu tiên phát triển ngành như: Luật Đầu tư năm 2014 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư quy định, CNHT lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư Việt Nam Các ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) dự án đầu tư sản xuất sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển quy định Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế Tuy nhiên, thời điểm tại, Việt Nam chưa có sách phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ, ngành liên quan đến mặt hàng gỗ mà tập trung vào 06 ngành (i) dệt – may; (ii) da – giày; (iii) điện tử; (iv) sản xuất lắp ráp tơ; (v) khí chế tạo; (vi) sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao Theo ông Junichi Mori, nghiên cứu viên Câu lạc nhà Kinh tế Nhật-Việt (nay VDF Tokyo) Diễn đàn phát triển Việt Nam, CNHT ngày trở nên quan trọng, đặc biệt với Việt Nam vì: “Nội địa hóa yếu tố cốt yếu nằm chiến lược kinh doanh công ty đa quốc gia Các công ty Nhật Bản họat động Việt Nam ví dụ cụ thể Để cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa liên kết khu vực, việc kết hợp cách khôn khéo phận cấu thành sản phẩm sản xuất từ địa điểm khác nhau, đặc biệt khu vực Đông Á đem lại hiệu cao so với việc áp đặt tỷ lệ nội địa hóa 100%” Từ đó, hiểu rằng, mặt hàng đồ gỗ Việt Nam phát triển sách CNHT lực cạnh tranh mặt hàng tăng trưởng vượt trội 2.4 Chiến lược, cấu, yếu tố cạnh tranh ngành 2.4.1 Chiến lược phát triển ngành Chiến lược phát triển thị trường Gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2014-2020 (Kèm theo Quyết định số: 957/QĐ-BNN-TCLN ngày 08 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT) đặt mục tiêu cụ thể sau: - Tạo động lực phát triển thị trường xuất góp phần đạt kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 - Tạo kênh phân phối cho thị trường gỗ đồ gỗ nội địa góp phần nâng tổng kim ngạch tiêu dùng nội địa gỗ đồ gỗ lên tỷ USD vào năm 2020 2.4.2 Cơ cấu thị trường theo loại hình sản phẩm Cấu trúc ngành gỗ Việt Nam theo loại hình sản phẩm phân chia thành loại: gỗ nguyên liệu, đồ gỗ ngoại thất, đồ gỗ nội thất, sản phẩm gỗ phục vụ xây dựng, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ số đồ gỗ khác Tuy nhiên phạm vi này, chúng tơi tìm hiểu số loại đồ gỗ sau: *Sản phẩm đồ gỗ trời (Ngoại thất): Người tiêu dùng nước quan tâm đến sản phẩm đồ gỗ trời, trừ số địa phương khu vực phía Nam sử dụng vài loại sản phẩm bàn ghế để sân, vườn, song lại chủ yếu chế biến từ loại gỗ lũa, gốc cây, Có thể nói đồ gỗ ngồi trời nghĩa có mặt thị trường nội địa *Đồ gỗ nội thất: bao gồm nội thất phòng ngủ (giường, tủ áo, bàn phấn, bàn trang điểm ), nội thất nhà bếp (bàn ăn, tủ bếp), nội thất phòng khách (bàn, ghế phịng khách, sofa, kệ TV, tủ gương, tủ góc, ), nội thất văn phòng Đây sản phẩm chủ yếu thị trường nước Ngoài ra, giá trị xuất nội thất năm 2017, định giá khoảng 7,66 tỷ USD, tăng lên 8,66 tỷ USD năm 2018 Các nhà sản xuất Việt Nam tìm cách củng cố vị trí họ sân khấu tồn cầu cách trở thành lựa chọn hấp dẫn hết cho cơng ty nước ngồi tìm kiếm nhà sản xuất nước ngồi Hiện tại, Việt Nam có khoảng 1.500 nhà xuất đồ nội thất, với khoảng 450 số cơng ty FDI (đầu tư trực tiếp nước ngồi), chiếm 45% xuất đồ nội thất *Đồ gỗ thủ công mỹ nghệ: bao gồm sản phẩm tượng gỗ, tranh khắc gỗ, khảm trai, tranh ghép gỗ, Đôi người ta xếp số đồ nội thất phịng khách thuộc nhóm sản phẩm truyền thống, chế biến từ loại gỗ tốt, gỗ quý vào nhóm tràng kỷ, salon gỗ, tủ gương, vào nhóm có độ cầu kỹ, tinh xảo chế biến sản phẩm hầu hết sản xuất từ làng nghề chế biến gỗ truyền thống Nghề gỗ mỹ nghệ Việt Nam có phát triển mạnh mẽ Hiện nước có khoảng 342 làng nghề gỗ mỹ nghệ, có làng nghề lớn Vân Hà (Hà Nội), Bích Chu (Vĩnh Phúc), Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Sản phẩm gỗ mỹ nghệ Việt Nam có mặt thị trường 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới, góp phần mang lại kim ngạch xuất hàng trăm triệu USD/năm Các sản phẩm gỗ khác: Nhóm sản phẩm bao gồm sản phẩm nhạc cụ, đồ chơi trẻ em, vợt cầu lơng, vợt tennít, vượt bóng bàn, gậy chơi bi-da, gậy chăn cừu, ót giầy (cái đón gót giầy), chân tay giả, dù cán gỗ, cán dù, chổi cán gỗ, cán chổi sơn, sản phẩm gỗ mỹ nghệ kết hợp song, mây, tre, trúc, vật liệu khác, 2.4.3 Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành: Sự phân bố DN chế biến gỗ Việt Nam không đồng đều, phần lớn tập trung miền Nam Năm 2018, khu vực nàu có khoảng 3604 DN, chiếm 80% tổng số DN chế biến gỗ nước, lại phân tán miền Bắc Trung Bộ Các DN gỗ Việt Nam phân theo cấp độ: nhóm DN FDI DN lớn vừa sản xuất sản phẩm xuất khẩu, nhóm DN sản xuất ván nhân tạo, nhóm DN sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Trong đó, kết nối DN khối FDI DN nội địa hạn chế Đến khơng có chuyển dịch khoa học cơng nghệ, vốn, trình độ sản xuất, quản lý, tiếp cận thị trường khối Mặt khác, có cân đối DN FDI DN nội địa ngành gỗ thị phần nghiêng phía DN FDI Cụ thể năm 2018, số DN FDI hoạt động ngành gỗ chiếm tỉ lệ gần 20% kim ngạch xuất đạt xấp xỉ tỷ USD, khoảng 47% tổng kim ngạch chung Trong 80% số DN Việt Nam lại, kim ngạch đạt 53% tổng kim ngạch xuất toàn ngành 10 2.5 Vai trị Chính phủ hội cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 2.5.1 Chính sách Nhà nước cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Mục tiêu ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ Việt Nam 10 năm tới trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sản xuất xuất khẩu; phấn đấu để Việt Nam trở thành quốc gia hành đầu giới sản xuất, chế biến xuất khẩu; sản phẩm gỗ lâm sản ngồi gỗ có thương hiệu uy tín thị trường giới Phấn đấu đưa kim ngạch xuất gỗ lâm sản gỗ năm 2020 đạt 12 đến 13 tỷ USD; năm 2025 đạt 18 đến 20 tỷ USD; bước tăng tỉ trọng xuất sản phẩm chế biến sâu có thương hiệu Việt Nam, có giá trị gia tăng cao tổng kim ngạch xuất Để đạt mục tiêu trên, Thủ tướng Chính Phủ yêu cầu triển khai thực nghiêm túc Luật Lâm nghiệp Quốc hội thông qua năm 2017 hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật, với u cầu đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho người dân, DN hoạt động lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản gỗ phục vụ xuất phát triển lâm nghiệp bền vững; xây dựng chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, rà soát hoàn thiện quy hoạch lâm nghiệp, lập kế hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến theo yêu cầu bối cảnh Luật Lâm nghiệp Ngày 28/3/2019 Thủ tướng Chính Phủ ban hành Chỉ thị số 08/CT - TTg số nhiệm vụ giải pháp phát triển nhanh bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ phục vụ xuất Thủ tướng Chính Phủ u cầu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, điều chỉnh chế, sách đất đai, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, từ khâu giống, trồng, chăm sóc rừng đến chế biến sản phẩm sách liên kết người trồng rừng với DN chế biến theo chuỗi giá trị sản phẩm 2.5.2 Cơ hội cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Từ năm 2019, có thuận lợi lớn cho ngành gỗ - nội thất Việt Nam Đầu tiên việc ký Hiệp định VPA/FLEGT với châu Âu, cam kết hoàn toàn sử dụng gỗ hợp pháp từ rừng trồng xuất gỗ - nội thất sang thị trường này, thị trường vốn có quy định khắt khe nguồn gốc xuất xứ gỗ Thứ hai ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Mỹ áp thuế 25% với sản phẩm gỗ Trung Quốc nên nhiều tập đoàn lớn Mỹ để ý đến Việt Nam muốn dịch chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam, biến Việt Nam thành trung tâm sản xuất đồ gỗ giới 11 Khi hiệp định CPTPP, EVFTA có hiệu lực thức mở thị trường mà lâu mức thuế nhập đồ gỗ từ Việt Nam cao Canada, Mexico, Peru, … hàng Việt Nam vào thị trường Mỹ tốt Bên cạnh cịn giúp việc mua máy móc, thiết bị công nghệ từ quốc gia phát triển Nhật Bản, Canada thuận lợi thuế giảm xuống Tác động việc ký kết FTA hệ tác động to lớn với kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng thị trường xuất khẩu, theo đó, kim ngạch xuất tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng Cụ thể: - Thứ nhất, thúc đẩy thị trường xuất khẩu: Tự hóa thương mại quy định FTA buộc thành viên, có Việt Nam phải tái cấu trúc, mở thị trường tạo sức hút hàng hóa gỗ - Thứ hai, sản xuất nước: Việc giảm giá thành nhiều nguyên liệu đầu vào làm cho chi phí sản xuất gỗ cắt giảm, giá gỗ nội địa cạnh tranh với gỗ nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất gỗ nước Ngoài ra, việc cắt giảm thuế quan khiến gỗ nhập đa dạng, nhiều mẫu mã giá rẻ ảnh hưởng tích cực đến sản xuất nước - Thứ ba, với môi trường kinh doanh: Việc tham gia FTA hệ EVFTA, CPTPP vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới, … tạo điều kiện động lực hội để thay đổi, cải thiện sách pháp luật minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với quốc tế từ hỗ trợ tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam - Thứ tư, thu hút đầu tư nước (FDI) : Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước tiếp cận đến với thị trường gỗ Việt Nam nhanh việc mua lại, thành lập, mở rộng, vận hành, kinh doanh buôn bán Thị trường thương mại đồ nội thất đồ gỗ giới lớn với khoảng 430 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất gỗ lâm sản Việt Nam chiếm khoảng 6% thị phần toàn cầu Việc thực thi Hiệp định VPA việc bắt đầu ấp phép FLEGT, DN Việt Nam có quyền tiếp cận trực tiếp từ thị trường EU mà khơng phải trải qua q trình kiểm tra tính hợp pháp rườm rà Đây xem lợi cạnh tranh Việt Nam với nước khơng có hiệp định VPA đầy đủ Đồng thời mở hội cho xuất gỗ Việt Nam thời gian tới, đặc biệt đồ gỗ nội thất trang trí phong cách cổ điển 12 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG ĐỒ GỖ VIỆT NAM 3.1 Giải pháp yếu tố đầu vào 3.1.1 Tận dụng lợi tự nhiên Đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt với thị trường chủ lực Thống kê cho thấy, tháng đầu năm 2017, Hoa Kỳ liên tục trì thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ lớn Việt Nam quý I/2017, đạt 691 triệu USD, tăng 15,96% so với kỳ năm ngoái, chiếm 39% tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ nước Bên cạnh đó, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ sang hầu hết thị trường chủ lực khác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Australia tăng so với kỳ năm 2016…Theo số liệu sơ Trung tâm Nghiên cứu ngành công nghiệp (CSIL), giá trị tiêu thụ đồ gỗ toàn cầu 460 tỷ USD/năm Việt Nam chiếm 1,65% số này, có nghĩa có khoảng trống đáng kể cho DN Việt Nam tăng thị phần Chú trọng vào việc tái tạo rừng quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên quý giá Chặt phá rừng bừa bãi xuất phát từ thiếu hiểu biết hay lịng tham cá nhân Chính quyền cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến người dân để nâng cao ý thức bảo vệ rừng Bên cạnh đó, nhà nước yêu cầu đơn vị khai thác gỗ trồng vùng rừng vừa bị khai thác nước phát triển làm 3.1.2 Thu hút nguồn vốn Các dự án FDI đã, tiếp tục phận thiếu ngành gỗ Việt Nam Để giảm thiểu rủi ro FDI ngành gỗ, chuyên gia cho rằng, cần rà sốt loại hình đầu tư, bao gồm đầu tư mới, dự án tăng vốn dự án mua cổ phần Bên cạnh đó, FDI không nghĩ đến sản phẩm gỗ mà đa dạng sản phẩm Do đó, cần kêu gọi DN FDI vào phát triển công nghiệp phụ trợ ngành gỗ Việc góp phần quan trọng việc thay đổi mặt cho ngành gỗ Việt Nam 3.1.3 Áp dụng mạnh mẽ khoa học- kĩ thuật Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ xuất khẩu; đưa tư sáng tạo vào sản phẩm gỗ Việt, tăng cường lực thiết kế, tạo sản phẩm có giá trị cao mang thương hiệu Việt, xây dựng thương hiệu sản phẩm gỗ lâm sản gỗ Việt Nam làm động lực tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ thời gian tới 13 3.2 Giải pháp đẩy mạnh nhu cầu nước quốc tế 3.2.1 Giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu dùng nội địa Một vấn đề đáng quan ngại dù có nguồn cung nhu cầu đồ gỗ lớn hệ thống phân phối cho sản phẩm gỗ nước lại chưa đạt hiệu mong muốn Một số doanh nghiệp Hoàng Anh Gia Lai, Hịa Phát bước đầu có hệ thống phân phối riêng, nhỏ lẻ Hiện số khoảng gần 4.000 doanh nghiệp hoạt động ngành gỗ lâm sản nước có khoảng 10% có quy mơ vừa lớn, cịn lại nhỏ lẻ nên tự thân doanh nghiệp hình thành cho mạng lưới phân phối điều khơng thể thực Chính vậy, để xây dựng hệ thống phân phối hiệu cho thị trường gỗ nước cần hỗ trợ nhiều đến từ bộ, ban ngành có liên quan Một kiến nghị cho việc xây dựng kênh phân phối sản phẩm gỗ hình thành trung tâm phân phối phạm vi toàn quốc cho doanh nghiệp Qua trung tâm, doanh nghiệp có đơn hàng lớn tập trung để sản xuất, không nhỏ lẻ khó khăn Nếu tính riêng doanh nghiệp sản xuất kiểu sản phẩm lại tiếp cận với 63 tỉnh, thành phố doanh thu mang lớn Giải pháp thứ hai tiến hành sáng tạo, thay đổi mẫu mã, thiết kế sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường nước Khác với thị trường xuất thường chọn sản phẩm sản xuất hàng loạt, người tiêu dùng Việt Nam ưa thích sản phẩm gỗ có phong cách, thiết kế riêng Vì vậy, để gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, chống lại sức ép từ hàng ngoại, doanh nghiệp nên phát triển phận thiết kế mẫu mã chuyên biệt, liên tục cập nhật xu hướng người tiêu dùng, không để sản phẩm trở nên cũ kỹ, lạc hậu Và cuối cùng, bối cảnh cạnh tranh gay gắt với khối doanh nghiệp FDI, thách thức lớn hầu hết doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam có quy mơ nhỏ siêu nhỏ lại lựa chọn phương thức sản xuất độc lập, doanh nghiệp cho sản phẩm hồn thiện hình thức đầu tư tồn từ A – Z quy trình sản xuất Hệ lượng vốn bỏ lớn sản phẩm làm lại không nhiều khiến giá thành bị đẩy lên cao, giảm tính cạnh tranh Trong nước khác, sản xuất đồ gỗ thực theo chuỗi, doanh nghiệp phụ trách chun mơn hóa vài cơng đoạn Việc nâng cao mối liên kết doanh nghiệp bước thực phân công lao động theo chuỗi, giảm thiểu lượng vốn mà doanh nghiệp phải bỏ ra, đồng thời tăng sản lượng, nâng cao sức cạnh tranh cho ngành hàng 14 3.2.2 Giải pháp nhằm tăng cường xuất thị trường ngoại Dư địa tiềm phát triển ngành gỗ giới lớn, nhiên để mở rộng thị phần nâng cao giá trị xuất khẩu, doanh nghiệp chế biến xuất gỗ Việt Nam cần kịp thời nắm bắt xu hướng tận dụng tốt hội mà thị trường mang lại Việt Nam mạnh chế biến gỗ nguyên khối, nhiên, trước sức ép yêu cầu bảo vệ môi trường nguồn cung nguyên liệu gỗ nên nay, nhu cầu giới, đặc biệt nước phát triển thiên gỗ công nghiệp, gỗ kỹ thuật Đây loại vật liệu Việt Nam sử dụng rộng rãi nhiều nước giới nhờ giá thành rẻ, khả ứng dụng cao giảm thiểu phụ thuộc vào nguyên liệu gỗ tự nhiên Ngay thị trường nội địa Việt Nam với phát triển tịa nhà cao tầng nhu cầu nội thất từ gỗ công nghiệp chiếm ưu Vì vậy, bên cạnh việc phát huy mạnh chế biến gỗ truyền thống, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng nắm bắt xu hướng thị trường để có chiến lược phát triển phù hợp Doanh nghiệp tổ chức, hiệp hội đồ gỗ Việt Nam cần tiếp tục nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, xây dựng thương hiệu gỗ Việt Nam thị trường quốc tế Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ tham gia vào hoạt động xuất nhập ngày tăng, đó, hoạt động tổ chức cho doanh nghiệp tham gia vào kỳ triển lãm, hội chợ quốc tế cần phải mở rộng nữa, kết hợp triển lãm xúc tiến thương mại sản phẩm với hội thảo chuyên đề nhằm cung cấp thông tin, kiến thức thị trường để doanh nghiệp chuyển hóa vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại giá trị kim ngạch cho tồn ngành Chính phủ tổ chức, hiệp hội đồ gỗ Việt Nam cần phải thể rõ vai trò việc hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường nước, đàm phán hiệp định thương mại tự song đa phương, ban hành sách phù hợp nhằm kêu gọi vốn đầu tư, tạo môi trường hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp tận dụng nguồn vốn đầu tư thúc đẩy ngành gỗ phát triển 3.3 Giải pháp cho ngành CNHT liên quan Những năm qua, dù đạt số bước tiến chất lượng, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nước ta nhiều hạn chế Trước thực trạng này, Hội nghị giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tổ chức ngày 19/12/2018 Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Các bộ, ngành, địa phương, DN phải nỗ lực tìm giải pháp để phát triển công nghiệp hỗ trợ, sớm đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất tập đoàn đa quốc gia, tham gia hiệu chuỗi cung ứng, giá trị toàn cầu Riêng mặt hàng đồ gỗ, Nước ta cần có sách hỗ trợ đồng dài hạn để phát triển lực cạnh tranh mặt hàng phát triển mạnh mẽ Hiệp định EVFTA ký kết có hiệu lực đó, ngành gỗ số ngành hàng hưởng lợi nhiều từ Hiệp định EVFTA Ngay 15 EVFTA có hiệu lực, có đến 82% dịng thuế xóa bỏ (hiện thuế suất phần lớn 2%6%), 18% số dòng thuế lại trở 0% sau 3-5 năm Tuy nhiên, lo ngại lớn DN gỗ Việt Nam nguồn gốc xuất xứ ngun liệu Chính vậy, để hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA khơng đơn giản, u cầu quy tắc xuất xứ EVFTA khắt khe, DN khó đáp ứng Do đó, cần mở rộng sách hỗ trợ cho mặt hàng gỗ Việt Nam, đặc biệt Châu Âu thị trường xuất mặt hàng gỗ mạnh thứ Việt Nam Nếu có thêm sách thúc đẩy CNHT lực cạnh tranh mặt hàng gỗ thị trường châu Âu tăng mạnh giảm chi phí đầu vào chi phí khác khâu sản xuất giúp DN đạt yêu cầu khắt khe mặt hàng xuất thị trường châu Âu dễ dàng 3.4 Giải pháp cấu, chiến lược Dịch Covid-19 chắn tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh DN ngành chế biến gỗ Trong bối cảnh hầu hết quốc gia tăng cường nhiều biện pháp sách mạnh nhằm hạn chế lưu thông, giảm rủi ro bệnh dịch lan truyền, luồng cung gỗ nhập trở nên khó khăn hơn, điều trực tiếp làm tăng giá gỗ nguyên liệu nhập Do đó, DN cần phải đối diện với khó khăn, vượt qua thách thức để xây dựng chiến lược phát triển ổn định, bền vững Thứ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Cơng Tuấn cho rằng, với thực tế có 7% số DN hoạt động bình thường, cịn lại 90% số DN gỗ phải tạm dừng luân chuyển phận lao động, tạo đứt gãy tồn chuỗi Sản xuất, tiêu thụ đình trệ, ảnh hưởng đến người cung cấp nguyên, phụ liệu, có người trồng rừng Do đó, để khắc phục, ngành gỗ cần phải tập trung vào nhóm giải pháp chủ yếu Đó là, cấu lại sản phẩm xuất Đẩy mạnh liên kết chuỗi, giảm phụ thuộc nguồn cung từ nước Hiện nguyên liệu nước chủ động 80%, cấu đồ mộc, tỷ trọng nguyên liệu nhập cao Để thay đổi cần đẩy mạnh phát triển nguồn nguyên liệu gỗ lớn sản xuất nước Các DN gỗ cần đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ vào chuỗi, từ ứng dụng giống đến chế biến, bán hàng qua mạng; đổi thiết kế, tạo mặt hàng phối trộn gỗ với sản phẩm khác để phù hợp nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, có hạn chế khác DN chưa có nhiều thơng tin xác đối thủ cạnh tranh Chiến lược phát triển bền vững cho ngành gỗ cần thông tin xu hướng thay đổi cung cầu giới đồ gỗ Bức tranh biến động, không chế sách Nhà nước mà cịn thay đổi thị hiếu nhận thức người tiêu dùng Xác định tốt chiến lược cho ngành gỗ Việt Nam giúp cho ngành gỗ 16 giảm rủi ro thị trường bệnh dịch, phát triển theo hướng bền vững tương lai 3.5 Giải pháp Chính phủ Trong bối cảnh đại dịch Covid -19 lây lan nhanh chóng từ cuối năm 2019, ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam bị chịu nhiều biến động, Chính phủ cần phải đưa giải pháp để thúc đẩy, phát triển lực cạnh tranh ngành gỗ nước ta: - Chính phủ cần điều chỉnh cấu rừng trồng cho phù hợp, ổn định khoảng 3.8 triệu rừng trồng sản xuất vào năm 2020, nâng cao chất lượng rừng để đạt sản lượng gỗ thương phẩm 80% trữ lượng, có 40% gỗ lớn Xây dựng nguồn nguyên liệu gỗ tập trung vùng Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ để cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ cho khu vực gần nhà máy cung cấp nguyên liệu gỗ lớn cho ngành công nghiệp chế biến gỗ địa phương khu vực lân cận - Khuyến khích DN đầu tư trồng rừng nguyên liệu nước liên kết trồng rừng với nước Lào, Campuchia, tập trung trồng rừng theo phương thức thâm canh, tự túc nguồn nguyên liệu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến xuất sản phẩm gỗ vào năm tới sách hỗ trợ thuế, lãi suất cho vay, nguồn vốn vay Ưu tiên nhập gỗ lớn cho gia công bề mặt sản phẩm gỗ chế biến đồ gỗ mỹ nghệ - Chính phủ cần tập hợp nhu cầu, thị hiếu thị trường xuất từ chuyển tải thị hiếu vào sản phẩm nước, thông qua DN, hiệp hội sở đào tạo, đồng thời cung cấp kinh phí cho việc vận hành mơ hình đào tạo lao động - Chính phủ Bộ ngành có liên quan quan tâm hỗ trợ cộng đồng DN gỗ Việt Nam tập trung nguồn lực để đổi cơng nghệ, có kế hoạch cụ thể để triển khai khâu thiết kế sản phẩm xây dựng thương hiệu sản phẩm gỗ Việt Nam - Về sách quản lý vĩ mơ, Nhà nước cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn việc thực EVFTA năm 2020 để giúp cộng đồng DN có xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh thời gian tới 17 IV KẾT LUẬN Ngành chế biến gỗ có nhiều đóng góp cho xã hội, bên cạnh việc đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, cịn tạo cơng ăn việc làm cho nhiều lao động đặc biệt dân tộc vùng núi sâu xa, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, kéo theo phát triển nhiều ngành công nghiệp phụ trợ khác Bài viết vận dụng mơ hình Kim cương M.Porter để phân tích, đánh giá tổng quát thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cứ, khía cạnh khác ngành Trên sở đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 18 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Thuý Hà, “Hỗ trợ ngành gỗ tận dụng tốt ưu đãi xuất vào EU”, Báo Công an nhân dân, 13/07/2020, xem tại: http://cand.com.vn/Thi-truong/Ho-tro-nganh-go-tan-dungtot-uu-dai-khi-xuat-khau-vao-EU-602583/ Mi Vân, “Công nghiệp hỗ trợ - khái niệm thực tiễn”, Báo Lao động, 18/09/2019, xem tại: https://laodong.vn/kinh-te/cong-nghiep-ho-tro-khai-niem-va-thuc-tien-755301.ldo Thái Linh, “Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ”, Báo Nhân dân, 20/12/2018, xem tại: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/tim-giai-phap-phat-trien-cong-nghiep-ho-tro344426/ ThS Phạm Thị Oanh, “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí tài chính, 11/08/2019, xem tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-cong-nghiepho-tro-o-viet-nam-311174.html Duyên Duyên (2019), Kim ngạch xuất gỗ lâm sản 2019, Thời báo Kinh tế Việt Nam, xem http://vneconomy.vn/kim-ngach-xuat-khau-go-va-lam-san-2019022216 3837865.htm 6.Minh Ngọc (2020), Hai thị trường xuất chủ lực ngành gỗ Việt Nam, CafeF, xem tại: https://cafef.vn/hai-thi-truong-xuat-khau-chu-luc-cua-nganh-go-viet-nam-2020092 0093340334.chn Ths Trần Phương Tâm An, “Nâng cao lực cạnh tranh, phát triển ngành Chế biến Xuất gỗ Việt Nam bền vững”, Báo Công Thương, 23/07/2020, xem http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-phat-trien-nganh-chebien-va-xuat-khau-go-viet-nam-ben-vung-73582.htm 19 20 ... MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH KHỐI KIM CƯƠNG CỦA M PORTER VÀ TỔNG QUAN MẶT HÀNG ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM 1.1 Mơ hình khối kim cương M... cho xuất gỗ Việt Nam thời gian tới, đặc biệt đồ gỗ nội thất trang trí phong cách cổ điển 12 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG ĐỒ GỖ VIỆT NAM 3.1 Giải pháp yếu tố... khối kim cương M Porter 1.2 Tổng quan mặt hàng đồ gỗ Việt Nam CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM 2.1 Điều kiện yếu tố sản xuất

Ngày đăng: 20/03/2022, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan