1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả của các phương pháp giảm đau trên nữ sinh viên bị đau bụng kinh tại một số trường cao đẳng và đại học y tại Hà Nội

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 291,35 KB

Nội dung

Đau bụng kinh (ĐBK) được định nghĩa là một tình trạng đau đớn như kiểu chuột rút xảy ra cùng lúc với chu kì kinh nguyệt. Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của các phương pháp giảm đau trên nữ sinh viên bị đau bụng kinh tại một số cao đẳng và đại học y tại Hà Nội.

vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2022 Trong nghiên cứu mức độ cải thiện chất thể rõ nét tương tự nghiên cứu Nguyễn Duy Dương Các thông số F0 (Hz), thơng số Jitter (µs), thơng số HNR (dB)) nguyên âm /a/ /i/ có cải thiện rõ rệt, tương tự nghiên cứu Nguyễn Duy Dương7 Kết cải thiện chất tương tự nghiên cứu Pereira thực 90 giáo viên có RLGN kết cho thấy biện pháp vệ sinh giọng nói giúp cải thiện rõ rệt thông số F0, Jitter hội chứng LPR8 V KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 476 nữ GVTH huyện Gia lâm cho thấy tỷ lệ RLGN nữ GVTH chiếm tỷ lệ cao (87,82%), 126 GV can thiệp vệ sinh giọng nói, tập luyện giọng kết hợp với điều trị nội khoa bệnh lý TMH viêm mũi xoang, viêm họng, LPR đem lại hiệu cao GVTH Với thời gian theo dõi gần năm cho thấy biện pháp can thiệp hiệu rõ rệt cải thiện rối loạn giọng nói so với trước can thiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Byeon H (2019), The Risk Factors Related to Voice Disorder in Teachers: A Systematic Review and Meta-Analysis Int J Environ Res Public Health; 16(19) Mathieson Lesley (2001), Voice pathology: Greene & Mathieson’s The voice & its disorders London and Philadelphia: Whurr Publishers; 2001 Preciado-López J, Pérez-Fernández C, Calzada-Uriondo M, Preciado-Ruiz P (2008), Epidemiological study of voice disorders among teaching professionals of La Rioja, Spain J Voice;22(4):489-508 Trần Duy Ninh (2001), Đánh giá thực trạng rối loạn giọng nói nữ giáo viên tiểu học Thành phố Thái Nguyên hiệu số biện pháp can thiệp: Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Trường Đại học Y khoa Thái nguyên Chang BA, MacNeil SD, Morrison MD, Lee PK (2015), The Reliability of the Reflux Finding Score Among General Otolaryngologists J Voice; 29(5):572-577 Ford CN (2005), Evaluation and management of laryngopharyngeal reflux Jama ;294(12):1534-1540 Nguyen Duy Duong, Kenny DT (2009), Effects of muscle tension dysphonia on tone phonation: acoustic and perceptual studies in Vietnamese female teachers J Voice 2009;23(4):446-459 Pereira ER, Tavares EL, Martins RH (2015), Voice Disorders in Teachers: Clinical, Videolaryngoscopical, and Vocal Aspects J Voice 2015;29(5):564-571 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU TRÊN NỮ SINH VIÊN BỊ ĐAU BỤNG KINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC Y TẠI HÀ NỘI Đỗ Tuấn Đạt1, Nguyễn Tài Đức2 TÓM TẮT 46 Mục tiêu: (1) Đánh giá hiệu phương pháp giảm đau nữ sinh viên bị đau bụng kinh số cao đẳng đại học y Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 922 đối tượng nghiên cứu phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Kết quả: Các phương pháp giảm đau sử dụng theo tỉ lệ giảm dần là: thuốc giảm đau chống viêm không steroid, thuốc đông y, thuốc giảm co, thuốc nội tiết, số phương pháp khác bấm huyệt, châm cứu, chườm nóng Thuốc giảm đau sử dụng phổ biến Paracetamol, với thời gian sử dụng đa phần ≤ tháng Hiệu giảm đau sau sử dụng phương pháp 73,5% Từ khóa: Đau bụng kinh, sinh viên cao đẳng đại học Y 1Trường 2Bệnh Đại học Y Hà Nội viện Phụ sản Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Tuấn Đạt Email: drdodat@yahoo.com Ngày nhận bài: 9.11.2021 Ngày phản biện khoa học: 27.12.2021 Ngày duyệt bài: 10.01.2022 190 SUMMARY EVALUATING THE EFFECTIVENESS OF PENETIC METHODS ON FEMALE STUDENTS WITH DYSMENORRHEA IN MEDICAL COLLEGES AND UNIVERSITIES IN HANOI Objectives: Evaluate the effectiveness of pain relief methods on female students with dysmenorrhea at some medical colleges and universities in Hanoi Methods: Cross-sectional description on 922 research subjects in accordance with selection and exclusion criteria Results: The pain relief methods used in descending rates are: nonsteroidal anti-inflammatory painkillers, oriental medicine, contraceptive drugs, endocrine drugs, some other methods are acupressure, acupuncture The most commonly medicine for pain reliever is Paracetamol, with the most used time being ≤ months The analgesic effect after using the methods is 73.5% Keywords: Dysmenorrhea, students of medical colleges and universities I ĐẶT VẤN ĐỀ Đau bụng kinh (ĐBK) định nghĩa TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 510 - THÁNG - SỐ -2022 tình trạng đau đớn kiểu chuột rút xảy lúc với chu kì kinh nguyệt Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đau bụng kinh vào khoảng 16,8% - 81% tỷ lệ cao 90% đã ghi nhận [1] Mức độ đau thay đổi theo trường hợp, có người bị trướng vùng hạ vị vùng rốn, có người đau dội đến mức phải nghỉ nhà ngày có kinh Các triệu chứng điển hình bắt đầu vào tuổi dậy dẫn tới việc phải nghỉ học, hạn chế hoạt động xã hội, học tập thể thao Hơn có nguy trầm cảm lo lắng thiếu niên bị đau bụng kinh Chúng ta phân đau bụng kinh làm hai loại, đau bụng kinh nguyên phát đau bụng kinh thứ phát hay cịn phân thành nhóm khơng rõ nguyên nhân nhóm có nguyên nhân thực thể Đau bụng kinh nguyên phát thường không bệnh lý vùng chậu mà giải thích phóng thích prostagladin mức từ tử cung Đau bụng kinh thứ phát xảy sau nhiều năm hành kinh không đau, đau, gọi thống kinh muộn, thống kinh mắc phải, thường nguyên nhân thực thể tử cung đổ sau, chít lỗ cổ tử cung, u xơ tử cung eo tử cung làm cho máu kinh khó ra, lạc nội mạc tử cung nguyên nhân thường gặp nhóm Cho đến nay, đau bụng kinh thường áp dụng điều trị triệu chứng thuốc giảm đau điều trị nguyên điều trị nội khoa phẫu thuật lạc nội mạc tử cung, Với mong muốn khảo sát mức độ phổ biến hiệu số phương pháp giảm đau sử dụng đối tượng bị đau bụng kinh, từ có nghiên cứu nhằm tiếp tục đưa chiến lược can thiệp giúp cải thiện chất lượng sống, tiến hành nghiên cứu Để tránh hiểu nhầm sai số q trình trả lời câu hỏi thăm dị, chúng tơi tiến hành đối tượng đã có kiến thức định sinh viên trường cao đẳng đại học y Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá hiệu phương pháp giảm đau nữ sinh viên bị đau bụng kinh Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, khoa Y – Đại học Quốc Gia Đại học Y Hà Nội từ tháng 10/2019 đến tháng 5/2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Là sinh viên nữ theo học Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, khoa Y – Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Y Hà Nội, độ tuổi từ 19-24 tuổi, thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2019 đến tháng 5/2020 Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng vắng mặt thời điểm điều tra (nghỉ học, ), từ chối tham gia nghiên cứu, trạng thái tâm thần không ổn định, căng thẳng tâm lý nghiêm trọng, khiếm khuyết nghe, nhìn, phát âm Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tính theo cơng thức ước lượng tỷ lệ: Trong đó: N: số đối tượng nghiên cứu = 1,96 (với độ tin cậy 95%) Δ = 0,025: dự kiến kết sai lệch với thực tế; p = 0,856: 85,6% tỷ lệ đau bụng kinh theo nghiên cứu Al Mantouq năm 2019 [2] Như vậy: Trên thực tế đã thu thâp thông tin 922 sinh viên nữ cao đẳng đại học Y Phương pháp nghiên cứu Thiết kế mô tả cắt ngang: Các đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu tham gia buổi hướng dẫn kiến thức đau bụng kinh trước tiến hành khảo sát Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp điều tra vấn dựa vào câu hỏi đã xây dựng từ trước (phụ lục 1) Xử lý số liệu: Thu thập số liệu nhập vào phần mềm SPSS 26 Microsoft Exel 2016, sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mơ tả biến nghiên cứu, phân tích mối liên quan biến tỷ suất chênh odd ratio (OR) Trị số p < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành 922 nữ sinh viên đại học cao đẳng Y ba trường: Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, khoa Y – Đại học Quốc Gia Hà Nội Đại học Y Hà Nội thời gian từ tháng 10/2019 đến tháng 5/2020 theo mẫu phiếu khảo sát (phụ lục I), thu kết sau: Bảng Tỉ lệ đau ngày hành kinh mức độ đau Đặc điểm Đau ngày hành kinh Chỉ số Số lượng (n) Tỉ lệ đau ngày hành kinh mức độ đau Có 793 Khơng 129 Tổng số 922 Tỷ lệ (%) 86,0 14,0 100 191 vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2022 Triệu chứng Số lượng Thang điểm đau VAS (± SD) 4,38 ± 1,73 3,84 ± 1,58 2,56 ± 1,26 2,93 ± 1,31 2,79 ± 1,53 3,68 ± 1,71 Đau bụng 724 Đau lưng / vùng chậu 339 Triệu chứng mức Đau tiểu 16 độ đau Đau đại tiện 29 Đau đầu 56 Khác 19 Trung bình 4,17 ± 1,58 Tỉ lệ nghỉ học đau chu kì kinh Có 154 16,7 Nghỉ học Không 768 83,3 Tổng số 922 100 Nghỉ nửa ngày muộn 100 64,9 phải sớm Thời gian Nghỉ ngày 49 31,8 nghỉ học Nghỉ ngày 2,6 Nghỉ ≥ ngày 0,7 Nhận xét: Triệu chứng phổ biến đau bụng (724/922), có tỷ lệ khơng nhỏ đối tượng nghiên cứu phải nghỉ học (16,7%) với thời gian nghỉ học ngắn Bảng Mối liên quan mức độ đau chu kỳ ảnh hưởng đến chất lượng sống Triệu chứng p OR 95% CI Đau trước chu 0,001 11,318 1,28 – 2,584 kỳ kinh Mức độ đau < 0,001 5,054 3,385 - 7,545 Nhận xét: Các triệu chứng đau trước chu kỳ kinh mức độ đau bụng kinh ảnh hưởng lên sống đối tượng nghiên cứu (p

Ngày đăng: 20/03/2022, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w