1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định Quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp phú tài tỉnh bình định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ BÍCH DIỆU QUẢN LÝ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ngày liên quan chặt chẽ đến thành đạt doanh nghiệp, góp phần định bình ổn phát triển kinh tế bền vững quốc gia Xây dựng sản xuất an toàn với sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe người lao động yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế bền vững đủ sức cạnh tranh kinh tế tồn cầu hóa Xuất phát từ thực tế việc tổ chức thực quản lý nhiều vấn đề bất cập, thiếu đồng bộ, đòi hỏi phải có sách, giải pháp phù hợp để tiếp tục tác động vào sống cách thiết thực, thực trở thành hoạt động hữu ích nhằm bù đắp thiệt thòi đối tượng yếu thế, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới công mặt đời sống xã hội Vì việc nghiên cứu, phân tích tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quản lý an toàn vệ sinh lao động từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp khu công nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định địi hỏi khách quan cần thiết Do tơi chọn đề tài “Quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khu cơng nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu + Làm rõ lý luận quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp + Tình hình quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp khu cơng nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định + Kiến nghị giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp khu công nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến công tác quản lý; biện pháp thực thi chủ thể có liên quan b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp - Về không gian: Các nội dung nghiên cứu địa bàn khu cơng nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định - Về thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa từ đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng loạt phương pháp cụ thể phân tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên gia… Theo nhiều cách từ riêng lẽ tới kết hợp với Chúng sử dụng việc khảo cứu, phân tích, đánh giá so sánh nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp khu cơng nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định Bố cục đề tài Luận văn, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu thành chương Chương Cơ sở lý luận quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Chương Thực trạng quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định Chương Phương hướng giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khu cơng nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định 3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Theo PGS TS Bùi Quang Bình (2012), Kinh tế Lao động, NXB Thông tin Truyền thông, Đà Nẵng Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu biện pháp tuyên truyền, phổ biến an toàn vệ sinh lao động doanh nghiêp” có mã số CB 2007-02-02 Cục An tồn lao động – Bộ LĐTBXH thực năm 2007 Đề tài nghiên cứu “Xây dựng quy trình quản lý an tồn - vệ sinh lao động loại hình doanh nghiệp” Cục An toàn Lao động thực năm 2010 Năm 2012, Cục An toàn lao động phối hợp với Viện Khoa học Lao động Xã hội tiến hành triển khai thí điểm hệ thống quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực có nguy cao khai thác đá, sản xuất vật liệu xây dựng hai tỉnh Hà Nam (60 doanh nghiệp), Quảng Ninh (60 doanh nghiệp) khu vực làng nghề Theo Dietmar Elsler (2012), “Cách tạo biện pháp khuyến khích kinh tế cơng tác an tồn vệ sinh lao động”, Tạp chí Asian-Pacefic Newsletter on OSH, Vol.19, No 2, October 2012 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm An toàn vệ sinh lao động: hoạt động đồng mặt pháp luật, tổ chức quản lý, KTXH, KHCN nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an tồn vệ sinh lao động, phịng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng sức khỏe cho người lao động [18, tr 12] 1.1.2 Vài trị tính chất quản lý an toàn vệ sinh lao động a Vai trị quản lý an tồn vệ sinh lao động b Tính chất quản lý an tồn vệ sinh lao động Có tính chất chủ yếu là: pháp lý, khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Ban hành quản lý thống quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Do việc chấp hành quy định phát luật ATVSLĐ nên pháp luật quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, nội dung huấn luyện, đào tạo ATVSLĐ Để bảo đảm quy định cần điều phối việc thực chương trình ATVSLĐ để nâng cao ý thức giám sát việc thực thi ATVSLĐ doanh nghiệp Đồng thời phải tổ chức đánh giá việc tuân thủ an toàn lao động, đánh giá rủi ro mối nguy hiểm đến ATVSLĐ Tiêu chí phản ánh - Số văn hướng dẫn thực quy định pháp luật ATVSLĐ; - Tỷ lệ doanh nghiệp tiếp nhận triển khai thực quy định pháp luật ATVSLĐ 1.2.2 Tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Việc tổ chức tuyên truyền không nâng cao nhận thức mà quan trọng cung cấp thông tin quy định ATVSLĐ cho tất người sử dụng lao động người lao động để nắm quyền nghĩa vụ chấp hành quy định Việc tổ chức có nhiều hình thức khác ngồi phương tiện thơng tin đại chúng mà hình thức khác phát tờ rơi, tổ chức lớp học, hay hội thi hữu ích Những người thực bao gồm ngồi quan quản lý nhà nước tổ chức cơng đoàn hay đoàn thể tự doanh nghiệp tới địa phương tham gia vào Tiêu chí: - Số lượng đợt tun truyền quy trình an tồn vệ sinh lao động; - Tỷ lệ doanh nghiệp thực tuyên truyền quy trình an tồn vệ sinh lao động; - Tỷ lệ lao động doanh nghiệp tuyên truyền quy trình ATVSLĐ 1.2.3 Tổ chức đào tạo tập huấn quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Tổ chức đào tạo tập huấn quản lý ATVSLĐ có mảng kiến thức: - Các quy định pháp luật ATVSLĐ - Tổ chức quản lý công tác ATVSLĐ doanh nghiệp Cơ quan tổ chức bao gồm: Sở lao động thương binh xã hội với chức quản lý nhà nước công tác Các quan phối hợp bao gồm cơng đồn, hiệp hội doanh nghiệp… Tiêu chí: - Số lượng đợt tập huấn ATVSLĐ cho đối tượng; - Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia đào tạo quản lý ATVSLĐ 6 1.2.4 Tổ chức kiểm tra thực an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Điều kiện môi trường lao động phải tra kiểm tra thường xuyên quan quản lý với mục tiêu chủ yếu để nắm bắt tình hình, nhắc nhở chấn chỉnh sai phạm Đi với kiểm tra cần đôn đốc, kiểm tra việc thực biện pháp vệ sinh an tồn sản xuất Tiêu chí: - Số lượng doanh nghiệp tra thường xuyên đột xuất; - Tỷ lệ doanh nghiệp đủ điều kiện chấp hành tốt/tổng số doanh nghiệp kiểm tra; - Tỷ lệ doanh nghiệp không đủ điều kiện chấp hành tốt/tổng số doanh nghiệp kiểm tra 1.2.5 Điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Đây nội dung quan trọng kết điều tra cho phép rút học nguyên nhân dẫn tới tai nạn lao động từ phát khiếm khuyết quy phạm an toàn lao động cơng tác quản lý để có điều chỉnh cần thiết Việc điều tra thống kê cho phép hạn chế việc doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm xảy tình trạng an tồn lao động nhắc nhở doanh nghiệp người lao động phải chấp hành nghiêm quy phạm đề Việc thống kê thực hi ện thường xuyên doanh nghiệp theo mẫu báo cáo cho phận thống kê Sở Lao động thương binh xã hội Tiêu chí - Tỷ lệ giảm vụ tai nạn lao động doanh nghiệp; - Giảm tỷ lệ số lao động mắc bệnh nghề nghiệp 1.2.6 Xử lý vi phạm an toàn vệ sinh lao động Xử lý vi phạm an toàn lao động cơng việc cần thiết để bảo đảm tính hiệu lực hiệu quy phạm ATVSLĐ Chỉ có xử lý nghiêm có tác dụng với doanh nghiệp người lao động Tiêu chí: - Số lượng tỷ lệ xử lý số vụ vi phạm an toàn lao động doanh nghiệp; - Số lượng tỷ lệ xử lý số vụ vi phạm vệ sinh lao động doanh nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên trình độ phát triển kinh tế xã hội Điều kiện tự nhiên vùng nhân tố ảnh hưởng lớn tới an tồn vệ sinh lao động Trình độ phát triển kinh tế xã hội nhân tố tác động mạnh tới quản lý an toàn vệ sinh lao động 1.3.2 Quản lý Nhà nước Các quan có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát ATVSLĐ doanh nghiệp bao gồm: - Chức tra ATVSLĐ - Chức kiểm tra ATVSLĐ - Chức giám sát ATVSLĐ 1.3.3 Nhân tố người sử dụng lao động, người quản lý Người sử dụng lao động có trách nhiệm tạo mơi trường làm việc an toàn cho người lao động; Người sử dụng lao động có nghĩa vụ phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động; Người sử dụng lao động có quyền: buộc người lao động phải tuân thủ quy định, khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực ATVSLĐ; khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền định tra viên ATVSLĐ, phải chấp hành định chưa có định Người cán cơng đồn sở: nắm quy định pháp luật ATVSLĐ để phối hợp tổ chức thực vận động NSDLĐ, NLĐ thực 1.3.4 Nhân tố người lao động doanh nghiệp Người lao động người hoạt động môi trường lao động chịu ảnh hưởng trực tiếp nhân tố Người lao động có nghĩa vụ chấp hành quy định, nội quy an toàn vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động… KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1.1 Vị trí điều kiện tự nhiên khu cơng nghiệp Phú Tài 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế khu công nghiệp Phú Tài Các doanh nghiệp khu công nghiệp góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định, hàng năm tạo giá trị sản xuất công nghiệp kim ngạch xuất chiếm xấp xỉ 1/3 giá trị tồn tỉnh KCN Phú Tài có văn phịng đại diện quan hành cơng hải quan, thuế nằm khu trung tâm KCN để giải công việc chỗ cho doanh nghiệp 2.1.3 Doanh nghiệp, người sử dụng lao động Hiện nhược điểm mà hầu hết doanh nghiệp cịn hạn chế thiếu cán đào tạo quy công tác quản lý môi trường vệ sinh an tồn lao động, có cán làm kiêm nhiệm khơng chun trách Tình trạng vi phạm tiêu chuẩn, quy định an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp diễn thường xuyên phổ biến, với tỷ lệ cao… 2.1.4 Người lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Khu công nghiệp Phú Tài chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Ý thức chấp hành pháp luật, chấp hành nội quy an toàn vệ sinh lao động người lao động khu công nghiệp cịn yếu phần lớn đội ngũ cơng nhân khu công nghiệp chủ yếu xuất thân từ nông thôn, 55% chưa qua đào tạo nghề trường chuyên nghiệp, hiểu biết pháp luật thấp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp công nhân chưa cao 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ AT VSLĐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.2.1 Thực trạng ban hành quản lý thống quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Với chủ trương quan tâm chăm lo bảo đảm sức khỏe, tính 10 mạng người lao động Đảng Nhà nước; thời gian qua Sở lao động thương binh & xã hội tỉnh Bình Định, tổ chức cơng đồn, phịng quản lý doanh nghiệp Ban quản lý khu kinh tế tỉnh có nhiệm vụ tham mưu việc xây d ựng văn quy phạm pháp luật lao động; hệ thống hóa văn pháp quy ban hành cịn hiệu lực có liên quan tương đối đầy đủ triển khai đạo, hướng dẫn đến doanh nghiệp Qua năm đến nay, Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh triển khai phổ biến văn pháp quy liên quan đến công tác vệ sinh lao động Tại doanh nghiệp, công tác ATVSLĐ chủ yếu thực thông qua việc tổ chức phận, bố trí cán phụ trách, ban hành văn quy định chung nội quy an tồn lao động, biện pháp mang tính chất “tĩnh” Tuy nhiên, đơn vị hạn chế công tác thường xuyên ATVSLĐ, số đơn vị có kế hoạch ATLĐ năm, có ban hành văn đạo điều hành công tác ATVSLĐ; việc tổ chức mạng lưới ATVS viên, yêu cầu theo quy định phải làm có đơn vị thực Hầu hết doanh nghiệp có nội quy, quy định chấp hành an toàn vệ sinh lao động Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại không quy định cụ thể, cơng khai việc doanh nghiệp có đảm bảo, tiêu chuẩn chế độ công nhân, tháng, năm trang bị thứ gì, chất lượng sao, chất lượng máy móc nhà xưởng để bảo đảm an tồn cho cơng nhân 2.2.2 Thực trạng tổ chức tuyên truyền quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Để nâng cao ý thức, trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động việc giữ gìn an tồn lao động, cơng đoàn khu kinh tế tỉnh phối hợp với ban ngành chức đẩy mạnh 11 công tác tuyên truyền nhiều hình thức Đến nay, có vài đơn vị thành lập mạng lưới an toàn vệ sinh viên với lao động tham gia Người sử dụng lao động số doanh nghiệp thực tốt quản lý ATVSLĐ chủ động phối hợp với cơng đồn c sở đơn vị mời quan chức tổ chức buổi tuyên truyền phổ biến hay tọa đàm đến người lao động kiến thức chế độ sách quy định pháp luật vấn đề ATVSLĐ bảo vệ mơi trường Trong năm qua, có đề tài sáng kiến giải pháp hữu ích công nhân lao động thực hiện, sáng kiến cải tiến công nhân lao động giải pháp đảm bảo an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ môi trường áp dụng vào thực tế sản xuất doanh nghiệp… 2.2.3 Thực trạng tổ chức đào tạo tập huấn quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Phối hợp ngành chức triển khai đạo, hướng dẫn đơn vị, doanh nghiệp địa bàn tổ chức thực công tác huấn luyện công tác ATVSLĐ theo tinh thần Thông tư số 41/2011/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2011, Thông tư liên số 14/TT-LT, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh mở lớp đào tạo, tập huấn VSLĐ cho cán y tế sở, cán cơng đồn đối tượng cơng nhân lao động, cán quản lý, an tồn vệ sinh viên sở sản xuất song song với khám sức khỏe định kỳ cho người lao động ngành, nghề sản xuất Hằng năm Sở lao động TB&XH tỉnh tổ chức từ 1đến lớp tập huấn ATVSLĐ cho đối tượng sở doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp hưởng ứng tạo điều kiện cho đối tượng tham gia Số lượng doanh nghiệp tham gia có chiều hướng tăng qua năm 12 TT Bảng 2.8 Huấn luyện công tác ATVSLĐ Tổng số học Số sở tham Số lớp đào tạo gia viên 2010 01 30 723 2011 02 55 1.018 2012 01 41 639 Năm Nguồn: xử lý thống kê từ số liệu Sở lao động TB&XH tỉnh 2.2.4 Tổ chức kiểm tra thực an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Thanh tra Nhà nước, đoàn kiểm tra phối hợp liên ngành tiến hành kiểm tra định kỳ không định kỳ, phối hợp tra, kiểm tra khoảng 15 doanh nghiệp hàng năm khu công nghiệp việc thực sách lao động quy định an toàn lao động đề xuất xử lý doanh nghiệp vi phạm Kết doanh nghiệp kiểm tra vi phạm quy định pháp luật lao động Qua kiểm tra 14 doanh nghiệp năm 2012 với 1.066 lao động, đoàn kiến nghị 86 thiếu sót, phát 75 hành vi vi phạm Trong đó, doanh nghiệp chưa tổ chức khám sức khỏe định kỳ lập hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân cho người lao động; 10 doanh nghiệp chưa tổ chức huấn luyện công tác ATVSLĐ định kỳ hàng năm; tất doanh nghiệp trang bị chưa đầy đủ, chủng loại phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Theo số liệu kết kiểm tra môi trường lao động năm nguồn Trung tâm y tế dự phịng tỉnh thấy có khoảng 6,5% vị trí lao động tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép công nhân phải làm việc môi trường có tiếng ồn cao; 4,1% vị trí lao động nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép công nhân làm việc mơi trường có nhiều bụi; 4,0% làm việc mơi trường nóng bức; 2,4% làm việc mơi trường có hóa chất, khí độc hại; cịn gần 1,4% công 13 nhân phải làm việc môi trường thiếu sáng Cơng tác chăm sóc sức khỏe người lao động sở lao động nhiều hạn chế: số cán y tế doanh nghiệp quản lý (doanh nghiệp có nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại doanh nghiệp lớn) chiếm 30%; 70% số doanh nghiệp lập hồ sơ vệ sinh lao động; khoảng 30% số doanh nghiệp quản lý thực việc đo đạc yếu tố độc hại môi trường lao động năm 2012, không tăng so với 2011 2.2.5 Thực trạng công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Từ tham gia lao động, người bắt đầu phải chịu ảnh hưởng tác hại nghề nghiệp bị bệnh nghề nghiệp Người lao động bị bệnh nghề nghiệp phải hưởng chế độ bù đắp vật chất, để bù lại phần thiệt hại họ thu nhập từ tiền công lao động bị bệnh nghề nghiệp làm phần sức lao động Phải giúp họ khơi phục sức khoẻ chức TT Bảng 2.12 Số sở sản xuất có khám sức khỏe định kỳ Nội dung 2010 2011 2012 Tổng số sở SX 101 99 104 TS lao động sở sản xuất 20.519 14.427 12.833 Số sở khám SKĐK 54 60 55 TS công nhân khám SKĐK 9.045 8.276 6.680 Nguồn: số liệu từ Trung tâm y tế dự phịng tỉnh Bình Định Cơng tác quản lý sức khỏe người lao động quan tâm, đa số doanh nghiệp qui mô nhỏ, người sử dụng lao động không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động có tổ chức khám chưa đầy đủ, đơn vị không tổ chức khám 14 tổ chức khám không báo cáo kết thực cho ngành y tế công tác khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân lao động doanh nghiệp nhiều bất cập, đơn vị y tế tư nhân khám dịch vụ khơng có tổng kết báo cáo Kết khám sức khỏe định kỳ khám phát bệnh nghề nghiệp trung tâm y tế năm qua cho thấy số người có sức khoẻ loại tốt giảm xuống người có sức khoẻ loại trung bình yếu có chiều hướng tăng lên Bảng 2.14 Thống kê số công nhân mắc bệnh nghề nghiệp qua năm Năm Tiêu chí Tổng số CN Tổng số CN mắc bệnh Tỷ lệ CN mắc bệnh Đơn vị tính 2010 2011 2012 Công nhân 20.519 14.427 12.833 Công nhân 2.997 2.156 1.815 14,6 14,9 14,1 % Nguồn: thống kê từ số liệu Sở lao động TB&XH tỉnh Tuy nhiên, qua cơng tác kiểm tra giám sát thực tế có khoảng 65% số sở có nguy gây bệnh nghề nghiệp có 38% đơn vị tổ chức khám bệnh cho người lao động tiếp xúc với nguy Kết bệnh bụi phổi silic công nhân lao động ngành khai thác, chế biến đá granite, vật liệu xây dựng; bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp, bệnh lao nghề nghiệp, viêm gan viruts, nhiễm xạ nghề nghiệp Như nhiều bệnh nghề nghiệp chưa phát sở sở vừa nhỏ Hiện nhiều doanh nghiệp khám qua loa, hình thức, chủ yếu đối phó với quy định pháp luật lao động Do đó, việc thực khám, chữa bệnh cho người lao động cần phải thực nghiêm túc Người lao động làm việc môi trường nặng nhọc, độc hại 15 vận hành máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ khám sức khỏe lần khám phát BNN cịn chuyện chưa tính đến kế hoạch BHLĐ năm thông tư số 01/2011 thực công tác ATVSLĐ sở lao động ban hành năm nhiều đơn vị không ban hành quy chế hoạt động chưa hưởng phụ cấp tổ trưởng sản xuất theo quy định Hầu hết đơn vị có trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động thiếu kiểm tra xử ly dẫn đến người lao động khơng tn thủ đối phó, không đội mủ bảo hộ việc thực bồi dưỡng vật không với quy định hành cịn có đơn vị trả tiền mặt Bên cạnh đó, biên pháp bảo hộ lao động chưa chủ doanh nghiệp người lao động thực đầy đủ, chưa có loại bảo hộ lao động đặc chủng theo tính chất, yêu cầu công việc, khiến nguy mắc bệnh nghề nghiệp người lao động nhiều lên, đặc biệt bệnh: lao phổi, điếc, viêm giác mạc, viêm xoang, bệnh phụ khoa, bệnh nội tiết… Chưa kể số nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhiều công nhân không thực tốt công tác bảo hộ lao động nên bị nhiễm bụi phổi silic - chứng bệnh điều trị khó khăn, lâu dài tốn Số người lao động bị chứng giảm trí nhớ, biểu rối loạn thần kinh tăng lên 2.2.6 Tình hình xử lý vi phạm an toàn vệ sinh lao động Những vi phạm quy định an toàn vệ sinh lao động mà doanh nghiệp nói chung khu công nghiệp thường mắc phải là: không huấn luyện an tồn vệ sinh lao động; khơng đo kiểm mơi trường lao động; không khám sức khoẻ định kỳ, không phát bệnh nghề nghiệp không định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị; làm 16 thêm quy định; khơng kiểm định thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động trước đưa vào sử dụng Hiện tượng tình hình vi phạm qui định Nhà nước ATVSLĐ doanh nghiệp ngành khai thác đá phổ biến: quy định Nhà nước Pháp luật ATVSLĐ khai thác đá nêu rõ quy định nhiều văn luật như: Bộ luật Lao động, Luật khoảng sản, Luật Bảo vệ môi trường, Luật xây dựng Tuy nhiên việc thực hịên quy định nhiều đơn vị, sở khai thác chưa nghiêm, đơn vị khai thác với khối lượng nhỏ (dưới 100.000m3¬/ năm) thời gian khai thác ngắn (dưới 10 năm) Hiện tượng vi phạm phổ biến là: khai thác khơng có giấy phép; cơng nghệ khai thác, tổ chức biện pháp khai thác thường không tuân thủ qui định kỹ thuật ATVSLĐ Cán quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp đa số kiêm nhiệm phần lớn chưa đào tạo, hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ Do đó, việc nắm bắt quy định phát luật lao động nhiều hạn chế, không tham mưu kịp thời cho lãnh đạo chủ doanh nghiệp thực theo quy định Kết doanh nghiệp kiểm tra vi phạm quy định pháp luật lao động Một số chế độ sách an tồn lao động vệ sinh lao động người lao động bị vi phạm nhiều chế độ bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BNN) KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ ATVSLĐ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1.1 Những quan điểm đạo Đảng, Nhà nước bảo hộ lao động Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, chăm lo cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ người lao động sách kinh tế - xã hội lớn Đảng Nhà nước ta; nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với phương châm “An tồn để sản xuất, sản xuất phải an tồn”; cơng tác an tồn vệ sinh lao động ln Đảng Nhà nước quan tâm 3.1.2 Định hướng việc nâng cao lực an toàn vệ sinh lao động Vì phát triển bền vững doanh nghiệp, hạnh phúc gia đình cần phải nâng cao vai trò, ý thức trách nhiệm cấp, ngành, giám đốc doanh nghiệp, công nhân lao động công tác ATVSLĐ - PCCN, SXKD đời sống xã hội Nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động Đẩy mạnh hoạt động cải thiện điều kiện lao động, môi trường nơi làm việc, hướng tới “xây dựng phát triển văn hóa an tồn lao động”, góp phần bảo đảm phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội bền vững 18 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.2.1 Cải tiến việc ban hành quản lý thống quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Cần tăng cường vai trò quản lý Nhà nước ATVSLĐ Cần coi trọng công tác quản lý tổ chức thực công tác ATVSLĐ doanh nghiệp Cần có chế để bảo đảm tham gia ngành, địa phương, sở, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội vào hoạt động ATVSLĐ Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động Các doanh nghiệp cần đầu tư đổi công nghệ, nhằm khắc phục ảnh hưởng không tốt đến môi trường sức khỏe công nhân 3.2.2 Tổ chức tốt việc tuyên truyền quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Cần sử dụng nhiều phương pháp phương tiện phong phú, có hiệu để tổ chức thực công tác tuyên truyền, huấn luyện, phổ biến kiến thức Cần xây dựng đội ngũ chun gia giỏi, thầy giáo có trình độ để làm nhiệm vụ giảng dạy, huấn luyện ATVSLĐ Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền công tác bảo hộ lao động với nhiều hình thức, nội dung phong phú cho cán quản lý, công nhân lao động Cơng đồn sở tun truyền hướng dẫn luật pháp 19 sách chế độ BHLĐ cho NLĐ Để hạn chế tối đa tai nạn gây hậu nghiêm trọng, tai nạn cụ thể ngành nghề, nên phổ biến đến người lao động lĩnh vực, cơng việc để họ dễ hình dung, phịng tránh cách thức thơng tin chung chung 3.2.3 Tổ chức tốt việc đào tạo tập huấn quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Cơng đồn sở chủ động trao đổi với phận chuyên môn để tham mưu với lãnh đạo đầu tư cải tạo mơi trường làm việc, tập huấn phịng ngừa rủi ro Cơng đồn sở phối hợp với người sử dụng lao động để tổ chức huấn luyện BHLĐ cho người lao động Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán làm công tác phụ trách theo dõi quản lý an toàn lao động vệ sinh lao động doanh nghiệp Tổ chức nghiên cứu khoa học, thí nghiệm, làm thử trang thiết bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Thường xuyên không ngừng đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật b ảo hộ lao động doanh nghiệp bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc gắn liền với giới hoá, đại hoá sản xuất 3.2.4 Tổ chức tốt kiểm tra thực an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Tăng cường nhận thức chấp hành sở, doanh nghiệp công tác VSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc giảm ô nhiễm môi trường cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, giám sát; xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp, tổ chức, quan, người sử dụng lao động để xảy an toàn lao động, vệ sinh lao động 20 Các doanh nghiệp thường xuyên tự kiểm tra đánh giá chất lượng môi trường lao động, kết đo đạc chất lượng mơi trường quan trọng doanh nghiệp cần đánh giá chất lượng môi trường làm việc Xây dựng tổ chức thực quy phạm, quy trình kỹ thuật an tồn: sản xuất, cơng việc địi hỏi phải tn theo quy trình cơng nghệ, quy trình làm việc định Các sở, ban ngành, ban quản lý khu công nghiệp doanh nghiệp, sở sản xuất kiểm tra tái đầu tư trang thiết bị bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc tốt cho người lao động Trong việc kiểm tra, quản lý ngành chức hạn chế, tâm chủ doanh nghiệp cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh lao động nhiều doanh nghiệp hiệu quả, người lao động cần phải biết tự bảo vệ khỏi nguy tai nạn 3.2.5 Cải thiện việc công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Tham gia điều tra xử lý vụ tai nạn lao động Khi có TNLĐ xảy doanh nghiệp, cơng đồn sở phải thể vai trò chỗ dựa người lao động Khi xảy TNLĐ, người sử dụng lao động phải tổ chức điều tra điều tra lập biên bản, có tham gia đại diện Ban Chấp hành cơng đồn sở Ban Chấp hành cơng đồn lâm thời Biên điều tra TNLĐ sở phải có chữ ký đại diện cơng đoàn sở Phải lưu giữ hồ sơ TNLĐ tới lúc người lao động hưu; TNLĐ chết người hồ sơ phải lưu giữ tới 15 năm Khi tham gia điều tra, xử lý vụ tai nạn lao động, cơng đồn sở cần có kiến rõ ràng, tránh khuynh hướng đổ hết lỗi cho 21 người lao động Người sử dụng lao động phải thường xuyên quan tâm h ơn đến công tác cải thiện điều kiện lao động; thực đầy đủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; trang bị, tuân thủ đầy đủ việc thực trang bị bảo hộ lao động Xây dựng quỹ dự phòng tai nạn lao động Các doanh nghiệp khu cơng nghiệp nói riêng lập quỹ phịng ngừa TNLĐ, hình thành từ nguồn tài đặt Quỹ TNLĐ-BNN, quỹ có tác dụng đầu tư trở lại cho đơn vị, doanh nghiệp để trang bị thêm sở vật chất phục vụ cho mục tiêu an toàn lao động; khen thưởng kịp thời cho cá nhân, tập thể có nhiều thành tích cơng tác an tồn lao động; chi phí ban đầu cho người lao động bị TNLĐ kể từ bị TNLĐ đến ổn định có giấy viện; chi phí khác liên quan đến mục tiêu an toàn lao động 3.2.6 Xử lý vi phạm an toàn vệ sinh lao động Tăng mức xử phạt có thời hạn định cho việc khắc phục sai phạm an toàn lao động, tái kiểm tra đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh cho ngưng sản xuất tạm thời doanh nghiệp tiếp tục vi phạm quy định an toàn lao động để xảy tai nạn lao động làm chết người Có chế khen thưởng tổ chức, cá nhân làm tốt; có chế tài xử phạt nghiêm vi phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, hình thành hệ thống sở liệu quốc gia tình hình an tồn lao động, vệ sinh lao động Phát động phong trào công nhân xây dựng văn hóa an tồn lao động nơi làm việc 22 3.3 MỘT S Ố KIẾN NGHỊ VẬN DỤNG MƠ HÌNH CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 3.3.1.Vận dụng mơ hình phương pháp quản lý S Nhật Bản Đây ý tưởng 5S – phương pháp tổ chức Nhật Bản ưa chuộng Phương pháp 5S nhằm xây dựng ý thức cải tiến (kaizen) tinh thần đồng đội cho người nơi làm việc Ø Lợi ích sau thực hiện: - Tạo vệ sinh, ngăn nắp nơi làm việc, tiết kiệm thời gian trước phải tìm kiếm, chất lượng công việc tăng - Tâm lý công nhân thoải mái môi trường làm việc thuận lợi, - Những vật dụng thừa loại bỏ - Mặt kho bãi hợp lý hoá, giải nhu cầu xuất nhập - Cơng nhân có ý thức thực công việc 3.3.2 Phương pháp WISE (Work Improvement in Small enterprises) Ø Nội dung kỹ thuật Wise xếp vận chuyển vật liệu: Sắp xếp vận chuyển vật liệu sản phẩm phần quan trọng quy trình sản xuất Ø Nội dung kỹ thuật Wise an toàn máy móc thiết bị Ø Nội dung kỹ thuật WISE thiết kế nơi làm việc Ø Nội dung kỹ thuật WISE tổ chức công việc: Lập kế hoạch tổ chức cách thức sản xuất phù hợp tác động lớn đến suất lao động, làm cho cơng việc tiến hành có hiệu thuận lợi hơn, chất lượng sản phẩm cao hơn… 23 Ø Nội dung kỹ thuật WISE chiếu sáng: Ø Nội dung kỹ thuật WISE nơi làm việc: Ø Nội dung kỹ thuật WISE kiểm soát chất độc hại: Ø Nội dung kỹ thuật WISE dịch vụ phúc lợi nơi làm việc: Các phương tiện phúc lợi phần thiết yếu doanh nghiệp Các dịch vụ phúc lợi xã hội điều kiện để tăng sức khoẻ, tinh thần, động lực hài lòng người lao động; thể văn minh, đạo đức động lực doanh nghiệp Tổ chức thực cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp theo phương pháp WISE: 1- Xây dựng giải pháp hồn thiện 2- Huy động đóng góp người lao động 3- Để cải thiện bền vững 4- Thay đổi quản lý 5- Giám sát chặt chẽ việc cải thiện 6- Đảm bảo việc cải thiện trì lâu dài KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, muốn trì phát triển sản xuất, muốn cạnh tranh phải đảm bảo ATVSLĐ, ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng, hiệu Thực tế cho thấy, tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) xảy ra, người lao động thân nhân họ bị mát người, suy giảm sức khỏe mà khả làm việc, thu nhập bị giảm sút Đối với người sử dụng lao động, TNLĐ xảy gây thiệt hại chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà xưởng; chi phí y tế, giám định thương tật, BNN bồi thường, trợ cấp cho người bị TNLĐ, BNN 24 thân nhân họ; uy tín doanh nghiệp bị ảnh hưởng; hoạt động sản xuất bị gián đoạn phải ngừng việc để khắc phục hậu quả, điều tra nguyên nhân gây tai nạn, gây tâm lý lo lắng, căng thẳng cho người sử dụng lao động người lao động, ảnh hưởng lớn đến suất lao động, doanh thu doanh nghiệp bị giảm sút, chí bị phá sản Thực tốt an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) có ý nghĩa bảo đảm sức khỏe tính mạng người lao động, góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất đời sống xã hội Đây hoạt động mang ý nghĩa rộng lớn gắn với thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn bảo hộ lao động với bảo vệ môi trường văn hóa sản xuất Q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý ATVSLĐ, qua đánh giá thực trạng trình triển khai thực doanh nghiệp khu công nghiệp Phú Tài năm qua, tìm nguyên nhân, hạn chế; sở đề xuất giải pháp chủ yếu, phù hợp với điều kiện doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh quản lý ATVSLĐ năm đến Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần hồn thiện quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp khu công nghiệp Phú Tài địa bàn tỉnh Bình Định ngày hiệu ... an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định Chương Phương hướng giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định. .. quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp khu cơng nghiệp Phú Tài tỉnh Bình Định địi hỏi khách quan cần thiết Do tơi chọn đề tài ? ?Quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khu công nghiệp Phú Tài tỉnh Bình. .. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.2.1 Cải tiến việc ban hành quản lý thống quy định pháp luật an toàn vệ

Ngày đăng: 19/03/2022, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w