1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN NGỌC HIỆP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN NGỌC HIỆP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỒNG ĐẠI LỘC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn tận tình PGS.TS Đồng Đại Lộc Các thơng tin, số liệu, trích dẫn luận văn bảo đảm độ xác, có nguồn gốc rõ ràng kết nghiên cứu luận văn tơi tự thu thập, phân tích cách khách quan, trung thực, phù hợp với thực tế Những kết luận khoa học luận văn kết đạt q trình nghiên cứu, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Học viện Khoa học xã hội, Khoa Luật, Quý Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi đến PGS.TS Đồng Đại Lộc - người thầy tận tình hướng dẫn trực tiếp cho tơi hồn thành luận văn khoa học cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình học Nếu q trình làm luận văn có thiếu sót, tơi kính mong Q Thầy Cơ, chun gia người quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến, giúp đỡ để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện Chân thành cảm ơn! Trân trọng! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản 1.2 Khách thể, chủ thể, nội dung áp dụng pháp luật hình tơi cướp giật tài sản 13 1.3 Các yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản……………… 31 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TẠI HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI 36 2.1 Tổng quan tình hình xét xử tội cướp giật tài sản huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 36 2.2 Thực tiễn định tội danh tội cướp giật tài sản từ 2015 – 2020 huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 39 2.3 Thực tiễn định hình phạt tội cướp giật tài sản từ 2015 – 2020 huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 48 2.4 Những vi phạm, sai lầm định tội danh định hình phạt tội cướp giật tài sản nguyên nhân 56 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐÚNG ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI .65 3.1 Yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản 65 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một tư tưởng lớn Đảng Cộng sản Việt Nam thể “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020” tư tưởng xây dựng xã hội ta trở thành xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;…” Và để đạt điều việc đấu tranh phịng, chống tội cướp giật tài sản nước ta địi hỏi cấp bách, có ý nghĩa cương lĩnh chiến lược, đảm bảo cho xã hội phát triển tồn diện Trong năm gần đây, tình hình phạm tội hình nước ngày có diễn biến vơ phức tạp có chiều hướng gia tăng, thay đổi theo hướng chuyển dịch sang loại tội có tính chất nghiêm trọng, tội phạm cướp giật tài sản chiếm tỷ lệ lớn cấu tội phạm nói chung có xu hướng trẻ hóa độ tuổi Theo thống kê Cục Cảnh sát hình (C02), trung bình năm toàn quốc xảy gần 3.000 vụ cướp giật tài sản, chiếm tỷ lệ dao động 9% số vụ xâm phạm sở hữu khoảng 5% tổng số vụ phạm pháp hình sự; theo Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Cơng an, tội phạm cướp, cướp giật tài sản xác định tội phạm nguy hiểm, nghiêm trọng, gây tâm lý hoang mang lo sợ quần chúng nhân dân ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự an toàn xã hội Ở tỉnh, thành phố lớn vấn nạn cướp giật tài sản không gây thiệt hại tài sản, sức khỏe nạn nhân mà cịn mang lại khơng hệ lụy khác, khách du lịch, người nước ngồi tạo hình ảnh xấu cho người, đất nước chúng ta, ảnh hưởng đến tâm lý bất an cho người dân nước người nước đến Việt Nam du lịch, làm việc sinh sống Chính lẽ đó, Đảng quyền cấp tỉnh Đồng Nai nói chung vàhuyện Thống Nhất nói riêng tích cực đấu tranh phòng chống tâm truy bắt, hạn chế tội phạm cướp giật tài sản Huyện Thống Nhất có vị trí cửa ngõ Đơng Bắc vào TP.Hồ Chí Minh Đây điều kiện thuận lợi để tội phạm ẩn náu chờ thời hoạt động tẩu sau gây án Trước tình hình đó, quan chức huyện Thống Nhất chủ động triển khai nhiều giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm Nhờ đó, phần lớn vụ án xảy địa bàn như: trộm cắp, cướp tài sản, cố ý gây thương tích nhanh chóng tìm thủ phạm Thực tế thời gian năm vừa qua, địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai xảy nhiều vụ cướp giật tài sản, khu vực gần khu cơng nghiệp nơi có đơng cơng nhân sinh sống Phần lớn kẻ xấu lợi dụng sơ hở nạn nhân đường vắng, trời tối để đe dọa, uy hiếp, tay cướp, cướp giật tài sản Dù quan chức tích cực phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, triệt phá nhiều băng nhóm cướp giật tài sản song tâm lý chủ quan, lơ cảnh giác việc người dân có xu hướng mang theo nhiều tài sản khiến đối tượng cướp giật ngày manh động Theo đánh giá quan chức năng, từ đầu năm 2020 đến nay, số vụ cướp giật tài sản có giảm diễn biến phức tạp, thủ đoạn không Theo thống kê địa bàn toàn huyện xảy 10 vụ cướp giật tài sản, chủ yếu cướp xe máy, điện thoại di động, giỏ xách, nữ trang…Và triển khai nhiều giải pháp đấu tranh, phòng ngừa tội phạm cướp giật tài sản Kết điều tra, truy bắt 08 vụ, bắt tổng cộng 10 đối tượng, thu hồi khoảng 100 triệu đồng tài sản trả lại cho người bị hại; tiến hành truy tố, xét xử 03 vụ Hoạt động phịng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản bước đầu thu kết đáng khích lệ, số vụ số bị cáo phạm tội cướp giật tàisản giảm theo năm, nhiều vụ cướp giật tài sản phát hiện, ngăn chặn kịp thời; công tác điều tra, truy tố, xét xử thực nghiêm túc, người, tội, đảm bảo tính răn đe pháp luật, khơng bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội Nhìn chung án tuyên tội phạm cướp giật tài sản nhận đồng tình từ dư luận xã hội Tuy nhiên bên cạnh thành cơng q trình giải vụ án cướp giật tài sản xảy tình trạng thiếu thống định tội danh, bỏ sót trường hợp có tình tiết định khung tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình vận dụng khơng đúng, nhầm lẫn việc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình dẫn đến kết định hình phạt khơng xác Những hạn chế, thiếu sót xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, kể đến như: việc phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tội cướp giật tài sản thời gian qua chưa thật đầy đủ xác; chưa có nhận thức thống nhất, đắn, toàn diện vấn đề lý luận tội cướp giật tài sản: nguyên nhân, điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển tình hình tội phạm này; chưa có xác, thiếu tính đồng điều chỉnh pháp luật hình quy định pháp luật hình cịn cứng nhắc, rời rạc, chưa cụ thể, rõ ràng góc nhìn từ phía quan, người áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản Từ vấn đề trên, học viên mong muốn thơng qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội cướp giật tài sản huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai qua đề xuất giải pháp góp phần bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật hình tội trạng Đây lý mà học viên chọn đề tài "Áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong q trình hồn thành luận văn, học viên nghiên cứu, tham khảo số cơng trình khoa học pháp luật hình nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng Có thể kể đến “Giáo trình lý luận chung định tội danh” GS.TS Võ Khánh Vinh Nxb Khoa học Xã hội ấn hành năm 2013, sách "Ðịnh tội danh định hình phạt" tác giả Dương Tuyết Miên Nxb Công an nhân dân in ấn năm 2004; Luận án Tiến sĩ luật học TS Chu Thị Trang Vân, năm 2009 “Hoạt động áp dụng pháp luật hình Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án Việt Nam”; Luận án Tiến sĩ luật học TS Nguyễn Ngọc Chí, năm 2000 “Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu”; công trình nghiên cứu vấn đề lý luận phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung Cuốn sách: "Tội phạm học, luật hình sự, luật tố tụng hình sự” tập thể tác giả Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật biên soạn chủ biên GS.TSKH Đào Trí Úc Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành vào năm 1994; viết “Về tội xâm phạm sở hữu” tác giả Nguyễn Mai Bộ, Tạp chí TAND số 7, 9/2018 có nội dung phân tích dấu hiệu pháp lý 13 tội chương XVI Bộ luật Hình năm 2015 tội xâm phạm sở hữu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; viết “Tội cướp giật tài sản vấn đề chuyển hóa tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam” tác giả Phạm Minh Tuyên, Tạp chí TAND số 19 tháng 10/2007, phân tích tình tiết định khung trách nhiệm tăng nặng hình “dùng thủ đoạn nguy hiểm” “hành tẩu thoát” vấn đề chuyển hóa tội phạm từ tội cướp giật tài sản thành cướp tài sản; viết “Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội cướp giật tài sản qua số tình thực tiễn” Trịnh Tiến Việt tạp chí khoa học pháp lý số 4/2000 Ngoài ra, tội cướp giật tài sản nghiên cứu cụ thể, chi tiết số cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ trước luậnvăn thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Lệ “Khía cạnh nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa”; luận văn “Tội cướp giật tài sản - Những vấn đề Lý luận thực tiễn” thạc sỹ Nguyễn Việt Hà năm 2009; luận văn thạc sỹ năm 2004 Lê Thị Thu Hà “Tội cướp giật tài sản theo luật hình Việt Nam số khía cạnh pháp lý hình tội phạm học”; luận văn thạc sĩ “Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Văn Tùng năm 2018 Tất cơng trình khoa học cơng bố nêu có liên quan đến tội cướp giật tài sản, đề cập đến vấn đề lý luận, quy định pháp luật hình việc áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp giật tài sản vào thực tiễn địa phương khác nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu vấn đề lý luận pháp luật hình Việt Nam thực trạng áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội cướp giật tài sản địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Và với việc tham khảo kết nghiên cứu công trình khoa học cơng bố góp phần giúp cho học viên tiếp cận, học hỏi thêm lý luận, phương pháp điều chỉnh pháp luật, đánh giá áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản trình hồn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản địa bàn Huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai từ năm 2015 đến 2020, luận văn đưa yêu cầu đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm hướng tới việc đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: + Nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản theo pháp luật Việt Nam + Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình VN địa bàn Huyện Thống nhất, Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015 – 2020 + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình Việt Nam địa bàn Huyện Thống nhất, Tỉnh Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn dựa quan điểm khoa học, quy định pháp luật hình Việt Nam tội danh cướp giật tài sản thực tiễn định tội danh việc áp dụng hình phạt tội Huyện Thống nhất, Tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội cướp giật tài sản quy định Điều 171 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), tập trung khảo sát thực tiễn định tội danh áp dụng hình phạt tội hai nội dung + Phạm vi nghiên cứu không gian: Nghiên cứu địa bàn Huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai + Phạm vi nghiên cứu thời gian: Nghiên cứu số liệu thu thập từ thực tiễn xét xử tội cướp giật tài sản giai đoạn 2015-2020 theo số liệu thống kê Tòa án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Việc nghiên cứu, phân tích vấn đề đề tài thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ trương, sách đường lối Đảng, Nhà nước trình đấu tranh, phịng chống tội phạm nói chung, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản nói riêng, nêu rõ quan điểm áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội cướp giật tài sản, vấn đề bảo vệ cơng lý, quyền người q trình cải cách tư pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận: nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài hệ thống văn pháp lý, tài liệu công bố, cơng trình nghiên cứu khoa học, án với thu thập số liệu từ công tác báo cáo, thống kê quan bảo vệ pháp luật, quan chức có liên quan đến áp dụng pháp luật tội cướp giật tài sản địa bàn huyện Thống Nhất Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp: dựa số liệu thống kê, tổng hợp phân tích q trình nghiên cứu để đánh giá tình hình, nguyên nhân, điều kiện thực trạng công tác áp dụng pháp luật tội cướp giật tài sản địa bàn huyện Thống Nhất, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu Phương pháp so sánh: sử dụng chủ yếu việc đánh giá biến động tình hình tội cướp giật tài sản với tội phạm nói chung địa bàn huyện Thống Nhất; từ làm để đánh giá mức độ, hiệu đạt công tác triển khai áp dụng quy định pháp luật hình Các phương pháp sử dụng đan xen với trình hồn thành luận văn để tạo kết nghiên cứu hữu ích, rút kết luận kiến nghị để pháp luật hình ngày hồn thiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn: + Về mặt lý luận: kết nghiên cứu góp phần trang bị, bổ sung mặt nhận thức lý luận thêm sâu hơn, đầy đủ tội cướp giật tài sản; cách nhìn nhận đánh giá áp dụng pháp luật hình vào thực tiễn trình xét xử, định tội danh định hình phạt loại tội phạm Những điểm luận văn hướng đến việc hồn thiện sách áp dụng pháp luật hình cho tội cướp giật tài sản nói riêng mang tính chất tham khảo cho tội phạm có tính chất tương đồng nói chung + Về mặt thực tiễn: luận văn kết nghiên cứu từ thực tiễn áp dụng pháp luật tội cướp giật tài sản địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, góp phần nâng cao kỹ phân tích, phán xét đắn, đưa định hợp tình, hợp lý việc định tội danh định hình phạt vụ án cướp giật tài sản cụ thể địa phương tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập người quan tâm đến chuyên ngành luật hình tố tụng hình Kết cấu luận văn: Nội dung luận văn đựợc cấu trúc gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản từ thực tiễn địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Yêu cầu giải pháp nhằm đảm bảo việc áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản địa bàn Huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản 1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật hình Pháp luật hình nước ta quy định quyền nghĩa vụ pháp lý lĩnh vực hình nhà nước đứng giải quyết, can thiệp thơng qua áp dụng pháp luật hình để giải quyết, công cụ nghiêm khắc hệ thống pháp luật nhà nước Pháp luật hình sau ban hành có hiệu lực phải chủ thể thực cách nghiêm chỉnh Áp dụng pháp luật hình hình thức thực pháp luật đặc biệt mang tính tổ chức quyền lực nhà nước, hiểu hoạt động thực tiễn pháp lý nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật hình trường hợp cụ thể hành vi người thực bị nhà nước xem tội phạm thực theo trình tự pháp luật tố tụng hình quy định Áp dụng pháp luật hình tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan nhà nước cán bộ, cơng chức có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể quan hệ pháp luật hình thực quy định pháp luật hình sự, tự vào quy định pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật hình Từ luận điểm hiểu áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản hoạt động chủ thể có thẩm quyền tiến hành nhằm cá biệt hố quy phạm pháp luật hình tội cướp giật tài sản thành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cụ thể, cánhân, tổ chức trường hợp phạm tội cướp giật tài sản Chẳng hạn, việc xét xử người thực hành vi cướp giật tài sản, nhà nước thơng qua Tịa án buộc người phải chịu hình phạt hành vi phạm tội (tức thực nghĩa vụ họ) Hoạt động áp dụng pháp luật hình quan nhà nước, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định thực nhằm đảm bảo cho pháp luật thi hành, khơng phụ thuộc vào tính tự giác chủ thể khác xã hội Thơng qua đó, quy phạm pháp luật tìm thấy liên kết chặt chẽ với đời sống xã hội đồng thời chuyển hóa yêu cầu chung vào quan hệ xã hội cụ thể Chính vậy, hoạt động áp dụng pháp luật tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng có ảnh hưởng tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Đối với xã hội, hình ảnh thực tế pháp luật nhìn thấy thơng qua hoạt động áp dụng pháp luật cụ thể Trong số hoạt động áp dụng pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật hình Cơ quan điều tra, Viện Kiểm Sát Tịa án có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng Không giống lĩnh vực khác đời sống xã hội, hoạt động áp dụng pháp luật hình nhìn dường khơng có tác động xã hội rộng lớn liên quan cá nhân cụ thể Tuy nhiên, Pháp luật hình bảo vệ giá trị nhà nước coi quan trọng phát triển chung xã hội Chính vậy, hoạt động áp dụng pháp luật hình hoạt động nhằm chuyển hóa quy định pháp luật hình đến thực tế đời sống xã hội thực có tác động sâu sắc đến phát triển xã hội Như vậy, hoạt động áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản việc quan nhà nước trao cho thẩm quyền thực thi quy định pháp luật hình tội phạm cướp giật tài sản 1.1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật hình Áp dụng pháp luật hình tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng có đặc điểm: – Áp dụng pháp luật hình hoạt động thể tính tổ chức, quyền lực nhà nước lẽ Hoạt động áp dụng pháp luật hình sự tiếp tục thể ý chí nhà nước, thơng qua hoạt động áp dụng pháp luật, ý chí nhà nước thể quy phạm pháp luật trở thành thực thực tế, đuợc thể cách cụ thể trường hợp cụ thể Khi áp dụng pháp luật hình sự, sở quy định pháp luật, chủ thể có thẩm quyền áp dụng ban hành mệnh lệnh, định có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực đối tượng áp dụng thể ý chí đơn phương chủ thể có thẩm quyền áp dụng Các mệnh lệnh, định áp dụng pháp luật quan, tổ chức nhà nước nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, có biện pháp cưỡng chế nhà nước Theo quy định pháp luật, chủ thể áp dụng pháp luật phạm vi định Áp dụng pháp luật hình hoạt động có tính tổ chức cao vừa hình thức thực pháp luật vừa hình thức chủ thể có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể khác thực quy định pháp luật, vậy, hoạt động phải tiến hành theo điều kiện, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định – Áp dụng pháp luật hình hoạt động nhằm cá biệt hố quy phạm pháp luật hình hành vào trường Bảng 2.3: Tình hình định hình phạt tội cướp giật tài sản địa bàn huyện Thống Nhất từ năm 2015 đến năm 2020 Số bị cáo Số vụ án cướp Năm giật tài sản Số bị cáo Số bị cáo bị Số bị cáo bị phạt tù phạt tù từ 01 đến từ 03 năm đến 07 năm Số bị cáo bị áp dụng hình phạt bổ hưởng sung án treo 03 năm 2015 05 05 03 02 0 2016 06 06 03 03 0 2017 06 06 04 02 0 2018 04 05 03 02 0 2019 04 06 03 03 0 2020 03 03 01 02 0 Tổng 28 31 17 14 0 (Nguồn từ Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất) Từ Bảng thống kê cho thấy năm qua số vụ án xét xử tội cướp giật Tịa án nhân dân huyện Thống Nhất khơng nhiều tình tiết khơng q phức tạp, mức độ phạm tội dừng lại theo quy định khoản Điều 171 Bộ luật hình 2015 Các án xét xử cơng minh, khơng có kháng cáo, kháng nghị; từ cho thấy việc định hình phạt Tịa án nhân dân huyện Thống Nhất vừa đảm bảo tuân thủ pháp luật vừa người tội, tạo uy tín cho ngành Tịa án, tạo niềm tin nhân dân vào công lý tư pháp hình xã hội chủ nghĩa Bên cạnh phải kể đến cơng tác phịng chống tội phạm cướp giật địa phương trọng, người dân tuyên truyền nâng cao ý thức việc bảo quản tài sản, kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội Bản án số 40/2020/HS-ST ngày 26/6/2020 Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất ví dụ cụ thể cho việc định hình phạt theo quy định pháp luật hình sự, hợp tình hợp lý thể nhân đạo, khoan hồng pháp luật; nội dung vụ án sau: Trần Thanh Hải, sinh năm 1987 Đồng Nai, thường trú Ấp Hưng Nghĩa, xã Hưng Lộc, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, đối tượng nghiện ma túy, có tiền án tội trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hủy hoại tài sản, chấp hành xong hình phạt từ ngày 19/7/2012 Vào ngày 18/10/2019 Trần Thanh Hải nhà có ơng Phạm Văn Long, sinh năm 1953 trú ấp Ngô Quyền, xã Bàu Hàm 2, huyện Thống Nhất (ở gần nhà thuê Hải) đến gặp Hải để địi số tiền Hải mượn trước đó, Hải nói ơng Long Hải qua nhà trả tiền Đến 19 00 ngày Trần Thanh Hải qua nhà ông Long thấy ông Long ngồi trước sân, Hải đến ngồi bên cạnh nói chuyện với ơng Long để chờ mẹ làm xin tiền trả nợ cho ông Long, đến 21 ngày mẹ Hải chưa làm về, ông Long kêu Hải tiền nợ tính sau Lúc thấy ơng Long có đeo 01 sợi dây chuyềnvàng loại 24 K trọng lượng 02 chỉ, Hải nảy sinh ý định cướp giậy sợi dây chuyền để mua ma túy sử dụng, ông Long vào nhà đóng cửa lại Hải kêu ơng Long xin ly nước uống, ông Long xuống nhà lấy cho Hải 01 ly nước đưa qua cửa sổ, Hải sử dụng tay phải lấy ly nước nhanh chóng đưa tay trái luồn qua cửa sổ nắm lấy sơi dây chuyền ông Long đeo cổ giật lấy, làm sợi dây chuyền đứt bị mắc vào cổ áo nên Hải không lấy được, lúc ông Long tri hô “cướp cướp” Trần Thanh Hải bỏ chạy bỏ trốn Đến ngày 15/02/2020 Trần Thanh Hải bị bắt khẩn cấp Ngay sau ơng Long trình báo cơng an huyện Thống Nhất đến trường ghi nhận việc phạm tội, kết khám nghiệm trường thu giữ 01 đoạn dây chuyền vàng có chiều dài 35 cm, trọng lượng 01 chỉ, 05 ly Quá trình điều tra phiên tịa, bị cáo, bị hại khơng có ý kiến hay khiếu nại thừa nhận tồn diễn biến việc Cáo trạng thể Bị hại ông Long yêu cầu bị cáo bồi thường thiệt hại phần tài sản bị số vàng trọng lượng 09 phân 05 ly, loại vàng 24K, tương đương số tiền 3.942.500 đồng Kết thúc xét xử, Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất tuyên xử phạt bị cáo Hải 01 năm 06 tháng tù tội cướp giật tài sản theo Khoản Điều 171; điểm s khoản Điều 51; điểm h khoản Điều 52 Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 Có thể thấy hành vi bị cáo nguy hiểm cho xã hội, công khai chiếm đoạt tài sản người khác nhanh chóng tẩu thoát, bị cáo thấy trước hậu thực hiện, điều cho thấy lỗi cố ý hành vi phạm tội Từ nhận định đủ sớ kết luận hành vi bị cáo đủ yếu tố cấu thành tội cướp giật tài sản Tuy nhiên, xét tính chất, mức độ hành vi bị cáo thấy bị cáo thực hành vi cách thời, khơng có chuẩn bị trước, thuộc trường hợp cấu thành tội phạm giản đơn, bên cạnh bị cáo có 03 tiền án tội xâm phạm sở hữu chưa xóa án tích, sau chấp hành xong hình phạt trở địa phương không lo tu dưỡng,rèn luyện thân, lại tiếp tục phạm tội, xem thường pháp luật nên cần có định hình phạt nghiêm minh nhằm cải tạo, giáo dục kẻ phạm tội răn đe phịng ngừa chung tồn xã hội Từ phân tích trên, đối chiếu với điều luật hồn tồn phù hợp nên định hình phạt tịa án nhân dân huyện Thống Nhất cho bị cáo xác, người, tội, quy định pháp luật Khi định hình phạt, Cơ quan tiến hành tố tụng hình cần tiến hành xem xét cách toàn diện, khách quan đầy đủ chứng cứ, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự, nguyên tắc định hình phạt để hướng tới kết luận vừa mang tính chất giáo dục vừa có răn đe bị cáo bị cáo người chưa thành niên Nội dung sau ví dụ định hình phạt cho người chưa thành niên phạm tội cần xem xét lượng hình Bị cáo Lê Viết Phong, sinh ngày 30/5/1996 Đồng Nai, trú ngụ Ấp Lập Thành, xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Từ nhỏ, Phong sinh sống bà Lương Thị Mẹo, sinh năm 1945 bà ngoại Phong Do ham chơi, lười lao động nên Phong thiếu nợ tiền bạn bè khơng có tiền trả nợ Sáng ngày 09/12/2013, Phong nảy sinh ý định chiếm đoạt sợi dây chuyền bà Mẹo đeo cổ bán lấy tiền trả nợ Ban đầu, Lê Viết Phong hỏi xin bà Mẹo sợi dây chuyền vàng mang bán lấy tiền trả nợ bà Mẹo không đồng ý nên Phong bỏ Khoảng 07 ngày, Lê Viết Phong giả vờ nhờ bà Mẹo xuống bếp tìm dùm Phong bật lửa để Phong hút thuốc, tin lời Phong, bà Mẹo xuống bếp tìm kiếm bật lửa, Lê Viết Phong theo lợi dụng lúc bà Mẹo không để ý, Phong đứng sau lưng bà Mẹo giật mạnh sợi dây chuyền vàng bà đeo cổ làm đứt sợi dây chuyền bỏ chạy Sau cướp giật tài sản, Phong mang dây chuyền vàng đến tiệm vàng Kim Uyên thị xã Long Khánh bán với giá3.500.000 đồng Sau Phong trả nợ tiêu xài cá nhân hết số tiền Sau việc xảy ra, cha mẹ Phong hứa hẹn bồi thường cho bà Mẹo sợi dây chuyền vàng nên bà Mẹo khơng trình báo đến Cơ quan cơng an Nhưng đến ngày 19/9/2015, cha mẹ Phong không bồi thường cho bà Mẹo nên bà làm đơn trình báo đến công an xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất Đến ngày 19/9/2015, Lê Viết Phong đầu thú Công an xã Xuân Thuận, huyện Thống Nhất Căn biên kết luận định giá tài sản số 118/KL-HĐĐG ngày 02/11/2015 Hội đồng định giá tài sản thuộc Ủy ban nhân dân huyện Thống Nhất kết luận: 01 sợi dây chuyền vàng, trọng lượng 1,5 chỉ, loại vàng 18k có trị giá 3.675.000 đồng Q trình điều tra, bị cáo Lê Viết Phong khai nhận toàn hành vi phạm tội nêu Căn vào tài liệu, chứng thẩm tra phiên tòa; kết tranh luận phiên tòa, sở xem xét đầy đủ toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo, bị hại, bị đơn dân có đủ sở để kết luận hành vi bị cáo nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền sở hữu tài sản cơng dân, ham chơi thiếu tiền nên bị cáo cướp giật tài sản bà ngoại mình, thể chất vơ đạo đức, coi thường pháp luật Tuy nhiên xét thấy phạm tội, bị cáo người chưa thành niên, khơng có tiền án tiền trước đó, đồng thời tích cực tác động gia đình bồi thường thiệt hại, thân biết sai, ăn năn hối cải người bị hại làm đơn bãi nại, xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Để có mức án tương xứng với hành vi vừa mang tính cải tạo, giáo dục vừa răn đe bị cáo, riêng người chưa thành niên phạm tội trường hợp đặc biệt quy định cụ thể pháp luật hình sự, cần có định hình phạt chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội; vụ án khép lại hồn tồn hợp tình hợp lý Tịa án nhân dân huyện Thống Nhất áp dụng khoản Điều 136, điểm b,p khoản 1, khoản Điều46, Điều 69, Điều 74 Bộ luật hình 1999 xử phạt bị cáo Lê Viết Phong 01 năm tù tội cướp giật tài sản Có thể nhận thấy định hình phạt cần xem xét tồn diện yếu tố làm tăng nặng hay giảm nhẹ trách nhiệm hình Các quan áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản cần phải đánh giá khách quan chứng cứ, xem xét cẩn thận tình tiết vụ án, tránh thiên lệch tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Cần lưu ý tình tiết tăng nặng giảm nhẹ dấu hiệu định tội định hình phạt khơng coi tình tiết tình tiết tăng nặng giảm nhẹ theo quy định Điều 51 Điều 52 Bộ luật hình 2015 Ví dụ tội cướp giật tài sản sau hành vi “tái phạm nguy hiểm” xem tình tiết định khung hình phạt Trần Quốc Cường, sinh năm 1991 Đồng Nai, nơi cư trú số 121/48 khu phố 5, phường Hố Nai, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai; 01 đối tượng có tiền án tội “Cướp giật tài sản” chưa xóa án tích đến tiếp tục thực hành vi phạm tội, cụ thể sau: Vào tối ngày 03/02/2020, khơng có tiền tiêu xài Trần Quốc Cường nẩy sinh ý định cướp giật tài sản người đường Trần Quốc Cường tháo biển số xe mơ tơ 60F3-333.40 (có dung tích xi lanh 149 cm3) cất dấu vào áo phía bụng, sau điều khiển xe mơ tơ (đã tháo biển số) chạy dọc theo đường quốc lộ 1A hướng Trảng Bom - Dầu giây rẻ vào quốc lộ 20 hướng Dầu Giây - Định Quán để tìm tài sản sơ hở người đường cướp giật tài sản Đến khoảng 00 15 phút ngày 04/02/2020, lưu thông đến khu vực ấp Võ Dõng 3, xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, Trần Quốc Cường nhìn thấy em Nguyễn Ngọc Tuyết Nhi (sinh ngày 06/01/2005), trú ấp Đức Long, xã Gia Tân 2, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, điều khiển xe mô tô biển số 60B-025.97 lưu thông hướng Định Quán – Dầu Giây, chở phía sau em Nguyễn Thi Hồng Phượng, sinh ngày10/6/2004, trú ấp Dốc Mơ 1, xã Gia Tân 1, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, có đeo 01 túi xách màu đen chéo qua vai để phía sau lưng, Trần Quốc Cường liền điều khiển xe mô tô quay đầu lại hướng Định Quán – Dầu Giây, đuổi theo xe mô tô em Nhi Khi đến trước cửa hàng Quang Tiến thuộc ấp Võ Dõng 3, xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, Trần Quốc Cường tăng ga vọt lên, ép sát bên trái xe mô tô em Nhi điều khiển nhanh chóng sử dụng tay phải giật lấy túi xách em Phượng điều khiển xe mô tô nhanh chóng bỏ chạy Tuy nhiên hành vi Cường bị em Phượng phát dùng tay giữ lại túi xách làm cho Cường thắng nên xe mô tô Cường điều khiển đụng với xe mô tô em Nhi điều khiển, làm 02 xe mô tô người ngồi xe té ngã xuống đường Em Phượng, em Nhi khơng bị thương tích gì, Trần Quốc Cường bị người dân bắt tang giao cho công an xã Gia Kiệm lâp biên thu giữ tang vật gồm 01 túi xách màu đen hiệu CG bên có 01 cục sạc Kouqe số tiền 13.000 đồng Tại quan điều tra phiên tòa xét xử, bị cáo Trần Quốc Cường khai nhận toàn hành vi phạm tội nêu Lời khai bị báo phù hợp với lời khai bị hại, người làm chứng, biên bắt tang người phạm tội tài liệu, chứng khác hồ sơ vụ án Sau tổng hợp chứng cứ, tình tiết vụ án, Tịa án nhân dân huyện Thống Nhất tuyên phạt bị cáo tội cướp giật tài sản theo điểm d, g, i khoản Điều 171, điểm s khoản 1, khoản Điều 51 Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 xử phạt bị cáo Trần Quốc Cường 04 năm tù Hành vi cướp giật bị cáo manh động, thể ý chí chiếm đoạt tài sản; tính chất mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội, trực tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu người khác pháp luật bảo vệ, gây trật tự địa phương, đồng thời bị cáo dùng xe mô tô làm phương tiện thực hành vi cướp giật bị hại ngồi mô tơ dễ gây tai nạn ảnhhưởng đến tính mạng, sức khỏe người khác; đồng thời bị cáo hoàn tồn nhận thức hành vi vi phạm pháp luật ham muốn hưởng thụ thân nên cố ý thực Việc sử dụng xe gắn máy làm phương tiện để thực hành vi phạm tội thuộc trường hợp “dùng thủ đoạn nguy hiểm”, ngồi tính đến thời điểm xảy hành vi phạm tội bị hại 15 tuổi 07 tháng 25 ngày thuộc trường hợp “phạm tội người 16 tuổi” Trước phạm tội, bị cáo có tiền án tội nghiêm trọng, chấp hành xong án chưa xóa án tích lại tiếp tục phạm tội nghiêm trọng thuộc trường hợp “tái phạm nguy hiểm”, nhiên tình tiết định khung hình phạt nên khơng xem tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Đối chiếu quy định pháp luật hình định hình phạt Tịa án cho bị cáo có phù hợp pháp luật hình Theo cấu trúc xây dựng Phần tội phạm Bộ luật hình sự, nhà lập pháp biên soạn quy định khung hình phạt, mức hình phạt dành cho loại tội phạm cụ thể khung hình phạt quy định chi tiết mức hình phạt thấp nhất, mức hình phạt cao tương ứng với mức độ, hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, q trình xét xử, Tịa án cần xác định hành vi phạm tội bị cáo tương ứng khung hình phạt nào, đồng thời để tránh bất lợi cho bị cáo nên xác định khung hình phạt Tịa án khơng xử vượt mức cao khung hình phạt người phạm tội thực hành vi có nhiều tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết tăng nặng làm thay đổi mức độ phạm tội mà khơng làm thay đổi tính chất tội phạm * Việc định hình phạt giai đoạn từ 2015 đến 2020 Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất tội cướp giật tài sản đảm bảo đầy đủ nguyên tắc định hình phạt nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc cá thể hóa hình phạt, ngun tắc cơng thực tiễn xét xử, việc định hình phạt có đúngpháp luật, có hợp tình hợp lý hay khơng phụ thuộc vào khả nhận thức vận dụng ngun tắc Nhìn chung, từ thực tiễn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, quan tiến hành tố tụng vào quy định pháp luật hình tội cướp giật tài sản tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật tốt tội danh này, cân nhắc, xem xét hành vi, tính chất, mức độ nguy hiểm người phạm tội cách cẩn thận, đồng thời xem xét đến yếu tố nhân thân, tình tiết tăng nặng - giảm nhẹ hình theo quy định pháp luật để đưa phán quyết, hình phạt đắn, hợp tình hợp lý tuân thủ pháp luật 2.4 2.4.1 Những vi phạm, sai lầm định tội danh định hình phạt tội cướp giật tài sản nguyên nhân Những vi phạm, sai lầm định tội danh định hình phạt tội cướp giật tài sản nguyên nhân Tuy rằng, việc định tội danh định hình phạt tội cướp giật tài sản Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai không mắc phải vi phạm, sai lầm đáng tiếc làm ảnh hưởng đến việc giải không vụ án hình tội danh Nhưng nhìn từ thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản tỉnh Đồng Nai tồn vi phạm, sai lầm định tội danh định hình phạt tội phạm 1/ Định tội danh sai, thiếu xác: + Đối với định tội danh, nhiều vướng mắc xác định hành vi khách quan xảy thực tế dẫn đến định tội danh sai, đặc biệt dễ nhầm lẫn từ tội cướp giật tài sản thành tội cướp tài sản ngược lại hai tội danh có nhiều điểm tương đồng mặt: lỗi người phạm tội lỗi cố ý, mục đích tư lợi – chiếm đoạt tài sản có tính cơng khai thực hành vi phạm tội Ví dụ: Khoảng 21 30 phút ngày 26/05/2019 Trần Thanh H Nguyễn Văn T trú phường Tân Vạn, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đường thấy em Phạm Minh D chiều có cầm điện thoại nên H rủ T giật điện thoại em D; T đồng ý H xông đến gần em D giật lấy điện thoại bị công bất ngờ nên em D phản ứng giằng lại Trước tình hình đó, T xơng vào hỗ trợ H giật lấy điện thoại hai bỏ chạy Sau chiếm đoạt điện thoại, T H đem điện thoại bán lấy tiền chia xài Ngày hôm sau, em D đến Công an phường trình báo việc H T bị bắt đưa xét xử Căn đầy đủ chứng cứ, tình tiết vụ án, Tịa án nhân dân thành phố Biên Hòa thụ lý hồ sơ tiến hành xét xử sơ thẩm vụ án hai bị cáo Trần Thanh H Nguyễn Văn T; kết thúc phiên tòa xét xử bị cáo T bị tuyên phạt theo Điểm a Khoản Điều 168 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 tội “cướp tài sản” mức hình phạt phải chịu 05 năm tù Sau đó, khơng đồng tình với án cảm thấy phán Tòa án chưa hợp lý nên bị cáo Nguyễn Văn T làm đơn kháng cáo xin xét xử lại án sơ thẩm với lý bị cáo khơng đồng ý Tịa án cấp sơ thẩm định tội danh “cướp tài sản” mà cho phạm tội “Cướp giật tài sản” Tòa án tỉnh Đồng Nai mở phiên tòa phúc thẩm cho việc kháng cào bị cáo hợp lý T H lúc dạo tình cờ thấy em D có mang điện thoại nên nảy sinh ý định giật điện thoại khơng có kế hoạch cướp điện thoại trước Đồng thời thực hành vi, bị cáo không đe dọa hay dùng vũ lực gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe bị hại Sau giật điện thoại bỏ chạy Qua xem xét tình tiết, chứng lời khai bị cáo, bị hại người liên quan Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận kháng cáo bị cáo tuyên phạt T 03 (ba) năm tù tội “Cướp giật tài sản" theo khoản Điều 171 Bộ luật hình 2015 Tịa án nhân dân thành phố Biên Hòa xét xử sơ thẩm vụ án cho thấy Hội đồng xét xử không đánh giá đúngtính chất hành vi khách quan bị cáo nên dẫn đến việc phán tội danh không đúng, thiếu xác hình phạt dành cho bị cáo khơng hợp lý, khơng đảm bảo tính cơng áp dụng pháp luật hình Về mặt lý luận, sai lầm hiểu trường hợp người thực tội phạm định quan tiến hành tố tụng lại cho hành vi mà người thực lại phù hợp với cấu thành tội phạm khác + Một vấn đề thường hay xảy định tội danh cướp giật tài sản việc đánh giá áp dụng khơng xác tình tiết định khung tăng nặng Đặc biệt trường hợp tội phạm người chưa thành niên, trường hợp hành để tẩu thoát, trường hợp tái phạm nguy hiểm xác định chưa xác hành vi dùng thủ đoạn nguy hiểm Ví dụ sau chứng minh cho việc xác định chưa xác hành vi dùng thủ đoạn nguy hiểm: Trịnh Minh Tiến, cư trú huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai; có 02 tiền án “Cướp giật tài sản” Vào khoảng 21 25 phút ngày 31/8/2016, Trịnh Minh Tiến điều khiển xe mơ tơ thấy chị Vũ Thị Ngọc Ánh ngồi lan can hiên nhà tay cầm điện thoại di động nên Tiến nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản Tiến điều khiển xe áp sát chỗ chị Ánh ngồi dùng tay giật điện thoại tay chị Ánh điều khiển xe mô tô bỏ chạy bị té ngã, chị Ánh quần chúng nhân dân truy đuổi bắt giữ bị Viện kiểm sát nhân dân huyện Thống Nhất truy tố bị cáo Trịnh Minh Tiến tội:“Cướp giật tài sản” theo điểm d, i khoản Điều 171 Bộ luật hình 2015 Qua xem xét, thẩm tra hồ sơ, chứng tình tiết vụ án, lời khai người tham gia tố tụng, trình tranh luận phiên tịa nhận thấy hành vi bị cáo nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm sở hữu tài sản công dân, bị cáo có 02 tiền án tội cướp giật tài sản chưa xóa án tích lại tiếp tục cố ý phạm tội cướp giật tài sản nên thuộc trường hợp “tái phạm nguy hiểm” thuộc tình tiết định khung hình phạt điểm i khoản Điều 171 Bộ luật hình 2015 Tuy nhiên bị cáo bị truy tố điểm d khoản Điều 171 Bộ luật hình 2015 “dùng thủ đoạn nguy hiểm” khơng xác lẽ bị cáo có sử dụng xe mơ tơ để tiếp cận bị hại thực hành vi phạm tội, bị cáo dựng xe, để cướp giật điện thoại bị hại không đủ sở xác định bị cáo “dùng thủ đoạn nguy hiểm” Có thể thấy vụ án này, Viện Kiểm sát xác định khơng tình tiết định khung tăng nặng, hiểu sai điều luật dẫn đến việc truy tố tội danh cho người phạm tội khơng xác Nếu khơng kịp thời phát hiện, khắc phục, sửa chữa vi phạm nghiêm trọng áp dụng pháp luật + Ngoài ra, vài trường hợp bỏ quên số tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự; vận dụng khơng tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình đơi thiếu sót áp dụng định hình phạt xem xét, cân nhắc tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Vụ án xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai ngày 05/10/2018 ví dụ: Bị cáo Trần Chí Cường, sinh ngày 13/2/2000, cư trú Biên Hịa bị nhóm bạn Hòa, Chiêu, Lập rủ cướp giật điện thoại chị Anh nằm võng trước hiên nhà, sau bán tài sản chia tiêu xài Cường bị Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa xử phạt 10 tháng tù tội “Cướp giật tài sản” với vai trò đồng phạm theo Khoản Điều 171 Bộ luật hình 2015 Khơng đồng ý với phán Tòa án cấp sơ thẩm, Cường kháng cáo phiên tòa phúc thẩm nhận định bị cáo người bị rủ rê “cướp giật tài sản”, đồng thời thực hành vi phạm tội Cường đứng bên ngồi, khơng trực tiếp cướp giật tài sản người bị hại, Cường chưa đủ 18 tuổi nên nhận thức xã hội pháp luật có phần hạn chế Tổng hợp nhiều tình tiết giảm nhẹ điểm h, s khoản 1, khoản Điều 51 Bộ luật hình 2015 phù hợp quy định Điều Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 nên Tòa án cấp tỉnh Đồng Nai chấpnhận kháng cáo bị cáo tuyên phạt bị cáo Trần Chí Cường 10 tháng tù cho hưởng án treo tội “Cướp giật tài sản” Từ tình tiết vụ án, thấy Tịa án cấp sơ thẩm bỏ sót tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội trường hợp phạm tội có tính chất đồng phạm để áp dụng chung cho tất người phạm tội kết định hình phạt khơng xác 2/ Quyết định hình phạt khơng đúng, khơng hợp lý: Từ sai lầm, thiếu sót định tội danh sai dễ dẫn đến mức hình phạt định dành cho người phạm tội không đúng, thiếu sức thuyết phục, không bảo đảm yêu cầu nguyên tắc định hình phạt, ảnh hưởng đến định hướng cải tạo, giáo dục người phạm tội, giảm lịng tin nhân dân vào cơng lý, vào Tịa án, vào Nhà nước Chẳng hạn với ví dụ bị cáo Thuận bị Tòa án cấp sơ thẩm định tội “Cướp tài sản” nên chịu mức hình phạt năm tù; sau kháng án, Tòa án cấp phúc thẩm tiến hành xét xử định lại tội danh “Cướp giật tài sản” nên tuyên phạt năm tù Trong trường hợp định tội danh thiếu xác, khơng dẫn đến hậu định hình phạt sai, khơng phù hợp với tình tiết, thật khách quan vụ án án thiếu tính thuyết phục, xử oan người vô tội bỏ lọt tội phạm, hình phạt áp dụng nhẹ nặng so với hành vi gây nguy hiểm cho xã hội người phạm tội Những án sai phạm, khơng hợp lý, hợp tình xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp pháp luật bảo vệ cơng dân, từ ảnh hưởng đến uy tín quan tư pháp cơng đấu tranh phịng chống tội phạm 2.4.2 Nguyên nhân vi phạm, sai lầm định tội danh định hình phạt tội cướp giật tài sản Ðịnh tội danh định hình phạt đối với tội cướp giật tài sản trình phức tạp, để định tội danh định hình phạt đúngđối với tội danh khơng địi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh mà cần phải có đội ngũ cán công tác hoạt động áp dụng pháp luật hình thật chuyên trách Thực tiễn cho thấy bên cạnh án có tính thuyết phục, xét xử cơng minh, hợp tình hợp lý, khách quan tồn diện có số án phạm lỗi, mắc sai lầm áp dụng pháp luật cách tùy tiện, thiếu logic khơng mang tính khách quan Quá trình nghiên cứu, vi phạm, sai lầm, thiếu sót định tội danh định hình phạt tội cướp giật tài sản xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, kể đến: Một là, văn hướng dẫn tội xâm phạm sở hữu nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng theo quy dịnh Bộ luật hình 2015 chưa thật rõ ràng cụ thể, nhiều bất cập, vướng mắc chưa duợc hướng dẫn, giải thích có hướng dẫn nằm rải rác văn khác dẫn đến khó khăn, lúng túng áp dụng pháp luật hình loại tội phạm + Mặc dù pháp luật hình hồn thiện so với trước nhiều, dấu hiệu cấu thành tội cướp giật tài sản, đặc biệt dấu hiệu hành vi khách quan vừa công khai, vừa bất ngờ, vừa nhanh chóng chiếm đoạt tài sản tẩu thoát vốn đặc trưng tội phạm thực tế khó để nhận định người phạm tội cướp giật tài sản thường sử dụng loạt thủ đoạn mưu mô xảo quyệt, chí cịn có chuẩn bị phạm tội chu đáo nhằm dễ dàng chiếm đoạt tài sản Do tính chất đặc thù có nhiều hành vi khác liên quan đến việc chiếm đoạt tài sản nên gây khơng khó khăn cho chủ thể định tội danh ảnh hưởng trực tiếp đến định hình phạt tội cướp giật tài sản Đặc biệt, thực tế áp dụng pháp luật tội cướp giật tài sản khó xác định dấu hiệu, hành vi từ cướp giật tài sản sang cướp tài sản Tại Điểm đ Khoản Ðiều 171 Bộ luật hình 2015 quy định tình tiết“Hành để tẩu thốt” tình tiết định khung tội cướp giật tài sản đồng thời tình tiết để xác dịnh chuyển hóa tội phạm từ tội cướp giật tài sản sang tội cướp giật tài sản theo hướng dẫn mục 6.2 phần I Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS năm 1999: “Nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản, bị người bị hại người khác giành lại, mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc công người bị hại người khác nhằm chiếm đoạt cho tài sản, trường hợp "hành để tẩu thốt" mà có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội cướp tài sản” Tuy nhiên hướng dẫn nhiều bất cập áp dụng thực tế lẽ người phạm tội dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc nhằm “giữ cho tài sản tẩu thốt” khơng phải “chiếm đoạt cho tài sản” hành vi chiếm đoạt lúc thực xong + Ngoài ra, tội cướp giật tài sản quy định Ðiều 171 Bộ luật hình 2015 khơng mơ tả rõ ràng dấu hiệu hành vi khách quan dẫn đến khó phân biệt rõ hành vi với số tội có dấu hiệu cấu thành gần giống Tội trộm cắp tài sản (điều 173), Tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172) + Một số tình tiết để xác định dấu hiệu để định tội cướp giật tài sản chưa rõ, chưa có hướng dẫn cụ thể, ví dụ “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” quy định Điểm h Khoản Điều 171 Bộ luật hình 2015, tình tiết mang tính đánh giá, tùy nghi quan áp dụng pháp luật, thực tế tình tiết áp dụng để xác định gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội chưa có văn huớng dẫn cụ thể dẫn đến quan tố tụng, người áp dụng pháp luật có cách đánh giá khác áp dụng tình tiết để định tội Hai là, trình độ, khả năng, lực, kinh nghiệm, ý thức pháp luật, ý thức nghề nghiệp, tinh thần, trách nhiệm, bổn phận người thực áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng chưa thật cao, làm việc chủ quan, ý chí, chưa làm việc cơng lý, quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình Trong năm gần đây, tình hình tội cướp giật tài sản ngày phức tạp, tính chất mức độ ngày nguy hiểm lực chuyên môn đội ngũ tiến hành tố tụng chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nay, ý thức trách nhiệm số người thực áp dụng pháp luật phân công giải vụ án không nghiên cứu kỹ hồ sơ, không nghiên cứu quy định Bộ luật hình văn pháp luật hình có liên quan đến giải vụ án, khơng xem xét tồn diện chứng cứ, tình tiết vụ án, không trọng lời khai người tham gia tố tụng; số vụ án tài liệu, chứng nhiều mâu thuẫn không kiểm tra, đánh giá kỹ nên dẫn đến xác định khơng tình tiết định tội, định khung định hình phạt khơng tương xứng với tính chất, mức dộ hành vi phạm tội Ba là, vấn đề thực tế Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất lâm vào tình trạng thiếu Thẩm phán Thẩm phán non trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác cộng với số lượng án cần xét xử hàng năm nhiều tất lĩnh vực nên việc Thẩm phán làm việc q nhiều, khơng có thời gian để nghiên cứu hồ sơ, tìm hiểu, xem xét thấu đáo chứng nên ảnh hưởng đến chất lượng áp dụng pháp luật hình nói chung, định tội danh định hình phạt tội cướp giật tài sản nói riêng Tiểu kết chương Trong Chương học viên nghiên cứu, phân tích số vấn đề thực tiễn định tội danh định hình phạt số vụ án hình tội cướp giật tài sản Từ thực tế áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản giai đoạn 2015 – 2020 Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai theo cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm tăng nặng định tội danh trường hợp đồng phạm Luận văn phân tích nguyên tắc, đặc điểm định hình phạt, nêu rõ ý nghĩa việc định hình phạt Việc định hình phạt quan tiến hành tố tụng tác động đến ý thức cá nhân vừa thể tính nghiêm minh pháp luật vừa thể tính nhân đạo xã hội giúp họ ý thức việc chấp hành pháp luật cách nghiêm túc Thực tiễn áp dụng pháp luật hình thời gian qua cho thấy, án tuyên Tòa án huyện Thống Nhất thể coi trọng tính trừng trị, nhiên, hình phạt tuyên cho thấy xu hướng nhân đạo, nhân văn hướng thiện rõ Tuy khơng có án bị kháng cáo, kháng nghị tội cướp giật tài sản địa bàn huyện thời gian qua thật sự nỗ lực, cố gắng tốt Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất điều khơng có nghĩa cho phép lơ là, chủ quan định tội danh dẫn đến sai lầm, thiếu sót, khơng xác định hình phạt cho người phạm tội Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐÚNG ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản Hoạt động áp dụng pháp luật hình diễn thường xuyên, liên tục trình giải vụ án hình tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng Việc áp dụng pháp luật để giải vụ án hình quan tiến hành tố tụng thực theo quy định Bộ luật Tố tụng hình dựa luật nội dung Bộ luật Hình Trong cơng tiến hành cải cách tư pháp vấn đề áp dụng pháp luật hình ln mối quan tâm hàng đầu xã hội nhằm hướng đến xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, bảo đảm công lý thi hành pháp luật, làm sở vững cho công xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh Trong vấn đề định tội danh cướp giật tài sản quan trọng, sở tiên cho định hình phạt xác, truy cứu trách nhiệm hình người, tội Chỉ sở xác định người phạm tội thực hành vi cướp giật tài sản theo quy định Điều 171 Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 Tồ án định hình phạt phù hợp, tương thích hành vi phạm tội Những u cầu đặt nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản: * Yêu cầu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người Trong tồn hệ thống trị, có Tịa án có chức xét xử, thực quyền tư pháp, điều phù hợp với nhiều nước giới Tòa án thực chức trách mình, nhiệm vụ hàng đầu Tịa án bảovệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Công lý quyền người hai phạm trù có mối quan hệ biện chứng với nhau, quyền lợi mà người hưởng, đảm bảo thông qua việc ban hành quy phạm pháp luật Con người ln bình đẳng, đối xử công nhau, pháp luật bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp mình; người phạm tội phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi gây làm tổn hại, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, xã hội mà pháp luật hình bảo vệ Để làm điều kiện tiên này, việc áp dụng pháp luật hình định tội danh định hình phạt phải thật đúng, chuẩn xác “thấu tình, đạt lý” Bên cạnh đó, áp dụng pháp luật hình cho phép tránh oan sai, đảm bảo tính có hình phạt án tuyên, xét xử người, tội, pháp luật Thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình từ vụ án xâm phạm sở hữu cho thấy hành vi phạm tội xảy phần lớn nhóm tội phạm có tính chất chiếm đoạt Những tội phạm có dấu hiệu khác đặc trưng phương pháp, thủ đoạn chiếm đoạt tài sản Từ vụ án hình cho thấy, quan tiến hành tố tụng gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc việc định tội danh, đặc biệt vụ án mà hành vi phạm tội bị can, bị cáo yếu tố cấu thành tội phạm cách đặc trưng, rõ ràng như: tội cướp tài sản có yếu tố dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội cướp giật tài sản có yếu tố giật lấy, giằng lấy nhanh chóng tẩu thốt, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có yếu tố dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoat tài sản; tội trộm cắp tài sản có yếu tố lút chiếm đoạt tài sản… hành vi người phạm tội lại có nhiều yếu tố khác tội phạm khác nhau, vừa có yếu tố gian dối lại có thêm yếu tố nhanh chóng, cơng khai vừa có tính cơng nhiên lại có thêm yếu tố nhanh chóng tẩu thốt… Do vậy, để xác định tội danh đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải có trình độ lý luậncơ vững chắc, sở phân tích, đánh giá, tổng hợp yếu tố vụ án, cần phân biệt rõ khác cấu thành tội phạm liên quan, đối chiếu với diễn biến thực tế hành vi mà bị cáo thực hiện, áp dụng văn pháp luật liên quan cách xác để kết luận bị cáo phạm tội Khi áp dụng tình tiết định khung tăng nặng hình phạt tội cướp giật tài sản đơi khơng xác thường tập trung vào số tình tiết như: "phạm tội có tổ chức"; "gây hậu nghiêm trọng"; "phạm tội có tính chất chuyên nghiệp", “tái phạm nguy hiểm”; phải có sở đánh giá mức độ, tính chất có tổ chức, có tính chất chun nghiệp…bởi lẽ tình tiết tang nặng định đến hình phạt mà người phạm tội gánh chịu Bên cạnh đó, để bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người trước hết cần phải định tội danh thống nhất, từ định hình phạt thống tránh tình trạng nơi, địa phương loại tội phạm việc định tội danh định hình phạt khác nhận định quy định dấu hiệu mặt khách quan cấu thành tội phạm cướp giật tài sản chưa cụ thể, rõ ràng Do đó, cần kiến nghị quy định điều luật phải thật rõ ràng, chi tiết, mô tả hành vi khách quan tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng cách rõ ràng hơn; giúp quan tiến hành tố tụng hiểu đúng, đầy đủ áp dụng pháp luật hình cách xác, không chủ quan, suy diễn dẫn đến định tội danh định hình phạt sai * Yêu cầu cải cách tư pháp: Theo phân tích Tịa án nhân dân Tối cao, nguyên nhân dẫn đến định tội danh sai loại tội phạm có số đặc điểm giống tương tự dễ gây nhầm lẫn dẫn đến có cách hiểu khác áp dụng luật vụ án cụ thể Bên cạnh trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ số thẩm phán hạn chế, chưa nắm vững hoặchiểu sai quy phạm pháp luật dấu hiệu đặc trưng, đặc điểm yếu tố cấu thành tội phạm số loại tội phạm cụ thể có tính chất tương đồng xem xét, đánh giá tình tiết vụ án thiếu xác, khơng hợp tình hợp lý Cải cách tư pháp góp phần phát triển, bảo vệ đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, đáp ứng yêu cầu ngăn ngừa có hiệu xử lý kip thời, nghiêm minh loại tội phạm Trong trình áp dụng pháp luật hình để giải vụ án hình tội phạm cướp giật tài sản nói riêng tội phạm hình nói chung, việc định tội danh định hình phạt đắn, xác khơng nâng cao uy tín cho hoạt động tư pháp quan tiến hành tố tụng mà cịn góp phần nâng cao uy tín Đảng Nhà nước ta * Yêu cầu phịng chống ngăn ngừa tình hình tội cướp giật tài sản Việc định tội danh xác tội cướp giật tài sản điều kiện mang tính định cho hình phạt đắn Định tội danh khơng có ý nghĩa tiên vụ án hình mà qua cịn góp phần đem lại hiệu tích cực đấu tranh phịng chống ngăn ngừa tội phạm Từ thực tiễn tình hình tội cướp giật cho thấy đối tượng phạm tội cướp giật tài sản ngày trẻ hóa điều cho thấy công tác quản lý, giáo dục đối tượng thiếu niên cịn bị bng lỏng, phận khơng nhỏ niên độ tuổi lao động khơng có việc làm dẫn đến việc phạm tội Do đó, q trình áp dụng pháp luật cần thiết làm rõ điều kiện, nguyên nhân phát sinh tội cướp giật tài sản, hệ thống biện pháp ngăn ngừa tội phạm khắc phục thiếu sót, tồn tại, yếu cơng tác phòng chống ngăn ngừa tội phạm cướp giật tài sản đề xuất, kiến nghị giải pháp ngăn chặn không tội phạm xảy ra, khơng để tội phạm thực mục đích đến hạn chế, phịng ngừa tình trạng tái phạm Cần phải có phối hợp chặt chẽ lực lượng chức năng,tăng cường công tác tuần tra kiểm soát địa bàn, đảm bảo trật tự an toàn xã hội; kịp thời phát ngăn chặn, xử lý vụ việc phát sinh, khơng để hình thành phức tạp, gây hậu nghiêm trọng, từ kiềm chế dần loại trừ tình hình cướp giật tài sản khỏi đời sống xã hội 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản Ðể bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật hình tội Cướp giật tài sản cần phải tiến hành nhiều giải pháp đồng giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành chế vận hành thúc đẩy hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoạt động áp dụng pháp luật hình tội danh Vì vậy, học viên đưa số giải pháp sau: 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện pháp luật hình Qua q trình áp dụng pháp luật hình cho thấy, quy định pháp luật hình hình phạt ngày hồn thiện ln khơng ngừng đổi theo hướng thể rõ tư tưởng, sách nhân đạo, khoan hồng Đảng Nhà nước ta người phạm tội, đồng thời bảo đảm hiệu răn đe, phòng chống ngăn ngừa tội phạm, đảm bảo kỷ cương, nghiêm minh pháp luật hình Tuy nhiên, từ vi phạm, sai lầm định tội danh định hình phạt tội cướp giật tài sản nguyên nhân phân tích phần cho thấy cịn số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng thống quy định pháp luật văn hướng dẫn tội cướp giật tài sản Vì vậy, cần tiếp tục hồn thiện Bộ luật hình luật tảng cho việc áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản, đồng thời ban hành văn hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, chi tiết * Cần mô tả, quy định chi tiết rõ dấu hiệu cấu thành tội phạm tội cướp giật tài sản Thực tiễn năm gần đây, tội cướp giật tài sản có xu hướng gia tăng, người phạm tội có độ tuổi ngày trẻ hóa, hành vi ngày manh động, liều lĩnh táo bạo Hướng tới việc xử lý triệt để tội phạm ngồi việc nhận thức đắn vấn đề lý luận chung cần có quy định chi tiết, mô tả hành vi khách quan cơng khai, bất ngờ, nhanh chóng tẩu loại tội phạm cách rõ nét để tránh nhầm lẫn nhiều cách hiểu khác định tội danh Thiết nghĩ hợp lý hơn, nhà làm luật quy định hành vi cướp giật tài sản Điều 171 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017 cách mô tả hành vi chi tiết, cụ thể có văn hướng dẫn rõ ràng để tránh nhầm lẫn, chí vi phạm, sai lầm định tội danh tội cướp giật tài sản nhầm lẫn với hành vi tội danh khác * Cần có hướng dẫn rõ chuyển hóa từ tội cướp giật tài sản sang tội cướp tài sản phân biệt với tình tiết “Hành để tẩu thốt” Tuy vấn đề hướng dẫn mục 6.2 phần I Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 áp dụng Bộ luật hình năm 2015 Do dó, cần thiết phải thay thơng tư cho phù hợp với quy định BLHS năm 2015, hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, tránh chồng chéo, đồng thời có tổng hợp kế thừa nội dung đúng, phù hợp từ văn cũ * Nhà làm luật cần ban hành văn hướng dẫn, giải thích dấu hiệu pháp lý, mô tả rõ ràng, cụ thể hành vi nhằm phân biệt tội cướp giật tài sản với số tội có tính chất tương đồng tội trộm cắp tài sản (Điều 173), tội công nhiêm chiếm đoạt tài sản (Điều 172) quan tiến hành tố tụng thường có quan điểm khác định tội danh tội dễ nhầm lẫn vối tội Cướp giật tài sản (Điều 171) * Bên cạnh đó, việc ban hành văn hướng dẫn cụ thể để áp dụng thống tình tiết “Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn, xã hội” quy định Điểm h Khoản Điều 171 Bộ luật hình 2015 cần thiết * Đối với hình phạt bổ sung quy định tội cướp giật tài sản thường khơng áp dụng bị xem “hình phạt phụ” mang tính tùy nghi chưa mang tính bắt buộc, lý dẫn đến cường độ áp dụng loại hình phạt thực tiễn xét xử hạn chế, chưa đáp ứng mong muốn nhà lập pháp * Đối với khung hình phạt tăng nặng: Kiến nghị nhà làm luật cần hoàn thiện quy định tội cướp giật tài sản Khoản Điều 171 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017 “phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân” theo tình tiết định khung tăng nặng phân hóa chi tiết thành trường hợp phải chịu hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm; tình tiết định khung tăng nặng phải chịu hình phạt tù chung thân 3.2.2 Nâng cao khả năng, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quan áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản Trong năm qua, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân có nhiều cố gắng, bước khắc phục khó khăn, không ngừng nỗ lực tăng cường, triển khai nhiều biện pháp đem lại hiệu khả quan thực nhiệm vụ giao, kiểm soát kiềm hãm gia tăng tội phạm hình sự, đóng góp to lớn cơng giữ vững an ninh trị nước nhà bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Trong hoạt động áp dụng pháp luật hình bản, Cơ quan tiến hành tố tụng tuân thủ quy định pháp luật, hạn chế sai phạm, án oan, tạo chuyển biến tích cực thực quyền tư pháp, bảo vệ quyền người, tôn trọng quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 đề Đa phần đội ngũ cán thực hiệncơng tác tư pháp ln có tinh thần trách nhiệm, tận tâm với cơng việc, tích cực giải nhiệm vụ giao Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy tình hình tội phạm hình nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng diễn biến ngày phức tạp, thủ đoạn, hành vi phạm tội ngày tinh vi, nguy hiểm, cần phải có đội ngũ cán áp dụng pháp luật thật chun nghiệp, có trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ đạo đức trị việc đào tạo, nâng cao u cầu vơ cần thiết cấp bách * Đối với Cơ quan điều tra – Điều tra viên : Trong hoạt động nghiệp vụ tội cướp giật tài sản, điều tra viên cần đảm bảo thận trọng cần thiết tiến hành hoạt động điều tra, tuân thủ quy định pháp luật, thủ tục tố tụng, tạo tin tưởng cho quần chúng nhân dân, tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can chứng thuyết phục Điều tra viên phải khiêm tốn, mực, có thái độ tơn trọng, lắng nghe ý kiến từ phía người bị buộc tội Bên cạnh đó, việc điều tra phải tranh thủ ủng hộ dư luận phương tiện thông tin đại chúng sở thông tin khách quan, tin cậy Nâng cao chất lượng kĩ đội ngũ cán điều tra viên; chủ động phối hợp với quan, ban ngành có liên quan thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nhằm quán triệt quy định pháp luật hoạt động quan tư pháp, nâng cao trình độ, lực, kỹ sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ theo thẩm quyền, kỹ sử dụng phương tiện ghi âm, ghi hình… cho Điều tra viên Bên cạnh đó, cần tiếp tục tăng cường đào tạo chuyên môn, tập huấn nghiệp vụ, hướng dẫn kỹ cho điều tra viên, cán điều tra nhằm đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng lâu dài Luôn tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ Điều tra viên nâng cao nghiệp vụ, trình độ chun mơn, tăng cường kinh nghiệm điều tra loại tội phạm này; đồng thời trao đổithông tin, nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm điều tra từ nước phát triển giới Ngoài ra, việc bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho điều tra viên, cán điều tra nội dung quan trọng quán triệt tư tưởng điều tra dựa chứng có sở, tránh lạm dụng chức vụ, quyền hạn để làm sai quy định, trái pháp luật * Đối với Viện kiểm sát - Kiểm sát viên: Viện kiểm sát cần liên kết, phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều tra, Tịa án nhân dân thực tốt cơng tác áp dụng pháp luật, kịp thời kết hợp với Cơ quan điều tra thu thập chứng cứ, đánh giá tình tiết phạm tội cách khách quan, đầy đủ, toàn diện tiếp nhận, thụ lý vụ án; từ phân loại chứng cứ, giải quyết, xử lý nguồn tin tội phạm, xem xét chứng buộc tội đánh giá chứng có lợi cho việc gỡ tội, thận trọng xem xét việc phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra có theo trình tự quy định pháp luật Kiểm sát viên cần chủ động phối hợp với Điều tra viên tìm hiểu, xác minh, đánh giá tài liệu, hồ sơ vụ án cướp giật tài sản Đối với vụ án có tình tiết phức tạp, khó xác định cấu thành tội phạm cần xác minh, bổ sung chứng định hướng tội danh theo quy định pháp luật văn hướng dẫn cụ thể, thực tốt chức công tố từ phân công kiểm sát việc tiếp nhận, giải vụ án + Khi phân công thực quyền công tố vụ án cướp giật tài sản, kiểm sát viên cần có ý thức tinh thần trách nhiệm công việc, định hướng thân người bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật từ giai đoạn khởi tố, điều tra Thông qua việc nghiên cứu kỹ, nắm vững chứng cứ, tình tiết vụ án để xác định tội danh cho người phạm tội, tránh nhầm lẫn, sai phạm đáng tiếc xảy + Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho kiểm sát viên cần có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho kiểm sát viên Kiểm sát viên phải tích cực học tập, nghiên cứu nắm lý luận tội phạm, văn luật văn khác có liên quan xử lý tội phạm cụ thể Đồng thời phải rèn luyện kỹ tư tổng hợp, phân tích đánh giá xây dựng văn để nâng cao chất lượng văn yêu cầu điều tra * Đối với Tịa án - Thẩm phán: + Nâng cao cơng tác tổng kết, báo cáo hoạt động áp dụng pháp luật theo chủ đề thời gian định quan Toà án nhằm đúc kết kinh nghiệm trình giải vụ án hình hệ thống án, định áp dụng pháp luật đắn, mang tính chuẩn mực để toàn ngành nghiên cứu, học tập; đồng thời lưu lại án, định áp dụng pháp luật cơng bố chưa xác, chưa hợp lý, vướng mắc sai lầm việc xem xét, nghiên cứu, đánh giá chứng việc lựa chọn quy phạm pháp luật chưa chuẩn xác dẫn đến án chưa thật thỏa đáng để rút kinh nghiệm, tránh lập lại Ngồi cơng tác tổng kết báo cáo cần đưa đánh giá, vấn đề tính phù hợp thực tiễn áp dụng pháp luật quy phạm pháp luật ban hành: quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn có tác dụng phát huy tốt; quy phạm pháp luật chưa phù hợp mang đặc điểm chung chung, khái quát, trừu tượng khó thích ứng áp dụng; quy phạm pháp luật quy định cứng nhắc không phù hợp với yêu cầu áp dụng vào thực tiễn sống xã hội Từ đó, đề xuất kiến nghị đến nhà làm luật xem xét, bổ sung, sửa đổi, khơng hợp lý nên huỷ bỏ, q chung chung cần giải thích, hướng dẫn cụ thể, thống quy phạm pháp luật, tránh gây nhầm lẫn ngày nâng cao tính hiệu quả, bảo đảm tính khả thi áp dụng văn pháp luật + Hướng tới việc đảm bảo chất lượng xét xử Tòa án ngày tốt phải khơng ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lý luận trị cho đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, khơng đủ số lượng mà cịn xây dựng phát triển chất lượng, song song nâng cao bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ Thư ký, Thẩm tra viên, chuyên viên sẳn sàng đáp ứng đầy đủ nguồn nhân lực tương lai + Toà án cấp cần tạo điều kiện thuận lợi cho Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ, đồng thời bố trí Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử nghiên cứu hồ sơ, chủ động phối hợp với Hội thẩm nhân dân tham gia vụ án phù hợp với chun mơn có phối hợp tốt để Hội thẩm dân đại diện cho nhân dân bảo đảm hoạt động Toà án thuận lợi + Việc tổ chức, đánh giá sau phiên tòa để đưa kinh nghiệm biện pháp giúp thẩm phán thấy sai sót khiếm khuyết thực thi nhiệm vụ, phòng ngừa vi phạm kịp thời khắc phục tồn tại, hạn chế + Kiểm tra trình độ chun mơn, nghiệp vụ thường xuyên việc kết hợp tự kiểm tra kiểm tra cấp Tòa án Đồng thời lập kế hoạch kiểm tra theo thẩm quyền kết thúc đợt kiểm tra tổ chức họp để đề xuất, kiến nghị vấn đề vướng mắc, thiết sót Đồng thời, tăng cường trách nhiệm, quan tâm Nhà nước xã hội người làm công tác đấu tranh chống tội phạm, đổi phương thức tổ chức đạo, điều hành thủ tục hành - tư pháp tòa án theo hướng nhanh, gọn, hiệu thuận lợi cho công dân; cải tiến phương pháp lề lối làm việc, đề cao chế độ trách nhiệm đội ngũ cán Đồng thời xây dựng đội ngũ làm công tác tiến hành tố tụng ngày vững mạnh; đảm bảo đáp ứng số lượng phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị trình độ chun mơn, lực nghiệpvụ thật tốt Ngày kiện tồn cơng tác báo cáo, tổng kết thực tiễn giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố xét xử, quan trọng công tác định tội danh áp dụng thống văn pháp luật nhằm kịp thời giải đáp khó khăn, vướng mắt q trình tiến hành tố tụng Bên cạnh tăng cường phối hợp chặt chẽ hoạt động tòa án quan bảo vệ pháp luật hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật 3.2.3 Các giải pháp khác * Tăng cường công tác tổng kết từ thực tiễn trình định tội danh định hình phạt tội cướp giật tài sản Chúng ta cần xem xét cụ thể án có hiệu lực pháp luật mà bị cáo phải thực theo định tòa án tội cướp giật tài sản Các ban ngành liên quan phối hợp có văn tổng kết theo quí năm, sau tổng hợp kiện tồn từ rút chung có ý kiến đề xuất hướng giải quan thuộc lĩnh vực hoạt động tố tụng mà quan thực (Viện kiểm sát nhân dân; Tịa án; Cơ quan cơng an…) Trong lĩnh vực tổng hợp này, bị cáo phân nhiều góc độ khác mà nhận định thấy rõ sâu hơn, hoàn cảnh phạm tội, nhân thân bị cáo, mức độ hành vi phạm tội bị cáo… Qua rút ưu khuyết điểm vụ việc, từ ta giữ lại mặt ưu điểm, mặt khuyết điểm đề xuất lạo bỏ xây dựng quy phạm pháp luật hoàn thiện áp dụng Xem xét móng, nguyên nhân việc phạm tội bị cáo điều quan trọng vô to lớn mà khơng thể xem nhẹ được, từ đề xuất phát vấn đề đạo đức, trách nhiệm chủ thể áp dụng pháp luật người phạm tội… Trên sở thống kê, tổng kết báo cáo qua thời kỳ, quan tiến hành tố tụng đúc kết đề giải pháp nhằm bổ sung, sửa đổipháp luật cho phù hợp, thích ứng với thực tiễn sống kiến nghị đến Tịa án cấp cao xem xét, ban hành hướng dẫn thống việc áp dụng pháp luật hồn thiện cơng tác xét xử tội phạm cướp giật tài sản nói riêng tội phạm hình nói chung * Hoạt động áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản quan tiến hành tố tụng phải gắn với nhiệm vụ tuyên truyên, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Việc áp dụng pháp luật vụ án hình nói chung vụ án tội cướp giật tài sản nói riêng khơng để trừng trị người phạm tội, minh oan người vơ tội mà cịn thơng qua giáo dục người phạm tội thành người có ích cho xã hội, có ý thức tơn trọng tuân theo pháp luật, đồng thời phát huy tính giáo dục răn đe đến thành viên xã hội thực tốt việc phòng ngừa chung, ý thức chấp hành pháp luật góp phần giảm thiểu vi phạm pháp luật tội phạm Tiểu kết chương Từ thực tiễn tội cướp giật tài sản diễn địa bàn huyện Thống Nhất nói riêng tồn tỉnh Đồng Nai nói chung, diễn biến tội phạm ngày khó kiểm sốt việc phát triển Khu công nghiệp, phát triển nhiều khu vực tập trung đông dân cư sinh sống, an ninh trật tự ngày phức tạp nên vấn đề yêu cầu giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản đặt vô cần thiết Trên sở yêu cầu cấp thiết đề định hướng cho việc bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân thực thi tốt nâng cao ý thức đấu tranh, phòng chống ngăn ngừa tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng; học viên trình bày giải pháp hướng tới việc bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản, góp phần kiến thức q trình hồn thiện pháp luật hình nói chung tội phạm cướp giật tài sản nói riêng địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2015 đến 2020, số vụ cướp giật tài sản địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai không gia tăng, tình hình tội phạm kiềm sốt tốt Tuy nhiên, theo đánh giá quan chức thực tế tội phạm cướp giật tài sản huyện Thống Nhất tiềm ẩn nhiều phức tạp Cơng tác đấu tranh, phịng ngừa có đạt nhiều kết đáng ghi nhận, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Bởi lẽ, địa bàn huyện nằm tuyến đường quốc lộ Bắc – Nam giáp ranh với nhiều địa phương lân cận Các đối tượng hoạt động địa bàn huyện đa phần từ địa phương khác đến sinh sống hoạt động nên khó kiểm sốt Trong vụ án xét xử năm qua đa phần tội phạm có tiền án, tiền sự, nghiện ma túy, đối tượng phạm tội nguy hiểm cho xã hội Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn xét xử tội phạm cướp giật tài sản Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai; học viên trình bày đặc trưng tội phạm cướp giật tài sản, phương thức thủ đoạn phạm tội, hành vi gây nguy hiểm cho người bị hại, tài sản chiếm đoạt vụ án hình Cuối nêu phán Tòa án định tội danh định khung hình phạt cho bị cáo quy định pháp luật hình Thơng qua học viên đưa yêu cầu nêu lên quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật hình tội phạm cướp giật tài sản địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Trong nhấn mạnh đến bảo vệ quyền người, quyền công dân, vấn đề cần cải cách tư pháp, u cầu phịng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản qua tiếp tục hồn thiện pháp luật hình tăng cường tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật, nâng cao lực chuyên môn người áp dụng pháp luật, đồng thời phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền cộng đồng vần đề phát huy vai trò quan chức phòng, chống ngăn ngừa tội phạm cướp giật tài sản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2011), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất trị Quốc Gia, Hà Nội Quốc hội (2011), Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 , Nhà xuất trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ công an, Bộ tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001) Thông tư liên tịch số 2/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BCA- BTP ngày 25/12/2001 Lê Tiến Châu (Chủ biên), (2017), Giới thiệu nội dung Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm năm 2017 (được so sánh với Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (2018) Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (phần tội phạm), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Trần Minh Hưởng (Chủ biên), (2018), So sánh Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) với Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Hồ Sỹ Sơn (2018), Luật hình so sánh, Nhà xuất trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội Hồ Sỹ Sơn (2019), tập giảng "Hình phạt: Những vấn đề lý luận thực tiễn", Hà Nội Tòa án nhân dân tối cao, trang tin điện tử Án lệ, Quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng 10 Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai (2015), Bản án số 83/2015/HSST ngày 30/11/2015 huyện Thống Nhất 11 Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai (2016), Bản án số 33/2016/HSST ngày 23/04/2016 huyện Thống Nhất 12 Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai (2017), Bản án số Nai (2019), Bản án số Nai (2020), Bản án số Nai (2020), Bản án số 83/2017/HSST ngày 29/11/2017 huyện Thống Nhất 13 Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng 34/2019/HSST ngày 24/06/2019 huyện Thống Nhất 14 Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng 38/2020/HSST ngày 11/06/2020 huyện Thống Nhất 15 Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng 40/2020/HSST ngày 26/06/2020 huyện Thống Nhất 16 Nguyễn Trí Tuệ, Đỗ Đức Hồng Hà (Đồng chủ biên), (2020), Chỉ dẫn tra cứu, áp dụng Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 17 Trang web Công ty Luật TNHH Minh Khuê 18 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam: Phần chung, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Võ Khánh Vinh (2015), Giáo trình Quyền người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nông Anh Vượng (2016) luận văn Thạc Sỹ Luật học "Tội cướp giật tài sản theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” ... luận áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản từ thực tiễn địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Chương 3: Yêu cầu giải pháp. .. DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐÚNG ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỐNG NHẤT, TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Yêu cầu bảo đảm áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản Hoạt động áp dụng pháp luật. .. cướp giật tài sản 13 1.3 Các yếu tố tác động đến áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản? ??…………… 31 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TẠI HUYỆN

Ngày đăng: 19/03/2022, 22:28

Xem thêm:

Mục lục

    HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    TÁC GIẢ LUẬN VĂN

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    + Phạm vi vấn đề nghiên cứu:

    + Phạm vi nghiên cứu về không gian:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w