Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ BÁO CÁO SÁNG KIẾN NHỮNG KINH NGHIỆM DẠY LÍ LUẬN VĂN HỌC TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Lĩnh vực (mã)/cấp học: Ngữ văn (01)/THPT Tác giả: Cao Thị Thu Trình độ chun mơn: Cử nhân Khoa học Ngữ văn Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Tổ Văn + Sử Nơi công tác: Trường THPT Nguyễn Huệ, thành phố Nam Định Nam Định, tháng năm 2021 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : Những kinh nghiệm dạy Lí luận văn học cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn- Trung học phổ thông Lĩnh vực (mã)/cấp học : Ngữ văn (01)/THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 5/9/2020 đến 15/03/2021 Tác giả: Họ tên: Cao Thị Thu Năm sinh: 1979 Nơi thường trú: 51/91 đường 19/5- Phường Trần Tế Xương - TP Nam Định Trình độ chuyên môn: Cử nhân Khoa học Ngữ văn Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn tổ Văn+ Sử Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Huệ - TP Nam Định Điện thoại: 0916104171 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả (nếu có): Khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THPT Nguyễn Huệ - Thành phố Nam Định Địa chỉ: Số 39, đường Nguyễn Văn Trỗi, Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định Điện thoại: 0228.3844412 MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến: II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến: Những kinh nghiệm dạy Lí luận văn học cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn - Trung học phổ thông 3.1 Các kiến thức Lí luận văn học cần dạy cho học sinh 3.2 Kĩ đưa kiến thức Lí luận văn học/nhận định lí luận văn học vào làm văn học sinh giỏi 51 3.3 Một số dạng đề Lí luận văn học cần luyện cho học sinh 54 3.4.Việc chấm, chữa cho học sinh thời gian bồi dưỡng đội tuyển 72 III Hiệu sáng kiến đem lại 74 Hiệu kinh tế : 74 Hiệu mặt xã hội : 74 Khả áp dụng nhân rộng………………………………………… 72 IV Cam kết không chép vi phạm quyền…………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến: Trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn THPT năm gần đây, đề thường đề cập đến vấn đề thuộc lĩnh vực Lí luận văn học để đánh giá kiến thức kĩ học sinh giỏi Trường THPT Nguyễn Huệ đứng tốp 10 trường THPT có điểm tuyển sinh vào lớp 10 cao tỉnh thường khơng có mũi nhọn Vì em chọn vào đội tuyển học sinh giỏi nhà trường dự thi cấp tỉnh chưa thi học sinh giỏi cấp Kiến thức Lí luận văn học em , học qua số sách giáo khoa: - Lớp 10 : + Văn văn học + Nội dung hình thức văn văn học - Lớp 11: + Một số thể loại văn học: Thơ, truyện + Một số thể loại văn học : Kịch, nghị luận - Lớp 12: + Quá trình văn học phong cách văn học + Giá trị văn học tiếp nhận văn học Với lượng kiến thức lí luận văn học mà học sinh học chương trình, giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn gặp nhiều khó khăn q trình giảng dạy cho em đội tuyển Giáo viên phải nhiều thời gian để trang bị cho em kiến thức lí luận văn học Sau đó, từ kiến thức lí luận phải luyện cho em cách đưa kiến thức vào viết cho hiệu quả… Xuất phát từ điều kiện, hồn cảnh, lí trên, tơi xin đưa “Những kinh nghiệm dạy Lí luận văn học công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn- Trung học phổ thơng” , nhằm tìm phương pháp hiệu trình bồi dưỡng Học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 12 II Mô tả giải pháp 1.Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến - Nhiều năm gần đây, đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thường bàn vấn đề Lí luận văn học Trước thực đề tài thấy em học sinh có tâm lí lúng túng, chưa có kỹ giải đề liên quan đến vấn đề Lí luận văn học Các giáo viên giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi khó khăn việc trang bị kiến thức kĩ cho học sinh - Đây dạng đề yêu cầu học sinh phải có kiến thức Lí luận văn học kĩ đưa Lí luận văn học vào viết Dạng đề giúp phát học sinh thực có tố chất văn học kĩ làm Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến: - Sáng kiến hệ thống đầy đủ chi tiết kiến thức lí luận văn học cần cung cấp cho học sinh, kĩ đưa lí luận văn học vào viết, số dạng đề lí luận văn học thường gặp, số đề tham khảo có hướng dẫn chi tiết… - Với việc hệ thống kiến thức lí luận bản, học sinh nắm lí thuyết cách dễ dàng, có kĩ xử lý đề lí luận văn học Các em có thêm nguồn tài liệu tham khảo rèn luyện Những kinh nghiệm dạy Lí luận văn học cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn- Trung học phổ thơng 3.1.Các kiến thức Lí luận văn học cần dạy cho học sinh 3.1.1.TÁC PHẨM VĂN HỌC 3.1.1.1.Khái niệm - Tác phẩm văn học công trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân hay tập thể sáng tạo nên nhằm thể khái quát sống, người biểu tâm tư, tình cảm, thái độ chủ thể trước thực hình tượng nghệ thuật - Tác phẩm văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan - Tác phẩm văn học khơng phải sản phẩm cố định Nó mang tính lịch sử, đa nghĩa, có biến đổi văn có khác cảm thụ người đọc giai đoạn lịch sử khác 3.1.1.2.Tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể - Tính chỉnh thể tác phẩm văn học xem xét chủ yếu mối quan hệ nội dung hình thức - Nội dung hình thức tác phẩm văn học có quan hệ mật thiết tâm hồn thể xác - Nội dung bao gồm: đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đạo biểu qua nhân vật - Hình thức: ngôn ngữ, kết cấu, thể loại 3.1.1.3.Nội dung hình thức tác phẩm văn học 3.1.1.3.1.Nội dung tác phẩm văn học *Khái niệm - Nội dung tác phẩm bắt nguồn từ mối quan hệ văn học thực Đó mối quan hệ định người tượng đời sống phản ánh Đó vừa sống ý thức, vừa đánh giá - cảm xúc sống *Các khái niệm thuộc nội dung - Đề tài: Là phạm vi sống nhà văn lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Ví dụ: “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố viết đề tài người nông dân - Chủ đề: Là nội dung sống phản ánh tác phẩm Ví dụ: “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố có chủ đề: Miêu tả nỗi thống khổ người nông dân chế độ sưu cao thuế nặng bọn thực dân phong kiến địa chủ Đồng thời miêu tả mâu thuẫn nông dân với bọn cường hào, quan lại Chủ đề không lệ thuộc vào độ dài ngắn văn văn có nhiều chủ đề - Tư tưởng chủ đề: Là thái độ, tư tưởng, tình cảm nhà văn sống, người thể tác phẩm Ví dụ: “Tắt đèn” thể cảm thơng, chia sẻ sâu sắc gắn bó máu thịt với người nông dân Ngô Tất Tố Đồng thời tác phẩm thể thái độ nhà văn với bọn quan lại, địa chủ - Cảm hứng nghệ thuật: Là tình cảm chủ yếu văn Đó trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn Ví dụ: “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố có cảm hứng u thương, căm giận 3.1.1.3.2 Hình thức tác phẩm * Khái niệm - Hình thức biểu nội dung, cách thể nội dung - Hình thức xây dựng dựa chất liệu ngôn ngữ đời sống kết hợp với sáng tạo độc đáo nhà văn - Hình thức tác phẩm văn học xây dựng tổng hợp sinh động hệ thống phương nhằm diễn đạt bên lẫn tổ chức bên nội dung tác phẩm quan hệ chỉnh thể thống * Các khái niệm hình thức tác phẩm văn học - Ngôn từ: Là yếu tố thứ văn văn học Nhờ ngơn từ tạo tiết, hình ảnh, nhân vật văn Ngơn từ diện câu, hình ảnh, giọng điệu mang tính cá thể Có ngơn từ tài hoa Nguyễn Tuân; sáng, tinh tế Thạch Lam; chân quê Nguyễn Bính… - Kết cấu: Là xếp, tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa Bất kể văn văn học phải có kết cấu định Kết cấu phải phù hợp với nội dung + Có kết cấu hồnh tráng sử thi + Có kết cấu đầy bất ngờ truyện cười + Có kết cấu mở theo dòng suy nghĩ tùy bút, tạp văn - Thể loại: Là quy tắc tổ chức hình thức văn cho phù hợp với nội dung văn Ví dụ: Diễn tả cảm xúc loại thơ; Kể diễn biến, mối quan hệ sống, người loại truyện; Miêu tả xung đột gay gắt loại kịch; Thể suy nghĩ trước sống, người loại kí… 3.1.1.4.Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học - Văn văn học cần có thống cao nội dung hình thức, nội dung tư tưởng cao đẹp hình thức nghệ thuật hồn mĩ Đây ý nghĩa vơ quan trọng tiêu chuẩn để đánh giá tác phẩm - Trong q trình phân tích, ta khơng trọng nội dung mà bỏ rơi hình thức Phân tích phải kết hợp nội dung hình thức 3.1.1.5 Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học - Nội dung hình thức vốn phạm trù triết học có liên quan đến tượng đời sống Hình thức tất yếu phải hình thức nội dung định nội dung nội dung thể qua hình thức Khơng thể có mà khơng có ngược lại Tác phẩm nghệ thuật tượng xã hội, tác phẩm nghệ thuật có giá trị, nội dung hình thức ln ln thống khắng khít với Sự thống nội dung hình thức biểu hiên mặt: nội dung định hình thức hình thức phù hợp nội dung Sự thống nội dung hình thức thể phương diện tác phẩm văn học: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, nhân vật, kết cấu, thể loại, (số từ văn Nam Cao, từ cảm giác văn Thạch Lam) Trong quan hệ nội dung - hình thức tác phẩm văn học nội dung định hình thức, định lựa chọn phương tiện, phương thức sáng tạo tác phẩm Tất yếu tố hình thức ngơn ngữ kết cấu, thể loại, nhằm phục vụ tốt cho chức bộc lộ sinh động sâu sắc nội dung tác phẩm Tuy nhiên, hình thức có tính độc lập định Nó tác động trở lại với nội dung Nó địi hỏi nhà văn phải có tìm tịi, trăn trở để sáng tạo nên có giá trị nghệ thuật cao Và tìm phương tiện phương thức phù hợp phương tiện, phương thức phát huy tối đa giá trị chúng mang lại giá trị vô giá cho tác phẩm Sự sáng tạo văn chương không cho phép người nghê sĩ chân dẫm lên đường mịn hay theo đường người khác Nam Cao nói “ Văn chương chưa có” “Văn học nằm ngồi định luật băng hoại Chỉ khơng thừa nhận chết” (Sê đrin) Tác phẩm văn học ghi nhận sáng tạo người nghệ sĩ khẳng định giá trị 3.1.2 BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC 3.1.2.1.Văn chương phải bắt nguồn từ sống Grandi khẳng định: “Khơng có nghệ thuật khơng thực” Cuộc sống nơi bắt đầu nơi tới văn chương Hơn loại hình nghệ thuật nào, văn học gắn chặt với thực sống hút mật từ nguồn sống dồi Ai ví văn học sống thần Ăng Tê Đất Mẹ Thần trở nên vô địch đặt hai chân lên Đất Mẹ văn học cường tráng dũng mãnh gắn liền với thực đời sống Đầu tiên hết, văn chương đòi hỏi tác phẩm nghệ thuật chất thực Hiện thực xã hội mảnh đất sống văn chương, chất mật làm nên tính chân thực, tính tự nhiên, tính đắn, tính thực tế tác phẩm văn học Một tác phẩm có giá trị thực baọ giúp người ta nhận thức tính quy luật thực chân lý đời sống Những tác phẩm kinh điển chở tư tưởng lớn thời đại đôi cánh thực sống Cánh diều văn học dù bay cao bay xa đến đâu gắn với mảnh đất sống sợi dây thực mỏng manh mà vô bền Lê Q Đơn nói: “Trong bụng khơng có ba vạn sách, mắt khơng có cảnh núi sơng kì lạ thiên hạ khơng thể làm thơ được” khẳng định vai trị thực sống thơ nói riêng vả văn học nói chung Nếu văn chương tách rời khỏi dịng chảy đời khơng thể vươn tới giá trị đích thực nó, khơng cịn nghệ thuật vị nhân sinh Chế Lan Viên thấm thía vấn đề này: “Tơi đóng cửa phịng văn hì hục viết Nắng trơi oan uổng ngày” Văn chương người nghệ sĩ có khơng mang dáng dấp đời? Có dòng chữ rời rạc bị bẻ vụn mà thơi Song có phải người nghệ sĩ phản ánh toàn biến đổi, việc nhân tình thái vào tác phẩm tác phẩm trở thành kiệt tác? Thành tác phẩm chân đời? Không phải 3.1.2.2.Văn chương cần phải có sáng tạo Bởi sáng tạo quy luật đặc thù văn học, điều kiện tiên văn học Theo Tề Bạch Thạch: “Nghệ thuật vừa giống vừa khơng giống với đời Nếu hồn tồn giống đời nghệ thuật mị đời Cịn hồn tồn khơng giống đời nghệ thuật dối đời” Nghệ thuật thường vừa hư vừa thực, vừa thực vừa lãng mạn, vừa bình thường vừa phi thường Mỗi tác phẩm văn học, nhân vật, câu chữ tác phẩm phải tạo bất ngờ, lý thú người đọc Tác phẩm văn học gương soi chiếu thực sống phải qua lăng kính chủ quan nhà văn Chính vậy, thực tác phẩm cịn thực thực ngồi đời sống nhào nặn qua bàn tay nghệ thuật người nghệ sĩ, thổi vào khơng thở thời đại mà sức sống tư tưởng tâm hồn người viết Hiện thực đời sống tượng, kiện nằm thẳng trang giấy mà phải hòa tan vào câu chữ, trở thành máu thịt tác phẩm Chất thực làm nên sức sống cho tác phẩm tài người nghệ sĩ hóa sức sống *Chú ý: Trong sáng tạo văn học, nhà văn ln giữ vai trị đặc biệt quan trọng văn học không phản ánh đời sống mà biểu giới quan nhà văn: “Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan” Tất diện sáng tác nhà văn dường lọc qua lăng kính chủ quan họ 3.1.3 CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC Có nhiều tiêu chí phân biệt khác văn học môn khoa học khác Nhưng có lẽ M Gorki nói đứng đặc thù mơn: “Văn học nhân học” Văn học khoa học, khám phá giới tâm hồn, tính cách người, văn học có chức riêng, biểu ba mặt : nhận thức - giáo dục - thẩm mỹ cầu, phẩm chất nghệ thuật thể loại: dựng truyện, kể chuyện hấp dẫn; xây dựng nhân vật; lựa chọn sáng tạo chi tiết, giọng điệu, lời văn… - Ý kiến nêu gợi nhắc đòi hỏi, yêu cầu: + Đối với người sáng tác: phải gắn bó, hiểu biết sâu sắc, trăn trở nói lên vấn đề thiết cốt thời tác phẩm thực chứng tích thời; đồng thời đào sâu vào vấn đề chất, chân lí nhân sinh để tác phẩm có ý nghĩa sức sống lâu dài, vượt tầm thời đại + Đối với người đọc: tiếp nhận, trân trọng giá trị tác phẩm hay giúp ta hiểu sâu rộng sống, người thời thấy ý nghĩa tác phẩm với mn đời, mn người, có thời đại sống Đề (10 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật dàn nhạc giao hưởng mà nhà thơ chơi nhạc cụ riêng, rung lên âm riêng để tạo thành nhạc” Qua đoạn trích “Việt Bắc” nhà thơ Tố Hữu đoạn trích “Đất Nước” trích Trường ca “Mặt đường khát vọng” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn Giải thích ý kiến - Dàn nhạc giao hưởng: tập thể nghệ sĩ mà người số có khả riêng, tiếng nói riêng song lại gắn bó, thống với người huy dàn nhạc - Nhạc cụ: phương tiện chứa chở tiếng nói nghệ thuật người nghệ sĩ, có khả tạo loại âm riêng, tiếng nói riêng biệt, độc đáo nghệ sĩ - Bản nhạc: hòa âm âm để tạo thành giai điệu hoàn chỉnh, trọn vẹn, biểu đạt nội dung cảm xúc, ý tưởng, thơng điệp tinh thần 63 Như vậy: nghệ thuật tập hợp cá nhân nghệ sĩ nói riêng song hướng tới mối quan tâm chung để tạo thành âm hưởng chung thời đại Chứng minh ý kiến *Cơ sở lí luận - Cái riêng nghệ sĩ: + Là dấu ấn, phong cách cá nhân người nghệ sĩ, thể qua sáng tạo nghệ thuật mà nghệ sĩ tạo nên tài năng, tâm huyết Cái riêng mối quan tâm, phát độc đáo Cái riêng có thẻ ngơn ngữ, giọng điệu riêng giới nghệ thuật tạo dựng tác phẩm… + Được tạo nên tài năng, công phu lao động nghệ thuật, tích lũy vốn sống, ý thức đào sâu tìm tịi đóng góp nhà văn để làm phong phú thêm cho văn học - Nhà thơ mối liên hệ rộng lớn với đời sống văn học: + Một văn học nghệ thuật vận động, phát triển tự nhiên, quy luật để ln dung hịa “những tiếng nói khác”, nhằm tạo nên thống đa dạng, phong phú tiếng nói riêng + Mỗi nhà văn sống bầu khơng khí thời đại mình, hấp thụ văn hóa, tiếp nhận tác động từ đời sống trị- xã hội tất yếu có gặp gỡ + Sự gặp gỡ, thống phong cách, cá tính sáng tạo góp phần làm nên gương mặt chung giai đoạn, thời kì văn học- phong cách thời đại * Cơ sở thực tiễn: Chứng minh ý kiến qua đoạn trích - Đất nước đề tài quen thuộc văn học Việt Nam giai đoạn 19451975 Ta gặp đất nước bình dị, đậm đà hồn dân tộc “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm, đất nước hào hùng đứng lên kháng chiến “Đất nước” Nguyễn Đình Thi…Trong “dàn nhạc giao hưởng” gồm nhà thơ 64 chơi “bản nhạc” mang tên “Đất nước”, Tố Hữu Nguyễn Khoa Điềm người lại “chơi nhạc cụ riêng”, “rung lên âm riêng” a.Luận điểm 1: tác giả “chơi nhạc cụ riêng” nghĩa có cách thể riêng “bản nhạc” mang tên “đất nước”: - Tố Hữu đoạn trích Việt Bắc chọn thể thơ lục bát, giọng điệu tâm tình ngào, ngơn ngữ giản dị, gần gũi, sáng, kết cấu theo lối đối đáp ca dao giao duyên, lối xưng hô mình- ta …khiến chia tay có tính lịch sử trở thành chia tay đôi lứa yêu nhau… tất làm nên phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: trữ tình trị, đậm đà tính dân tộc - Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích Đất Nước lại dùng thể thơ tự do, lối chiết tự, viết hoa hai chữ Đất Nước, ngôn ngữ giản dị, gần gũi đời thường, thi liệu lấy từ văn hóa, văn học dân gian, giọng điệu thủ thỉ, tâm tình ngào người yêu nói với người yêu trách nhiệm cá nhân đất nước… Tất làm nên phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm : trữ tình triết luận b Luận điểm 2: Chính tác giả “chơi nhạc cụ riêng” nên “rung lên âm riêng” nhạc mang tên “Đất nước” Cùng viết đề tài đất nước, tác giả lại có cảm nhận khác gương mặt đất nước : - Trong Việt Bắc : Tố Hữu khắc họa gương mặt đất nước quê hương cách mạng, nôi kháng chiến: + “Mình có nhớ ngày…cây đa” + “Ta ta nhớ ngày….suối xa” + “ Nhớ giặc đến…những đường Việt Bắc ta…”- Trong “Đất Nước” trích “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm lại có cảm nhận mẻ Đất Nước : * Trong nhà thơ khác quan niệm đất nước lớn lao, trừu tượng…thì với NKĐ lại Đất Nước bình dị, gần gũi, thân quen với người : + Qua chiều sâu văn hóa… + Qua chiều rộng khơng gian… 65 + Qua chiều dài lịch sử… + Trong mối quan hệ với cá nhân… *Trong nhiều người nói đến đất nước nhắc đến triều đại, anh hùng hào kiệt… Nguyễn Khoa Điềm lại quan niệm Đất Nước nhân dân: + Nhân dân làm nên linh hồn danh lam, thắng cảnh… + Nhân dân anh hùng chiến đấu… + Nhân dân anh hùng lao động… + Nhân dân anh hùng văn hóa… Như vậy, viết đề tài đất nước, Tố Hữu Nguyễn Khoa Điềm lại có cảm nhận cách thể khác dàn nhạc giao hưởng, nghệ sĩ chơi nhạc cụ riêng, rung lên âm riêng tấu lên nhạc mang tên “đất nước” Bàn luận, đánh giá - Ý kiến hoàn toàn đắn đánh giá đóng góp nhà thơ giai đoạn văn học Không hướng chung, nhà thơ phải thể dấu ấn cá nhân từ cách cảm nhận đến cách thể hiện, giống dàn nhạc giao hưởng, nghệ sĩ chơi nhạc cụ riêng, rung lên âm riêng nhạc chung Ý kiến có ý nghĩa lớn người sáng tác người đọc: + Với người nghệ sĩ : khơng tách khỏi chung thời đại, tác giả phải tạo cho phong cách, cá tính sáng tạo biểu tài năng, sở tạo nên tầm vóc diện mạo cá nhân nghệ sĩ Phong cách vừa thể sắc cá nhân, vừa góp mặt vào văn học để tạo thành âm hưởng, khơng khí thời đại Tự vận động để hồn thiện phong cách nghệ thuật góp mặt văn học trách nhiệm người nghệ sĩ + Với người đọc: tìm hiểu nét riêng phong cách nghệ sĩ mối liên hệ phong cách cá nhân nghệ sĩ với thời đại giúp người đọc nhận rõ gương mặt riêng vai trò nhà văn văn học 66 Đề (10 điểm) Nhận xét chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự sự, Bùi Việt Thắng cho rằng: “Một chi tiết đắt giá ý nghĩa chi tiết chân thực cần đạt tới ý nghĩa tượng trưng, hàm chứa cách nhìn, cách đánh giá lực tưởng tượng nhà văn sống người” (Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2011, tr76) Qua việc cảm nhận chi tiết “tiếng sáo” truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi chi tiết “nồi cháo cám” truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, anh/chị làm sang tỏ ý kiến 1.Giải thích - “Chi tiết”: tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng (Từ điển văn học) - “Chi tiết đắt giá”: chi tiết chân thực, phản ánh vật cách xác,, tơn trọng thực đời sống, phù hợp với quy luật sáng tạo nghệ thuật - “… đạt tới ý nghĩa tượng trưng”: tiết không tái vật mà cịn có ý nghĩa khái qt, biểu trưng, hàm chứa cách nhìn, cách đánh giá…về sống người Chi tiết thể tư tưởng, quan điểm nhà văn sống - “Chi tiết đắt giá” chi tiết mang nhiều ẩn ý, khơi gợi chiều sâu ý nghĩa, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm, thể tài sang tạo người nghệ sĩ Chứng minh a Cơ sở lý luận - Đặc trưng truyện ngắn: quy mô, dung lượng phản ánh thực “nhỏ”, truyện ngắn ví “một lát cắt thực đời sống” (khắc hoạ tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người); hạn chế độ dài tác phẩm Cho nên chi tiết đắt giá cô đúc, hàm chứa nhiều ý nghĩa, lối hành văn nhiều ẩn ý hướng giải tối ưu cho việc chuyển tải nội dung 67 - Mỗi tác phẩm có hệ thống chi tiết nghệ thuật Có thể hệ thống chi tiết dày đặc tác phẩm truyện, vài nét chấm phá tác phẩm thơ Nhờ hệ thống chi tiết mà giới nghệ thuật tác phẩm, từ người đến cảnh vật cách cụ thể, sinh động, đồng thời góp phần soi tỏ ý nghĩa tác phẩm - Chi tiết có ý nghĩa sâu sắc việc cắt nghĩa hình tượng nghệ thuật tác phẩm Đọc hiểu hình tượng tác phẩm khơng thể khơng đọc hiểu chi tiết nghệ thuật Cần phải nắm lấy chi tiết nghệ thuật đắt giá, quan trọng tác phẩm, tìm hiểu mối quan hệ với chi tiết khác tác phẩm để thấy vai trò, ý nghĩa, tác dụng chi tiết nghệ thuật việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm, đóng góp sáng tạo nhà văn b Cơ sở thực tế: chứng minh qua chi tiết “tiếng sáo” tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi chi tiết “nồi cháo cám” tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân (có thể chọn cách bổ dọc vấn đề khái quát thành luận điểm chứng mimh qua hai tác phẩm bổ ngang vấn đề vào tác phẩm) Sau gợi ý theo cách bổ ngang vấn đề: - Chi tiết “tiếng sáo” tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài: + Là chi tiết chân thực gắn với đoạn đời Mị làm dâu nhà thống lí Pá Tra: Mị bị chà đạp thể xác lẫn tinh thần khiến cô sống mà chết Trong “đêm tình mùa xuân”, tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha bổi hổi khơi dậy sức sống tiềm tàng người Mị + Tiếng sáo tượng trưng cho khứ đẹp đẽ Mị cô gái tài hoa, giàu tình cảm, cảm xúc, giàu khát vọng… + Tiếng sáo với Mị tiếng ca hạnh phúc, biểu tượng tình u đối lứa Nó tượng trưng cho khát vọng sống, khát vọng tự đánh thức sức sống tiềm ẩn cõi lòng Mị, đưa vượt khỏi nghịch cảnh dù phút giây ngắn ngủi + Chi tiết tiếng sáo chi tiết giàu chất thơ, góp phần thể ngịi bút nhân đạo sâu sắc Tơ Hồi, khẳng định tài sáng tạo nhà văn 68 Tóm lại, từ chi tiết tiếng sáo quen thuộc gắn với vẻ đẹp văn hóa Tây Bắc, Tơ Hồi vận dụng sáng tạo mang lại hiệu thẩm mĩ cao - Chi tiết “nồi cháo cám” tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân + Là chi tiết phản ánh thực nạn đói năm 1945 thân phận người bị đẩy xuống hàng vật… + Là chi tiết tượng trưng cho lịng người mẹ nơng dân nghèo + Là chi tiết tượng trưng cho niềm hi vọng vào tương lai tươi sáng + Chi tiết nồi cháo cám hàm chứa cách nhìn, cách đánh giá lực nhà văn: Kim Lân tố cáo tội ác thực dân Pháp phát xít Nhật đẩy dân ta vào nạn đói khủng khiếp, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nạn đói thương yêu, đùm bọc lẫn hi vọng vào tương lai tươi sáng Đúng nhà văn Kim Lân nhân vật ông đói họ không nghĩ đến chết mà nghi đến sống Bình luận, đánh giá - Các chi tiết “tiếng sáo” chi tiết “nồi cháo cám” chi tiết nghệ thuật đắt giá, đặc sắc, giàu tính biểu tượng góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, tình cảm nhà văn Những hình ảnh dân dã, quen thuộc vào sáng tác văn chương qua lăng kính người nghệ sĩ lại thể sinh động mang dấu ấn cá nhân, góp phần khơng nhỏ tạo nên thành công cho tác phẩm, thể khả khái quát thực sáng tạo nghệ thuật nhà văn - Ý kiến hồn tồn xác, góp phần định hướng cho nhà văn trình sáng tác độc giả tiếp nhận : chi tiết đắt giá yếu tố quan trọng tác phẩm tự Đó khơng tế bào, mạch máu tác phẩm mà cịn có sức dung chứa lớn ý nghĩa Một tác phẩm đặc sắc tác phẩm có chi tiết nghệ thuật độc đáo, sáng tạo Quá trình lao động nghệ thuật nhà văn q trình lao động cơng phu, chắt lọc chi tiết nhỏ đời sống để tạo nên chi tiết nghệ thuật sáng giá Bởi vậy, nhận định hoàn toàn đắn 69 Đề (10 đ): Người Trung Quốc cho rằng: Thơ hay người gái đẹp, làm quen nhan sắc để sống với lâu dài đức hạnh Qua thơ “Sóng” Xuân Quỳnh, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến 1.Giải thích ý kiến: - Thơ hay người gái đẹp, để làm quen nhan sắc: + Nhan sắc: vẻ đẹp hình thức bên ngồi Như vậy, thơ hay thu hút người đọc trước hết hình thức nghệ thuật + Hình thức nghệ thuật thơ biểu nhiều phương diện như: thể thơ, hình ảnh, giọng điệu, biện pháp tu từ, cấu tứ… trước hết cách sử dụng ngôn từ (chữ nghĩa nhan sắc thơ) - Cái để sống với lâu dài đức hạnh: + Đức hạnh : vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất bên Như sức sống lâu bền thơ nội dung + Nội dung thơ thực phản ánh (thiên nhiên, người, sống…), lịng, tình đời, tình người người nghệ sĩ Tấm lịng hiểu rung cảm, tình đời mà nhà thơ gửi gắm câu chữ Nó bắt nguồn từ tình cảm mãnh liệt chân thành thi nhân với đời người Như vậy, lòng đức hạnh thơ, yêu tố then chốt có tính định làm nên giá trị thơ hay - Thơ thơ có sức hấp dẫn, hút bạn đọc từ phút ban đầu, đồng thời có sức sống lâu bền Tạo nên hấp dẫn ban đầu cho thơ hình thức (chủ yếu vẻ đẹp ngơn ngữ), cịn làm nên sức sống lâu bền cho thơ lại nội dung (chủ yếu cảm xúc, tình đời) Tóm lại, cách nói giàu hình ảnh, người Trung Quốc xưa đưa quan niệm phẩm chất thơ hay : đòi hỏi phải có kết hợp hài hịa hình thức nội dung, ý đẹp lời hay Trong hai phẩm chất đó, nhấn mạnh yếu tố nội dung, cảm xúc thơ Đây tiêu chí quan trọng để đánh giá giá trị sức sống lâu bền thơ Chứng minh 70 a.Cơ sở lí luận - Quan niệm sâu sắc, thuyết phục vì: + Yếu tố thơ hay hấp dẫn bạn đọc nhan sắc, tức vẻ đẹp hình thức nghệ thuật, cụ thể ngơn từ Bởi ngơn từ chất liệu văn chương, “yếu tố văn học” (M.Gorki) Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ người nghệ sĩ lựa chọn, sàng lọc, tinh luyện công phu Bởi ngôn ngữ thơ ca mang vẻ đẹp hàm súc, giàu giá trị tạo hình, biểu cảm, in đậm dấu ấn cá nhân chủ thể sáng tạo… + Thơ ca đích thực tiếng nói tình cảm sâu sắc, mãnh liệt bên cạnh sáng tạo hình thức nghệ thuật, thơ cịn nơi kí thác tâm sự, nỗi niềm, gửi gắm thông điệp, khát vọng mang giá trị nhân văn sâu sắc người nghệ sĩ Yếu tố làm nên chiều sâu tư tưởng cho thơ, đức hạnh thơ Chính chiều sâu tư tưởng làm nên sức hấp dẫn, sức sống lâu dài cho thơ tâm hồn bạn đọc + Thơ hay ln địi hỏi phải có kết hợp hài hịa, tự nhiên lời đẹp ý hay Hình thức nghệ thuật (trước hết sáng tạo ngôn từ) hấp dẫn, kết hợp với chiều sâu tư tưởng, tình cảm nhà thơ tạo nên vẻ đẹp đích thực cho thơ ca muôn đời b.Cơ sở thực tế : chứng minh qua thơ “Sóng” nữ sĩ Xuân Quỳnh - Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh “người gái đẹp” gây ấn tượng với người đọc từ nhan sắc vẻ đẹp nghệ thuật- nét riêng phong cách nghệ thuật Xuân Quỳnh: + Thể thơ năm chữ không ngắt nhịp, khơng có dấu chấm câu sóng nối tiếp nhau, ạt vỗ vào bờ + Hai hình tượng sóng em tồn song song xun suốt thơ, sóng biển sóng lịng, đặc điểm sóng cung bậc cảm xúc tâm hồn người gái yêu + Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ, điệp cấu trúc, tương phản… + Ngôn ngữ sáng, giản dị, giàu sức gợi… 71 - Bài thơ “Sóng” người gái đep, không hấp dẫn người đọc từ nhan sắc (tức nghệ thuật ngôn từ thơ) mà điều làm nên sức sống lâu bền thi phẩm “Sóng” tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm thơ Nó giống đức hạnh người gái để sống với lâu bền Bài thơ “Sóng” thực hấp dẫn người đọc bới Xuân Quỳnh mượn sóng để thể vẻ đẹp tâm hồn người gái yêu: + Tâm hồn phong phú nhạy cảm trạng thái đối lập sóng ngồi đại dương + Tâm hồn chủ động, mãnh liệt, khao khát hướng tới tình u lớn lao, tuyệt đích giống sóng không chịu chấp nhận không gian chật hẹp , tù túng sơng mà chủ động tìm biển lớn bao la, vơ tận để + Tâm hồn chân thật với lắc đầu đáng yêu thừa nhận khơng thể lý giải cội nguồn sóng điểm khởi nguồn tình yêu + Nỗi nhớ nhung da diết không ý thức mà tiềm thức + Tâm hồn thủy chung son sắt niềm tin vào tình yêu + Sự hi sinh, dâng hiến cho tình u bất diệt Tóm lại: “Sóng” Xn Quỳnh thơ hồn hảo đẹp hình thức sâu sắc nội dung, giống người gái vừa nhan sắc, vừa đức hạnh Tuy nhiên, để làm nên giá trị lâu bền thơ nội dung tư tưởng, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu Vì vậy, “Sóng” thơ năm tháng, “bơng hoa lạ nở dọc chiến hào” Bình luận - Ý kiến hoàn toàn đắn đề cập đến đặc trưng bản, quan trọng thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc mãnh liệt nội dung sâu sắc phải biểu qua sáng tạo hình thức đặc sắc Điều không với thơ mà cịn đặc trưng sáng tạo văn học nói chung - Câu nói có ý nghĩa định hướng sâu sắc cho người sáng tác người tiếp nhận thơ: + Với người nghệ sĩ: trình sáng tạo phải có ý thức sâu sắc sứ mệnh nghệ thuật mình, khơng cần có tài mà phải có tâm; khơng coi 72 trọng việc trau chuốt câu chữ, mà phải đặc biệt ý đến vẻ đẹp ý tình Để làm điều đó, người nghệ sĩ phải sống sâu sắc, gắn bó với đời, ln tìm tịi, đổi mới, sáng tạo khơng ngừng… + Với người đọc: câu nói có ý nghĩa định hướng cho người tiếp nhận tiêu chí quan trọng để thẩm bình, đánh giá thơ hay: Thơ hay thiết phải vừa có nhan sắc (hình thức), vừa có đức hạnh (nội dung) Từ biết nâng niu trân trọng sáng tạo nghệ thuật, đồng cảm với lòng người nghệ sĩ 3.4 Việc chấm, chữa cho học sinh thời gian bồi dưỡng đội tuyển - Đây việc làm quan trọng cần thiết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nếu giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức Lí luận văn học dạng đề cụ thể nắm học sinh có biết vận dụng kiến thức học để giải yêu cầu đề hay không ? - Tôi thường lên kế hoạch cụ thể suốt trình bồi dưỡng đội tuyển Việc trang bị kiến thức Lí luận văn học cho học sinh thường làm giai đoạn đầu Đến giai đoạn “nước rút” tức khoảng thời gian học tập trung trước thi, thường cho học sinh làm đề cụ thể Tôi khoanh vùng thành vấn đề lớn, trước làm kiểm tra, giao nhiệm vụ cho học sinh đọc tài liệu vấn đề nhà, sau làm kiểm tra trực thời gian quy định giám sát - Tôi coi trọng việc chấm làm học sinh: chấm kĩ, chữa tỉ mỉ cách triển khai ý, cách hành văn… sau chữa tay đơi với học sinh, học sinh tìm cách sửa lỗi mắc phải, tránh tình trạng giáo nhận xét chung chung mà không học sinh sai chỗ khiến học sinh lúng túng làm Ban đầu viết học sinh đội tuyển tơi chưa mạch lạc, cịn thiếu ý: em thường gộp phần giải thích ý kiến với sở lý luận giải thích ý kiến mà khơng đưa sở lí luận Phần chứng minh, em không triển khai thành luận điểm cụ thể mà phân tích chung chung, có em phân tích tràn lan hết thời gian làm phần khác Phần đánh giá sơ sài, 73 chưa mở rộng, nâng cao… Sau chấm cụ thể chữa tay đôi học sinh, chốt lại cho em bước cần làm viết cách trả lời câu hỏi sau: + Là ? (giải thích ngắn gọn vấn đề ) + Vì sao? ( đưa sở lí luận) + Như nào? (đưa sở thực tế cách chứng minh qua phạm vi tư liệu đề bài, triển khai thành luận điểm cụ thể ) + Có ý nghĩa nào? ( với tác giả, với độc giả…) Sau nhiều lần chấm chữa cụ thể, học sinh tơi hình thành thói quen viết nên làm mạch lạc, đủ ý, hồn chỉnh kết cấu -Tơi ý phát điểm tiến để khen học sinh kịp thời, giúp em phấn khởi, tự tin vào thân - Tơi thường xuyên giới thiệu viết hay để học sinh tham khảo học tập cách viết Cũng lấy viết tốt em đội tuyển để đọc cho đội nghe nhận xét, học tập… III Hiệu sáng kiến đem lại Hiệu kinh tế : - Do sáng kiến mặt khoa học giáo dục, áp dụng trình giảng dạy nhà trường nên khơng tính hiệu mặt kinh tế - Tác giả hi vọng sáng kiến sử dụng rộng rãi, làm tài liệu tham khảo, tiết kiệm chi phí cho học sinh thầy giáo Hiệu mặt xã hội : Sau triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn độc lập năm học 2020- 2021, thấy hiệu sau : - Giáo viên chủ động công tác bồi dưỡng đội tuyển - Học sinh tiếp thu kiến thức rèn kĩ khoa học, có hệ thống, tự tin vững vàng trước dạng đề thi chọn học sinh giỏi - Tuy nhiên, đề thi HSG tỉnh năm học 2020- 2021 tỉnh Nam Định khơng u cầu nhiều Lí luận văn học, học sinh chưa phát huy hết kiến 74 thức kĩ rèn luyện Hơn nữa, với đối tượng học sinh trường THPT Nguyễn Huệ, nhiều năm qua, việc đạt giải cao kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh vơ khó khăn Mặc dù trị cố gắng hết sức, tâm cao độ… đội tuyển HSG môn Ngữ văn độc lập bồi dưỡng đạt 01 giải Ba (em Mai Thị Phương Thảo 12,50 điểm) 01 giải Khuyến khích (em Trần Thị Xuân 11,50 điểm), em Lê Thị Ngọc Châm không đạt giải điểm tương đối: 10,50 điểm Hi vọng năm tới, chất lượng học sinh giỏi trường THPT Nguyễn Huệ ngày phát triển Khả áp dụng nhân rộng: Với SKKN trên, giáo viên dùng làm sở để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cho riêng cho phù hợp với trình độ học sinh, qua học sinh vừa tiếp thu kiến thức cách chủ động, vừa tự khai thác tài liệu tham khảo khác Sáng kiến áp dụng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT độc lập trường: THPT Trần Hưng Đạo, THPT Ngô Quyền, THPT Nguyễn Khuyến- thành phố Nam Định trường THPT Mỹ Lộchuyện Mỹ Lộc- tỉnh Nam Định Tuy nhiên, kinh nghiệm chưa nhiều thời gian hạn chế nên viết chắn cịn thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để viết hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm làm viết, không chép nội dung người khác vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN CAO THỊ THU 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương Lựu (chủ biên) Lí luận văn học Tập 1, ,3 NXB Đại học Sư phạm [2]Trần Đình Sử (chủ biên) Lí luận văn học Tập 1, NXB Đại học Sư phạm [3] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên- Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục, 2004) [4] Nguyễn Thành Huân- Bồi dưỡng HSG qua kì thi chun đề “Lí luận văn học” NXB Dân trí [5] Lê Thạch Thi- “Đột phá làm Học sinh giỏi môn Văn” [6] Nguyễn Thu Trang- Tuyển tập đề thi HSG tỉnh từ 2018- 2020 [7] Nguyễn Thành Huân -“ Nâng cao lực phát triển kĩ làm văn HSG - NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10,11,12 - NXB Giáo dục 76 Minh chứng hiệu sáng kiến trường THPT Nguyễn Huệ 77 ... VỀ SÁNG KIẾN I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến: II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến: Những kinh nghiệm. .. SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : Những kinh nghiệm dạy Lí luận văn học công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn- Trung học phổ thông Lĩnh vực (mã)/cấp học : Ngữ văn (01)/THPT Thời gian áp dụng sáng. .. cho em kiến thức lí luận văn học Sau đó, từ kiến thức lí luận phải luyện cho em cách đưa kiến thức vào viết cho hiệu quả… Xuất phát từ điều kiện, hồn cảnh, lí trên, xin đưa “Những kinh nghiệm