1. Trang chủ
  2. » Tất cả

5.3f-manual-on-control-of-mimosa-pigra

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 843,7 KB

Nội dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT VÀ PHÒNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) Hà Nội, 2015 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NGĂN NGỪA VÀ KIỂM SOÁT SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI Ở RỪNG SẢN XUẤT VÀ RỪNG ĐƯỢC BẢO VỆ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I ĐẶC ĐIỂM RIÊNG VÀ TÁC HẠI CỦA CÂY MAI DƯƠNG 1.1 Đặc điểm hình thái học mai dương 1.2 Đặc tính sinh vật học mai dương 1.3 Đặc tính sinh thái học mai dương 1.4 Tác hại mai dương Chương II CÁC BIỆN PHÁP DIỆT TRỪ CÂY MAI DƯƠNG Ở TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Biện pháp thủ công giới 2.2 Biện pháp trồng che phủ đất 11 2.3 Biện pháp hóa học 12 2.4 Biện pháp sinh học 16 2.5 Phòng chống mai dương theo hướng tổng hợp 20 Chương III CÁC BIỆN PHÁP DIỆT TRỪ CÂY MAI DƯƠNG Ở VIỆT NAM 21 3.1 Biện pháp thủ công giới 21 3.2 Nghiên cứu sử dụng thuốc trừ cỏ hoá học để phòng trừ mai dương 30 3.3 Nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học phòng trừ mai dương 37 3.4 Nghiên cứu trồng che phủ đất 37 Chương IV HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT, DIỆT TRỪ CÂY MAI DƯƠNG THEO HƯỚNG TỔNG HỢP 40 4.1 Cơ sở để xây dựng hướng dẫn 40 4.2 Nội dung hướng dẫn 40 4.2.1 Biện pháp phòng ngăn chặn lây lan 40 4.2.2 Biện pháp diệt trừ mai dương 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG MỞ ĐẦU Từ lâu nhà khoa học nhiều nước ghi nhận tượng xâm lấn phát triển mạnh mẽ loài sinh vật du nhập đến nơi (IUCN, 2003) Các loài thực vật ngoại lai Chương I ĐẶC ĐIỂM RIÊNG VÀ TÁC HẠI CỦA CÂY MAI DƯƠNG du nhập đến nơi ngẫu nhiên cố ý Trường hợp du nhập cố ý quan tâm kinh tế, môi trường xã hội thúc đẩy Thí dụ, năm 1947 Thái Lan nhập mai dương từ In-đô-nê-sia để trồng làm phân xanh, chống xói mịn đất đến năm 1982 mai dương bắt đầu lan rộng đến xâm lấn hầu hết tỉnh Thái Lan (Suasa-ard nnk, 2004) Bèo tây đưa Úc vào thập niên 1890 thực vật cảnh (NSW, 2012) Bèo tây lần nhập vào Việt Nam vào năm 1902 qua Nhật Bản để làm cảnh, sau lan tràn khắp nước trở thành lồi thực vật ngoại lai xâm hại (IUCN, 2003) Loài cỏ lào du nhập số nước cảnh ngày 1.1 Đặc điểm hình thái học mai dương Cây mai dương Mimosa pigra L thuộc họ Mimosaceae (Leguminose) lần Linnaeus phân loại mô tả vào năm 1759 (Heard, 2004) trở thành loài thực vật ngoại lai xâm hại nhiều nước giới (IUCN/SSG/ISSG, 2004) Thân mai dương Cây mai dương xuất Việt Nam từ khoảng kỷ XX sớm hơn, từ Đây loài lâu năm, thân bụi phân nhiều cành, với chiều cao tới m (hình 1) Thân có màu xanh non trưởng thành hố gỗ Cây cịn nhỏ thân có lớp lơng mịn bao phủ làm cho thân ráp Cây trưởng thành thân có nhiều gai màu hồng, sau mọc nhiều gai dài - 10 cm (DEEDI, 2011; Hall nnk, 2006; NTG, 2010a, 2010b; Weed management Guide, 2003) thập niên 1980 loài lây lan nhanh số vùng có mặt hầu hết địa phương nước (IUCN, 2003) Trong năm cuối thập niên 1990, xâm lấn mai dương lưu vực sơng La Ngà, lịng hồ Trị An vùng đất trống thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên, Tràm Chim vấn đề báo động Tại nơi mai dương mọc dày tạo thành thảm rộng lớn, cản trở hoạt động kinh tế, biến vùng đất canh tác thành vùng hoang hoá, làm nghèo khu hệ động thực vật địa khu bảo tồn thiên nhiên, ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường Đây đối tượng cỏ dại môi trường nguy hiểm khó phịng trừ Nước ta gặp khó khăn việc đối phó với lồi thực vật ngoại lai Hình Rễ phụ mai dương mọc nơi nước đọng (Nguồn: Northern Territory Government, 2010a) Rễ mai dương Những thơng tin đặc tính sinh vật học, sinh thái học mai dương sở khoa học Rễ mai dương có rễ phân nhánh ăn sâu đất, ăn sâu - m, ăn rộng xa tới 3,5 m tính từ gốc Có thể hình thành rễ phụ điều kiện ngập nước liên tục (hình 2) (DEEDI, 2011; Hall nnk, 2006; Robert, 1982; Weed management Guide, 2003) quan trọng để xây dựng đề xuất giải pháp phòng chống cách hiệu lồi sinh vật ngoại lai Trong đó, cơng trình nghiên cứu sinh học sinh thái mai dương nước ta khiêm tốn Để có chiến lược phịng chống cách hiệu lây lan xâm lấn mai dương cần phải có thơng tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, phương pháp phịng chống mai dương có giới Tài liệu cung cấp thông tin mai dương Lá mai dương Hình Bụi mai dương mọc đơn lẻ (Nguồn: Northern Territory Government, 2010a) HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG Lá mai dương màu xanh, có hai lần kép kiểu dương xỉ (hình 3) Lá thường gập vào ban đêm bị chạm vào khép lại Lá dài 20 - 25 cm, màu xanh sáng, cành có 10 - 15 cặp kép (lá chét) mọc đối xứng dài cm Lá mai dương Florida có 15 -25 cặp chét Sống cành dài - BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG tự phát tán Khoang có lớp vỏ cứng, khơng thấm nước có nhiều lơng cứng nên bám dính vào thể động vật, quần áo người mặt nước trơi theo dịng nước phát tán xa Hạt mai dương phát tán theo đất, bùn bám vào bánh xe phương tiện giao thông Khi gặp điều kiện thuận lợi nhiệt ẩm độ, hạt tách khỏi vỏ nảy mầm (DEEDI, 2011; Lonsdale nnk, 1985; Miller nnk, 1981; NTG, 2010a; Weed management Guide, 2003) Hình Lá mai dương (Nguồn: Northern Territory Government, 2010a) Hình Chùm chín mai dương (Nguồn: Northern Territory Government, 2010) Hoa mai dương Hoa đơn mai dương màu hồng hay màu hoa cà, nhỏ, mọc Khoảng 100 hoa đơn hợp thành cụm hoa (hoa tự) hình cầu với đường kính 10 - 20 mm (hình 4) Mỗi nách thường có hoa Đài nhỏ, xẻ khơng Thường cụm hoa có - 30 (DEEDI, 2011; NTG, 2010a, 2010b; Weed management Guide, 2003) Quả mai dương Hình Cụm hoa (hoa tự) mai dương (Nguồn: Northern Territory Government, 2010a) 12 cm, có gai mảnh khảnh, thẳng đứng Ở gốc cặp chét đơi có gai mọc lệch mọc hai cặp Mỗi Hạt mai dương chét có nhiều cặp chét con, hình thn Mỗi khoang chứa hạt Hạt dẹt, hình thn dài, màu nâu hay xanh ơliu cứng với kích thước - mm x mm Khi chín, khoang tự tách khỏi hạt không tách khỏi khoang Các khoang dài với chiều dài - mm, chiều rộng 0,5 1,25 mm, mép chét có lơng tơ (DEEDI, 2011; Hall nnk, 2006; NTG, 2010a; Weed management Guide, 2003) Quả mai dương có chiều dài 30 - 80 mm, mặt có nhiều lơng cứng Quả non có màu xanh chín có màu nâu hay màu xanh ơliu (hình 5) Mỗi chia thành 10 - 20 khoang, thuôn dài - mm rộng 2,2 - 2,6 mm (DEEDI, 2011; NTG, 2010a, 2010b; Weed management Guide, 2003) HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu mô tả chi tiết đặc điểm hình thái mai dương Tác giả Koo nnk (2000) mô tả chung với đặc điểm khái quát để nhận dạng: Đây loài gỗ lâu năm, nhiều gai to nhọn Cây cao - m hơn, nhiều cành, màu đỏ nâu tím Lá nhạy cảm, hai lần kép lông chim, bốn chét xẻ lông chim xếp đỉnh thân cứng, có 10 - 125 cặp chét, hình thn thẳng, thường gập khép lại bị va chạm Hoa tự hình cầu, màu hồng nhạt, mọc từ nách thân cành Quả có nhiều ngăn, ngăn chứa hạt, chín hạt tách rơi xuống, để lại vỏ có nhiều ngăn Những mơ tả có chi tiết khơng xác Tại Vườn quốc gia Tràm Chim, mai dương mơ tả sau: mai dương cao m, cao tới 5,8 m nhờ mọc dựa vào tràm Thân, cành có hai gai mọc phía đối xứng khoảng hai cành kế cận với đáy to, cứng, cong, dài mm Lá kép lơng chim có 10 cặp chét mọc đối, xếp lại sờ vào chậm Mimosa pudica Mỗi chét có trung bình 40 cặp chét mọc đối Lá chét dài 3,5 - cm Lá chét thuôn dài cm rộng 1,5 - mm Thân cây, sống có nhiều lơng tơ, bề mặt khơng có lơng Lá có hai loại gai: gai nhọn, mảnh mềm mọc thẳng đứng sống gốc cặp chét, dài cm gai cong dài mm mọc đối dọc theo sống hai cặp chét kế cận Cụm hoa đầu màu hồng, dài - 8,5 cm rộng 0,9 cm, có lơng dày màu vàng hoe Quả có màu xanh vàng cịn non, chín chuyển sang màu vàng màu đen Khi chín đen rụng đốt, chừa hai bìa cịn lại Mỗi đốt có hạt Hạt màu nâu bóng, thn, dài mm, rộng - 1,5 mm Mỗi chùm trung bình có (1 - 17 quả) Mỗi trung bình có 18 hạt (4 - 23 hạt) Chiều tối có tượng cụp lại Mỗi nách thượng có -3 hoa tự, thường có hoa tự tạo Quả dài tới -8,5 cm Rễ cọc dài, cao 1,1 m rễ cọc dài 0,8 m Cây mai dương đổ ngã, lâu ngày thân mọc rễ thân bị (Vườn quốc gia Tràm Chim, 2001) 1.2 Đặc tính sinh vật học mai dương Đặc điểm sinh vật học mai dương nghiên cứu nhiều Úc, Ma-lay-sia, Thái Lan In-đô-nê-sia (Lonsdale, 1988, 1992; Lonsdale, Abrecht, 1989) Trong đặc điểm sinh vật học, sinh thái học mai dương, đáng lưu ý đặc điểm sau: * Sau mọc từ hạt, mai dương sinh trưởng nhanh, phân thành nhiều nhánh Sau năm, đường kính thân đạt tới 2,5 cm sau hai năm đường kính thân đạt cm Trong điều kiện thuận lợi, mai dương có khả tăng trưởng nhanh với tốc độ 1cm/ngày Tại Sri Lanka, vòng - 12 tuần đầu ngày chiều cao tăng 2,4 - 2,6 cm (DEEDI, 2011; Lonsdale, 1988, 1993; Marambe nnk, 2001, 2004; Wanichanantakul, Chinawong, 1979) * Cây mai dương sinh trưởng thành thục nhanh, hoa đậu năm thứ nhất: sau - 12 tháng kể từ mọc từ hạt hoa đậu Nghiên cứu Thái Lan cho thấy mai dương hoa 12 lần/năm, cho 95.000 hạt/ năm (Wanichanantakul, Chinawong, 1979) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Theo Hall nnk, (2006), mai dương vùng nhiệt đới hoa quanh năm trưởng thành sản sinh 42.000 hạt/năm Nhưng theo Lonsdale (1992), bụi mai dương điển hình có sức sinh sản cao năm thể sinh trung bình khoảng 220.000 hạt Lượng hạt mai dương có đất Sri Lanka cao: tán thảm mai dương có khoảng 2.336 - 46.410 hạt/ m2 (Marambe nnk, 2004) Hạt mai dương có sức sống cao Tỷ lệ hạt nảy mầm đạt 98,0 - 100% hạt tươi từ hạt qua ngủ nghỉ đất Sau năm bảo quản nhiệt độ 8oC hạt nảy mầm với tỷ lệ 99% (Marambe nnk, 2004; Vitelli nnk, 2006) * Cây mai dương sinh sản hạt mọc tái sinh từ gốc sau bị chặt Hạt mai dương nảy mầm rụng từ nảy mầm sau - năm, hạt bị nằm sâu đất rơi vào tình trạng ngủ nghỉ Nhờ khoang hạt có lớp vỏ cứng, khơng thấm nước mà trình ngủ nghỉ hạt bên kéo dài Thời gian ngủ nghỉ hạt đất phụ thuộc nhiều vào độ sâu đất, loại đất kéo dài tới 20 - 23 năm đất pha cát (DEEDI, 2011; Walden nnk, 2004) Hạt ngủ nghỉ dài vỏ hạt cứng (Miller nnk, 1981; Wanichanantakul, Chinawong, 1979) Những hạt không nảy mầm bổ sung thêm cho ngân hàng hạt đất Mật độ hạt mai dương đất cao, tới mức trừ xong phải vài năm sau để tiếp tục trừ mọc từ hạt (Lonsdale, 1988) Cây mai dương sau bị chặt nhanh chóng mọc tái sinh từ phần gốc sát mặt đất (Wanichannatakul, Chinawong, 1979) Khi bị đốt, tồn bị chết hay rụng có tới 90% số trưởng thành 50% số non tiếp tục mọc tái sinh lại Cây mai dương có khả tái sinh cao: tái sinh mọc từ gốc sau chặt 12 tháng cao 2,6 m với diện tích tán đạt m2, đó, mọc từ hạt cao 2,5 m với tán đạt 6,3 m2 (DEEDI, 2011) Với đặc điểm nêu mai dương phát triển lây lan nhanh, tốc độ xâm nhiễm cao, diện tích bị xâm nhiễm gấp đôi sau khoảng thời gian - 1,5 năm (Lonsdale, 1993; Weed management Guide, 2003) 1.3 Đặc tính sinh thái học mai dương Khu vực phân bố Cây mai dương có nguồn gốc Trung Mỹ Nam Mỹ Khu phân bố tự nhiên trải dài từ vùng nhiệt đới Mexico qua Trung Mỹ Antilles, Columbia, Peru Brazil kéo tới vùng nhiệt đới Nam Mỹ phía bắc Achentina (DEEDI, 2011; Miller nnk, 1981; NTG, 2010a, 2010b; Weed management Guide, 2003) Cây trinh nữ lần du nhập vào khu vực khác dạng cảnh hay che phủ đất, chúng phát tán theo dòng nước, xâm nhập vào hều giới trở thành đối tượng cỏ dại nguy hiểm nước nhiệt đới Châu Phi, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Sri Lanka, Châu Úc, đảo Thái Bình Dương, Papua New Guinea khu vực Đông Nam Á Cam-pu-chia, Thái Lan, Phil-lip-pin, Ma-lay-sia, In-đô-nê-sia Việt Nam (Hall nnk, 2006; NTG, 2010b; Pramual nnk, 2011; Weed management Guide, 2003) Ở nước ta, mai dương xâm nhập từ lâu thực bắt đầu phát tán vào thập niên 1980 Hiện nay, mai dương có mặt hầu khắp vùng nước Những vùng bị xâm lấn nặng gồm Vườn quốc gia Tràm Chim, Cát Tiên, tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long vùng Đồng Tháp Mười (thuộc địa phận tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp), Vĩnh Long, Hậu HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG Giang, An Giang hay Kiên Giang, Vườn quốc gia U Minh Thượng), lưu vực sơng La Ngà, vùng lịng hồ Trị An, lịng hồ Thác Bà, lịng hồ Hồ Bình, hồ Đồng Mơ, ven sông Cầu, sông Đuống, sông Hồng, dọc đường rải rác khắp miền Trung,v.v (Phạm Văn Lầm nnk, 2003a, 2003b; Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007; Vườn quốc gia Cát Tiên, 2003; Vườn quốc gia Tràm Chim, 2003a) Hệ sinh thái sinh cảnh ưa thích mai dương Theo kết nghiên cứu nước ngồi, mai dương có nơi đa dạng, thích nghi với nhiều điều kiện mơi trường Cây mai dương thường xâm lấn vùng đất thấp, đầm lầy ngập nước theo mùa, quanh lòng hồ chứa nước, bãi bồi cửa sông, đất ven sông, ven kênh rạch nhân tạo, luồng nước chảy, khu vực đất ẩm, vùng đất hoang hố, dịng sơng bị khơ cạn, đất nông nghiệp, ven đường, nơi đất cao, thung lũng khu rừng nhiệt đới hay khu Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Vùng Nhiệt đới ẩm bán ẩm nơi nơi lý tưởng mai dương, đặc biệt thuận lợi nơi có khí hậu mùa khơ mùa mưa rõ rệt, với lượng mưa cao 750 mm/năm nhiệt độ cao (DEEDI, 2011; Pramual nnk, 2011; Weed management Guide, 2003) Cây mai dương chịu đựng mơi trường yếm khí vùng đất thường xuyên ngập nước, chịu đựng thời gian dài ngập lụt Loài bị ngập lụt lấy ơxy nước cách mọc thêm rễ phụ phần sát với mặt nước (Miller nnk, 1981; NTG, 2010b) Cây mai dương có nhu cầu dinh dưỡng thấp, sinh trưởng phát triển nhiều loại đất, từ đất cát nghèo dinh dưỡng đến đất phù sa đỏ đất vàng, đất phù sa nhiều mùn, đất đen nặng, đơi xâm lấn vùng đất cao (Miller, 1983; NTG, 2010b; Walden nnk, 2004) Trong điều kiện nhiệt độ ổn định, phần lớn hạt mai dương nảy mầm điều kiện ẩm ướt, đơi chúng nảy mầm nước Tuy nhiên, việc trì ngập nước lâu dài làm cho hạt mai dương bị phân huỷ dần, làm giảm sức sống khả nảy mầm chúng Các vùng đất công, đất hoang hoá, dải đất hoang thuộc hành lang đường quốc lộ, dọc theo ven đường sắt khu vực đáng báo động, dễ bị mai dương xâm nhiễm Do sinh cảnh có đủ điều kiện thuận lợi tích luỹ nguồn hạt lại khơng có quản lý kiểm sốt người, mức độ xâm nhiễm ngày nặng (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) 1.4 Tác hại mai dương Tác động mặt sinh thái Cây mai dương xâm lấn khu bảo tồn thiên nhiên làm nghèo khu hệ động thực vật địa, biến thảm thực vật với đa dạng sinh học loài xứ thành thảm thực vật đơn loài (mono-species stand) Khu hệ chim, bò sát phong phú thảm thực vật bị ảnh hưởng lớn xâm lấn mai dương Hơn 450 km2 đất ngập nước vùng lãnh thổ Bắc Úc với khu hệ động thực vật phong phú bị biến thành thảm trinh nữ dày đặc len chân vào Ở bờ đất gần nước (ven sơng, ven hồ, đầm,…) khơng có mai dương, phong phú thực vật địa mọc gần nước nơi lý tưởng cho nhiều loài chim nước Với xâm lấn mai dương làm nơi Do đó, đa dạng sinh học cấp độ loài mức độ phong phú loài chim nước tỷ lệ nghịch với mức độ xâm lấn mai dương vùng lòng hồ, bán ngập ven hồ Nghiên cứu Úc cho thấy lồi động vật chuột thích hợp với nơi bị mai dương xâm lấn, đặc biệt xâm lấn mang tính gia báo điều kiện thuận BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG lợi cho chúng sinh sống Ngược lại, xâm lấn mai dương làm nơi trở nên khơng thích hợp với loài thằn lằn Cây mai dương xâm lấn vùng lãnh thổ phía Bắc Úc mối đe dọa số loài động vật Xeromys myoides, Lonchura flaviprymna, Tyto capensis, Erythrotriorchis radiatus số loài thực vật Aldrovanda vesiculosa, Lemna tenera, Monochoria hastata, Goodenia quadrifida (Forno nnk, 1990; Samouth, 2004; Walden nnk, 2004) Ở Vườn quốc gia Tràm Chim, ngồi diện tích tràm ngập nước, khoảng trống cịn lại quần xã thực vật cỏ dại khác mà chủ yếu loài thuộc họ Poaceae, Cyperaceae sậy, cỏ lông, cỏ lác, u du số cỏ rộng bèo cái, bèo tây, dừa nước,v.v Khi nơi bị mai dương xâm lấn hồn tồn hệ thực vật địa tán mai dương biến (trừ hắc sửu Merremia hederacea rau kìm Aniseia martinicensis) Bãi cỏ năn nơi ăn nghỉ sếu đầu đỏ Grus antigone sharpii bị thu hẹp mai dương xâm lấn Đây nguyên nhân làm cho số lượng sếu đầu đỏ Vườn quốc gia Tràm Chim giảm hẳn năm đầu kỷ XXI (Vườn quốc gia Tràm Chim, 2003b) Năm 1999, mai dương xâm lấn toàn Bầu Chim (thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên), quan sát thấy khoảng 74 cá thể loài chim nước kiếm ăn Trong năm 2000 – 2002, tiến hành chặt bỏ mai dương, số lượng chim nước trở Bầu Chim kiếm ăn cư trú gia tăng lên cách đáng kể số loài (25 - 29 loài) số cá thể (539 - 655 con) (Vườn quốc gia Cát Tiên, 2003) Trong khu vực, đất thu từ vị trí bị mai dương xâm lấn có Perlis Kedah với diện tích khoảng 360.000 số 1000 bị nhiễm mai dương x 10 ; 6,0 x 10 ; 3,8 x 10 ) (Nguyễn Hồng Sơn Ở In-đơ-nê-sia, tối thiểu có 3.000 đất nnk, 2007) trở thành đất hoang hoá (Nguyễn Hồng Sơn trồng lúa Sumatra, Kalimantan bị nhiễm nnk, 2007) Tác động mặt kinh tế-xã hội mai dương mối đe doạ cho vùng bờ Nam * Cản trở giao thông đường thủy sản, nuôi trồng khai thác thủy sản & bờ Tây vùng hồ Rawa Pening (Phạm Văn * Làm tăng chi phí sản xuất Lầm, 2010) Sự xâm lấn mai dương đất Nguy lấn chiếm đất nông nghiệp Việt nông nghiệp không làm dần đất nông Nam có xu hướng gia tăng vùng nghiệp mà cịn làm tăng chi phí sản xuất Nơng đệm, lưu vực sông, vùng bán ngập nằm dân phải bỏ thêm chi phí làm đất trước vùng chứa nước hồ thuỷ điện gieo trồng nơng nghiệp (Samouth, 2004; Ngồi ảnh hưởng tới khu hệ động thực vật, xâm lấn mai dương ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế người Khi xâm lấn kênh mương, mai dương ngăn cản sức chảy dịng nước, phá hủy cơng trình tưới tiêu, làm chết dần đồng cỏ (Napompeth, 1983; Walden nnk, 2004) Tại Cam-pu-chia, xâm lấn mai dương vùng bán ngập, lòng hồ làm cho số lồi cá biến khỏi hồ Boeung Thom, khó đánh bắt cá (Samouth, 2004) Giao thơng đường thuỷ đóng vai trò quan trọng người dân sinh sống dọc ven sông Sự xâm lấn mai dương với mật độ dày đặc gây khó khăn cho trình lại người dân, cản trở tàu thuyền lại neo đậu, gây khó khăn cho hoạt động bến bãi Một diện tích đáng kể mặt nước lưu vực sơng hồ sử dụng vào việc nuôi cá bè Sự xâm lấn mai dương gây khó khăn cho hoạt động làm giảm nghiêm trọng đến sinh trưởng cá Theo quan sát nông dân mai dương sinh độc tố làm ảnh hưởng đến sinh trưởng cá Đặc biệt mùa nước cạn, làm nhiễm bẩn nguồn nước gây chết cá (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) * Lấn chiếm đất canh tác, cản trở sản xuất nơng nghiệp vùng bán ngập có điều kiện canh tác khó khăn Tại vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên, mai dương xâm nhiễm nhiều vùng đất nông nghiệp, khu vực tập trung nhiều cánh đồng lúa từ trung tâm huyện Cát Tiên đến xã Gia Viễn, Phước vụ gieo trồng (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) cát để san lấp mặt bằng, sau mai dương vùng đệm khoảng 100 - 120 san lấp mai dương mọc kín tồn mặt Ngồi ra, mai dương xâm nhiễm rải rác diện tích tới hàng nghìn vùng đệm đất canh tác thuộc huyện Cát Lộc Tại vùng hạ lưu thuộc lưu vực sơng La Ngà, diện tích đất canh tác bị mai dương xâm nhiễm vào khoảng 1000 ha, có khoảng 200 bằng, gây khó khăn cho việc thi cơng tăng chi phí phịng trừ trước tiến hành xây dựng Hiện tượng xảy phổ biến khu công nghiệp khu đô thị tỉnh phía Nam khu cơng nghiệp Lê Minh đất gò đồi cao trước trồng ngơ, Xn, khu CN Bonchen (Tp Hồ Chí Minh), đậu rau, bị mai dương xâm khu đô thị Mỹ Thọ (Đồng Tháp), khu CN nhiễm thường xuyên mức độ nặng nên nông Trà Nóc (Cần Thơ),v.v (Nguyễn Hồng Sơn dân khơng thể tiếp tục sử dụng Tại khu vực nnk, 2007) lịng hồ Thác Bà, có 200 đất canh tác tổng số 1039 bị mai dương xâm nhiễm khơng có khả canh tác tiếp tục Tại vùng lịng hồ Hồ Bình có xấp xỉ 200 đất canh tác huyện Cao Phong, Đà Bắc bị mai dương xâm lấn hồn tồn Có xã có tỷ lệ đất canh tác bị mai dương xâm lấn cao: Mu men 1,6 x 103, nấm mốc 1,03 x 10 mai dương xâm lấn gây hại 80 đất canh tác tất bị cây xạ khuẩn 4,6 x 10 Tất các giá trị nghiêm trọng vùng đất nông nghiệp Tại Ma- mai dương xâm nhiễm, có 18 bị thấp giá trị tương ứng lay-sia, mai dương xâm lấn vườn cọ xâm lấn hồn tồn nơng dân canh đất thu từ nơi không bị mai dương xâm dầu, vùng đất nông nghiệp đất trồng lúa tác tiếp tục Tại Quảng Trị có tới 150 HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG cho chi phí bổ sung để chặt mai dương Lua (Tân Phú, Đồng Nai) Diện tích bị nhiễm thuộc xã Thung Nai (huyện Cao Phong) có Ngà, nơng dân phải bỏ xấp xỉ 1.800.000 đ/ha Đa số cơng trình xây dựng sử dụng Không xâm lấn vùng đất hoang hoá, Walden nnk, 2004) Tại khu vực sông La Cát 1, Phước Cát (tỉnh Lâm Đồng) xã Đắc số lượng vi sinh vật tổng số 1,04 x 10 , nấm 10 nhiễm (các giá trị tương ứng 8,8 x 106; 6,5 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 11 Chương II CÁC BIỆN PHÁP DIỆT TRỪ CÂY MAI DƯƠNG Ở TRÊN THẾ GIỚI Cho đến nay, giới có nhiều sát mặt đất (hình 1) Biện pháp chặt gốc cơng trình nghiên cứu biện pháp có hiệu cao, khơng triệt để sau phịng trừ mai dương Chỉ vịng thời gian ngắn mai dương bị từ năm 1992 đến năm 2002 có chặt gốc mọc mầm tái sinh Thậm chí, hội thảo quốc tế chuyên bàn vấn đề sau chặt gốc, khả sinh trưởng mai dương biện pháp phịng trừ lồi phát triển mai dương tốt cỏ dại môi trường Nhiều biện pháp mọc từ hạt đất (Hall, 2006) Biện khác khuyến cáo ứng dụng pháp chặt gốc Chiang Mai (Thái Lan) biện pháp thủ công, vật lý giới (nhổ, cho hiệu làm giảm nhẹ tạm thời sinh chặt gốc, đốt,…) hay sử dụng thuốc hóa trưởng mai dương sau từ học trừ cỏ biện pháp sinh học gốc bị chặt lại nhanh chóng mọc mầm tái sinh (Thamasara, 1983) 2.1 Biện pháp thủ công giới Biện pháp chặt gốc Khi bị chặt gốc độ cao khác mai dương có phản ứng khơng giống Năm 1997, Úc thí nghiệm hiệu Biện pháp chặt gốc sử dụng dao biện pháp chặt gốc Kết dụng cụ tương tự để chặt ngang phần gốc chặt gốc độ sâu khoảng 10 cm Hình Biện pháp chặt mai dương (Nguồn: Weed management Guide, 2003) 12 HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG tính từ cách mặt đất hiệu diệt mai dương đạt 100%; chặt gốc sát mặt đất hay độ cao cách mặt đất không 15 cm hầu hết mai dương bị chặt gốc mọc mầm tái sinh Điều cho thấy biện pháp vật lý thủ công trừ mai dương chặt gốc sát mặt đất hay mặt đất không diệt trừ mai dương với tỷ lệ cao Cày lớp đất mặt biện pháp vật lý giới để chặt gốc mai dương độ sâu mặt đất Đây biện pháp hiệu để diệt trừ mai dương Nhưng phải có số cải tiến máy cày cho hiệu trừ mai dương Đây giải pháp hệ thống biện pháp phòng chống mai dương theo hướng tổng hợp (Schatz, 2001) Biện pháp chặt kết hợp ngâm ngập lũ Biện pháp chặt gốc trước ngập lũ biện pháp tốt để trừ mai dương lòng hồ, đầm chứa nước Thái Lan (Thamasara 1983) Cả hai biện pháp chặt gốc chặt gốc ngâm ngập lũ tốn cần nhiều nhân cơng lao động Do đó, tính khả thi biện pháp thấp mai dương xâm lấn tràn lan diện tích rộng lớn Biện pháp đốt Biện pháp đốt sử dụng lửa đốt tưới (hình 2) Cây tươi khó cháy cháy xuyên nơi mai dương có mật độ dày đặc, trừ cung cấp thêm gió mạnh Biện pháp đốt thường cho hiệu cao với mai dương nhỏ Biện pháp đốt không ảnh hưởng lớn tới trưởng thành, thường có tác dụng làm rụng hay làm chết phần cành non Sau đốt, mai dương trưởng thành có tỷ lệ sống sót đến 90% có tỷ lệ sống sót đến 50% Khi áp dụng biện pháp đốt thường phá vỡ đặc tính ngủ nghỉ hạt mai dương đất: lửa kích thích làm tăng nảy mầm nhiều hạt mai dương, hạt đất với độ sâu không cm Điều dẫn đến mức độ xâm nhiễm mai dương Hình Biện pháp đốt mai dương (Nguồn: Mimosa best practice management manual) trở nên nghiêm trọng trước đốt Sau đốt cần có biện pháp diệt trừ để ngăn cản mọc mầm tái sinh nhanh nảy mầm mọc từ hạt (Hall, 2006; Marambe nnk, 2004; Marko, 1999; Miller, Lonsdale, 1992; NTG, 2010b) Biện pháp đốt thường áp dụng sau sử dụng thuốc trừ cỏ nhằm làm tăng tỷ lệ chết mai dương Biện pháp đốt có lợi việc trừ diệt con, lửa đốt kích thích hạt mai dương đất nảy mầm mọc nhiều sau tiến hành nhổ bỏ Do đó, biện pháp đốt giải pháp hệ thống biện pháp phòng trừ tổng hợp mai dương (Miller, 2004; NTG, 2010b) Biện pháp nhổ thủ công Những mai dương nhỏ hay mai dương mọc rải rác, đơn lẻ diện tích xâm nhiễm nhỏ dùng biện pháp nhổ tay Biện pháp hiệu Khi nhổ phải bảo đảm rễ bị nhổ khỏi đất phá hủy hoàn toàn Biện pháp nhổ tay áp dụng mai dương nhỏ, mật độ chưa cao Ở Thái Lan áp dụng thành công biện pháp để ngăn chặn xâm lấn mai dương chúng BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 13 mọc rải rác Vườn quốc gia Kakadu nhiều loại trồng (Miller, 2004; NTG, 2010b; Siriworakul, Schultz, 1992; Weed management Guide, 2003) Biện pháp nhổ tay áp dụng nơi bị mai dương xâm nhiễm với diện tích rộng lớn, mật độ cao cao lớn Biện pháp giới Ở số nước Úc sử dụng loại máy phay, máy chặt bụi, máy ủi, máy kéo để đào, ủi, lơi tồn gốc rễ mai dương (hình 3) Đối với nơi có mai dương mọc thành thảm dày diện tích rộng lớn sau phun thuốc hóa học trừ cỏ cần phải sử dụng máy ủi bánh xích để ủi nhổ lên khỏi đất Cây mai dương chịu lửa, sau đốt cần phải áp dụng biện pháp bổ sung dùng máy ủi để chà lên thảm mai dương (Marko, 1999; NTG, 2010b) Hình Biện pháp giới trừ mai dương (Nguồn: Mimosa best practice management manual) 14 Có thể dùng dụng cụ đơn giản để cuốc xới cho bật tung hết gốc rễ hiệu trừ diệt mai dương mọc rải rác, đơn lẻ diện tích xâm nhiễm nhỏ (NTG, 2012a; Weed management Guide, 2003) Biện pháp thường tốn mà không mang lại hiệu diệt trừ lâu dài mai dương Biện pháp thủ cơng giới có chi phí cao biện pháp hố học khoảng 20% khơng áp dụng vùng bị mai dương xâm nhiễm nặng (Robert, 1982) 2.2 Biện pháp trồng che phủ đất Mọc mầm tái sinh mọc từ hạt có đất ln vấn đề theo sau biện pháp thủ công, vật lý giới Do đó, sau phải sử dụng thuốc trừ cỏ trồng loài cỏ dại xứ để phủ đất nhằm cạnh tranh với mọc mai dương từ hạt đất (NTG, 2012a, 2010b; Siriworakul & Schultz, 1992) Trồng lại che phủ đất giải pháp sau hệ thống biện pháp phòng chống mai dương theo hướng tổng hợp Sau áp dụng nhiều biện pháp khác để trừ diệt mai dương (chặt gốc, đốt, dùng thuốc trừ cỏ,…), mai dương bị diệt, để đất trống từ gốc cũ mai dương mọc mầm tái sinh mai dương nhanh chóng mọc từ hạt đất phủ kín mặt đất sau Do đó, thiết phải trồng lại che phủ đất, không để đất trống Việc trồng lại che phủ đất giúp làm giảm mọc lại mai dương, coi biện pháp phịng ngừa xâm lấn mai dương Tại nơi có trồng che phủ đất lồi cỏ dại xứ có tính đa dạng sinh học cao so với nơi không trồng che phủ đất (Marko, 1999; Miller, 2004) Thường sử dụng loài cỏ dại xứ để trồng lại che phủ đất, lồi cỏ dại xứ dễ cạnh tranh với mai dương HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG loài thực vật thân gỗ xứ Tại vùng lãnh thổ phía Bắc Úc thường khuyến cáo trồng lồi cỏ Hymenachne acutigluma, khơng trồng loài cỏ Hymenachne amplexicaulis (Weed management Guide, 2003) Tại Sri Lanka thí nghiệm thành cơng nhỏ việc sử dụng loài cỏ Panicum maximum để trừ mai dương giai đoạn nhỏ Loài cỏ Panicum maximum giai đoạn tháng tuổi với mật độ 16 cây/m2 khống chế không cho hạt mai dương mọc mầm Tuy nhiên, cỏ Panicum maximum loài ngoại lai xâm lấn nhiều hệ sinh thái khác Sri Lanka (Marambe nnk, 2004) Vì vậy, phải thận trọng việc sử dụng loài cỏ dại để trồng lại che phủ đất nhằm cạnh tranh với mai dương Khơng sử dụng lồi cỏ dại ngoại lai cho mục đích Việc trồng lại che phủ đất có khó khăn định việc thu dọn tàn dư mai dương với chi phí lớn Mặt khác, biện pháp có hiệu trồng sớm sau áp dụng biện pháp trừ diệt mai dương, thực tế khó trồng lại che phủ đất kịp thời vào giai đoạn đầu sau áp dụng xong biện pháp trừ diệt mai dương (Marko, 1999) 2.3 Biện pháp hóa học Biện pháp hóa học sử dụng trừ mai dương Mê-xi-cô, Costa-Rica, Úc Thái Lan vào năm 1970 - 1980 Đến biện pháp hoá học coi biện pháp phịng trừ chủ yếu có hiệu cao, triệt để, kinh tế sử dụng rộng rãi để phòng trừ mai dương nhiều nước Úc, Pakistan, Lào, Cam-pu-chia, In-đônê-sia,v.v (Marko, 1999) Tại Florida (Hoa Kỳ) thử nghiệm hiệu 16 loại thuốc hóa học trừ cỏ điều kiện nhà kính mai dương có - tuần tuổi Kết cho thấy thuốc hóa học trừ cỏ Picloram (0,4 kg/ha), Tebuthiuron (0,07 kg/ha), Hexazinone (0,14 kg/ha) Sulfometuron (0,56 kg/ha) diệt mai dương Các thuốc Dicamba (1,12 kg/ha), Triclopyr (1,12 kg/ha), Linuron (4,48 kg/ha) Glyphosate (8,96 kg/ ha) cho hiệu trừ mai dương Thuốc Chlorsulfuron Metsulfuron cho hiệu trừ mai dương tới 90% liều lượng khảo nghiệm cao Các thuốc trừ cỏ Imazapyr, thifensulfuron, DPX-L5300 Atrazine liều lượng khảo nghiệm cao cho hiệu lực trừ mai dương đạt 50% thấp Loại thuốc trừ cỏ Fosamine khơng có khả trừ mai dương (Creager, 1992) Năm 1978 - 1984 Chiang Mai (Thái Lan) nghiên cứu hiệu lực nhiều loại thuốc hóa học trừ cỏ mai dương Các thuốc hóa học trừ cỏ sử dụng thời gian 2,4-D; 2,4,5-TP; 2,4-D hỗn hợp với 2,4,5-TP; Glyphosate Paraquat Kết cho thấy với phương pháp bón vào đất thuốc Glyphosate (3,0 6,0 kg a.i/ha) hỗn hợp 2,4-D (2,25 kg a.i/ha) với 2,4,5-TP (2,25 kg a.i/ha) cho hiệu tốt Vào năm 1985 - 1987 Chiang Mai tiến hành đánh giá hiệu sử dụng loại thuốc hóa học trừ cỏ để diệt trừ mai dương giai đoạn có thân cao 1,5 - 3,0 m Các thuốc trừ cỏ thí nghiệm gồm Dicamba, Glyphosate, Hexazinone, Metsulfuron-methyl, Picloram, 2,4-D, Triclopyr Tebuthiuron Thuốc trừ cỏ dùng nhiều nồng độ phương pháp sử dụng: phun máy bay, phun thuốc lên tán lá, phun thuốc vào gốc bị chặt, phun thuốc vào phần gốc mai dương trưởng thành, tiêm thuốc vào thân mai dương, bón thuốc vào đất Đồng thời thử nghiệm đánh giá hiệu biện pháp phun thuốc trừ cỏ hóa học máy bay với thuốc Glyphosate Fosemine Thuốc Glyphosate với liều lượng 6,0 12,0 kg a.i/ha pha 125 - 375 lít nước phun cho hiệu tốt (Kittipong, 1983; Thamasara nnk, 1991) Theo Thamasara (1983), nhiều BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 15 thuốc hóa học trừ cỏ trừ mai dương, việc sử dụng thuốc hóa học trừ cỏ có chi phí cao Vì vậy, cần phải kết hợp biện pháp thủ công giới (chặt gốc, đốt, ) với biện pháp dùng thuốc hóa học trừ cỏ Sự kết hợp cho hiệu phòng trừ mai dương Thái Lan đạt tới 85 - 90% (Thamasara, 1983) Tại Sri Lanka tiến hành thí nghiệm nhỏ hiệu thuốc hóa học trừ cỏ mai dương tuổi khác Thuốc Glyphosate dùng liều lượng 1,44 kg a.i./ha, phun lần, lần cách tháng thành cơng trừ mai dương khơng q tháng tuổi Tuy nhiên, thí nghiệm đồng ruộng thảm mai dương cịn chưa tiến hành sợ ảnh hưởng thuốc hóa học trừ cỏ đến hệ sinh thái nước nơi mà mai dương xâm lấn chủ yếu nước (Marambe nnk, 2004) Tại Úc từ năm 1965 bắt đầu tử nghiệm thuốc trừ cỏ mai dương từ năm 1984 hợp tác với Thái Lan để nghiên cứu biện pháp hoá học trừ mai dương (Forno nnk, 1990) Ở vùng lãnh thổ phía Bắc Úc dùng thuốc 2,4-5T thuốc 2,4-5T hỗn hợp với thuốc Picloram hay thuốc Triclopyr để trừ mai dương Đã dùng thuốc tiếp xúc thuốc Atrazin hỗn hợp với thuốc 2,4D, thuốc Tebuthiuron để trừ mai dương giai đoạn Các loại thuốc nội hấp Dicamba, Fluroxypyr, Gryphosate, Picloram hỗn hợp với thuốc 2,4D thuốc Metsulfuron methyl cho hiệu cao, triệt để Dùng loại thuốc Dicamba, Glyphosate, Imazapyr để phun vào gốc sau chặt đốn hay dùng thuốc Dicamba, Hexazinone để tiêm vào Dùng thuốc Ethidimuron rải phun vào đất Nhìn chung trường hợp hiệu thường thấp không triệt để (Miller nnk, 1981, 1992) Đã có 21 loại thuốc hóa học trừ cỏ khảo nghiệm hiệu lực mai dương 16 Úc (Lonsdale nnk, 1995) Đến năm 1999, thuốc 2,4,5-T, Tebuthiuron (Graslan 20P), fluroxypyr (Starane), Metsulfuron methyl (Brush-Off), Dicamba (Banvel 200), Hexazinone (Velpar) thuốc hóa học trừ cỏ chủ yếu sử dụng trừ mai dương Úc (Marko, 1999; Miller, Siriworakul, 1992) Phương pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ mai dương Đến người ta tìm nhiều hình thức khác để sử dụng thuốc hóa học trừ cỏ cho hiệu cao giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới môi trường Tuỳ thuộc vào diện tích cần xử lý, tuổi mai dương hay vị trí khu vực cần xử lý, mức độ bị xâm nhiễm áp dụng phương pháp xử dụng thuốc phù hợp Các phương pháp sử dụng thuốc hóa học trừ cỏ để trừ mai dương khuyến cáo nhiều nước bao gồm: * Biện pháp đưa thuốc vào đất Biện pháp đưa thuốc vào đất tiến hành việc bón thuốc hạt trực tiếp vào đất hay phun thuốc lên bề mặt đất phụ thuộc vào diện tích yêu cầu xử lý, tuổi mai dương, nơi bị xâm nhiễm Hiệu biện pháp phụ thuộc nhiều vào loại đất, độ ẩm đất lượng chất mùn đất Biện pháp cho hiệu cao thuốc hấp thụ qua rễ, sau lưu dẫn vào thân nên diệt tồn Các thuốc sử dụng theo biện pháp kéo dài thời gian hiệu lực nên diệt mầm mọc tái sinh hay mọc từ hạt đất Biện pháp đưa thuốc vào đất áp dụng thích hợp cho trường hợp mai dượng mọc rời rạc, cách biệt mọc thành vạt nhỏ nơi đất cao, đất ngập nước, không sử dụng cho mai dương mọc ven sông Thuốc trừ cỏ dùng theo phương pháp đưa vào đất có nhiều dạng Phổ biến sử dụng để đưa vào đất thuốc Tebuthiuron, Hexazinone (Miller, 2004; NTG, 2010b; Wingrave, 2004) HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT VÀ PHÒNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG * Biện pháp phun thuốc lên tán Biện pháp phun thuốc hóa học trừ cỏ lên tán (hình 4) sử dụng rộng rãi với nhiều loại thuốc tiếp xúc hay lưu dẫn Dicamba, Fluroxypyr, Metsulfuron methyl, Glyphosate, hỗn hợp Pycloram với 2,4D hay Hexazinone Đây biện pháp có hiệu cao, dễ ứng dụng ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới Biện pháp phun thuốc lên áp dụng thích hợp kiểu thảm mai dương từ mọc rải rác đến mọc thành thảm dày đặc Đối với thảm mai dương trưởng thành có mật độ cao cần phun lượng dung dịch nước thuốc tới 1.000 lít/ha Các thuốc hóa học tiếp xúc để trừ cỏ rộng Dicamba, Fluroxypyr cho hiệu trừ mai dương khơng có tác dụng diệt hạt đất khơng có tác dụng kéo dài Biện pháp phun thuốc lên thường có hiệu vào đầu mùa mưa, trước ngập lũ đầu mùa khô nước lũ rút mai dương bắt đầu mọc từ hạt đất Tuy nhiên, hiệu biện pháp phun thuốc lên bị ảnh hưởng mạnh điều kiện thời tiết: ẩm độ thấp, nhiệt độ cao gió Hình Phun thuốc hóa học trừ cỏ lên tán để trừ mai dương (Nguồn: Mimosa best practice management manual) làm giảm hiệu thuốc hóa học trừ cỏ làm tăng thuốc phun lên tán (NTG, 2010b; Wingrave, 2004) * Xử lý thuốc vào gốc sau chặt Đây phương pháp xử lý thuốc hóa học trừ cỏ sau chặt gốc mai dương (hình 5) Cây mai dương chặt gốc để chừa đoạn cách mặt đất khoảng 10 - 15 cm Sau chặt gốc xong sử dụng thuốc hóa học trừ cỏ phun Biện pháp thích hợp áp dụng nơi bị xâm nhiễm với diện tích nhỏ, mai dương mọc không liên tục với mật độ thấp, nơi môi trường chứa yếu tố mẫn cảm Biện pháp ảnh hưởng đến đất thực vật xung quanh liền kề Biện pháp hiệu áp dụng vào thời kỳ mai dương giai đoạn sinh trưởng mạnh Một số thuốc trừ cỏ sử dụng theo phương pháp Glyphosate, Fluroxypyr (NTG, 2010b; Wingrave, 2004) * Phun thuốc vào vỏ thân sát gốc Dùng thuốc trừ cỏ (Fluroxypyr) hỗn hợp với diesel phun hay quét lên thân phần gốc với khoảng 30 cm gốc mặt đất Hình Phun thuốc hóa học trừ cỏ vào gốc mai dương bị chặt (Nguồn: Mimosa best practice management manual) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG 17 Thời điểm phun thuốc hóa học trừ cỏ để trừ mai dương Hình Phun thuốc hóa học trừ cỏ vào vỏ thân sát gốc mai dương (Nguồn: Mimosa best practice management manual) (hình 6) Đây biện pháp có hiệu cao, áp dụng vào thời kỳ mai dương sinh trưởng mạnh Biện pháp thích hợp áp dụng nơi bị xâm nhiễm với diện tích nhỏ, mai dương mọc khơng liên tục với mật độ thấp, nơi mơi trường có yếu tố mẫn cảm (Miller, 2004; NTG, 2010b; Wingrave, 2004) khu vực hoang hoá trở nên phổ biến Các thuốc thường sử dụng Dicamba, Fluroxypyr, Metsulfuron Methyl (Marko, 1999; NTG, 2010b; Wingrave, 2004) Khi cần sử dụng vài loại thuốc hóa học trừ cỏ phải lưu ý đặc điểm tác dụng chúng Thí dụ, thuốc Graslan sử dụng trước để làm rụng thuốc Stardane sử dụng để diệt mai dương mọc rải rác sau áp dụng Graslan (Schultz, Barrow, 1995) * Dùng máy bay để phun thuốc Ở Úc việc phịng trừ mai dương thuốc hố học tiến hành phạm vi lớn nằm phạm vi vùng ngập nước, vùng bảo tồn thiên nhiên hoang dã, có nhiều lồi chim trời cá sinh sống Tuy vậy, chưa có báo cáo phản ảnh tác động tiêu cực nghiêm trọng thuốc hoá học trừ mai dương loài động vật thuỷ sinh khu bảo tồn ngập nước kể vùng xử lý thuốc máy bay trực thăng diện tích rộng Biện pháp dùng máy bay để phun thuốc trừ cỏ lên tán mai dương (hình 7) có chi phí cao Biện pháp sử dụng trường hợp mai dương mọc thành thảm dày đặc mọc cao lâu năm Ở Úc dùng máy bay phun thuốc trừ mai dương Vườn quốc gia Tuy nhiên, biện pháp hố học khơng thể tránh khỏi số nhược điểm Mặc dù thuốc trừ cỏ sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao, sử dụng liên tục làm suy giảm số lồi thực vật xứ, suy giảm đa dạng sinh học khu vực bảo tồn Hầu hết thuốc hóa học trừ cỏ * Biện pháp tiêm thuốc trực tiếp vào Sử dụng dụng cụ chuyên dùng hay rìu nhỏ, dao rựa tạo nơi trũng/lõm vào gốc thân mai dương đưa thuốc trừ cỏ vào Biện pháp thích hợp hiệu áp dụng mai dương trưởng thành mọc rải rác (Miller, 2004; Wingrave, 2004) 18 Thời điểm phun thuốc quan trọng Thuốc trừ cỏ hiệu sử dụng mai dương sinh trưởng mạnh Một cách lý tưởng sử dụng trước hình thành hạt Thời gian thay đổi phụ thuộc vào nơi điều kiện môi trường Ở Úc thời gian từ đầu mùa mưa đến đầu mùa khô Ở vùng lãnh thổ phía Bắc Úc, việc phun thuốc trừ mai dương thường tiến hành vào đầu mùa mưa (tháng 11 đến tháng 12) mai dương mọc mai dương trưởng thành mọc mầm tái sinh mạnh Nhờ có việc sử dụng liên tục thuốc hoá học diện rộng suốt thập niên 1970 1980 nên hạn chế đáng kể gia tăng diện tích xâm lấn mai dương (NTG, 2010b) Hình Phun thuốc hóa học trừ cỏ máy bay để trừ mai dương (Nguồn: Mimosa best practice management manual) HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG sử dụng để trừ mai dương độc môi trường động vật thuỷ sinh Tuy nhiên, việc sử dụng rộng rãi thuốc hóa học diện tích lớn gây nên ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sức khoẻ người 2.4 Biện pháp sinh học Tìm kiếm lồi ăn thực vật chuyên tính mai dương Sử dụng biện pháp hố học nhiều gây ảnh hưởng môi trường, trừ mai dương phát sinh gần nguồn nước Mặt khác, tất nước (kể Úc) bỏ hàng triệu đô la lặp lặp lại hàng năm cho việc dùng thuốc hoá học để trừ mai dương Biện pháp sinh học tiến hành nhằm khắc phục vấn đề Biện pháp sinh học trừ mai dương nghiên cứu nhiều Úc, Thái Lan Biện pháp sinh học sử dụng sinh vật sống hay sản phẩm hoạt động sống chúng để nhằm ngăn ngừa hay giảm bớt tác hại sinh vật hại gây Biện pháp sinh học phòng chống cỏ dại nghiên cứu sử dụng lồi trùng ăn thực vật hay nấm gây bệnh có chuyến tính cao để khống chế sinh trưởng phát triển cỏ dại Để thực biện pháp sinh học trừ mai dương phải tiến hành điều tra nguồn thiên địch (loài ăn thực vật nấm gây bệnh) mai dương vùng quê hương xứ Brazil, Mexico, Venezuela du nhập, nhân thả vùng bị mai dương xâm lấn Việc tìm kiếm nguồn thiên địch (loài ăn thực vật nấm gây bệnh chuyên tính cao) để trừ mai dương M pigra tiến hành chủ yếu Brazil từ năm 1979 Trong năm 1979 - 1981 phát 200 lồi trùng ăn thực vật vài lồi nấm gây bệnh liên quan đến mai dương Chỉ có khoảng 10% số loài thiên địch mai dương phát BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 19 Biện pháp đốt * Hiệu kỹ thuật biện pháp đốt Mùa khô năm 2000, thí nghiệm nhỏ (100 m2) biện pháp đốt tiến hành Vườn quốc gia Tràm Chim Cây mai dương thí nghiệm phun dầu hỏa đốt Khi đốt tỷ lệ sinh khối bị cháy biến động, cao đạt 90%, thấp đạt 20% Kết cho thấy sau đốt từ gốc mọc mầm tái sinh Số mầm tái sinh mọc sau chặt tháng đạt 2,0 - 3,68 cây/m2 sau chặt tháng 1,7 - 2,66 cây/m2 Chiều cao mầm tái sinh sau chặt tháng đạt 26,41 28,83 cm sau chặt tháng 56,01 - 63,46 cm Mật độ mai dương giảm từ 2,31 cây/ m2 trước chặt xuống 1,22 cây/m2 sau chặt tháng 1,2 cây/m2 sau chặt tháng Độ che phủ giảm từ 42,7 - 57,8% trước chặt xuống 19,06 - 20,12% sau chặt tháng 15,72 - 22,52% sau chặt tháng (Nguyễn Thị Lan Thi nnk, 2003; Vườn quốc gia Tràm Chim, 2001) Năm 2001-2002, Viện Bảo vệ thực vật tiến hành thí nghiệm nhỏ (100 m2) áp dụng biện pháp đốt Vườn quốc gia Tràm Chim Biện pháp đốt thực cách phun dầu đốt tươi Hiệu biện pháp theo dõi hai tháng kể từ đốt Khi đốt khơng bị cháy hồn tồn, ảnh hưởng tới khả mọc tái sinh mai dương Sau đốt - tuần, ô thí nghiệm quan sát thấy mai dương bị đốt mọc mầm tái sinh, có gốc sau đốt mọc - mầm tái sinh Số mầm tái sinh mọc từ gốc bị đốt đạt 1,72 mầm/ gốc sau đốt tháng 2,2 mầm/gốc sau đốt tháng Số mầm tái sinh mọc từ gốc bị đốt tương đương mọc từ gốc bị chặt Ngoài mầm tái sinh mọc từ gốc bị đốt, cịn có nhiều mầm tái sinh mọc từ thân/cành chưa bị cháy Các mầm tái sinh mọc từ gốc mai dương bị đốt to mập hơn, sinh trưởng nhanh so với mai dương mọc từ hạt đất Mật độ mai dương sau 28 mọc tái sinh đạt xấp xỉ 50% mật độ mai dương trước xử lý Độ che phủ đạt 19,2% sau đốt hai tháng Độ che phủ đạt xấp xỉ 40% độ che phủ ban đầu (so với độ che phủ 50,2% trước đốt) Sau đốt tháng, chiều cao mầm tái sinh đạt trung bình từ 27,6 cm sau đốt hai tháng đạt 59,7 cm (có mầm tái sinh cao tới m) Sau đốt, số mầm tái sinh cao với độ che phủ lớn, nên sinh khối nơi đốt đạt 282,0 g/m2 Chỉ tiêu cao so với nơi áp dụng biện pháp chặt chặt kết hợp đốt Kết cho thấy biện pháp đốt mà khơng chặt cho hiệu thấp phịng trừ mai dương (Phạm Văn Lầm nnk, 2003a, 2003b) Biện pháp đốt không công chặt, phải dọn đường chia băng canh phòng lửa đốt nên số ngày công cho áp dụng biện pháp đạt cao (95 cơng/ha) Tính theo năm 2003, với giá trị ngày cơng lao động 30.000đ/cơng, chi phí áp dụng biện pháp đốt tính cho đạt 5.020.000 đồng (Phạm Văn Lầm nnk, 2003a, 2003b) Dựa kết nghiên cứu bước đầu năm 2001-2003, Viện Bảo vệ thực vật tiến hành thí nghiệm khác nhằm đánh giá hiệu biện pháp đốt để trừ mai dương Thí nghiệm tiến hành diện rộng (2.000m2/ô) năm 2005- 2006 địa điểm lịng hồ Thác Bà, lịng hồ Hồ Bình, Vườn quốc gia Tràm Chim, Vườn quốc gia Cát Tiên lưu vực sông La Ngà Kết cho thấy biện pháp đốt có hiệu điểm phía Nam nơi có mùa khơ rõ rệt, độ ẩm khơng khí thấp, thời tiết khơ, hồn tồn khơng có mưa q trình thí nghiệm Đặc biệt, khu vực có thảm thực vật (cỏ dại lớp xác thực vật) dày, khơ phía tán mai dương (như Vườn quốc gia Tràm Chim, Cát Tiên) biện pháp đốt cho hiệu cao Đối với khu vực vậy, biện pháp đốt đốt 40 - 80% sinh khối mai dương Trong đó, lưu vực sơng La Ngà có thảm thực vật phía tán mai dương phát triển tỷ lệ bị cháy HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG đạt thấp, khoảng 25 - 35% sinh khối mai dương Tương tự, vùng lòng hồ Thác Bà, lịng hồ Hịa Bình biện pháp đốt thiêu cháy 10 - 20% sinh khối mai dương Trong điều kiện vậy, áp dụng biện pháp đốt thiêu cháy năm tuổi, - năm tuổi trở lên bị cháy sém phần phía Biện pháp đốt khơng có hiệu diệt trừ thấp phần phía mặt đất mà hiệu phần gốc mai dương hạn chế Do đó, sau đốt 20 - 30 ngày tất điểm thí nghiệm có mầm tái sinh mọc từ phần thân chưa bị cháy Tỷ lệ gốc mọc mầm tái sinh vùng lịng hồ phía Bắc sau đốt tháng đạt 78,2 - 89,3% sau đốt hai tháng đạt 83,4 - 96,7% Chỉ tiêu Vườn quốc gia tương ứng 55,5 - 65,0% 85,8 - 86,1% Đối với lưu vực sông La Ngà, tỷ lệ gốc mọc mầm tái sinh sau đốt tháng 57,6 - 73,0% sau đốt hai tháng đạt 82,888,1% Số mầm tái sinh mọc từ gốc vùng lịng hồ phía Bắc 1,2 - 2,3 mầm/gốc sau đốt tháng 2,8 - 3,7 mầm/gốc sau đốt tháng Chỉ tiêu Vườn quốc gia, lưu vực sông La Ngà tương ứng 5,0 - 6,0; 6,5 - 8,6 mầm/gốc 2,6 - 4,6; 3,0 - 6,1 mầm/ gốc Chiều cao mầm tái sinh sau đốt tháng đạt 10,2 - 15,0 cm vùng lịng hồ phía Bắc, 23,4 - 28,3 cm Vườn quốc gia 16,5 - 28,4 cm lưu vực sông La Ngà Sau đốt tháng, chiều cao mầm tái sinh vùng lịng hồ phía Bắc, Vườn quốc gia lưu vực sông La Ngà tương ứng đạt 39,5 - 40,5 cm; 77,5 - 78,2 cm 32,3 - 75,5 cm Kết cho thấy nơi có bị cháy với tỷ lệ cao (như Vườn quốc gia) số mầm tái sinh chiều cao mầm tái sinh cao nơi có bị cháy với tỷ lệ thấp Sinh khối mai dương giảm đáng kể sau đốt Tại khu vực lịng hồ phía Bắc, sinh khối giảm từ 4.275,6 - 5.986,7 gam/m2 trước đốt xuống 3.066,7 - 3.413,3 sau đốt tháng lại tăng lên 4.286,4 - 4.560,2 gam/m2 sau đốt tháng Chỉ tiêu Vườn quốc gia trước đốt 4.685,9 - 4.876,5 gam/m2, sau đốt tháng 2.282,6 - 2.286,4 gam/m2 sau đốt tháng 3.169,5-3.184,2 gam/m2 Tương tự, lưu vực sông La Ngà tiêu 3.987,7 - 4.531,5 gam/m2, 2.583,5 - 3.100,2 gam/m2 2.849,6 - 3.860,8 gam/m2 Khi áp dụng biện pháp đốt kích thích cho hạt mai dương đất nảy mầm Sau đốt tháng, mật độ mai dương mọc từ hạt đất tất điểm thí nghiệm cao rõ rệt so với mật độ mai dương trước đốt Mật độ mai dương mọc từ hạt đất sau đốt tháng vùng lịng hồ phía Bắc, Vườn quốc gia, lưu vực sông La Ngà tương ứng 103,8 - 150,4 cây/ m2; 56,8 - 60,1 cây/m2 55,6 - 66,8 cây/m2 Chỉ tiêu sau đốt tháng địa điểm tương ứng 137,6 - 185,6 cây/m2; 60,2 - 62,8 cây/m2 64,5 - 74,0 cây/m2 (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Biện pháp đốt khơng cần chi phí mua dầu hoả mà cần lượng công lao động lớn Cây mai dương khu vực lịng hồ phía Bắc lưu vực sông La Ngà thường mọc thành vạt nên việc chia thành băng ngăn lửa thao tác đốt cần lượng công lao động thấp, khoảng 25 công/ha Ngược lại, khu vực Vườn quốc gia, để chia thành băng ngăn lửa thao tác đốt cần lượng công lao động nhiều (tới 50 công/ha), nên chí phí biện pháp đốt đạt cao Chi phí biện pháp đốt đạt cao biện pháp thủ cơng phịng trừ mai dương Chi phí trung bình thí nghiệm diện hẹp đạt tới 4.350.000 - 4.950.000 đ/ha chi phí cho áp dụng diện rộng đạt từ 5.220.000 đ/ đến 5.750.000 đ/ha (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Biện pháp đốt không không mang lại hiệu cao mặt kỹ thuật phòng trừ mai dương mà cịn gây tác động khơng nhỏ đến mơi trường Khi áp dụng biện pháp đốt tiêu huỷ thảm thực vật phía tán mai dương, đặc biệt nơi đốt có sinh khối bị cháy với tỷ lệ cao Mức độ ảnh BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 29 hưởng đến thảm thực vật biện pháp đốt phụ thuộc nhiều vào điều kiện vùng sinh thái Trong điều kiện Vườn quốc gia Tràm Chim Cát Tiên bị cháy với tỷ lệ cao, gây ảnh hưởng nghiêm trọng lịng hồ phía Bắc, lồi thực vật sống phía tán bị ảnh hưởng nghiêm trọng: số loài cỏ dừa nước, thài lài, lồi cỏ hồ thảo cói lác, bị cháy hoàn toàn Trong trường hợp này, sau đốt 45 - 60 ngày có thực vật mọc trở lại đa số mọc nảy mầm từ hạt đất Những nơi bị cháy với tỷ lệ thấp ảnh hưởng đến sinh trưởng loài phía tán mai dương: lồi cỏ hồ thảo, cói lác sinh sản thân ngầm bị cháy phần ngọn, sau đốt 25 - 30 ngày chúng nhanh chóng mọc tái sinh Biện pháp đốt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến loài sinh vật sống mai dương Sau đốt, hầu hết loài sinh vật bị chết di chuyển nơi khác, khoảng 55 - 60 ngày sau đốt sinh vật bắt đầu quay trở lại Do tỷ lệ cháy thấp nên lượng dầu hỏa định cịn sót lại Trong điều kiện mùa khơ phía Nam, dư lượng dầu không ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh; vùng lịng hồ phía Bắc, dư lượng dầu hỏa theo nguồn nước mưa tràn xuống lịng hồ, gây ảnh hưởng tới mơi trường sinh thái Do đó, biện pháp đốt khơng có hiệu thấp mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường khu vực áp dụng * Khả triển khai diện rộng hướng ứng dụng biện pháp đốt Biện pháp đốt khó triển khai diện rộng hiệu phịng trừ biện pháp thấp kể, mà lại tiêu tốn lượng lớn nhiên liệu (dầu hỏa) Điều đẩy chi phí lên cao Đồng thời, dễ xảy rủi ro khó kiểm sốt nguồn lửa, dễ lan lửa khu vực lân cận dẫn đến gây cháy rừng Biện pháp đốt khơng khuyến khích áp dụng Vườn quốc gia 30 Biện pháp chặt kết hợp với đốt * Hiệu kỹ thuật biện pháp chặt kết hợp với đốt Biện pháp tiến hành cách dùng dao chặt sát gốc, để nguyên chỗ, 5-7 ngày sau chặt đốt Khi đốt phun thêm dầu Hiệu biện pháp đánh giá hai tháng kể từ xử lý Mùa khơ năm 2000, thí nghiệm nhỏ (100 m2) biện pháp chặt kết hợp đốt tiến hành Vườn quốc gia Tràm Chim Cây mai dương chặt săt gốc, gom lại phía ngồi thí nghiệm, sau - ngày đốt Kết cho thấy sau chặt tuần có gốc bắt đầu mọc mầm tái sinh Số mầm tái sinh mọc sau chặt tháng đạt 3,64 – 5,2 cây/m2 sau chặt tháng 2,58 - 3,16 cây/m2 Chiều cao mầm tái sinh sau chặt tháng đạt 28,39 - 37,11 cm sau chặt tháng 63,01 - 68,55 cm Mật độ mai dương giảm từ 2,34 - 2,48 cây/m2 trước chặt xuống 1,1 - 1,54 cây/m2 sau chặt tháng 1,04 - 1,22 cây/m2 sau chặt tháng Độ che phủ giảm từ 51,30 - 60,8% trước chặt xuống 5,84 - 9,48% sau chặt tháng 8,72 - 11,48% sau chặt tháng (Nguyễn Thị Lan Thi nnk, 2003; Vườn quốc gia Tràm Chim, 2001) Viện Bảo vệ thực vật tiến hành thí nghiệm nhỏ (100 m2) Vườn quốc gia Tràm Chim năm 2001-2002 để đánh giá hiệu biện pháp chặt kết hợp đốt Kết thí nghiệm cho thấy sau áp dụng - tuần, nơi chặt kết hợp đốt mọc mầm tái sinh Các mầm tái sinh phát triển nhanh hơn, to mập so với mai dương mọc từ hạt đất Có gốc mọc 2-3 mầm tái sinh, có mầm tái sinh cao tới m Mật độ sau mầm tái sinh mọc đạt xấp xỉ 50% mật độ trước áp dụng biện pháp chặt kết hợp đốt Sau tháng sau hai tháng áp dụng biện pháp chặt kết hợp đốt, chiều cao mầm tái sinh đạt trung bình tương ứng 32,7 cm HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG 65,7 cm Sau hai tháng chặt kết hợp đốt, sinh khối thảm mai dương đạt 187,2 g/m2 Sau - tháng áp dụng biện pháp chặt kết hợp đốt, thảm mai dương có độ che phủ 7,7 - 10,1% Công lao động biện pháp chặt kết hợp đốt đạt cao (130 cơng/ha) biện pháp thủ cơng Tính theo năm 2003, với giá trị ngày công lao động 30.000đ/cơng, chi phí biện pháp chặt kết hợp đốt 6.100.000 đồng/ha, chi phí đạt cao biện pháp thủ công (Phạm Văn Lầm nnk, 2003a, 2003b) Dựa kết nghiên cứu bước đầu năm 2001-2003, Viện Bảo vệ thực vật tiến hành thí nghiệm khác nhằm đánh giá hiệu biện pháp chặt kết hợp đốt để trừ mai dương Thí nghiệm tiến hành năm 2005- 2006 diện rộng (2.000m2/ơ) địa điểm lịng hồ Thác Bà, lịng hồ Hồ Bình, Vườn quốc gia Tràm Chim, Vườn quốc gia Cát Tiên lưu vực sông La Ngà Sau chặt 15 - 20 mai dương khơ gom lại thành đống nhỏ, phun thêm dầu tiến hành đốt Trong mùa khô miền Nam, sau chặt 15 ngày mai dương khô Những nơi mật độ cao, lớp mùn dầy đốt bị cháy với tỷ lệ cao tiêu hủy khoảng 80% sinh khối Tại nơi mật độ thưa thớt, lớp mùn mỏng, khơng gom lại đốt bị cháy với tỷ lệ thấp tiêu hủy khoảng 50% sinh khối (kể phun dầu vào để đốt) Tại Vườn quốc gia, số gốc mai dương bị chết hoàn toàn, khả mọc mầm tái sinh đạt tỷ lệ thấp Sau chặt đốt tháng có 50,0 - 68,6% gốc mọc mầm tái sinh, sau hai tháng áp dụng biện pháp có tới 76,2 88,6% gốc mọc mầm tái sinh Sau tháng, tháng áp dụng biện pháp, số mầm tái sinh mọc từ gốc trung bình tương ứng 4,4 5,8 5,5 - 8,1 mầm/gốc Chiều cao mầm tái sinh sau tháng chặt đốt 26,3 - 27,6 cm sau tháng chặt đốt đạt tới 68,5 - 89,7 cm Áp dụng biện pháp chặt kết hợp đốt giảm đáng kể sinh khối mai dương: sinh khối mai dương Vườn quốc gia giảm từ 5.257,5 - 5.438,6 g/m2 (trước áp dụng biện pháp) xuống 753,4 - 942,1 g/m2 sau áp dụng biện pháp tháng sau áp dụng biện pháp tháng sinh khối mai dương lại tăng lên 1.518,3 - 1.536,4g/m2 Mật độ 85,6 - 87,5 cây/m2 sau tháng áp dụng biện pháp sau tháng áp dụng biện pháp mật độ đạt 121,2 - 132,7 cây/m2 Đối với lưu vực sông La Ngà, sau chặt đốt tháng có 43,0 - 85,0% gốc mọc mầm tái sinh, sau hai tháng chặt đốt có 66,2 - 96,7% gốc mọc mầm tái sinh Số mầm tái sinh mọc từ gốc sau tháng chặt đốt tháng chặt đốt tương ứng 5,0 - 7,8 mầm/gốc 7,6 - 8,7 mầm/gốc Chiều cao mầm tái sinh sau chặt đốt tháng đạt 21,2 - 23,2 cm sau chặt đốt tháng đạt 73,9 - 82,9 cm Sinh khối mai dương giảm đáng kể sau chặt đốt: trước chặt đốt sinh khối 4.015,8 - 5.143,0 g/m2, sau chặt đốt tháng sinh khối giảm 1.053,2 - 2.714,6 g/m2 sau chặt đốt tháng tiêu đạt 2.417,5 - 3.547,2 g/m2 Sau chặt đốt tháng mật độ mai dương đạt 70,1 - 72,4 cây/m2, tiêu vào thời điểm sau chặt đốt tháng đạt 79,5 - 80,8 cây/m2 (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Tại tỉnh miền Núi phía Bắc, thí nghiệm chặt kết hợp đốt thực vào tháng - tháng độ ẩm không khí cao lại có mưa phùn nên sau chặt 20 - 30 ngày đốt Lòng hồ thủy điện khu vực bán ngập, mai dương có mật độ cao nên thảm thực vật phía phát triển, đốt khó cháy Những nơi có xác mai dương bao phủ gốc chặt bị cháy với tỷ lệ không cao nơi xác che phủ gốc chặt bị cháy với tỷ lệ thấp, khoảng 15 - 20% (mặc dù có phun thêm dầu) Sau chặt đốt 20 ngày, gốc không bị cháy bắt đầu có mầm tái sinh mọc Sau chặt đốt tháng có 61,1-69,4% số gốc mọc mầm tái sinh, sau chặt đốt tháng BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG 31 có 80,4-86,9% số gốc mọc mầm tái sinh Số mầm tái sinh mọc từ gốc sau chặt đốt tháng đạt 2,0 - 2,4 mầm/gốc sau chặt đốt tháng đạt 3,8 - 4,2 mầm/gốc Chiều cao mầm tái sinh sau chặt đốt tháng đạt 18,9 25,1 cm sau chặt đốt tháng đạt 58,1 63,7 cm Sau chặt đốt 10 ngày có mai dương mọc mật độ mai dương tăng nhanh: sau chặt đốt 30 ngày mật độ 142,9 - 206,5 cây/m2 sau chặt đốt tháng tiêu đạt tới 193,4 - 218,5 cây/ m2 Sinh khối mai dương giảm từ 3.550,6 - 4.940,4 gam/m2 (trước áp dụng biện pháp) xuống 1.542,5 - 3.896,7 gam/m2 sau chặt đốt tháng lại tăng lên 2.193,2 - 4.024,2 gam/m2 vào thời điểm sau chặt đốt hai tháng (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Kết trình bày cho thấy số mầm tái sinh mọc từ gốc chiều cao mầm tái sinh Vườn quốc gia lưu vực sông La Ngà có xu hướng cao so với lịng hồ phía Bắc Ngược lại, mật độ mai dương mọc từ hạt đất lòng hồ phía Bắc lại cao rõ ràng so với Vườn quốc gia lưu vực sông La Ngà Nguyên nhân mai dương Vườn quốc gia lưu vực sơng La Ngà có tuổi cao hơn, đường kính gốc to hơn, gốc cịn sót lại sau đốt có khả mọc mầm tái sinh khoẻ hơn, cho mầm tái sinh với kích thước cao Do đó, diện tích che phủ sau mọc tái sinh Vườn quốc gia lưu vực sơng La Ngà cao vùng lịng hồ phía Bắc, (khơng tạo khoảng trống cho mai dương mọc từ hạt) Ngoài ra, điều kiện tỉnh phía Nam thí nghiệm mùa khơ tỉnh phía Bắc lại thường có mưa phùn, có điều kiện ơn ẩm độ thuận lợi cho mai dương phát triển Như vậy, tỷ lệ gốc có mầm mọc tái sinh, khả sinh trưởng, phát triển mầm tái sinh, mọc từ hạt đất phụ thuộc vào tuổi cây, điều kiện thời tiết So với biện pháp chặt, biện pháp chặt kết hợp đốt có số gốc mai dương bị chết nhiều hơn, 32 mai dương mọc lên từ hạt nhiều Biện pháp chặt kết hợp với đốt cho hiệu không cao việc diệt trừ mai dương Biện pháp chặt kết hợp đốt có chi phí cao khơng chi phí để mua dầu hoả (200 lit dầu/ha) mà cịn cần chi phí cho lượng lớn cơng lao động để chặt đốt Chi phí có biến động lớn vùng phụ thuộc vào mức độ xâm lấn mai dương, giá trị công lao động Tổng số công lao động triển khai thí nghiệm diện hẹp vùng lịng hồ phía Bắc, Vườn quốc gia Tràm Chim lưu vực sông La Ngà 60 65, 70 - 75 45 - 52 công/ha Tổng chi phí biện pháp thí nghiệm hẹp địa điểm nêu tưowng ứng 3.150.000, 4.950.000 3.800.000 đ/ha áp dụng diện rộng 3.300.000, 5.000.000 3.750.000 đ/ha (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Cũng biện pháp đốt, biện pháp chặt kết hợp đốt gây tác động không nhỏ đến môi trường Khi tiến hành đốt tiêu huỷ thảm thực vật sống, loài sinh vật liên quan đến mai dương gây ảnh hưởng nghiêm trọng hệ sinh vật sống khu vực đốt Nhiều loài cỏ dại phía tán mai dương bị cháy hoàn toàn Sau đốt 45 - 60 ngày có thực vật mọc trở lại từ hạt đất Khi bị cháy mức thấp hơn, số lồi cỏ hồ thảo, cói lác bị cháy phần từ thân ngầm chúng nhanh chóng mọc tái sinh sau đốt 25 - 30 ngày Sau đốt không quan sát thấy lồi trùng hay sinh vật sống khu vực đốt Chúng bắt đầu xuất trở lại có thảm cỏ non mai dương mọc trở lại Chưa có nghiên cứu tiến hành phân tích thành phần giới vi sinh vật sống đất, chắn biện pháp chặt kết hợp đốt (tương tự biện pháp đốt) gây nên ảnh hưởng tiêu cực tới thành phần giới hệ vi sinh vật đất HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG *Khả triển khai áp dụng biện pháp chặt kết hợp đốt diện rộng Kết thí nghiệm thực tế triển khai diện rộng cho thấy biện pháp chặt kết hợp đốt có hiệu diệt trừ mai dương triệt để Tuy nhiên, biện pháp có nhược điểm hai biện pháp chặt đốt: chi phí cao, dễ xảy rủi ro cháy rừng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh vật mặt đất vi sinh vật đất Do đó, khó triển khai diện rộng Biện pháp chặt kết hợp đốt áp dụng vùng đất canh tác bán ngập (sau nước lũ rút, nơng dân chặt, phơi khơ đốt, sau tiến hành hoạt động canh tác), vùng bị xâm nhiễm mức nhẹ Biện pháp nhổ * Hiệu kỹ thuật biện pháp nhổ Đây biện pháp nông dân, Vườn quốc gia Tràm Chim ứng dụng để trừ diệt mai dương giai đoạn xâm nhiễm ban đầu Biện pháp phải tiến hành sau lũ rút, lúc đất ẩm mọc 20 25 ngày (với chiều cao khoảng -10 cm, giai đoạn -3 hay - lá) dễ nhổ tốn công lao động Nếu để mai dương cao 10 cm tiến hành nhổ gây khó khăn q trình nhổ (bề mặt đất trở nên khô cứng, rễ mai dương ăn sâu vào đất, gai phần thân cứng) Do đặc điểm hạt mai dương nảy mầm không đồng đều, thời gian mọc từ hạt kéo dài tới - tháng sau lũ rút, thường tập trung vào thời gian sau lũ rút khoảng tháng Trong điều kiện thuận lợi, thời gian nảy mầm hạt mai dương kéo dài sau lũ rút 50 - 60 ngày, nhổ khác tiếp tục mọc Kết thí nghiệm cho thấy sau nhổ 15 ngày mật độ mọc lại đạt 9,4 - 16,5 cây/m2 (tương đương 40% mật độ 18,3-57,0 cây/m2 trước nhổ) Vào thời điểm sau nhổ tháng, mật độ mọc đạt 14,0 - 40,0 cây/m2 (xấp xỉ mật độ trước nhổ) Sau nhổ 45 ngày, tiêu đạt 14,3 - 47,1 cây/m2 (xấp xỉ mật độ trước nhổ) Cây tiếp tục mọc từ hạt đất sau nhổ 60 ngày mật độ đạt 14,8 - 56,1 cây/m2 (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Hiệu biện pháp nhổ sau thực đạt cao, hiệu lại không kéo dài Nhổ sau mọc 20 25 ngày mật độ mọc sau nhổ hai tháng đạt tương đương hay cao mật độ trước nhổ Biện pháp nhổ cho hiệu cao tiến hành hai lần nhổ vụ Tại khu đất canh tác, sau trồng ngơ, lạc, mía, đậu đỗ loại tiếp tục mọc, có chân ruộng cấy lúa có xuất mai dương mọc Biện pháp nhổ có chi phí cơng lao động mức thấp Trung bình đợt nhổ chi phí khoảng 540.000 - 1.150.000 đ/ha Như vậy, nhổ lần/vụ phí khoảng 1.080.000 - 2.300.000 đ/ha/vụ Chi phí có biến động lớn giá trị ngày cơng lao động có chênh lệch vùng (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Một ưu điểm biện pháp nhổ an tồn mơi trường Biện pháp nhổ hồn tồn khơng gây tác động tiêu cực tới môi trường * Khả triển khai biện pháp nhổ diện rộng Biện pháp nhổ có ưu điểm đơn giản, cho hiệu cao nhỏ mặt đất mềm, mang lại hiệu triệt để khoảng thời gian định, không gây tác động xấu đến môi trường, chi phí cơng lao động khơng cao Nhưng phạm vi áp dụng biện pháp nhổ lại hẹp, biện BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG 33 pháp thích nghi số điều kiện vùng bắt đầu có mai dương xâm lấn, cịn nhỏ (20 25 ngày tuổi) Triển khai biện pháp nhổ diện rộng gặp nhiều khó khăn: áp dụng biện pháp nhổ khoảng thời gian ngắn (10 - 20 ngày) sau mọc 20 - 25 ngày, huy động nhiều công lao động khoảng thời gian ngắn, mọc rải rác thời gian dài, khó triển khai mùa khơ tỉnh phía Nam sau nước rút khoảng tháng bề mặt đất cứng lại Vì vậy, biện pháp nhổ áp dụng khu vực bị xâm nhiễm với mật độ thấp, ưu tiên áp dụng khu vực đất canh tác bán ngập, khu vực có diện tích nhỏ, nguồn nhân công lao động dồi dào, cần kết hợp chặt chẽ với biện pháp khác đặc biệt biện pháp sử dụng trồng cạnh tranh để lấn át mọc 3.2 Nghiên cứu sử dụng thuốc trừ cỏ hố học để phịng trừ mai dương Đã tiến hành thử nghiệm đánh giá hiệu lực hai hoạt chất trừ cỏ có tác động nội hấp lưu dẫn Glyphosate (Roundup 480SC) Metsulfuron methyl (Ally 20DF) Cả hai hoạt chất hợp chất hữu cơ, nhanh phân huỷ, không độc với cá, ong mật động thực vật khác xếp vào nhóm độc IV Hoạt chất Glyphosate có tác động khơng chọn lọc để trừ cỏ hồ thảo, cói lác rộng Hoạt chất Metsulfuron methyl có tác động chọn lọc để trừ cỏ rộng cỏ năn lác Liều lượng dùng cho trồng nông nghiệp loại thuốc trừ cỏ 1500 (gai/ha) (gai/ha) Hiệu Glyphosate Metsulfuron Methyl trừ mai dương trưởng thành * Hiệu kỹ thuật hoạt chất Glyphosate 34 Viện Bảo vệ thực vật tiến hành thí nghiệm ô nhỏ (100 m2) Vườn quốc gia Tràm Chim năm 2001-2002 để đánh giá hiệu hoạt chất Glyphosate với thương phẩm Roundup 480SC Thí nghiệm với liều lượng 1440, 2160 2880 gai/ha (tương đương với 3,0; 4,5 lít thương phẩm Roundup 480 SC) Kết thí nghiệm cho thấy hoạt chất Glyphosate có khả làm cháy lá, sau gây chết dần cành cấp 2, cấp cuối thuốc lưu dẫn xuống gốc gây chết cho toàn thân Hiệu lực thuốc tăng theo liều lượng sử dụng có khác tuổi Sau phun 15 ngày, hiệu lực thuốc thấp, đạt 3,3 18,3% Sau phun 30 ngày, hiệu lực thuốc bắt đầu tăng lên, đạt 18,7 - 66,7% năm tuổi; 10,4 - 36,5% - năm tuổi Hiệu lực thuốc năm tuổi sau phun hai tháng đạt cao (59,7 - 95,3%), sau phun tháng đạt 66,7 - 95,3% Đối với năm tuổi, hiệu lực sau hai tháng thấp rõ rệt so với năm tuổi (31,2 - 60,8%), sau phun tháng hiệu lực đạt gần tương đương với năm tuổi (46,7 - 86,9%) Như vậy, thuốc không cho hiệu lực cao mà phát huy hiệu lực nhanh phun vào giai đoạn nhỏ (Phạm Văn Lầm nnk, 2003a, 2003b) Như vây, hoạt chất Glyphosate có khả lưu dẫn cao hiệu lực cao phần thân phía mai dương độ tuổi Đối với năm tuổi, thuốc cho hiệu lực cao phun liều lượng 2160 gai/ha (gấp 1,5 liều lượng thông dụng) Với - năm tuổi, hiệu lực thuốc cao dùng liều lượng 2880 gai/ha (gấp lần liều lượng dùng thơng dụng) Những cịn sống sót thường thảm cỏ rậm rạp nên thuốc không tiếp xúc phun Những có gốc lớn, sau chết lại mọc tái sinh Đã tiến hành thí nghiệm dùng thuốc Glyphosate (2160 gai/ha), giảm lượng nước phun, HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG phun rải bơm ULVA bơm động Kết cho thấy giảm lượng nước từ 800 lít/ xuống 600 lít/ha, hiệu lực thuốc khơng thay đổi đạt 84 - 85,4% Nếu lượng nước phun giảm xuống 400 lít/ha, hiệu lực bị giảm thấp so với cơng thức phun 600 800 lít/ha Khi sử dụng bơm ULVA với lượng nước phun theo khuyến cáo lít/ha, hiệu thuốc thấp lượng nước thuốc khơng thể rải diện tích lớn bề mặt tán mai dương mật độ cao Khi dùng 10 15 lít/ha, hiệu lực đạt tương đương phun bơm nén áp với lượng nước 600 lít/ha Phun bơm động cơ, hiệu lực thuốc đạt gần tương đương với hiệu lực phun bơm tay đeo vai (Phạm Văn Lầm nnk, 2003a, 2003b) Dựa kết nghiên cứu bước đầu năm 2001-2003, Viện Bảo vệ thực vật tiến hành số thí nghiệm khác nhằm đánh giá hiệu hoạt chất Glyphosate để trừ mai dương trưởng thành Thí nghiệm tiến hành năm 2005 - 2006 diện rộng địa điểm lòng hồ Thác Bà, lòng hồ Hồ Bình, Vườn quốc gia Tràm Chim, Vườn quốc gia Cát Tiên lưu vực sông La Ngà Đã sử dụng thuốc Roundup 480SC phun khu vực mai dương có chiều cao 2,5 m cịn lối lại Trong trường hợp mọc dày cần chặt thành băng rộng - m lối khoảng 1,5 m Thuốc phun vào lúc xanh tốt, phát triển mạnh, thường sau lũ rút khoảng - tháng Khi phun thuốc cần phun uớt toàn bề mặt Lượng thuốc phun thí nghiệm 3,0; 4,5 lít/ha Lượng nước phun 600 800 lít/ha tuỳ theo kích thước Thí nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc Glyphosate tiến hành năm 2005 Vườn quốc gia Tràm Chim, Cát Tiên, lưu vực sơng La Ngà, lịng hồ Hồ Bình, lịng hồ n Bái Thuốc dùng với liều lượng 1440, 2160, 2880 gai/ha (tương đương với 3,0; 4,5; 6,0 lít thuốc thương phẩm Roundup 480SC Lượng nước thuốc phun 800 lít/ha, phun bình bơm tay đeo vai 16 lít Kết cho thấy liều lượng thí nghiệm, sau phun - ngày thuốc Glyphosate làm cháy Sau phun - 10 ngày hầu hết bị rụng, sau chết dần từ cành cấp đến cấp Cuối thuốc lưu dẫn xuống gốc gây chết cho toàn (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Hiệu lực thuốc có khác tuổi Sau phun 15 ngày, hiệu lực thuốc thấp, chủ yếu diệt số mọc Sau phun 30 ngày, hiệu lực thuốc bắt đầu tăng, đạt 10,6 - 46,5% 2- năm tuổi 6,4 - 15,6% - năm tuổi Sau phun tháng, hiệu lực thuốc cao, đạt 54,3-96,5% mai dương năm tuổi, đạt 43,4 - 90,5% - năm tuổi, - năm tuổi, hiệu lực thuốc đạt cao (72,6-77,2%) dùng lượng lít/ha Sau phun tháng, hiệu lực thuốc Glyphosate mai dương năm tuổi, - năm tuổi - năm tuổi tương ứng đạt 80,8 - 90,2%; 56,8 84,0% 50,9 - 73,3% Hiệu thuốc Glyphosate kéo dài tháng sau phun nên phun thuốc vào thời điểm khoảng - tháng trước lũ bắt đầu (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Kết thí nghiệm nêu cho thấy thuốc Glyphosate có hiệu cao mai dương - tuổi sử dụng lượng 4,5 lít/ha, cịn với mai dương - tuổi trở lên thuốc phải dùng lượng 6,0 lít/ha Khi phun vào giai đoạn cịn nhỏ thuốc khơng cho hiệu lực cao mà hiệu lực biểu nhanh Hoạt chất Glyphosate có khả lưu dẫn cao hiệu diệt trừ cao phần phía mặt đất mai dương độ tuổi Những cịn sống sót chủ yếu thảm thực vật rậm rạp nên mai dương không tiếp xúc với thuốc phun Những mai dương có kích thước q lớn, sau chết, gốc mọc tái sinh BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 35 Tuy nhiên, thí nghiệm cho thấy phun thuốc lên mai dương trưởng thành, thuốc mang lại hiệu cao phun với lượng nước đủ lớn công cụ phun bơm tay đeo vai hay bơm động nhỏ Phun bơm động DM9 cho hiệu thuốc thấp (dưới 20%) Nguyên nhân khó thao tác bơm động DM9 khu vực bị mai dương xâm lấn tốc độ phun cao tạo hạt thuốc nhỏ bị đẩy ngang, khó bay lên cao dẫn đến thuốc tiếp xúc với tán cây, phần phận mẫn cảm với thuốc Một mơ hình phịng trừ mai dương trưởng thành thuốc Roundup 480SC thực dựa kết nghiên cứu năm 2001-2003 năm 2005 hiệu thuốc trừ cỏ Roundup 480SC mai dương trưởng thành Trong mô hình thuốc Roundup 480SC sử dụng liều lượng 4,5 lít/ với lượng nước phun 800 lít/ha thực Vườn quốc gia Tràm Chim, Nam Cát Tiên, lưu vực sơng La Ngà, lịng hồ Hồ Bình, lịng hồ Thác Bà Kết cho thấy tất điểm mơ hình, sau phun 120 ngày, thuốc Roundup 480SC có hiệu cao mai dương trưởng thành Hiệu mai dương trưởng thành đạt trung bình 86,6% (83,6 - 90%) khơng có sai khác rõ rệt điểm mơ hình trình diễn Kết mơ hình hồn tồn phù hợp với kết luận trước (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Tuy nhiên, triển khai diện rộng, biện pháp sử dụng thuốc Roundup 480SC có hiệu cao phun nơi mà chiều cao thấp 2,5 m mai dương giai đoạn phát triển xanh tốt Tại khu vực bị xâm lấn dày đặc phải tiến hành chặt tạo thành băng rộng khoảng - m lối rộng l,2 - 1,5 m Thực tế tiến hành diện tích rộng, thuốc phun lần đảm bảo hiệu mong muốn Vì vậy, sau phun lần khoảng 36 15 - 20 ngày cần tiến hành phun bổ sung vị trí cịn sót đảm bảo trừ diệt mai dương đạt hiệu cao Hiệu Metsulfuron Methyl Glyphosate trừ mai dương mọc * Hiệu kỹ thuật hoạt chất Metsulfuron Methyl Biện pháp sử dụng hoá chất để trừ trưởng thành có nhiều nhược điểm phải phun diện tích bề mặt lớn, tốn thuốc, dễ bị ô nhiễm môi trường khó triển khai mai dương cao, mật độ cao diện tích che phủ lớn Để nâng cao hiệu biện pháp hoá học tiến hành phun thuốc trừ cỏ từ giai đoạn Đây hoạt chất sử dụng phổ biến Úc Viện Bảo vệ thực vật tiến hành thí nghiệm ô nhỏ (100 m2) Vườn quốc gia Tràm Chim năm 2001-2002 để đánh giá hiệu hoạt chất Metsulfuron methyl với thương phẩm Ally 20DF Thí nghiệm liều lượng 12; 18; 24 gai/ha (tương ứng gấp 2,0; 3,0 4,0 lần liều lượng dùng sản xuất nơng nghiệp) Hoạt chất Metsulfuron methyl gây rụng làm đình trệ sinh trưởng mai dương, khả diệt toàn thấp Với - năm tuổi, thuốc khơng có khả diệt tồn mà làm chết số cành cấp 2, cấp Đối với năm tuổi, thuốc gây chết cây, hiệu lực dùng lượng cao đạt 13,7 - 15% sau phun đến tháng (Phạm Văn Lầm nnk, 2003a, 2003b) Khi dùng bơm nén áp, chi phí cơng lao động trung bình 5,5 cơng/ha Chi phí chung (cơng phun, tiền thuốc) tuỳ theo loại thuốc, liều lượng dùng, biến động khoảng 545.000 - 815.000 đ/ha Dùng bơm ULVA động cơ, công lao động thấp 1,5 - công/ha, chi phí chung (cả xăng dầu, hao mịn máy) giảm 50.000 60.000 đ/ha so với phun bơm nén áp So sánh với biện pháp chặt, chi phí sử dụng thuốc hố học giảm 1.475.000 1.205.000 đ/ha; so với biện pháp đốt, chi phí giảm 4.475.000 - 4.205.000 đ/ha; so với biện pháp chặt kết hợp đốt, chi phí giảm 5.555.000 - 5.285.000 đ/ha (Phạm Văn Lầm nnk, 2003a, 2003b) HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG Khi mai dương mọc với chiều cao 35 - 45 cm tiến hành phun thuốc ướt toàn bề mặt tán Liều lượng thuốc sử dụng 45, 60 90 g/ha với lượng nước phun 400 600 lít/ha Cả hai hoạt chất Metsulfuron methyl (Ally 20DF) Glyphosate (Roundup 480SC) cho hiệu cao nhanh mai dương Thuốc phun vào thời điểm mai dương sau mọc 15 - 20 ngày với chiều cao trung bình 7,5 cm (4 - 12 cm) Sau phun thuốc ngày, mai dương bị tóp, chết dần từ xuống gốc Sau phun thuốc 15 ngày, mai dương bị chết hoàn toàn Sau phun thuốc 30 ngày, số mai dương mọc thêm mật độ thấp Thuốc có hiệu cao (80,8 - 85,3%) vào thời điểm 45 ngày sau phun liều lượng 30 g/ha (liều lượng dùng phổ biến nông nghiệp) Khi dùng liều lượng 45 60 g/ha cho hiệu lực cao tất điểm thí nghiệm tương ứng 87,2 - 94,4% 92,7 - 98,9% (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Thảm mai dương mọc sau lũ rút không đồng địa hình khơng phẳng Tại nơi lũ rút sớm mai dương mọc trước, nơi lũ rút muộn mai dương mọc muộn khoảng 15 20 ngày Mặt khác, hạt mai dương nảy mầm không đều, thời gian mọc mai dương thường kéo dài, dẫn đến kích thước mai dương không đồng Đã tiến hành đánh giá hiệu lực trừ diệt Ally mai dương sau mọc 35 - 40 ngày Đây thời điểm mà phần lớn mật độ mai dương ổn định chiều cao mai dương đạt 15 - 40 cm (trung bình 28,5 cm) Kết cho thấy phải dùng liều lượng 60 g/ha trở lên thuốc cho hiệu lực mai dương Sau phun thuốc 10 - 15 ngày, thuốc Ally gây táp ngọn, làm cho tóp, sau chết dần từ xuống gốc Sau phun thuốc 30 ngày, tỷ lệ chết mai dương đạt cao sau phun thuốc 45 ngày hiệu trừ diệt mai dương đạt cao Với liều lượng dùng 90 120 g/ha cho hiệu lực đạt cao tới 87,7 - 95,1% Nếu dùng liều lượng 60 g/ha hiệu lực mai dương đạt 55 - 65% Hiệu trừ mai dương hai liều lượng 90 120 g/ha khơng có chênh lệch rõ rệt Với liều lượng thuốc Ally trừ diệt 100% mai dương diện thời điểm phun thuốc, số mai dương có mặt thời điểm 45 ngày sau phun thuốc mọc sau phun thuốc Điều cho thấy dù có tăng liều lượng thuốc cao lên hiệu lực thuốc đạt mức nêu (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Trong năm 2006 thí nghiệm sử dụng thuốc Ally 20DF với liều lượng 90 g/ha để trừ mai dương mọc nhằm giảm chi phí tác động tiêu cực thuốc môi trường Thuốc phun vào khoảng 30 - 45 ngày sau lũ rút hoàn toàn Đây thời điểm toàn mai dương mọc hết chúng có chiều cao đạt 15 – 45 cm (trung bình 20,3 - 34,2 cm) Kết cho thấy thuốc Ally 20DF với liều lượng 90 g/ha có hiệu cao mai dương mọc tất điểm thí nghiệm Hiệu thuốc đạt 86,5 - 98,8% vào thời điểm 90 ngày sau phun thuốc hiệu lực thuốc điểm thí nghiệm chênh lệch khơng rõ rệt (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 37 Trong thực tế lúc thực phun thuốc kịp thời được, có trường hợp tiến hành phun thuốc mai dương mọc cao, dẫn đến hiệu thuốc Ally bị hạn chế đáng kể Để khắc phục điều này, thí nghiệm sử dụng thuốc Roundup liều lượng 3,0 4,5 lít/ha phun vào thời điểm 60 - 70 ngày sau mai dương mọc Đây thời điểm mà mai dương có chiều cao đạt 20 - 50 cm (trung bình 37,5 cm) Cả liều lượng thuốc thí nghiệm cho hiệu cao Sau phun thuốc 45 ngày, hiệu thuốc liều lượng 3,0 4,5 lít/ha tương ứng đạt 85,4 - 98,1% 88,0 - 96,7% Nhưng thuốc trừ cỏ Glyphosate (Roundup) có tác động không chọn lọc nên dễ gây ảnh hưởng tiêu cực mơi trường Do đó, việc sử dụng thuốc trừ cỏ cần thiết (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Kết hợp sử dụng thuốc hoá học với biện pháp chặt để trừ mai dương Những kết nghiên cứu nêu khẳng định để phịng trừ cách có hiệu mai dương chúng có diện tích che phủ lớn sử dụng thuốc trừ cỏ nội hấp, có khả lưu dẫn cao Glyphosate Nhưng hoạt chất khơng có tính chọn lọc nên sử dụng gây cháy tồn thảm thực vật mọc tán mai dương Thuốc Glyphosate độc với sinh vật có ích, gây suy giảm thảm thực vật làm ảnh hưởng tới đa dạng sinh học Để khắc phục nhược điểm này, tiến hành nghiên cứu kết hợp biện pháp chặt với sử dụng thuốc hoá học trừ cỏ tiền hậu nảy mầm Nhằm giảm lượng thuốc sử dụng diện tích phun thuốc (giảm tác động tiêu cực môi trường), thuốc trừ cỏ phun theo điểm vào gốc mai dương sau bị chặt mọc tái sinh Thí nghiệm tiến hành vào thời điểm khác sau chặt * Hiệu lực thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm 38 Nhằm đánh giá khả ức chế mọc mầm tái sinh mai dương thí nghiệm hai loại thuốc tiền nảy mầm Oxadiazon (Ronstar 25EC 0,5%) Alachlor (Lasso 48EC 1,0%) Các thuốc sử dụng nồng độ 0,5% 1,0% với lượng nước phun 400 lít/ha Các thuốc phun trước mọc mầm tái sinh, tức vào thời điểm sau chặt 0, ngày Kết cho thấy ba thời điểm phun (sau chặt 0, ngày) thuốc thí nghiệm khơng có khả ức chế mọc mầm tái sinh mai dương, mà có khả tiêu diệt mầm tái sinh chúng mọc Sau phun thuốc thời gian mầm chưa mọc tiếp tục mọc tái sinh Tỷ lệ gốc mọc tái sinh sau phun ngày đạt 29,2 - 56,1% sau phun thuốc 30 ngày đạt 93,7 - 98,7% gần tương đương với đối chứng không phun thuốc Tại công thức phun thuốc, mầm tái sinh mọc có khả sinh trưởng thấp, sau chúng phục hồi phát triển bình thường (Phạm Văn Lầm nnk, 2003a, 2003b) * Hiệu lực thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm Thuốc Metsulfuron Methyl dùng với liều lượng 18 24 gai/ha, thuốc Glyphosate dùng với liều lượng 2160 gai/ha với lượng nước phun 400 lít/ha Thuốc phun vào giai đoạn khác sau mầm tái sinh mọc Khi phun vào thời điểm 20 ngày sau chặt (mầm tái sinh cao trung bình 2,8 cm), thuốc Glyphosate liều lượng 2160 gai/ha diệt 100% số mầm tái sinh sau phun ngày Thuốc khơng có khả lưu dẫn để diệt phần gốc Sau phun 30 ngày, hầu hết gốc có mầm tái sinh mọc Do đó, tỷ lệ mầm tái sinh chết sau phun 60 ngày đạt 12,7% Trong đó, thuốc Ally 20DF (cả hai liều lượng 18 24 gai/ha) cho hiệu cao kéo dài Sau phun thuốc ngày, tỷ lệ mầm tái sinh chết đạt 47,2 - 52,4% Tỷ lệ gia tăng đến 60 ngày sau phun đạt 98,9 - 99,2% Thuốc Ally 20DF lưu HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG dẫn xuống phía gốc diệt phần gốc làm cho gốc bị khô Khi phun vào thời điểm 35 ngày sau chặt (mầm tái sinh cao trung bình 29,0 cm), thuốc Roundup 480SC (liều lượng 1440 gai/ha) sau phun ngày gây chết mầm tái sinh với tỷ lệ 10,3% Tỷ lệ gia tăng, đạt 50,5% vào thời điểm 30 ngày sau phun đạt cao (85,7%) vào thời điểm sau phun 60 ngày Khi phun vào thời điểm 60 ngày sau chặt (mầm tái sinh cao 65,8 cm), thuốc Roundup 480SC (liều lượng 2160 gai/ha) cho hiệu lực gây chết mầm tái sinh đạt 42,1% vào thời điểm ngày sau phun Tỷ lệ tăng dần đạt 96,9% sau phun 60 ngày Ngược lại, hiệu lực thuốc Ally 20DF hai liều lượng 18 24 gai/ha đạt tỷ lệ 27,2-34,1% mầm tái sinh chết Như vậy, hiệu lực thuốc Ally 20DF phun vào thời điểm 60 ngày sau chặt bị giảm thấp rõ rệt so với thuốc phun vào thời điểm 20 ngày sau chặt (Phạm Văn Lầm nnk, 2003a, 2003b) Trường hợp mai dương trưởng thành có đường kính thân to (trên cm) tiến hành dùng dao sắc chặt gốc cách mặt đất – 10 cm, gom lại thành đống Sau chặt 30 - 35 ngày mầm tái sinh mọc cao khoảng 30 cm dùng thuốc trừ cỏ phun ướt toàn bề mặt tán nhằm diệt trừ tận gốc trưởng thành (liều lượng 3,0 lít/ha, lượng nước phun 400 lít/ha) Năm 2005 thuốc Ally thử nghiệm hai liều lượng 90 120 g/ha (với lượng nước phun 400 lít/ha) Thuốc phun vào thời điểm sau chặt 30 - 35 ngày, tức lúc mầm tái sinh đạt chiều cao trung bình 30 cm (13 – 45 cm) Kết cho thấy thuốc Ally không diệt mầm tái sinh mà lưu dẫn xuống gốc gây chết cho gốc bị chặt Tuy nhiên, hiệu có thuốc phun sớm mầm tái sinh cao khoảng 30 cm Thuốc có tác động chậm, sau phun 30 ngày, hiệu đạt 25 - 35% liều lượng 90 g/ha đạt 35 - 50% liều lượng 120 g/ Vào thời điểm sau phun 45 ngày, hiệu hai liều lượng thuốc nêu tương ứng đạt 80 - 90% 90 - 98% Sau 60 ngày phun, hiệu lực thuốc mức 85,2 - 96,5% liều lượng 90 g/ha 87,7 - 95,3% liều lượng 120 g/ha (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Thuốc trừ cỏ Roundup 480SC phun muộn so với thuốc Ally, phun vào thời điểm sau chặt 40 - 45 ngày, mầm tái sinh có chiều cao đạt trung bình 35 cm (13 – 50 cm) Thuốc sử dụng hai liều lượng 3,0 4,5 lít/ha với lượng nước phun 400 lít/ha Hiệu thuốc thời điểm 15 ngày sau phun (tương ứng với liều lượng) 15 35% 25 - 40% tăng lên 76 - 91% vào thời điểm 30 ngày sau phun Sau phun thuốc 60 ngày hiệu mầm tái sinh đạt 90,2 - 97,9% liều lượng 3,0 lít/ha 93,198% liều lượng 4,5 lít/ha (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Như vậy, hai thuốc Ally Roundup 480SC có khả lưu dẫn cao trừ diệt gốc mai dương trưởng thành bị chặt phun lên mầm tái sinh mọc sau chặt Do phun thuốc vào mầm tái sinh non nên khả lưu dẫn thuốc tốt, nên cần dùng liều lượng thấp phun theo điểm Điều góp phần giảm chi phí thuốc giảm ô nhiễm môi trường Như vậy, biện pháp sử dụng thuốc kết hợp với chặt khắc phục nhược điểm không diệt gốc bị chặt biện pháp chặt, mang lại hiệu cao triệt để Dựa kết nghiên cứu năm 2003 năm 2005, năm 2006 thực mơ hình phịng trừ mai dương biện pháp chặt kết hợp với thuốc hố học Trong mơ hình sử dụng thuốc Ally 20DF liều lượng 90 g/ha thuốc Roundup 480SC liều lượng 3,0 lít/ha với lượng nước phun 400 lít/ha Thuốc Ally 20DF (liều lượng 90 g/ ha) phun sau chặt 30 - 35 ngày cho hiệu diệt trừ mầm tái sinh mức 91,7 - 98,0% BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 39 vào thời điểm 90 ngày sau phun tất điểm thí nghiệm Chỉ tiêu 89,8 - 96,2% sử dụng thuốc Roundup 480SC (liều lượng 3,0 lít/ha) phun vào thời điểm sau chặt 40 - 45 ngày (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Do tuổi đường kính thân khơng đồng đều, chiều dài phần gốc sau chặt không nên trình mọc mầm tái sinh chiều dài mầm tái sinh khác Vì vậy, sau phun thuốc lần đầu khoảng 15 – 20 ngày cần tiến hành phun lại lần để đảm hiệu thuốc tồn diện tích phịng trừ Chi phí cho biện pháp hố học (gồm tiền thuốc, tiền cơng phun thuốc tính 50.000 đ/ cơng) thấp nhiều so với chi phí cho biện pháp thủ công Phun thuốc trừ cỏ Roundup trừ mai dương trưởng thành có chi phí biến động 670.000 - 940.000 đ/ha ; phun thuốc Ally trừ mai dương giai đoạn có chi phí 430.000 - 860.000 đ/ha (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Đánh giá tác động thuốc trừ cỏ hoá học số yếu tố môi trường Vấn đề môi trường quan tâm sử dụng thuốc hoá học Đã tiến hành xác định dư lượng thuốc đất, khả thẩm thấu thuốc khu vực lân cận đánh giá mức độ ảnh hưởng loại thuốc hóa học thí nghiệm đến hệ sinh vật (kể vi sinh vật đất) sinh quần mai dương, đến cá * Ảnh hưởng thuốc trừ cỏ đến loài cỏ dại Ally thuốc trừ cỏ đặc hiệu loài cỏ rộng có khả trừ cỏ cói lác giai đoạn con, ảnh hưởng đến nhóm cỏ hồ thảo Sử dụng thuốc Ally (ở liều lượng 90 g/ha) để trừ mầm mai dương mọc gây chết 22,7 - 65,0% sinh khối loài cỏ rộng Điều lý giải hầu hết lồi cỏ rộng mọc thảm 40 mai dương cỏ lâu năm, có sinh khối lớn lượng thuốc phun lọt qua tán mai dương xuống phía nên thuốc Ally làm giảm diện tích che phủ mà khơng thể gây chết tồn lồi cỏ rộng phía Thuốc Ally có hiệu lực phịng trừ giai đoạn (trong vòng 30 ngày đầu sau mọc) số lồi cỏ cói lác lác dù, lác voi v.v Khoảng 20 - 60 ngày sau phun thuốc Ally, hầu hết loài cỏ rộng lồi cói lác mọc tái sinh lại từ nguồn hạt cỏ có đất Glyphosate thuốc trừ cỏ diệt tất lồi cỏ sống tán mai dương Sau ngày phun thuốc Roundup 480SC, hầu hết thảm thực vật phía tán mai dương bị héo vàng; sau phun thuốc 15 ngày loài cỏ dại bắt đầu bị chết Sau phun thuốc 30 ngày, loài thực vật tán mai dương bị chết với tỷ lệ 80 - 95%, trừ loài cỏ ống Panicum repens Sau phun thuốc 25 - 30 ngày, loài cỏ (đặc biệt cỏ rộng cói lác) bắt đầu mọc trở lại Hoạt chất Glyphosate có khả làm tơi xốp đất, nên sau phun thuốc Roundup 480SC tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn hạt loài cỏ đất nảy mầm mọc trở lại nhanh nhiều so với công thức đốt (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) * Ảnh hưởng thuốc trừ cỏ đến hệ vi sinh vật đất Đã tiến hành phân tích mật độ số nhóm vi sinh vật chủ yếu mẫu đất thu từ thí nghiệm sử dụng thuốc trừ cỏ Kết cho thấy hai loại thuốc trừ cỏ sử dụng thí nghiệm khơng gây ảnh hưởng đến số lượng tổng số loài vi sinh vật số lượng số nhóm vi sinh vật phân tích Số lượng tổng số loài vi sinh vật trước phun phun thuốc đạt 2,37 x 106 - 3,80 x 106 sau phun thuốc ngày 2,24 x 106- 4,90 x 106; số lượng nấm men trước phun thuốc đạt 1,0 x 103 - 6,0 x 103 sau phun thuốc ngày 1,4 x 103- 6,5 x 103; số lượng nấm mốc trước phun thuốc đạt 1,05 x 103- 1,88 x 105) sau phun thuốc ngày HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG 1,35 x 104 - 1,14 x 105; số lượng xạ khuẩn trước phun thuốc đạt 7,58 x 105- 2,06 x 106 sau phun thuốc ngày 1,18 x106-1,56 x 106 (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) * Ảnh hưởng thuốc trừ cỏ đến số loài sinh vật sống Đã tiến hành đánh giá ảnh hưởng hai loại thuốc thí nghiệm đến số loài chân khớp Tần suất bắt gặp số lồi nhện lớn, dế mèn, xén tóc vào thời điểm sau phun thuốc ngày cao thời điểm trước phun thuốc Trong đó, tần suất bắt gặp lồi bọ rùa, bọ xít bị giảm thời điểm ngày sau phun thuốc Đến thời điểm sau phun thuốc 14 ngày, mai dương bắt đầu rụng chết tất lồi chân khớp nới riêng sinh vật nói chung sống tán mai dương di chuyển dần sang khu vực khác * Ảnh hưởng thuốc trừ cỏ đến cá ốc bươu vàng Tiến hành đánh giá độ độc thuốc thí nghiệm (Ally, Glyphosate) cá rô phi ốc bươu vàng phịng thí nghiệm nhà lưới cách thả cá rô phi ốc bươu vàng trực tiếp vào nước có chứa nồng độ thuốc nồng độ thuốc dùng để phun trực lên mai dương Kết cho thấy hai điều kiện thí nghiệm, cá rô phi ốc bươu vàng nước chứa thuốc Ally nồng độ thí nghiệm khơng bị chết sau ngày theo dõi Trong đó, cá rơ phi bị chết thả vào nước có thuốc Glyphosate nồng độ lớn 0,03% Với nồng độ thuốc Glyphosate, phun trừ mai dương ngập nước sâu cm khơng gây ảnh hưởng tới cá rơ phi (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) * Dư lượng thuốc đất Sau phun thuốc 1, 2, 3, ngày, tiến hành lẫy mẫu đất để phân tích dư lượng thuốc Ally Kết cho thấy tất thời điểm lấy mẫu đất, chí thời điểm sau phun thuốc, dư lượng thuốc Ally đất nhỏ giới phát (0,002 mg/kg) Điều cho thấy phần lớn lượng thuốc phun tiếp xúc với thảm trinh nữ cỏ dại, lượng thuốc phun rơi xuống đất Hiện phịng thí nghiệm chưa phân tích dư lượng hoạt chất Glyphosate Do đó, tiến hành xác định dư lượng thuốc thông qua biện pháp sinh học Phun thuốc Glyphosate vào đất, sau dùng hạt mẫn cảm với thuốc bí đỏ, ngơ, đậu xanh, lạc, đậu tương để gieo vào ô phun thuốc theo thời điểm cần xác định Theo dõi tỷ lệ nảy mầm khả sinh trưởng Kết cho thấy sau gieo hạt ngày, hạt đậu xanh, bí đỏ ngơ bắt đầu nảy mầm, sau gieo ngày hạt đậu tương bắt đầu nảy mầm hạt lạc nảy mầm sau gieo ngày Vào thời điểm ngày ngày sau phun thuốc, tỷ lệ mọc hạt sinh trưởng thí nghiệm hồn tồn tương đương với đối chứng Như thấy sau phun ngày (là thời điểm mầm hạt đậu xanh, bí đỏ ngơ bắt đầu tiếp xúc với thuốc) dư lượng thuốc Glyphosate khơng cịn ảnh hưởng đến trồng (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) * Khả thẩm thấu thuốc môi trường xung quanh Để xác định khả thẩm thấu thuốc trừ cỏ thí nghiệm khu vực lân cận thơng qua thí nghiệm sinh học Ơ thí nghiệm chia thành phần nhau, thuốc trừ cỏ phun giữa, hai cịn lại sử dụng để xác định khả thẩm thấu thuốc thông qua sử dụng mầm trồng mẫn cảm (như đậu xanh, đậu tương, bí đỏ, ngơ lạc) Theo dõi tỷ lệ mọc hạt khả tăng trưởng chiều cao sau mọc Ở ô không phun thuốc, trồng nảy mầm, sinh trưởng phát triển bình thường ngày gieo sau phun thuốc ô bênh cạnh (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 41 Khả triển khai diện rộng biện pháp hóa học phịng trừ mai dương 3.3 Nghiên cứu ứng dụng biện pháp sinh học phòng trừ mai dương Xử lý mai dương trưởng thành thuốc trừ cỏ Roundup 480SC biện pháp mang lại hiệu diệt trừ cao, nhanh kéo dài, dễ xử lý, tốn công lao động dẫn đến chi phí thấp nên dễ dàng triển khai diện rộng Việc phun thuốc trưởng thành thường khó khăn chiều cao 2,5 m, mật độ dầy độ che phủ lớn Do đó, biện pháp phun thuốc trừ trưởng thành áp dụng nơi chiều cao mai dương thấp 2,5 m Tại vùng cao che phủ dầy đặc áp dụng biện pháp chặt kết hợp với phun thuốc hố học Ở vùng bị xâm nhiễm hồn toàn khu A4 Vườn quốc gia Tràm Chim phải kết hợp biện pháp chặt để tạo thành băng cho dễ vào phun thuốc Trong năm 1995-1997, Viện Bảo vệ thực vật nhập nội đánh giá khả sử dụng tác nhân sinh học để trừ mai dương Các tác nhân sinh học nhập nội gồm mọt đục hạt Acanthoscelides quadridentatus, A puniceus, sâu đục thân Carmenta mimosa nấm gây bệnh đốm Phlocospora mimosaepigrae Đã nhân nuôi cách ly phịng, đánh giá mức độ chun tính thức ăn tác nhân sinh học nội nhập Kết cho thấy tác nhân sinh học nhập nội có chuyên tính cao Được phép quan chức năng, loài sâu đục thân C mimosa thả thử Sóc Sơn (Hà Nội), Đồng Mơ (Hà Tây), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Quế Võ (Bắc Ninh), La Ngà (Đồng Nai) Ở nơi thả sâu đục thân C mimosa thấy tượng thân mai dương bị đục Tỷ lệ thân mai dương bị đục biến động từ 50% đến 80% điểm nghiên cứu Như vậy, sâu đục thân C Mimosa tạo lập quần thể nơi thả (Nguyễn Văn Cảm nnk, 1996, 1998) Đối với thảm mai dương giai đoạn mọc tái sinh sử dụng thuốc hoá học (Ally 20DF, Roundup 480SC) có tính khả thi cao diện rộng dễ tiến hành, tốn thuốc, gây nhiễm tới môi trường hiệu triệt để Tuy nhiên, cần xác định thời điểm phun sớm hợp lý để sử dụng thuốc trừ cỏ chọn lọc Ally 20DF nhằm hạn chế ảnh hưởng đến môi trường Biện pháp hố học sử dụng trường hợp sau: Để trừ vùng bị xâm nhiễm với mật độ cao, đặc biệt vùng đất canh tác bán ngập Trừ trưởng thành vùng bị xâm nhiễm với mật độ cao, dày đặc mà biện pháp khác khó tiến hành Trong trường hợp hạn chế sử dụng thuốc hay trường hợp mọc cao diện tích che phủ lớn kết hợp biện pháp chặt với sử dụng thuốc Ally 42 3.4 Nghiên cứu trồng che phủ đất Trồng Tràm Úc Được tiến hành thí nghiệm trồng lịng hồ Hồ Bình Thác Bà năm 2006 Chọn vị trí mai dương bắt đầu xâm lấn với mật độ thấp (< 2cây/m2) để trồng tràm Úc Việc trồng tràm Úc tiến hành theo khuyến cáo nhà khoa học Lâm nghiệp: với khoảng cách hàng cách hàng: m; cách cây: 1,5 m (khoảng 6.500 - 7.000 cây/ha) Cây tràm giống có chiều cao khoảng 50 cm (35 – 60 cm) Giai đoạn đầu tràm chưa có khả che phủ 100% diện tích nên mức độ cạnh tranh chúng đối mai dương mọc không đáng kể Sau trồng tràm HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG cần phải chăm sóc có biện pháp phịng trừ mai dương mọc (khoảng - năm) tràm khép tán chúng đạt chiều cao định đủ để cạnh tranh với phát triển mai dương mọc không chăm sóc hay khơng có biện pháp phịng trừ mai dương mọc cỏ dại sau trồng - tháng tràm bị cỏ dại mai dương lấn át hoàn toàn Những khu vực trồng tràm năm tuổi phía tán tràm mật độ mai dương thấp lác đác có vài cây, chí chỗ tràm khép tán khơng thấy có mặt mai dương (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Trồng loài cỏ dại để che phủ đất Điều tra thực địa Vường quốc gia Tràm Chim Cát Tiên cho thấy nơi có thảm cỏ dại che phủ mật độ mai dương thấp rõ rệt so với vùng đất trống Tại dải đất có lớp cỏ hồ thảo (cỏ ống, cỏ đuôi phượng) che phủ dầy tới 20 cm, mật độ mai dương trung bình đạt 2,6 cây/ m2 Tại khu vực bị nhóm cỏ cói lác (lác xoè Cyperus Iria lác voi Fimbrystilis imbricatus) xâm nhiễm, mật độ mai dương đạt trung bình 6,4 cây/m2 Khi bị che phủ thảm cỏ rộng (dừa nước, ớt, bèo tây v.v.), mật độ mai dương trung bình 14,8 cây/ m2, khu đất trống mật độ mai dương đạt trung bình 55,6 cây/ m2 (có chỗ lên tới 127 cây/m2) Điều cho thấy cỏ hồ thảo có khả cạnh tranh tốt nhất, sau đến cỏ cói lác cỏ rộng có khả cạnh tranh thấp (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Năm 2006, sau nước lũ rút Vườn quốc gia Tràm Chim gieo hạt số loài cỏ dại cỏ cói lác (lác dù, lác mỡ lác x), cỏ hồ thảo (cỏ lồng vực, phượng, cỏ ống lúa ma) trồng điển điển để tạo thảm che phủ nhằm hạn chế mai dương mọc từ hạt Kết cho thấy nơi có cỏ hồ thảo cỏ cói lác mọc mật độ mai dương mọc từ hạt giảm đáng kể so với khu vực đất trống mật độ cỏ hòa thảo, cỏ lác, điền điển mức 30 cây/m2, mật độ mai dương tương ứng đạt 10,8; 14,6 18,5 cây/m2 nơi khơng có cỏ che phủ mai dương có mật độ tới 28,2 cây/m2 Khi mật độ loài cỏ hồ thảo đạt 30 cây/m2 cỏ cói lác đạt 50 cây/ m2) khơng có cây mai dương mọc thảm cỏ nơi trồng điền điển mật độ mai dương giảm đáng kể (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Như vậy, gieo hạt cỏ dại (họ hồ thảo cói lác) với mật độ cao cho hiệu tốt để lấn át mai dương hạt lồi cỏ dại nảy mầm, mọc nhanh hạt mai dương (Nguyễn Hồng Sơn nnk, 2007) Sử dụng số loài trồng để cạnh tranh với mai dương Thực tế cho thấy mức độ xâm nhiễm mai dương đất canh tác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có khả trì loại trồng Nếu nơng dân trì hoạt động canh tác loại trồng cạnh tranh lấn át cách đáng kể mai dương mọc Chỉ sau vụ bỏ hoang, khơng trồng trọt mai dương phủ kín tồn mặt đất ruộng Quan sát đất nông nghiệp vùng đất bán ngập cho thấy ruộng lúa, khoai lang có mật độ mai dương thấp nhất, tương ứng 1,3 - 1,6 cây/m2 2,7 - 3,4 cây/m2 Trên ruộng trồng khác (ngơ, lạc, mía) mật độ mai dương đạt cao từ 5,6 cây/m2 đến 34,9 cây/m2 Trong đó, khơng có trồng mật độ mai dương đạt cao, trung bình tới 55,6 - 137,5 cây/ m2 Như vậy, lúa khoai lang có khả cạnh tranh tốt ngơ, lạc, mía Năm 2006, Hồ Bình tiến hành kết hợp biện pháp chặt, phun thuốc trước lũ với việc BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 43 sau lũ rút trồng số trồng để phòng trừ mai dương Trước mùa nước lũ đến hướng dẫn nông dân chặt mai dương, mầm tái sinh mọc phun thuốc trừ cỏ Ally 20DF Roundup 480SC để diệt gốc mai dương mọc Trong mùa lũ, toàn bị ngâm ngập nước Sau nước lũ rút, tiến hành việc gieo trồng số trồng Có thể tiến hành trừ cỏ bổ sung biện pháp thủ công (xới xáo, nhổ mai dương mọc) ruộng lạc hay sử dụng thuốc trừ cỏ chọn lọc Ally 20DF ruộng mía hay ngơ Kết cho thấy ruộng trồng gieo sớm, mật độ mai dương giảm đáng kể so với khơng có trồng Những trồng có khả che phủ đất sớm cạnh tranh cao lúa nước hay lạc mai dương mọc đạt mật độ thấp Nơi trồng lúa nước trừ cỏ bổ sung có mật độ mai dương 0,2 - 0,8 cây/m2 khơng trừ cỏ bổ sung có mật độ mai dương đạt 2,0 cây/m2 Nơi trồng lạc trừ cỏ bổ sung có mật độ mai dương 1,2 cây/ m2 không trừ cỏ bổ sung có mật độ mai dương 3,4 cây/m2 Nơi trồng ngơ trừ cỏ bổ sung có mật độ mai dương 2,4 4,4 cây/m2 không trừ cỏ bổ sung có mật độ mai dương 10,6 cây/m2 Nơi trồng mía trừ cỏ bổ sung có mật độ mai dương 3,2 - 4,0 cây/m2 khơng trừ cỏ bổ sung có mật độ mai dương 8,2 cây/ m2 Trong đó, nơi khơng có trồng mật độ mai dương đạt cao 36,8 cây/m2 Chương IV HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT, DIỆT TRỪ CÂY MAI DƯƠNG THEO HƯỚNG TỔNG HỢP 4.1 Cơ sở để xây dựng hướng dẫn 4.2 Nội dung hướng dẫn Hướng dẫn xây dựng dựa kết nghiên cứu ngồi nước (trình bày chương II chương III), đặc biệt dựa vào liệu sau: 4.2.1 Biện pháp phòng ngăn chặn lây lan - Phạm Văn Lầm, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Văn Đúng, Phạm Hữu Khánh nnk, (2003a) Điều tra, đánh giá mức độ tác hại trinh nữ thân gỗ Mimosa pigra Vườn quốc gia Tràm Chim, Nam Cát Tiên đề xuất biện pháp phòng trừ (20012003) Báo cáo tổng kết đề tài Viện Bảo vệ thực vật, Hà Nội - Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Văn Lầm, Nguyễn Trường Thành nnk (2007) Quy trình phịng trừ tổng hợp trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra L.) Việt Nam - Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Văn Mùi, Phạm Hữu Khánh, Huỳnh Thế phiên nnk, (2007) Nghiên cứu biện pháp tổng hợp phòng trừ Trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra L.) Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước Hà Nội - Northern Territory Government (2010) Weed Management Plant for Mimosa (Mimosa pigra) 2010 - Mimosa best practice management manual http:/www.nretas.nt.gov.au/ natural-resource-management/weeds (truy cập ngày 4/10/2012) 44 HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT VÀ PHÒNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG * Xác định lập đồ vùng nguy bị xâm lấn Các tỉnh có vùng đất với nguy cao bị xâm lấn (các vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia, lưu vực sông, vùng bán ngập nằm vùng chứa nước hồ thuỷ điện, vùng bán ngập có điều kiện canh tác khó khăn,…) cần sớm điều tra xác định diện tích bị nhiễm mai dương lập đồ với tỷ lệ thích hợp để giám sát mức độ xâm lấn theo thời gian nhằm xây dựng kế hoạch trừ diệt cách hiệu loài sinh vật ngoại lai * Định kỳ điều tra giám sát xuất mai dương vùng có nguy bị xâm lấn Tại nơi xung yếu, có nguy cao bị xâm lấn cần thiết lập tuyến định vị để kiểm soát xuất mai dương Các tuyến định vị cần theo dõi định kỳ tháng lần để phát xuất mai dương * Tuyên truyền nâng cao hiểu biết cho người dân Cần nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân tác hại mai dương BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 45 đa dạng sinh học, kinh tế xã hội thông qua xương rồng ông, tre dây,…) trồng làm hàng thân cây, sau dùng mai, xẻng,… để đào dùng 60 g/ha pha 600 lít nước Có tờ rơi, phương tiện thơng tin đại chúng rào bảo vệ thay mai dương bỏ tận gốc, kể rễ thể phun điểm phun tồn bề mặt bị Cơng tác tun truyền phải thường xuyên 4.2.2 Biện pháp diệt trừ mai dương Biện pháp tiến hành thường xuyên 4.2.2.1 Biện pháp diệt trừ mai dương tất vùng có mai dương xâm lấn tiến hành, vùng có nguy cao bị xâm lấn * Không vận chuyển đất từ bãi ven sông nơi khác Đất bãi ven sơng, sau mùa nước ngập thường nơi tích tụ hạt mai dương trơi theo dịng chảy từ nơi khác Khi khai thác vận chuyển đất phù sa, đất cát ven sông nơi khác mang theo lượng lớn hạt mai dương phát tán nơi khác Không vận chuyển đất phù sa, đất cát ven sơng nơi khác góp phần hạn chế phát tán mai dương * Sử dụng hợp lý đất, khơng bỏ hoang hóa đất bỏ sót bụi mai dương nào, thấp 1,5 m), mọc lẫn thảm cỏ nơi có điều kiện thích hợp cho mai rộng dùng thuốc trừ cỏ Ally 20DF dương sinh trưởng phát triển sản phẩm hoạt chất Lượng dùng mềm yếu Nếu để mọc cao 10 - - Chặt kết hợp đốt 90 g/ha pha 600 lít nước Có thể phun 15 cm nhổ khó tốn cơng lao Biện pháp áp dụng nơi nhổ, phải tiến hành sau mọc (cây cao 10 cm), lúc mà rễ chưa ăn sâu vào đất, gai thân động, có rễ ăn sâu thành vạt liền Biện pháp Để nâng cao hiệu biện pháp hóa học, Biện pháp nhổ cần áp dụng tiến hành vào thời gian mùa khô miền Nam mai dương mọc cao (chiều cao thường xuyên vùng đệm để hạn chế lây mùa hanh khô miền Bắc Trước hết, tiến 1,5 m), tạo thành thảm che phủ kín bề lan mai dương chỗ, hạn chế gia hành chặt mai dương Khi mai dương mặt tiến hành chặt sát gốc cho mai tăng diện tích bị xâm nhiễm vùng đệm bị chặt khô tiến hành đốt dương mọc mầm tái sinh, sau phun thuốc nâng cao hiệu diệt trừ biện - Sử dụng máy kéo bánh xích/máy ủi để ủi hóa học gây khó khăn q trình nhổ có mai dương Đất vùng có sau áp dụng biện pháp trừ diệt nguy cao bị mai dương xâm lấn trưởng thành khác (chặt, đốt, dùng thuốc trừ vùng đất ven sông, đất bị ngập nước theo cỏ) để trừ mọc từ hạt đất Sau mùa không để hoang Những đất áp dụng biện pháp mạnh (như nêu trên) cần sử dụng để trồng lồi thực vật thích đẫ tạo điều kiện thuận lợi cho hạt mai dương hợp Nếu khơng sử dụng phục vụ sản xuất, khỏi trạng thái ngủ nghỉ mọc mầm cần chọn lồi thực vật địa hoang dã thành hàng rào bảo vệ Lợi dụng có nhiều gai, sinh trưởng phát triển nhanh, nhiều nơi người dân dùng mai dương trồng làm hàng rào xung quanh theo trạng mật độ mai dương) - Kết hợp chặt với phun thuốc hóa học Biện pháp nhổ cần tiến hành * Không sử dụng mai dương trồng làm mai dương có mật độ khơng cao, điểm phun tồn bề mặt bị nhiễm (tùy mai dương giao tán với nhau, liên kết vào đất gai phần thân cứng thực vật hoang dã sinh trưởng phát triển, dương phá sinh phát triển 46 Đối với mai dương nhỏ (chiều cao pháp chặt đốt đất trống tạo điều kiện thuận lợi cho mai dương) Biện pháp cần thực triệt để, không Biện pháp đơn giản, dùng tay để Đất bỏ hoang nơi thích hợp cho nhiều lồi để trồng che phủ đất, khơng để đất trống nhiễm (tùy theo trạng mật độ mai sau đốt Vào thời điểm 20 ngày sau chặt (mầm tái sinh Biện pháp áp dụng nơi mai cao trung bình 2,8 cm) dùng thuốc trừ cỏ dương mọc thành thảm dày đặc Những Ally 20DF sản phẩm hoạt chất nơi có điều kiện sử dụng máy kéo bánh Lượng dùng 90 g/ha pha 600 lít nước xích/máy ủi để chà ủi bật rễ mai dương Sau chặt 35 - 60 ngày (khi tái sinh mọc lên khỏi mặt đất Biện pháp tiến hành vào cao trung bình 65,8 cm) dùng thuốc trừ mùa khô miền Nam mùa hanh khô cỏ Roundup 480SC sản phẩm miền Bắc Sau ủi bật tung rễ, khơ nỏ hoạt chất Lượng dùng 4, lít/ha pha tiến hành đốt 800 lít nước trưởng thành * Biện pháp hóa học Bước 2: Áp dụng biện pháp để khống Bước 1: Áp dụng biện pháp để diệt trừ - Phun thuốc trừ cỏ lên tán chế mọc lại mai dương mai dương trưởng thành Đối với mai dương mọc cao (chiều - Trồng loài thực vật địa * Biện pháp thủ cơng cao 1,5 m) dùng thuốc trừ cỏ khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia Roundup 480SC sản phẩm Gieo trồng sớm lồi thực vật địa thích 4.2.2.2 Biện pháp diệt trừ mai dương - Chặt đào bỏ tận gốc mai dương thành bụi mọc đơn lẻ khu nhà, vườn để bảo vệ tài sản, chống trộm Biện pháp áp dụng cắp trồng rào xung quanh khu ruộng chống vùng bị xâm lấn, mai dương mọc trâu bò động vật ăn cỏ vào phá hoại thành bụi mọc rải rác, đơn lẻ, chưa Đối với vùng vậy, cần tuyên truyền liên kết thành vạt, rìa mép vạt mai cho người dân tìm loại khác (cây mây, dương có mật độ cao Trước hết, cần chặt bỏ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG hoạt chất Lượng dùng 4, lít/ha pha 800 lít nước hợp có sức cạnh tranh cao với mai dương để che phủ đất sau trừ diệt mai Đối với mai dương nhỏ (chiều cao dương biện pháp thủ công, giới, thấp 1,5 m), mọc lẫn thảm hóa học Đây biện pháp nhằm hạn chế cỏ hịa thảo dùng thuốc trừ cỏ Ally 20DF phát triển mai dương vùng áp sản phẩm hoạt chất Lượng dụng biện pháp phịng trừ BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG 47 Nhóm cỏ dại hồ thảo có khả cạnh tranh cao, sau đến cỏ cói lác cuối cỏ rộng - Trồng trồng phù hợp vùng đất nông nghiệp Gieo trồng sớm trồng phù hợp sau trừ diệt mai dương biện pháp thủ cơng, giới, hóa học Những trồng có khả cao cạnh Bước 3: Sau gieo trồng che phủ đất - Thường xuyên kiểm tra vùng áp KẾT LUẬN dụng biện pháp phòng trừ mai dương trồng che phủ để phát tái mọc lại nhằm áp dụng sớm biện pháp trừ diệt thích hợp Cho đến khơng có biện pháp đơn lẻ phòng chống mai dương mang lại hiệu triệt để mặt kỹ thuật, có lợi mặt kinh tế mơi trường Phịng trừ mai dương - Duy trì hoạt động canh tác, sử dụng biện pháp thủ công, giới khơng mang lại hiệu cao, chi phí lớn khó triển khai đất vùng đất nơng nghiệp trừ diện rộng Biện pháp hoá học trừ mai dương có hiệu cao với chi phí thấp, diệt mai dương nhiều nước giới ứng dụng rộng rãi Tuy nhiên, áp dụng biện pháp hóa học tranh với mai dương gồm lúa, lạc cần phải quan tâm đầy đủ đến tác động tiêu cực chúng môi trường; không khoai lang, sau ngơ hay mía quan tâm đến tác động tiêu cực thi không mang lại hiệu cao mà gây tác động tiêu cực môi trường sức khoẻ người Các kết nghiên cứu có nước nước khơng thể áp dụng biện pháp phịng trừ đơn lẻ cho tất nơi bị mai dương xâm lấn thuộc vùng sinh thái khác Nhưng kinh nghiệm từ nhiều chương trình phịng chống mai dương giới (đặc biệt Úc) cho thấy hồn tồn quản lý xâm lấn mai dương việc áp dụng thận trọng cách có hệ thống biện pháp sẵn có theo hướng tổng hợp Để ngăn chặn lây lan xâm lấn mai dương cần có chiến lược áp dụng đồng hài hịa tất biện pháp sẵn có theo hướng tổng hợp cho phù hợp với vùng sinh thái Trong đó, phải đặc biệt quan tâm nghiên cứu áp dụng biện pháp ngăn chặn xâm nhiễm ban đầu phòng trừ sớm mai dương coi biện pháp kinh tế hiệu Đặc điểm xâm nhiễm (độ rộng lớn, mật độ cây, vị trí nơi xâm nhiêm, ) nguồn sẵn có (giải pháp, phương tiện, vật liệu, nhân lực, ) sở định chiến lược phòng chống cụ thể mai dương vùng sinh thái riêng biệt 48 HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, KIỂM SỐT VÀ PHỊNG TRỪ THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐIỂN HÌNH CÂY MAI DƯƠNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 49

Ngày đăng: 18/03/2022, 23:42

w