Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
217,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung MƠ TẢ SÁNG KẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một 3.1 Nhận thức giáo viên học sinh 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3 Thực trạng việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một theo chương trình GDPT 2018 Các giải pháp (biện pháp) thực 4.1 Giáo viên tự bồi dưỡng tìm hiểu tâm lý sở khoa học việc phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một 4.2 Đối với học sinh 4.3 Xây dựng mục “ Đố vui- vui đó”- Trị chơi 4.4 Khen ngợi – nêu gương 4.5 Kết hợp với phụ huynh Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHỤ LỤC Thiết kế soạn minh hoạ THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Rèn kỹ phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Bẩy Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 26- 02- 1974 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Cộng Lạc Điện thoại: 0987790493 Trang 1 5 9 13 14 15 15 16 19 21 21 Đồng tác giả (nếu có): Khơng Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Đơn vị: Trường Tiểu học Cộng Lạc Địa chỉ: Cộng Lạc – Tứ Kỳ - Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Không gian, ánh sáng, phòng ốc đầy đủ, đạt tiêu chuẩn phù hợp với lứa tuổi học sinh - Sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp 1; đại trà dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2020 – 2021 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÍ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Bùi Thị Bẩy XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT (đối với trường mầm non, tiểu học, THCS) TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Tập đọc phân mơn có tầm quan trọng đặc biệt Tiểu học học sinh lớp Một Tập đọc trang bị cho học sinh chữ Tiếng Việt yêu cầu kỹ thuật để sử dụng chữ học tập giao tiếp, góp phần rèn luyện kỹ hàng đầu việc học Tiếng Việt nhà trường kỹ viết chữ Dạy học sinh lớp Một tập đọc dạy học sinh phát âm đúng, chuẩn âm, vần sau đến tiếng, từ, nâng cao dạy học sinh biết đọc diễn cảm văn bản, cảm thụ văn từ hình thành cho em hình dáng, độ cao, cân đối, tính thẩm mỹ Tiếng Việt Dạy học sinh biết kỹ đọc chữ từ đơn giản đến phức tạp Đồng thời giúp em xác định hay, đẹp Tiếng Việt qua giáo dục cho em biết phát huy giữ gìn sáng tiếng mẹ đẻ góp phần nâng cao chất lượng dạy đọc chữ mà phối hợp với hợp phần khác nhằm phát huy vai trị cơng cụ việc đọc đúng, đọc hay Việc dạy tập phát âm phối hợp nhịp nhàng với việc dạy đọc âm, vần Học sinh luyện tập đọc chữ hai hình thức là: Luyện tập đọc chữ tiết học âm, chữ ghi âm, vần tập đọc theo yêu cầu kỹ thuật tiết Tiếng Việt Ngoài ra, việc rèn luyện kỹ phát âm đúng, chuẩn triển khai học tả Khi học tập viết, học sinh quan sát trực tiếp chữ mẫu cách viết mẫu giáo viên, nghe giáo viên phân tích cách viết để hình thành biểu tượng chữ viết Sau học sinh luyện tập nhiều lần; sửa chữa viết vào Do hoạt động giáo viên học sinh có cao hay khơng phụ thuộc nhiều vào điều kiện sở vật chất lớp học, ánh sáng, bàn ghế,… Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: - Do điều kiện thời gian lực cá nhân có hạn, đề tài sâu nghiên cứu sở khoa học việc rèn kỹ phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một theo chương trình cơng giáo dục phổ thong 2018 đạt hiệu - Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 1A lớp đối chứng 1B Nội dung sáng kiến( cần làm rõ): - Để hình thành kỹ phát âm chuẩn cho học sinh, việc dạy tập đọc phải trải qua hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành xây dựng biểu tượng chữ viết, giúp em ghi nhớ hình dáng, kích thước, quy định viết chữ Cái hiểu biết giúp học sinh viết chữ cách tự giác Nhờ kết đạt nhanh chắn + Giai đoạn 2: Đây giai đoạn củng cố, hoàn thiện biểu tượng chữ viết thơng qua hình thức luyện tập viết chữ học sinh ghi nhớ biết đọc chữ vừa viết Có đọc viết ngược lại có viết đọc - Học sinh lớp Một nhỏ, ý thức tự giác học tập chưa cao, khả ghi nhớ hạn chế nên thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh để phối kết hợp nhắc nhở, giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Học sinh có ý thức "phát âm chuẩn Tiếng Việt" giúp em học tập tốt môn học khác, xây dựng cho HS có quy tắc chuẩn mực, phương pháp để HS trở thành công dân tốt cho xã hội Xây dựng tập thể lớp có ý thức đọc đúng, nói đúng, chuẩn mực, nói lời nói hay ý đẹp, xây dựng tập thể HS có đức tính tốt đẹp: đồn kết, cẩn thận, cần cù, kiên trì, động, sáng tạo, biết giữ gìn sắc văn hố dân tộc… thực trạng tốt xã hội ngày Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến: Rút học kinh nghiệm nêu khuyến nghị, đề xuất để thực áp dụng mở rộng sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Nội dung, mục đích sáng kiến Như biết: Nhiệm vụ nhà trường giáo dục học sinh phát triển toàn diện Các chủ nhân kỷ XXI phải người thông minh, dí dỏm, hoạt bát, có ánh sáng trí tuệ, có tâm hồn sáng, lành mạnh thân thể cường tráng …Con người văn hoá thời đại tiên tiến văn minh không giỏi lĩnh vực mà phải người giỏi tồn diện Có lực chun mơn giỏi, có sức khoẻ tốt, am hiểu văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, ln vận động phát triển Chính mà giáo dục đặt lên hàng đầu, toàn xã hội tôn vinh nghề giáo đặt cho trách nhiệm to lớn khâu đột phá đưa đất nước ta vào kỉ nguyên mới, sánh vai nước giới Cùng với phát triển mặt xã hội phát triển văn hố mà cơng cụ tiếng nói, phong trào học ngoại ngữ coi phát triển từ trước tới tiếng Anh, Trung, Nhật nhà trường mà trung tâm ngoại ngữ phát triển Để học làm tốt vấn đề cơng cụ Tiếng Việt Chính Đảng nhà nước ta có quan tâm thường xuyên mực vấn đề ngôn ngữ dân tộc Hơn hết yêu cầu "giữ gìn sáng Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ" cần thiết Mỗi người dân Việt Nam thành viên cộng đồng, cần có ý thức sâu sắc việc giữ gìn sáng Tiếng Việt.Vì nhiệm vụ cao nên việc dạy TiếngViệt nhà trường cho học sinh lứa tuổi việc làm quan trọng; đặc biệt dạy phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một- cấp Tiểu học Bởi lứa tuổi khởi đầu, lứa tuổi móng; với em học Tiếng Việt mơn học đầy khó khăn thú vị Việc phát âm chuẩn Tiếng Việt giúp cho học sinh học tốt mơn tiếng Việt mà cịn học tốt mơn học khác học lên lớp trên.Việc phát âm chuẩn nâng cao kĩ giao tiếp đời sống ngày mà thể nét văn hoá giao tiếp 1.2 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp rèn kỹ phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một theo chương trình Tiếng Việt giáo dục phổ thông 2018 - Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 1A lớp 1B 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Do điều kiện thời gian lực cá nhân có hạn, đề tài sâu nghiên cứu sở khoa học việc thực rèn kỹ phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một Một số biện pháp rèn phát âm tiếng có phụ âm dễ lẫn: l- n; s- x; tr- ch; d- r- gi;… số tiếng có dấu học sinh hay đọc ngọng( ngã/ sắc), … Cơ sở lý luận vấn đề: Đối với người Việt Nam ta công cụ giao tiếp quan trọng tiếng Việt Bởi tiếng nói dân tộc có vai trị tối quan trọng đời sống cộng đồng đời sống cá thể Chính nhờ ngơn ngữ mà người có khả thiết lập quan hệ xã hội, diễn đạt trọn vẹn sáng tỏ kiện tư tưởng, tình cảm nguyện vọng mình, làm cho người khác thấu hiểu hàm chứa diễn đạt Như tiếng nói khơng âm lượng phát bên ngồi mà cịn "tiếng nói bên trong"của cá nhân Giữ gìn sáng tiếng Việt giữ gìn phát triển sắc tinh hoa Tiếng Việt làm cho Tiếng Việt giàu hơn, đẹp để phản ánh xác, diễn tả tư tưởng tình cảm người Việt Một nhiệm vụ giữ gìn sáng Tiếng Việt rèn luyện nói đúng, viết (cả văn tự nội dung) cấp Tiểu học mà lớp Một móng Tiếng Việt vốn phong phú phức tạp việc tiếp xúc học Tiếng Việt, sử dụng Tiếng Việt vấn đề đơn giản học sinh lớp Một đối tượng coi Tiếng Việt môn học nghiêm túc Vì người giáo viên có vai trị vơ quan trọng để hướng dẫn em học tiếng mẹ đẻ cho khoa học hữu ích nhất; cho ngôn ngữ mẹ đẻ trở thành công cụ đắc lực cấp học đời Thực tế em chưa học tiếp xúc, sử dụng Tiếng Việt dạng ngơn ngữ nói Vì việc giao tiếp với người xung quanh (phương ngữ) có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành ngơn ngữ nói trẻ Mà biết, Hải Dương địa phương coi khu vực ngọng l/n nên phần nhiều số học sinh trước đến trường em phát âm chưa chuẩn Đến học em có ý thức sửa lỗi phát âm theo ngơn ngữ chuẩn Vì lẽ mà việc rèn phát âm cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp Một nói riêng quan trọng Bởi có ngơn ngữ chuẩn em học tốt môn học khác học lên lớp tốt Từ thực tiễn tầm quan trọng việc phát âm chuẩn tiếng Việt trên, từ nhận lớp 1A đưa biện pháp áp dụng biện pháp vào lớp từ đầu năm “ Rèn kĩ phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một" mũi nhọn cho phong trào thi đua hai tốt "Dạy tốt, học tốt" trọng tâm vận động "Khắc phục tình trạng phát âm lệch chuẩn l/n" Sở giáo dục, Phòng giáo dục& đào tạo phối hợp với Cơng đồn giáo dục Huyện Tứ Kỳ phát động Học sinh lớp Một phát âm chuẩn học tốt lớp trên, góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt trở thành người có nét đẹp văn hố giao tiếp Trong chương trình dạy học bậc Tiểu học, mơn Tiếng Việt mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng Nó trang bị cho học sinh vốn kiến thức sơ giản ban đầu để nhận biết giới xung quanh, đặc điểm vật mối liên hệ vật Nó góp phần phát triển, rèn luyện óc quan sát tỉ mỉ, phân tích khoa học, kết hợp với việc rèn luyện kĩ suy nghĩ cách độc lập, lơgic, biết phân tích, tổng hợp (từ đơn giản đến phức tạp) để rút kết luận, từ phát triển trí thơng minh, linh hoạt, sáng tạo cho học sinh Khơng vậy, mơn Tiếng Việt cịn giúp học sinh có mối liên hệ chặt chẽ học sách với đời sống thực tế, mang lại cho học sinh nhiều ứng dụng sống hàng ngày, góp phần rèn luyện kĩ sống cho học sinh giúp học sinh hình thành lực ngôn ngữ, khoa học, thẩm mỹ phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, yêu nước, Thực trạng việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một 3.1 Nhận thức giáo viên học sinh Đối với người Việt Nam ta công cụ giao tiếp quan trọng Tiếng Việt Bởi tiếng nói dân tộc có vai trị tối quan trọng đời sống cộng đồng đời sống cá thể Chính nhờ ngơn ngữ mà người có khả thiết lập quan hệ xã hội, diễn đạt trọn vẹn sáng tỏ kiện tư tưởng, tình cảm nguyện vọng mình, làm cho người khác thấu hiểu hàm chứa diễn đạt Như tiếng nói khơng âm lượng phát bên ngồi mà cịn "tiếng nói bên trong"của cá nhân Giữ gìn sáng Tiếng Việt giữ gìn phát triển sắc tinh hoa Tiếng Việt làm cho Tiếng Việt giàu hơn, đẹp để phản ánh xác, diễn tả tư tưởng tình cảm người Việt Một nhiệm vụ giữ gìn sáng Tiếng Việt rèn luyện nói đúng, viết (cả văn tự nội dung) cấp Tiểu học mà lớp Một móng Tiếng Việt vốn phong phú phức tạp việc tiếp xúc học Tiếng Việt, sử dụng Tiếng Việt vấn đề đơn giản học sinh lớp Một đối tượng coi Tiếng Việt mơn học nghiêm túc Vì người giáo viên có vai trị vơ quan trọng để hướng dẫn em học tiếng mẹ đẻ cho khoa học hữu ích nhất; cho ngơn ngữ mẹ đẻ trở thành công cụ đắc lực cấp học đời Thực tế em chưa học tiếp xúc, sử dụng Tiếng Việt dạng ngơn ngữ nói Vì việc giao tiếp với người xung quanh (phương ngữ) có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành ngơn ngữ nói trẻ Mà biết, Hải Dương địa phương coi khu vực ngọng l/n nên phần nhiều số học sinh trước đến trường em phát âm chưa chuẩn Đến học em có ý thức sửa lỗi phát âm theo ngơn ngữ chuẩn Vì lẽ mà việc rèn phát âm cho học sinh Tiểu học nói chung HS lớp Một nói riêng quan trọng Bởi có ngơn ngữ chuẩn em học tốt môn học khác học lên lớp tốt Từ thực tiễn tầm quan trọng việc phát âm chuẩn Tiếng Việt trên, từ nhận lớp 1A đưa biện pháp áp dụng biện pháp vào lớp từ đầu năm " Rèn kĩ phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một" mũi nhọn cho phong trào thi đua hai tốt "Dạy tốt, học tốt" trọng tâm vận động "Khắc phục tình trạng phát âm lệch chuẩn l/n" Sở giáo dục, Phòng giáo dục& đào tạo phối hợp với Cơng đồn giáo dục Huyện Tứ Kỳ phát động Học sinh lớp Một phát âm chuẩn học tốt lớp trên, góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt trở thành người có nét đẹp văn hố giao tiếp Học sinh có ý thức "phát âm chuẩn Tiếng Việt" giúp em học tập tốt môn học khác, xây dựng cho HS có quy tắc chuẩn mực, phương pháp để học sinh trở thành công dân tốt cho xã hội Xây dựng tập thể lớp có ý thức đọc đúng, nói đúng, chuẩn mực, nói lời nói hay ý đẹp, xây dựng tập thể học sinh có đức tính tốt đẹp: đồn kết, cẩn thận, cần cù, kiên trì, động, sáng tạo, biết giữ gìn sắc văn hố dân tộc… việc làm vơ cần thiết thiết thực xã hội ngày 3.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp giảng giải phân tích - Phương pháp tổ chức trị chơi - Phương pháp thu thập kết 3.3 Thực trạng việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một theochương trình Giáo dục phổ thơng 2018 3.3.1 Phương ngữ: - Ảnh hưởng lối phát âm chưa chuẩn địa phương Hải Dương ngọng âm l/n phải chiếm từ 70 đến 80% - Ý thức tự đọc, tự luyện phát âm người dân địa phương chưa cao chí đài truyền huyện xã phát âm ngọng l/n - Do lỗi gia đình chưa quan tâm đến việc phát âm chuẩn em chí phần nhiều thành viên gia đình phát âm chưa chuẩn; khơng biết lỗi phát âm thân 3.3.2 Đối với giáo viên: Trong Tiếng Việt có hai dạng ngơn ngữ nói viết cần sử dụng triệt để rèn luyện bốn kĩ kĩ nghe, đọc, nói, viết tốt Khi sử dụng bốn kĩ hai kĩ nghe, viết giáo viên thực tương đối tốt giao tiếp trình giảng dạy Song nét dị biệt phương ngữ, thổ ngữ nên Số người nghe, viết tuân theo quy tắc tả tốt Song đọc nói cịn chưa phân biệt rõ phụ âm tiếng Sự phát âm giống l/n phổ biến địa phương Hải Dương nói chung Tứ Kỳ nói riêng - Ví dụ: Phụ nữ thành phụ lữ ăn no thành ăn lo làm việc thành nàm việc Với kiểu phát âm khiến cho số giáo viên cảm thấy thiếu tự tin, không tự nhiên, xấu hổ giao tiếp với người có giọng nói chuẩn mực Bên cạnh cịn vài giáo viên biết ngại sửa ngọng, không tự rèn luyện nêu cao ý thức tự rèn, rèn lẫn 3.3.3 Đối với học sinh: Trong năm gần giáo dục quan tâm đến việc dạy rèn bốn kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết Tiếng Việt Vì học sinh khơng viết tả, tốc độ, viết đẹp, đọc - đọc nhanh mà cịn có kĩ nghe nói tốt Tuy việc dạy phát âm Tiếng Việt cịn gặp khơng khó khăn Tiếng Việt, âm vị có nhiều cách viết khác cách phát âm khác Đặc biệt học sinh lớp Một việc dạy phát âm chuẩn lại khó khăn máy phát âm trẻ độ tuổi dần hồn thiện nên em thường khó phân biệt hay lẫn lộn, phát âm thường sai Vì tình trạng học sinh nói khơng âm viết khơng tả cịn phổ biến công văn số 03 CVLT ngày 26-11-2008 Sở GD&ĐT Cơng đồn ngành GD Hải Dương phát động vận động "Khắc phục tình trạng nói khơng âm l/n" có đoạn viết "Do chịu ảnh hưởng tập quán ngôn ngữ địa phương nên năm qua, trường có cố gắng việc giáo dục,rèn luyện - Nghe hiểu lời giải lời hướng dẫn GV Nói rõ ràng, trả lời câu hỏi đơn giản Như yêu cầu đặt sát với trình độ học sinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Trong việc đọc quan trọng Bởi có đọc viết hiểu vấn đề Mà để đọc vấn đề phát âm chuẩn quan trọng học sinh lớp Một Chính để học sinh phát âm chuẩn từ học sinh bước vào lớp Một em làm quen bảng chữ cái: a, b, c, thực bước rèn phát âm sau: - Bước 1: Hướng dẫn em cách phát âm chuẩn cách luyện hình miệng: Khi phát âm ý đến độ mở miệng: cửa miệng mở khơng q rộng, đọc trịn tiếng: a, ă, â, bờ, cờ, dờ, đờ Phân biệt với âm trịn mơi: o, u, Khơng đọc kéo dài âm: Ví dụ: bờ - ờ, lờ - ờ, mờ- vờ - Cách đọc làm cho giọng đọc đến ghép vần bị kéo dài méo tiếng ngọng nghịu, tiếng nói nặng Bên cạnh hướng dẫn kĩ em kết hợp cách điều khiển máy phát âm: lưỡi, răng, hàm, cổ họng, mũi đặc biệt luồng Ví dụ: Cách phát âm "l" Lưỡi cong lên chạm lợi trên, phía hai bên rìa lưỡi, Cách phát âm"n" xát nhẹ Khi phát âm n , đầu lưỡi chạm răng, thoát qua miệng mũi - Bước 2: Sửa lỗi phát âm cho học sinh biện pháp luyện theo mẫu: Như nói tơi vào luyện âm mà học sinh sai nhiều điển hình : l/n, tr/ ch dấu ngã Dạy thực theo quy trình sau: - GV hướng dẫn cho học sinh nắm sở việc phát âm - GV phát âm mẫu- học sinh nghe quan sát hình miệng, lưỡi, thoát - HS phát âm - nghe quan sát hình miệng theo cặp 10 - HS luyện trước lớp - sửa sai luyện phát âm lại nhiều lần (theo mẫu GV) - Ghép tiếng, từ để luyện đọc * Lưu ý: dạy âm dễ lẫn l/n; x/s ;tr/ch luôn yêu cầu học sinh so sánh phân biệt cách phát âm đặc biệt để tiếng, từ cần phân biệt gần luyện (la hét/quả na; tia nắng/lắng nghe; đỗ/quả đố ) Ví dụ 1: Khi dạy phụ âm n - Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm sở việc phát âm( âm n) Phụ âm n phụ âm tắc đầu lưỡi Khi phát âm bật qua mũi miệng Muốn phát âm cần phải đặt đầu lợi thuộc hàm cho sát chân phát âm (Khi phát âm không uốn lưỡi) (Yêu cầu HS so sánh cách phát âm n với cách âm âm l học: Phụ âm l phụ âm biên ,vì phát âm hai biên nhiều Muốn phát âm cần uốn lưỡi đặt đầu lưỡi vào bên lợi thuộc hàm Khi phát âm đẩy nhanh qua đầu lưỡi thoát khỏi miệng) Bước 2: Giáo viên phát âm mẫu n – học sinh nghe, quan sát hình miệng, vị trí lưỡi - Bước 3: HS phát âm n- phát âm sờ tay lên mũi thấy mũi rung(âm mũi) khác với phát âm l - Bước 4: HS luyện trước lớp -sửa sai luyện phát âm lại nhiều lần (theo mẫu GV) - Bước 5: Ghép tiếng, từ để luyện đọc Sau học sinh ghép tiếng khố nơ từ (cái nơ), HS phân tích, đánh vần n-ơ -> nơ đọc trơn nơ HS tìm từ mở rộng(ăn no, nắng sớm, na ) - HS giỏi nói câu: Nắng sớm chiếu qua cửa sổ Năm em học lớp Một Ví dụ 2: Khi dạy ngã: Bước 1: Cho HS nhận diện gọi tên dấu ngã (nếu HS gọi tên sai hay lẫn GVsửa ngay) 11 Bước 2: GV hướng dẫn cho học sinh tìm phát âm tiếng có chứa dấu ngã : bẽ, đỗ, lễ, Khi gặp trường hợp em phát âm sai tất tiếng, từ thành tiếng có dấu sắc giáo viên hướng dẫn HS luyện theo mẫu sau: bẽ= be + ẽ => bẽ đỗ = đô + ỗ =>đỗ lễ = lê + ễ=> lễ Luyện cho HS đọc từ chậm tiếng sau đọc nhanh tạo thành tiếng theo yêu cầu Qua cách rèn chắn em sửa lỗi phát âm theo ngơn ngữ chuẩn - Bước 3: Dạy học sinh phân biệt nghĩa từ vựng: Với học sinh lớp Một theo chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu hiểu nghĩa từ ngữ thông thường nội dung thơng báo câu văn Vì giải nghĩa cần hiểu nghĩa từ để phân biệt tốt phát âm từ ngữ chứa âm mà không chứa âm giáo viên cung cấp cho học sinh bết ln Ví dụ: Khi dạy âm l, HS tìm từ mở rộng (hoặc từ ngữ ứng dụng): lê (quả lê) khác với nê (Khơng tiêu hố, đầy câu “Bụng phát nê ăn nhiều”, lễ hội (khơng có nễ), lắng (lắng nghe yên lặng để tập trung nghe, lắng đọng ) khác với nắng (ánh nắng: ánh sáng phát từ mặt trời) Sau phân biệt nghĩa giáo viên cho HS luyện đọc lại nhiều lần để em không bị sai lặp lại - Bước 4: Xây dựng phong trào Khuyến khích học sinh tự phát sửa lỗi cho Để hình thành thói quen này, tơi ln định hướng cho học sinh ý lắng nghe để phát cách phát âm thân bạn Tơi kịp thời động viên em có ý thức phát âm đồng thời khích lệ em phát xác lỗi phát âm bạn nhắc nhở, giúp đỡ bạn sửa 12 Rèn cho HS có ý thức đọc phát âm chuẩn diễn tất tiết học lúc, nơi, quan hệ giao tiếp với bạn bè, thầy cơ, gia đình, xã hội…Việc rèn cho học sinh phát âm chuẩn thể nhiều tiết học âm vần, tập đọc Đối với học sinh Tiểu học em thích giáo động viên Vì q trình giảng dạy lớp tơi ln phát lỗi phát âm sai học sinh sửa phát âm chuẩn cho lỗi sai, thường xuyên tuyên dương em phát âm chuẩn có tiến Những lỗi sai mà HS thường mắc như: Một số em phát âm tiếng có âm đầu "l" thành tiếng có phụ âm đầu "n" ngược lại Ví dụ: "làm" phát âm thành "nàm' "năm" thành "lăm" Hoặc có em phát âm tiếng có phụ âm đầu "Tr" thành tiếng có phụ âm đầu "ch" ngược lại Một số em cịn phát âm chưa chuẩn tiếng có phụ âm đầu s/x; tiếng có ngã thành tiếng có sắc Ví dụ: " ngoan ngỗn" đọc thành "ngoan ngoán" Để giúp học sinh phát âm tốt, giáo viên người nói chuẩn, phát âm chuẩn, uốn nắn, rèn học sinh sửa phát âm sai thường xuyên; giúp em phân biệt khác tiếng hay lẫn Khi phát học sinh phát âm sai giáo viên làm mẫu yêu cầu học sinh phát âm lại nhiều lần Trong tiết Tiếng Việt, tập đọc thường dành vài phút em học sinh thi đọc với nhau, thi cá nhân với nhau, thi tổ nhóm… giúp cho em hứng thú đọc đúng, phong trào đọc đúng, tạo phong trào thi đua lớp, trường 4.3 Xây dựng mục" Đố vui, vui đố", trò chơi: Năm học 2020- 2021 năm học tiếp tục thực Nghị Đại hội XI Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Năm học tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua "xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" nên việc kết hợp với đồn thể tổ chức trị chơi học tập, trị chơi dân gian có lời để luyện nói cho HS cách tự nhiên Chẳng hạn thơng qua đồng dao trị chơi "nu na nu nống, thả đỉa ba ba, nhảy lò cò " Với trị chơi 13 tơi thấy em học tập vui, thoải mái, nhẹ nhàng khắc sâu cách phát âm l/n, tr/ch, s/x, Phát động phong trào: "Vui học- học vui” tiết đọc mở rộng( phần luyện tập tổng hợp) để chọn nhóm, cá nhân đọc tốt Học sinh tự tìm câu đố, sưu tầm câu, từ phát âm hay lẫn… Ví dụ: "Lúa nếp lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng nâng nâng" Hay thi đọc đoạn thơ(đọc nối nhóm) có đối tượng hay lẫn: Ví dụ: Lá la la Em trò giỏi Em ngoan Ngày giúp mẹ chăm làm Lau nhà xách nước Tưới vườn na xanh Ngồi tơi tổ chức trị chơi khác tìm nhà đọc chữ, hay thả bóng đọc chữ hay tặng quà cho bạn có tên phụ âm đầu l/n, tr/ch (tặng cho bạn Nam, tặng na cho bạn Lan ) tổ chức trò chơi hát đối, đọc chữ tuỳ thuộc vào mức độ hứng thú học tập HS 4.4 Khen ngợi- nêu gương: Khen ngợi biện pháp tích cực cổ vũ tinh thần em Với em phát âm tốt, giáo viên cần tuyên dương động viên em tiếp tục phát huy đồng thời cho lớp học tập bạn Đối với học sinh đọc chưa tốt (ngọng) thường khen ưu điểm em nhẹ nhàng nhắc nhở, hướng dẫn em phát âm lại để em sửa chữa Ví dụ: “ Em đọc nhanh, lưu loát cần phát âm số tiếng có phụ âm l/n hay tiếng có dấu ngã/ sắc,… nhé” Hoặc “ Em đọc có tiến bộ, em cần đọc to, phát âm rõ ràng tiếng có âm ch/tr; ngã/ sắc,…” Sau tơi u cầu học sinh đọc lại theo mẫu cơ, tránh tình trạng lúc chê “Em đọc lắm!”, “Em đọc chậm quá!” Đối với học sinh đọc tốt, yêu cầu cao khơng lịng, thoả mãn với kết đạt để em 14 cố gắng vươn lên Ví dụ: “Em đọc nhanh đúng, cố gắng luyện đọc diễn cảm mềm mại hơn, hay hơn” Có thể phần thưởng vật chất nho nhỏ bút chì, … lời thông báo tới cha mẹ làm tinh thần em phấn chấn từ em tiếp tục nỗ lực 4.5 Kết hợp với phụ huynh: Muốn cho HS có ý thức " Rèn kĩ phát âm chuẩn " ngồi việc rèn học sinh đọc lớp, việc học nhà quan trọng cần hợp tác phụ huynh Do từ đầu năm cho lớp họp phụ huynh học sinh Thơng qua để phụ huynh giáo viên rèn, nhắc nhở…Bên cạch tơi thường xun trao đổi phương pháp dạy học việc: " rèn phát âm" cho học sinh với phụ huynh, kết hợp gia đình nhà trường để giáo dục em đạt hiệu tốt Kết đạt Việc rèn HS có ý thức: "Rèn kĩ phát âm chuẩn cho HS lớp Một " ngày hai ngày mà trình dài liên tục thường xuyên Đối với học sinh lớp Một em chưa tự ý thức việc làm mà quan tâm, động viên, hướng dẫn sát người giáo viên tạo đà, động lực giúp em theo điều tốt từ ban đầu Trên số biện pháp từ nhận lớp, đưa áp dụng lớp phụ trách Sau dạy thực nghiệm tơi thấy em học sinh tiến hẳn so với đầu năm Những em hay sai mặc cảm bạo dạn em phát sửa sai cho linh hoạt xác Sau tơi đề kiểm tra đọc lớp: 1A 1B với đề bài: đọc "Đầm sen"- sách tiếng Việt - Tập trang 123, có từ cần luyện: ven làng, sen, cao, thấp, thuyền nan, rẽ lá, xanh mát kết thu sau: 15 *Lớp 1A: Số HS điều tra đầu năm Tỉ lệ Tỉ lệ % Số HS điều tra cuối năm Số HS phát âm lẫn phụ âm sai phụ âm l 10/35 28,6 0 Số HS phát âm lẫn phụ âm sai phụ âm n 9/35 25,8 1/35 2.9 Số HS phát âm phụ âm phụ âm n- l 17/35 48,6 34/35 97,1 Số HS phát âm lẫn ngã với sắc 6/35 17,1 0 Số HS điều tra đầu năm Tỉ lệ Tỉ lệ % Số HS điều tra cuối năm Số HS phát âm lẫn phụ âm sai phụ âm l 9/35 25,7 4/35 11,4 Số HS phát âm lẫn phụ âm sai phụ âm n 8/35 22,9 3/35 8,6 Số HS phát âm phụ âm phụ âm n- l 16/35 45,7 28/35 80 Số HS phát âm lẫn ngã với sắc 5/35 14,3 7/35 20 Nội dung % *Lớp 1B: Nội dung % Qua kết khảo sát( bảng thống kê) ta thấy việc rèn kĩ phát âm cho học sinh áp dụng vào lớp 1A đạt hiệu khả quan so với đầu năm mà hẳn so với lớp đối chứng 1B Có kết hướng dẫn sát giáo viên cố gắng thân học sinh, đồng thời đạo sâu, sát ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn việc rèn kĩ đọc cho học sinh Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Qua trình nghiên cứu, tìm tịi tích luỹ, đúc rút kinh nghiệm tơi nhận thấy: 16 - Để đạt hiệu cao trình dạy học tập viết "Rèn kĩ phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một" nói riêng mơn học khác nói chung, giáo viên cần phải ý yêu cầu sau: + GV phải có tâm huyết với nghề, có lịng u nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao ln tìm biện pháp để nâng cao kiến thức rèn học sinh Người giáo viên phải thực mẫu mực lời ăn tiếng nói, cử hành động, nề nếp sinh hoạt Ngôn ngữ giáo viên phải chắt lọc, ngắn gọn, dễ hiểu Hệ thống câu hỏi đưa theo hướng gợi mở nêu vấn đề + Nghiên cứu kỹ chương trình mức độ chuẩn cần đạt khối lớp Xác định rõ mục đích, yêu cầu, phương pháp để chuẩn bị cho chu đáo, phù hợp với trình độ đối tượng học sinh lớp + Nắm phương pháp giảng dạy hình thức dạy học mơn Vận dụng kết hợp cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với cụ thể Mỗi tiết dạy, giáo viên cần biết cách tìm lựa chọn cho phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức đối tượng học sinh; giúp em tự phát chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn giáo viên + Tạo điều kiện để học sinh luyện tập thực hành nhiều Phải biết phân đối tượng học sinh để hướng dẫn luyện tập thực hành + Có biện pháp động viên, khuyến khích kịp thời để khích lệ em hăng say học tập Nhất với học sinh yếu, giáo viên cần tìm điểm tốt (dù nhỏ nhất) để động viên em, tạo cho em niềm tin vào thân Từ học sinh có cố gắng vươn lên học tập + Phải kiên trì vượt khó, tìm tòi, sáng tạo thường xuyên học hỏi đồng nghiệp + Phải thực có lịng say mê nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao ln đặt chất lượng học tập học sinh lên hàng đầu - Đề tài " Một số biện pháp rèn kỹ phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một" thực thành cơng , có hiệu lớp Một thấy dạy theo phương hướng đổi thực đổi nội dung hình thức, 17 phương pháp so với lối dạy đại trà Tôi mạnh dạn cho học sinh tự tìm nhiều tiếng, từ, câu chọn câu học sinh thích để thi đọc hay, đọc đúng, đọc chuẩn, đọc diễn cảm phát huy lực học tập học sinh Giáo viên cho học sinh tự tìm đọc sách báo khơng nên bó gọn sách giáo khoa, giáo viên tự soạn từ, câu, đoạn văn thơ để rèn đọc chuẩn cho học sinh - Kết cho thấy thành công đề tài Song bên cạnh có hạn chế Đề tài cịn nhiều mang tính lý luận, phương pháp dạy chưa nhiều, đặc biệt ý đến rèn kỹ đọc phần tập đọc chưa trọng nhiều tới hoàn cảnh giao tiếp học học sinh Việc rèn kỹ đọc chuẩn cho học sinh yếu chưa rõ ràng cụ thể Đề tài áp dụng phạm vi lớp chủ nhiệm chưa áp dụng rộng rãi tới lớp trường Tơi hy vọng nhận góp ý bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hợn Giúp em học sinh sửa lỗi phát âm chưa chuẩn nhiều không học mà cịn hồn cảnh giao tiếp Để góp phần cho phong trào thi đua "chống phát âm lệch chuẩn n/l" Sở giáo dục, Phòng giáo dục Đào tạo phát động có kết Điều góp phần "giữ gìn sáng Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ" 18 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Qua việc nghiên cứu rèn kĩ phát âm chuẩn lớp Một, để giúp cho HS đọc đúng, đọc tốt, đảm bảo tốc độ vấn đề giáo viên lớp Một quan tâm Một mục tiêu phải đạt sau dạy hết âm, vần học sinh phải phát âm Vì dạy học âm, vần cần thiết coi trọng rèn kĩ đọc Sau loại âm, kiểu vần, giáo viên cần biết học sinh làm tốt kĩ nào, cịn kĩ chưa làm tốt có kế hoạch giúp đỡ em tiết Tiếng Việt cộng, tiết đọc mở rộng tiết sau Bản thân tôi, q trình giảng dạy tơi áp dụng kinh nghiệm nêu vào giảng dạy đạt kết tốt Khuyến nghị: 2.1 Về phía học sinh: - Có ý thức tự giác luyện tập, ham tìm hiểu - Có đầy đủ đồ dùng học tập - Có quan tâm mức gia đình 2.2 Về phía giáo viên: - Điều tra nắm thực trạng phát âm lực học tập học sinh Biết điểm mạnh, yếu học sinh - Phát huy tốt phương pháp rèn phát âm(luyện nói cho học sinh ,tăng cường tính thực hành buổi Thường xun nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo để đổi phương pháp dạy học - Đề cao, gương mẫu sửa ngọng, chữ viết - Phải luôn học hỏi kinh nghiệm; phát âm chuẩn, diễn đạt tốt … - Tổ chức tốt phong trào thi đua học sinh giáo viên - Làm tốt công tác tuyên truyền, quan hệ tốt với phụ huynh học sinh, nhân dân… 2.3 Về phía nhà trường: - Tổ chức chuyên đề, áp dụng số kinh nghiệm dạy phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương để giáo viên học hỏi lẫn 19 - Hưởng ứng thực tốt vận động "Khắc phục tình trạng phát âm lệch chuẩn l/n" Sở giáo dục, Phịng giáo dục cơng đoàn ngành phát động - Tạo điều kiện thời gian kinh phí để GV tổ chức hội thảo, hội thi - Động viên khen thưởng kịp thời giáo viên, học sinh, lớp có phong trào bật 2.4 Về phía cấp quản lý giáo dục: - Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ thông qua lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên để bước tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lượng dạy - Đầu tư sở vật chất phương tiện dạy học, bước đại hoá sở vật chất nhà trường - Cung cấp tài liệu, chuyên san kịp thời cho giáo viên nghiên cứu học tập Trên toàn đề tài kinh nghiệm nhằm rèn kĩ phát âm chuẩn cho học sinh lớp Một nói riêng học sinh Tiểu học nói chung Thực tế dạy học cho thấy: Việc làm thực giúp cho học sinh đọc, nói, viết chuẩn Giảm thiểu học sinh ngọng làm dấy lên phong trào chống nói ngọng địa phương Góp phần hình thành lực ngôn ngữ, khoa học, thẩm mĩ,… phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm yêu nước,… cho học sinh Do trình độ khả nghiên cứu hạn chế, nên kinh nghiệm tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, giúp đỡ bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện vận dụng vào thực tế dạy học tốt Xin chân thành cảm ơn ! 20 PHỤ LỤC Thiết kế soạn minh hoạ Tiếng Việt: BÀI 13: L, M, N I MỤC TIÊU: - Đọc, phát âm tiếng/ chữ có l, m, n MRVT có tiếng chứa l, m, n - Viết được tiếng/ chữ có l, m, n Viết chữ số - HS có ý thức học tập tốt - Góp phần hình thành phẩm chất chăm học tập, có ý thức nghiêm chỉnh tham gia phương tiện giao thông II ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh ảnh, side minh họa từ khóa: lá, mạ, mụ Mẫu chữ, chữ số l, m, n, viết bảng li Bảng phụ có chữ viết mẫu: lá, mạ, nụ - HS: Bộ chữ học vần ( dùng cho HS), SGK, VBT 1/T1 Vở TV1/1, phấn, bảng, giẻ lau III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1: HĐ GV HĐ HS Hoạt động 1: Khởi động: 1.1 GV cho HS hát “ Cháu lên ba” hát kèm vận động vui nhộn - HS làm theo hướng dẫn - Cho HS hát lại câu cuối: Là la la là la la Hoạt động 2.Hoạt động 2.1.Khám phá âm a, Giới thiệu l, m, n - GV đưa hình ảnh lên hình tivi - HS quan sát tranh - GV chỉ: chữ gì? ( l) - HS đọc - HD HS phát âm - HS đọc lại (CN, ĐT) ( Chữ m, n tiến hành tương tự - HS không đọc được, GV đọc mẫu) - Hãy chữ l (m, n) tiếng tranh - 1- HS lên bảng chỉ, HS - GV giới thiệu bài: Hôm học sách nhóm đơi cách ghép tiếng từ l, m, n b Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa + HD HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng lá: - HS: lờ - a - la - sắc - - Theo dõi, hướng dẫn HS - tiếng gồm âm l đứng trước, - HD học sinh phát âm l: + Lưỡi cong lên chạm a đứng sau sắc vịm lợi trên, hai phía bên rìa lưỡi, xát - HS theo dõi nhẹ + GV phát âm mẫu 21