Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
334,99 KB
Nội dung
SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BAN ĐIỀU PHỐI GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI LÀO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Thượng tọa Thích Minh Quang Trong khơng khí trang nghiêm đầy hoan hỷ, đồn kết, hịa hợp chứng minh tham dự Chư tôn dức lãnh đạo cấp cao Trung ương Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, quý quan khách lãnh đạo hai nhà nước, nhà khoa học Lào Việt Nam, đông đảo quý vị Phật tử, giới đến tham dự hội thảo hôm Đây kiện trọng đại, niềm phấn khởi lớn lao Tăng ni, kiều bào Phật tử Việt Nam Lào Thay mặt Ban Điều phối Giáo hội Phật tử Việt Nam (GHPGVN) Lào, xin cung đón kính chúc Chư tôn đức, quý vị đại biểu khách quý đồng bào Phật tử dồi sức khoẻ, an lạc thành tựu nghiệp Kính chúc Hội thảo thành công tốt đẹp Sau đây, xin thay mặt cho Ban Thường trực Ban Điều phối GHPGVN Lào xin trình bày hình thành, phát triển, cấu tổ chức Ban Điều phối GHGPVN Lào vấn đề đặt Ủy viên Hội đồng trị trung ương GHGVN, Trưởng Ban Điều phối GHPGVN Lào 1 Sự hình thành Phật giáo Việt Nam Lào Lào quốc gia nằm sâu lục địa khu vực Đông Nam Á, không tiếp giáp với biển có chung đường biên giới tự nhiên với Việt Nam khoảng 2.000 km, trải dài suốt 10 tỉnh Việt Nam (Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Kon Tum) tiếp giáp với 10 tỉnh Lào (Phongsaly, Luang Phabang, Huaphan, Xiengkhoang, Bolykhamxay, Khammuan, Savannakhet, Salavan, Sekong Attapu) Mối quan hệ hữu nghị Việt Nam Lào mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện từ lâu đời lịch sử ngày Hiện nay, mối quan hệ nâng lên tầm chiến lược toàn diện, gọi mối quan hệ vĩ đại Trong bối cảnh đó, Phật giáo Việt Nam Phật giáo Lào góp phần quan trọng việc giữ gìn vun đắp mối quan hệ khăng khít Phật giáo Việt Nam du nhập vào Lào muộn nhiều so với lịch sử di cư định cư cộng đồng người Việt Lào Mãi đến năm đầu thập niên thứ kỷ XX xuất chùa Việt Nam Lào Cộng đồng người Việt sinh sống Lào xây dựng nên chùa Việt nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, cầu an, cầu siêu sinh hoạt tín ngưỡng hịa hợp với cộng đồng Phật giáo Nam tơng Lào Vào giai đoạn năm 1956-1977, có vị cao tăng Phật giáo Việt Nam Hòa thượng Thích Nhật Liên, Hịa thượng Thích Trung Qn, Hịa thượng Thích Minh Lý, Hịa thượng Thích Quảng Thiệp, Hịa thượng Thích Thanh Tuất, Ni sư Thích Diệu Thiện dấn thân sang Lào hoằng dương Phật giáo Bắc tông Quý Ngài lập nên Tổ chức Phật giáo Việt Nam Lào, đồng thời suy cử Hịa thượng Thích Nhật Liên làm Tăng thống Hịa thượng Thích Trung Qn phụ trách hoằng pháp khu vực miền Bắc Lào Hòa thượng Thích Minh Lý phụ trách hoằng pháp khu vực miền Nam Lào Mặc dù, Ngài không sinh Lào, có thời gian gắn bó, dày công phát triển Phật giáo Việt Nam Lào, hoằng dương chánh pháp, xây dựng già lam, quy y hướng dẫn đồng bào Phật tử tu tập, vun đắp mối đoàn kết hữu nghị cộng đồng Phật tử Việt Nam cộng đồng Phật tử tộc Lào anh em Hiện nay, người Việt cộng đồng ngoại kiều có lịch sử hình thành lâu đời đông Lào Theo số liệu báo cáo Tổng Hội người Việt Nam Lào, có khoảng 100.000 người Việt Nam định cư sinh sống, làm việc học tập khắp tỉnh thành Lào Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, đại đa số người Việt Lào tín đồ Phật giáo, người có niềm tin yêu mến đạo Phật Nhằm đáp ứng nguyện vọng tâm linh, truyền thống văn hóa Phật giáo cộng đồng người Việt Lào, Phật giáo Việt Nam Lào nhiều năm qua phối hợp chặt chẽ với Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào việc đáp ứng nguyện vọng nhu cầu tâm linh cộng đồng người Việt Lào nói chung cộng đồng Phật tử Việt Nam Lào nói riêng Theo số liệu khảo sát tháng 9/2019, nay, khắp đất nước Lào có 14 ngơi chùa Phật giáo Việt Nam ngơi tịnh xá Tổng cộng có 10 vị Tăng vị Ni trụ trì, tu tập hành đạo chùa Việt Nam kể Trong đó, có ngơi chùa khơng có sư trụ trì chùa Đại Nguyện Viêng Chăn, chùa Bồ Đề Khammuan chùa nghĩa trang người Việt Luang Phabang Đặc biệt có ngơi chùa Luang Phabang có người Lào vào tu theo phong tục tập quán Phật giáo Nam tông Lào Sự hình thành cấu tổ chức Ban Điều phối GHPGVN Lào 2.1 Sự hình thành Có thể nói, diện Phật giáo Việt Nam Lào góp phần quan trọng vào việc xây dựng phát triển ngơi nhà Phật giáo Lào nói riêng đất nước Lào nói chung Tích cực hoạt động, góp phần tăng cường mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, toàn diện hai dân tộc, hai nhà nước Việt Nam Lào Trong năm gần đây, chư Tăng ni, cộng đồng Phật tử người Việt Lào có nhiều hoạt động Phật làm cầu nối cho hai Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào, tăng cường hiểu biết, trao đổi kinh nghiệm, đào tạo nguồn nhân lực Nhiều Tăng ni người Việt Lào, thường xuyên tháp tùng đồn chư tơn đức lãnh đạo Trung ương Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham dự kiện quan trọng song phương hai nước Nhiều Tăng trẻ Lào sang Việt Nam theo học Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, chùa Việt Lào, với tư cách địa điểm tụ hội, giao lưu văn hóa chư Tăng ni, Phật tử nước với chư Tăng người dân Lào có kiện lễ hội chùa Qua cho thấy, Phật giáo Việt Nam Lào động vai trò cầu nối, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hai Giáo hội Phật giáo hai nước, góp phần tăng cường tình đồn kết keo sơn dân tộc Việt Nam Lào Tăng ni, cộng đồng Phật tử Việt Nam Lào không hướng Tổ quốc, mà cịn tích cực tham gia hoạt động Phật Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào để qua góp phần xây dựng đất nước Lào, tạo hình ảnh đẹp cách nhìn người dân Lào người Việt Nam hình ảnh Phật giáo Việt Nam Có thể nói, giai đoạn Phật giáo Việt Nam Lào có vị tu sĩ dấn thân đem hết tâm lực nghiệp phát triển Phật pháp, đáp ứng đời sống tâm linh bà người Việt xa xứ, vun đắp tinh thần đoàn kết hai dân tộc Việt Nam – Lào Đi theo phương châm Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào, chùa Phật tử Việt Lào ln có nhiều đóng góp vào nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Lào thời kỳ hội nhập quốc tế Đồng thời, chùa Phật tử Việt Nam cịn góp phần chăm lo đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng người Việt Lào, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, hướng lịng u q hương, u tổ quốc, qua góp phần phát triển tình hữu nghị đồn kết đặc biệt nhân dân Việt Nam nhân dân Lào anh em Trước tình hình đó, cần thiết có tổ chức chung đại diện cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào công việc chuyên trách điều phối công tác Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào Vào ngày 11 tháng 11 năm 2018, chấp thuận Trung ương Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào, Trung ương Mặt trận Lào Xây dựng Đất nước, Bộ Nội vụ Lào đồng thuận Trung ương GHPGVN, Đại sứ quán Việt Nam Lào, Ban Tơn giáo Chính phủ Việt Nam, Ban Điều phối GHPGVN thành lập Lào Theo đó, Ban Điều phối có chức năng, nhiệm vụ hỗ trợ Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào Giáo hội Phật giáo Việt Nam việc liên hệ phối hợp Phật hai bên; quản lý, điều hành chùa Việt Lào, hướng dẫn Tăng ni, cộng đồng Phật tử người Việt Nam làm ăn sinh sống nước CHDCND Lào hoạt động, thực phong tục tập quán tốt đẹp, văn hóa Phật giáo, hiến chương Giáo hội qui định pháp luật Nhà nước Lào Đây vinh dự lớn lao, mốc son mở trang sử cho Phật giáo Việt Nam Lào, cộng đồng Tăng ni, Phật tử người Việt Lào Và xem “đứa tinh thần” GHPGVN hải ngoại Thực tế cho thấy, năm châu giới có tổ chức cộng đồng Phật tử Việt Nam, Hội Phật tử Việt Nam mang tính chất tổ chức đồn thể xã hội, chưa có tầm vóc pháp lý Ban Điều phối GHPGVN Lào 2.2 Cơ cấu tổ chức Theo Quyết định số 483 Ban thường trực Hội đồng trị Trung ương Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào ngày 21/05/2018 việc bổ nhiệm Ban Điêu Phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào, thành phần gồm có: Thượng tọa Thích Minh Quang - trụ trì chùa Phật Tích làm Trưởng ban, Đại đức Thích Phương Ngân – trụ trì chùa Trang Nghiêm làm Phó Ban thường trực Thượng tọa Thích Minh Nguyệt làm Phó Ban Với định này, Ban Điều phối GHPGVN Lào nói riêng, Phật giáo Việt Nam Lào nói chung thức cơng nhận thành viên nhà Phật giáo Lào, tổ chức Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào; có đầy đủ pháp nhân hoạt động Phật sự, tâm linh, tín ngưỡng khắp đất nước Lào, hiến chương Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào pháp luật nước CHDCND Lào bảo hộ Trên sở định thành lập Ban Điều phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào Trung ương Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào, Ban Thường trực Hội đồng trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam định số 229 ngày 08/11/2011 để công nhận tổ chức Phật giáo Việt Nam Lào thành viên thức Giáo hội Phật giáo Việt Nam Theo đó, cấu tổ chức gồm có Ban: Ban chứng minh gồm có: Thượng tọa Thích Đức Thiện, Thượng tọa Thích Thanh Phong, Thượng tọa Thích Thọ Lạc Hịa thượng Thích Tánh Nhiếp, Ban Điều phối gồm có: Thượng tọa Thích Minh Quang – Trưởng Ban, Đại đức Thích Phương Ngân – Phó Ban Thường trực, Thượng tọa Thích Minh Nguyệt – Phó Ban, Đại đức Thích Minh Thật – Chánh thư ký, Đại đức Thích Minh Quang – Chánh văn phịng, Hịa thượng Thích Thái Phùng – Trưởng Ban Pháp chế, Đại đức Thích Thiện Đức – Trưởng Ban Từ thiện, Đại đức Thích Thanh Tịnh – Trưởng Ban Kiểm sốt, Đại đức Thích Hiển Chơn – Trưởng Ban Phật giáo Quốc tế, Ni sư Thích Đàm Quy – Trưởng Phân Ban Ni giới, gồm ủy viên không chuyên trách Trong đó, Ban Chứng Minh gồm vị Hịa thượng, Thượng tọa Ban Thường trực Hội đồng trị GHPGVN cung thỉnh với vai trò tham mưu, định hướng cho Ban Điều phối hoạt động chuyên trách Đây tổ chức thành lập, non trẻ, thiếu kinh nghiệm quản lý điều hành, cần hỗ trợ chư Tôn đức lãnh đạo Trung ương GHPGVN cấp lãnh đạo có liên quan Có thể nói, với cấu tổ chức vậy, chức năng, nhiệm vụ quản lý Ban Điều phối giống Ban Trị Sự Phật giáo cấp tỉnh Việt Nam Ngoài ra, Ban Điều phối thêm chức quan trọng hỗ trợ Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào Giáo hội Phật giáo Việt Nam công tác đối ngoại, làm cầu nối chương trình Phật hai Giáo hội hai nước Những vấn đề đặt số kiến nghị 3.1 Những vấn đề đặt - Về nhân Ban Điều phối: Nhìn vào cấu tổ chức Ban Điều phối cho thấy nhân mỏng thiếu chuyên nghiệp Có thể nói, việc cấu nhân thực bước đầu nhằm đảm bảo thủ tục để định Với tình hình Phật đối ngoại hai Giáo hội chưa nhiều, chưa xảy nhiều vấn đề sinh hoạt Tăng ni, cộng đồng Phật tử chùa Việt địa phương, cho nên, Ban Điều phối tự điều hành Nhưng, thời gian đến, khơng kiện tồn nhân bổ sung thêm chư tơn đức có lực cho Ban thường trực, Ban chuyên trách, chắn Ban Điều phối gặp khó khăn định Vấn đề nhân Ban Điều phối việc không đơn giản, khơng giống nước, mà điều kiện đặc thù hải ngoại, thiếu Tăng ni chùa Đối với Ban Điều phối GHPVN Lào, khó khăn cịn nhân nịng cốt địa phương cách xa nhau, có Phật phải triệu tập khó khăn Từ ngày có định thành lập Ban Điều phối nay, vừa trịn năm, mà có hai thành viên Ban thường trực định Việt Nam cư trú, xin bãi nhiệm chức vụ Ban Điều phối giao phó Hai vị quay lại Lào với tư cách du lịch, hỗ trợ sinh hoạt Phật chùa Việt Đối với chư tôn đức cịn lại Ban Điều phối có tuổi, hạn chế hoạt động xã hội, thiếu chuyên môn hành Đa phần chư tơn đức Ban Thường Trực có hạn chế tiếng Lào, đặc biệt ngôn ngữ chuyên môn đối thoại với chư tơn đức Phật giáo Lào Với tình vậy, khơng có hỗ trợ Trung ương GHPGVN để kiện toàn nhân sự, chắn Ban Điều phối gặp nhiều khó khăn - Về tài chính: Đây vấn đề khơng thể khơng đề cập nói vấn đề đặt hoạt động tổ chức thành lập Ban Điều phối Tài cho chương trình hoạt động Phật thời gian qua Ban Điều phối cá nhân Thượng tọa Trưởng ban phát tâm cúng dường, hồn tồn khơng có nguồn quỹ chung Ban Điều phối Có lẽ trùng hợp ngẫu nhiên, cấu Ban Điều phối chưa có chư tơn đức đảm nhiệm vị trí Trưởng Ban Kinh tế - Tài Chắc chắn rằng, chương trình Phật chung Ban Điều phối hoạt động có hiệu thời gian tới, cần thiết phải có nguồn quỹ tài chung, phải có chư tơn đức đảm nhiệm trọng trách để xây dựng nguồn quỹ với nhiều hình thức vận động phát tâm Phật tử, doanh nghiệp, tổ chức,… phải tự làm kinh tế - Về dấu: Để đảm bảo tính pháp nhân tổ chức thức cho chương trình Phật mặt hành chánh, địi hỏi phải có dấu Ban Điều phối có kiến nghị đến Trung ương Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào việc cấp dấu, cịn chờ cấp Do đó, thời gian kể từ ngày có định thành lập nay, tất công văn, giấy tờ Ban Điều phối sử dụng tạm thời dấu chùa Phật Tích Ngồi ra, dấu chùa Việt Lào - có chùa có, có chùa chưa có - vấn đề cần đặt Trong thời gian tới, Ban Điều phối phối hợp với quan chức nhà nước Lào bước giải vấn đề - Nhân chùa: Tình hình phổ biến chùa Việt Lào, tượng “nhất tăng tự” Hơn nữa, nhiều tu sĩ người Việt đảm nhiệm trụ trì chùa, đặc biệt miền nam Lào, chưa có giấy tờ cư trú lâu dài Lào Điều ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý “khơng an cư khơng thể lạc nghiệp”, nên vị sư thường xuyên Việt Nam cư trú, Việt Nam cư trú lúc Tất nhiên, vấn đề có ảnh hưởng định đến cấu nhân lâu dài Ban Điều phối, lẽ, nhân Ban Điều phối từ vị trụ trì chùa Việt - Bổ nhiệm trụ trì: Trong định bổ nhiệm Ban Điều phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào Trung ương Giáo hội Liên minh Phật giáo Lào có giao quyền cho Ban Điều phối điều hành, quản lý bổ nhiệm trụ trì chùa Việt tồn Lào Hiện tại, Hội người Việt Nam địa phương Ban Hộ tự chùa tổ chức quản lý chùa Xưa nay, hai tổ chức có quyền cơng cử trụ trì điều hành sinh hoạt chùa Dù vậy, hai tổ chức lại quan có đủ chức để bổ nhiệm vị tu sĩ làm trụ trì chùa Đối với, Giáo hội Phật giáo Lào địa phương Lào có chùa Việt lúng túng việc cơng nhận trụ trì chùa Việt Như vậy, vị trụ trì chùa Việt danh nghĩa trụ trì, cịn mặt pháp lý chưa cơng nhận trụ trì Trong thời gian tới, Ban Điều phối cố gắng trao đổi với Hội người Việt Nam địa phương Ban Hộ tự chùa nhằm giải vấn đề vị trụ trì có đủ tư cách pháp nhân, đại diện chùa vấn đề xã hội 3.2 Một số kiến nghị Nhằm đáp ứng tâm tư nguyện vọng cộng đồng người Việt Nam Lào đời sống văn hóa tinh thần trước giao lưu văn hóa hội nhập xã hội diễn ngày nhanh chóng, với chủ trương sách Đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, chúng tơi mạnh dạn đưa số kiến nghị để tạo điều kiện thuận lợi cho Phật giáo Việt Nam Lào nói chung Ban Điều phối nói riêng tiếp tục đồng hành cộng đồng người Việt Nam Lào thời gian tới: - Phật tử người Việt Nam Lào có xu hướng bị đồng hóa theo Phật giáo người Lào nhiều Bởi vì, việc gìn giữ nét đặc trưng riêng Phật giáo Việt Nam hạn chế Tương lai, điều ngày bị mai hơn, hệ người lớn sinh Việt Nam sang định cư Lào ngày khơng cịn, lớp trẻ khơng tiếng Việt, dẫn đến việc gìn giữ sắc dân tộc khó Cho nên, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần quan tâm đến phát triển bền vững Phật giáo Việt Nam Lào Thường xuyên cử chư tôn đức nước sang Lào hỗ trợ Ban Điều phối thực chương trình hoằng pháp, tổ chức khóa tu học vào thời điểm quan trọng năm, ba tháng An cư Kiết hạ theo truyền thống Phật giáo Bắc tơng Việt Nam, để theo phổ cập giáo lý đạo Phật sâu rộng đến với Phật tử người Việt, đặc biệt hệ trẻ, nhằm góp phần chăm lo đời sống tinh thần cộng đồng, khơi dậy tình u q hương đất nước Ngồi ra, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần quan tâm hỗ trợ tài để trùng tu, tơn tạo lại số chùa chiền tiêu biểu địa phương, mang đặc trưng văn hóa chùa tháp Phật giáo Việt Nam, để làm nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh nói riêng cho bà người Việt Nam khu vực - Đại sứ quán Lãnh quán Việt Nam thủ đô Viêng Chăn tỉnh thành Lào cần hỗ trợ số vấn đề liên quan hành pháp lý hai quốc gia, đặc biệt vấn đề cư trú dài hạn cho Tăng ni chùa Việt Lào Các quan chức Việt Nam Lào cần xem việc phát triển chùa chiền, Phật giáo Việt Nam Lào kênh hữu hiệu để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc nước, gắn kết người cộng đồng nước sở hướng nguồn cội Đồng thời, Hội người Việt Nam địa phương Lào cần hỗ trợ mặt cộng đồng hoạt động Phật chùa địa phương Trong điều kiện Ban Điều phối Phật giáo Việt Nam Lào thành lập, chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý, điều hành hoạt động Phật chùa, văn phòng Ban Điều phối cách xa chùa, Hội người Việt Nam địa phương cần quan tâm, hỗ trợ, tham mưu cho Ban Điều phối Viêng Chăn hoạt động cá nhân tập thể chùa địa phương Ngay việc cần thiết đề xuất Ban Điều phối bổ nhiệm Tăng ni từ địa phương khác Lào làm trụ trì cung thỉnh chư tơn đức Việt Nam sang hoằng pháp với Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Pháp luật nước sở - Để Phật giáo Việt Nam Lào nói chung Ban Điều phối nói riêng phát triển nữa, đồng hành cộng đồng dân tộc Việt Nam tương lai, yếu tố quan trọng khơng nói đến chư Tăng ni trụ trì chùa, trụ trì người gần gũi, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng bà địa phương Đối với việc giữ gìn phong tục tập quán người Việt nơi xứ người, vị trụ trì người giữ vai trị quan trọng Các vị trụ trì chùa địa phương cần thường xuyên tổ chức lễ hội truyền thống người Việt Nam Ban tổ chức lễ, chủ động mời người Việt sang người Việt sinh Lào đến tham dự, qua có dịp học hỏi, trao đổi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nét văn hóa Một thấy sinh hoạt văn hóa phù hợp với phong mỹ tục, hài hịa hai văn hóa tự nhiên học hỏi phát triển Để thực vấn đề này, khơng khác ngồi vị trụ trì Mỗi chùa cần có liên kết, hỗ trợ nhau, chùa phát triển giúp chùa khác phát triển theo, hỗ trợ hoạt động cộng đồng, giảng dạy giáo lý, truyền bá tập tục dân tộc Nếu khơng có hỗ trợ qua lại với nhau, chùa tự hoạt động riêng lẻ, khơng phát triển được, mà khơng giúp cho đoàn kết cộng đồng Cho nên, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Điều phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào cần có chọn lọc việc bổ nhiệm vị trụ trì, phải người có đức độ, có học vấn có tâm huyết phục vụ đời sống văn hóa tâm linh cho bà người Việt Nam Lào - Về nghi lễ, đòi hỏi tu sĩ chùa cần có linh hoạt việc vận dụng, bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, đồng thời biết dung hợp với văn hóa xứ Những tập tục rườm rà, không cần thiết thời đại nay, nên có điều chỉnh, để phù hợp với đời sống người Việt sinh Lào, quen sinh hoạt với người Lào, với Phật giáo Nam tông vốn đơn giản lễ nghi Do đó, chư Tăng ni người bình thường vận dụng, mà lấy nguyên từ Phật giáo Việt Nam sang, người Việt khó chấp nhận Như Việt Nam có lễ dâng lục cúng, dâng hoa, dâng đèn,… lượn quay, múa may, sau dâng lên cúng Phật, đưa sang thực hành chùa Việt Lào, chắn bị đào thải Vì tâm thức người Phật tử Lào, hình ảnh nhà sư Lào phải nghiêm trang tứ oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, khơng thể có việc múa may quay cuồng cúng bái Tập tục đốt giấy tiền vàng mã chùa không phù hợp với xã hội Lào Thực tế, có nhiều tập tục phù hợp Việt Nam, lại không phù hợp xã hội Lào, vốn chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Phật giáo Nam tơng Do đó, Tăng ni Phật giáo Việt Nam Lào cần có nghiên cứu sâu sinh hoạt Phật giáo, để vừa gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, lại vừa phù hợp với văn hóa người dân Lào - Về ngơn ngữ kinh điển, giáo lý, cần thiết chuyển dịch số kinh sách tiếng Lào để phổ biến cho người Việt, đặc biệt em Việt kiều hệ thứ 3, thứ Hiện tại, muốn gìn giữ phát huy tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Bắc tơng khơng cách tốt tùy thuận vào hoàn cảnh địa phương Người Việt Lào có trình độ học vấn chưa cao, vốn hiểu biết tiếng Việt cịn ít, đặc biệt hệ thiếu niên ngày tiếng Việt Nếu cố chấp kinh điển, giáo lý phải tiếng Việt, tiếng Hán thất bại nghiệp hoằng pháp Điều chắn là, để hệ sau hiểu giáo lý, kinh điển buộc phải dịch tiếng Lào Khơng dịch tiếng Lào khơng thu hút hệ trẻ người Việt đến chùa Nhiều tư tưởng Phật giáo Bắc tông hay, phù hợp với thời đại, đáp ứng vấn đề xã hội đại, vận dụng cho hệ trẻ Như kinh Địa Tạng dịch tiếng Thái có nhiều Phật tử người Lào quan tâm Nếu giáo lý đức Phật Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo dịch tiếng Lào phổ biến đến bà Việt kiều đạt kết tốt Nếu vấn đề chưa thực ngay, gặp thất bại việc truyền bá tư tưởng Phật giáo Bắc tông đến với hệ trẻ sau - Cuối cùng, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần hỗ trợ Ban Điều phối Giáo hội Phật giáo Việt Nam Lào xây dựng chương trình nghiên cứu cụ thể nhằm hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng bà người Việt Nam Lào nói chung cộng đồng Phật tử nói riêng, để từ tạo điều kiện hỗ trợ cho cộng đồng người Việt Nam tiếp tục gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam sắc văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần tạo động lực cho đoàn kết dân tộc gắn kết cộng đồng người Việt Nam Lào với người Việt nước Thay lời kết Ngày mối quan hệ truyền thống hữu nghị đặc biệt Việt Nam Lào tài sản vô giá nhân dân hai nước, hình mẫu mối quan hệ bang giao quốc tế giới Việc gìn giữ tài sản vơ giá trách nhiệm người dân Việt Nam nhân dân Lào Phật giáo Việt Nam Phật giáo Lào coi trọng xác định trách nhiệm việc vun đắp tình hữu nghị Việt Nam Lào mãi xanh tươi, đời đời bền vững Kế thừa thành tựu đạt hợp tác, giao lưu Giáo hội Phật giáo Việt Nam Liên minh Phật giáo Lào việc xiển dương giáo lý đức Phật làm tốt đạo đẹp đời, góp phần xây dựng phát triển đất nước Việt Nam đất nước Lào thời kỳ hội nhập quốc tế trách nhiệm Ban Điều phối với hỗ trợ Phật tử Lào ban ngành có liên quan hai nước Một lần nữa, thay mặt Ban Điều phối GHPGVN Lào xin trân trọng cảm ơn Chư tôn đức lãnh đạo Trung ương Liên minh Phật giáo Lào, Trung ương GHPGVN, Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước, Bộ Nội vụ Lào, Đại sứ qn Việt Nam Lào, Ban Tơn giáo phủ Việt Nam, nhà khoa học tổ chức Hội thảo đặc biệt ý nghĩa để nói lên vai trò, vị Phật giáo Việt Nam Lào nói chung Ban Điều phối GHPGVN Lào nói riêng Xin trân trọng cảm ơn!