Đề cương học phần tâm lý học đại cương mới nhất

21 24 0
Đề cương học phần tâm lý học đại cương mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC PHẦN: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG – 2TC Tâm lí học gì? Trình bày khái quát quan điểm tâm lí học đại a Khái niệm Theo từ điển Việt nam tâm lý là ý nghĩ, tình cảm, …làm thành đời sống nội tâm, giới bên người Nói cách khái qt tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người; Theo cách hiểu tâm lý người nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí, tính cách, ý thức, nhu cầu, lực, hành vi, … tất tượng tâm lý tạo lĩnh vực tâm lý người là: Nhận thức; Tình cảm – ý chí; Giao tiếp Nhân cách Các tượng tâm lý đóng vai trị quan trọng đời sống người, quan hệ người với người xã hội loài người Tâm lý học khoa học tượng tâm lý, trước tâm lý học đời với tư cách khoa học độc lập trải qua thời gian dài gắn liền với lịch sử phát triển loài người b Khái quát tâm lý học hành vi Chủ nghĩa hành vi nhà tâm lý học Mỹ J.Watson (1878 – 1958) sáng lập với quan điểm cho tâm lý học không mô tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể: + Ở người động vật, hành vi hiểu tổng số cử động bên nảy sinh thể nhằm đáp ứng lại số kích thích + Tồn hành vi người động vật phản ánh công thức: S ( Stimulant: Kích thích) – R (Réaction: Phản ứng) * Ưu điểm: J.Watson nêu quan điểm tiến tâm lý học – coi hành vi ngoại cảnh định, hành vi quan sát được, nghiên cứu cách khách quan, từ điều khiển hành vi theo phương pháp thử “đúng – sai” * Nhược điểm: + Quan niệm cách máy móc, học hành vi; đánh đồng hành vi người với hành vi vật, coi hành vi phản ứng máy móc nhằm kích thích, giúp cho thể thích nghi với môi trường xung quanh + Đồng phản ứng với nội dung tâm lý bên làm chủ thể, tính xã hội Coi tâm lý người hành vi, phản ứng giới cách máy móc - quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử thực dụng c Tâm lí học hoạt động * Dịng phái tâm lí học nhà tâm lí học Xơviết sáng lập lấy triết học Mác – Lênin làm sở lí luận phương pháp luận, xây dựng tâm lí học lịch sử người: Coi tâm lí phản ánh giới khách quan não thơng qua hoạt động Tâm lí người mang tính chủ thể, có chất xã hội, tâm lí người hình thành, phát triển thể hoạt động mối quan hệ giao lưu người xã hội Chính tâm lí học Macxit gọi “tâm lí học hoạt động” d Phân tâm học Thuyết phân tâm học S Phrơt (1859 – 1939) bác sĩ người Áo xây dựng lên Luận điểm Phrơt tách người thành khối: Cái (cái vô thức), Cái Cái siêu tôi: + Cái bao gồm vơ thức: Ăn uống, tình dục, tự vệ, tình dục giữ vai trị trung tâm định tồn bộ, đời sống tâm lí hành vi người, tồn theo nguyên tắc thoả mãn đòi hỏi + Cái người thường ngày, người ý thức, tồn theo nguyên tắc thực Cái tơi có ý thức theo Phrơt tơi giả hiệu, tơi bề ngồi nhân lõi bên “cái ấy”; + Cái siêu siêu phàm, “cái tơi lí tưởng” khơng vươn tới tồn theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép Như vậy, phân tâm học đề cao đáng vô ý thức, dẫn đến phủ nhận ý thức, phủ nhận chất xã hội lịch sử tâm lí người, đồng thời tâm lí người với tâm lí lồi vật Học thuyết Phrơt sở ban đầu chủ nghĩa sinh, thể quan điểm sinh vật hố tâm lí người Tóm lại dịng phái tâm lí học nói đời cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX góp phần cơng vào dịng phái chủ quan tâm lí học, đưa tâm lí học theo hướng khách quan Nhưng giới hạn lịch sử, họ có hạn chế định thể xu học hoá, sinh vật hố tâm lí người, bỏ qua chất xã hội lịch sử tính chủ thể đời sống tâm lí người e Tâm lí học nhận thức * Hai đại biểu tiếng tâm lí học nhận thức G Piagiê (Thuỵ sĩ) Brunơ (trước Mỹ, sau Anh) Tâm lí học nhận thức coi hoạt động nhận thức đối tượng nhiên cứu Đặc điểm bật dịng phái tâm lí học nghiên cứu tâm lí người, nhận thức người mối quan hệ với môi trường, với thể với não Vì họ phát nhiều kiện khoa học khoa học có giá trị vấn đề tri giác, trí nhớ, tư duy, ngơn ngữ, … làm cho lĩnh vực nghiên cứu nói đạt tới trình độ Đồng thời họ xây dựng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể đóng góp cho khoa học tâm lí năm 50 – 60 kỉ XX Tuy nhiên dòng phái có hạn chế: Họ coi nhận thức người nỗ lực ý trí để đưa đến thay đổi vốn kinh nghiệm, vốn tri thức chủ thể, nhằm thích nghi, cân với giới mà chưa thấy nghĩa tích cực, ý nghĩa thực tiễn hoạt động nhận thức * Tất dịng phái tâm lí học nói có đóng góp định cho hình thành phát triển khoa học tâm lí Song hạn chế lịch sử, thiếu sở phương pháp luận khoa học biện chứng, họ chưa có quan điểm đầy đủ đắn người Sự đời tâm lí học Macxit hay cịn gọi tâm lí học hoạt động góp phần đáng kể vào việc khắc phục hạn chế nói tiếp tục đưa tâm lí học lên đến đỉnh cao phát triển Trình bày chất tâm lí người a Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não thông qua chủ thể * Tâm lý người thượng đế, trời hay não tiết (như gan tiết mật) mà tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua “lăng kính chủ quan” Thế giới khách quan tồn thuộc tính không gian, thời gian vận động phản ánh thuộc tính chung vật, tượng vận động hay nói cách khác phản ánh trình tác động qua lại hệ thống với hệ thống khác với kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hệ thống tác động chịu tác động; VD: viên phấn viết bảng  viên phấn bị mòn bảng lại vết phấn Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau: từ phản ánh cơ, lí, hóa đến phản ánh sinh vật phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lí * Phản ánh tâm lý phản ánh đặc biệt: + Là tác động thực khách quan vào não người + Phản ánh tâm lý tạo hình ảnh tâm lý giới Hình ảnh tâm lý kết giới khách quan vào não, song hình ảnh tâm lý khác với hình ảnh cơ, lý, sinh vật chỗ: - Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo - Mang đậm tính chủ thể: Cùng hình ảnh chủ thể khác cho hình ảnh tâm lý khác - Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ nét b Bản chất xã hội tâm lý người + Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan – có nguồn gốc xã hội định; Ngay phần tự nhiên xã hội hoá + Tâm lý người SP hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội + Tâm lý người kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hố xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp + Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Trình bày phương pháp phân loại tượng tâm lý người Cách phân loại phổ biến: Là việc phân loại tượng tâm lý theo thời gian tồn theo vị trí tương đối tượng tâm lý nhân cách Theo cách phân loại tượng tâm lý chia thành loại: + Các trình tâm lý: Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến kết thúc tương đối rõ ràng Quá trình tâm lý thường phân thành loại: - Các trình nhận thức: Gồm: Cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng tư - Các trình cảm xúc: Biểu thị vui mừng, tức giận, dễ chịu, khó chịu, … người - Quá trình hành động ý chí + Các trạng thái tâm lý: Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu kết thúc diễn không rõ ràng, VD: Chú ý, tâm trạng,… + Các thuộc tính tâm lý: Là tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó tạo thành nét riêng nhân cách; Các thuộc tính tâm lý thường chia thành nhóm: Xu hướng; Tính cách; Khí chất Năng lực Phân loại theo ý thức + Các tượng tâm lý có ý thức; + Các tượng tâm lý chưa ý thức Các cách phân loại khác * Theo hoạt động: tượng tâm lý sống động tượng tâm lý tiềm tàng; * Theo đối tượng: Hiện tượng tâm lý cá nhân tượng tâm lý xã hội Trình bày phương pháp test; phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động; phương pháp thực nghiệm nghiên cứu tâm lý; Cho ví dụ minh họa loại thực nghiệm tâm lí nghiên cứu tâm lý * Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu tâm lý; Cho ví dụ minh họa loại thực nghiệm tâm lí nghiên cứu tâm lý + Thực nghiệm trình tác động vào đối tượng cách chủ quan, điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định hướng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu + Người ta thường nói tới loại thực nghiệm thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên  Phương pháp thực nghiệm phòng thí nghiệm tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngoài, người làm thực nghiệm tự tạo điều kiện để làm nẩy sinh hay phát triển nội dung tâm lý cần nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu đối tượng chủ động so với quan sát thực nghiệm tự nhiên Ví dụ: …  Phương pháp thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện bình thường sống hoạt động Trong trình quan sát, nhà nghiên cứu thay đổi yếu tố riêng rẽ hồn cảnh, cịn thực nghiệm tự nhiên, nhà nghiên cứu chủ động gây biểu diễn biến tâm lý cách khống chế số nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm bật yếu tố cần thiết có khả giúp cho việc khai thác, tìm hiểu nội dung thực nghiệm Tuỳ theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà người ta phân biệt thực nghiệm tự nhiên thành thực nghiệm nhận định thực nghiệm hình thành: - Thực nghiệm nhận định: Chủ yếu nêu lên thực trạng vấn đề nghiên cứu địa điểm cụ thể Ví dụ: … - Thực nghiệm hình thành cịn gọi thực nghiệm giáo dục, tiến hành tác động giáo dục, rèn luyện nhằm hình thành phẩm chất tâm lý nghiệm thể (chuẩn bị thực nghiệm) Ví dụ: … Tuy nhiên dù thực nghiệm phịng thí nghiệm hay điều kiện tự nhiên khó khống chế hồn tồn ảnh hưởng yếu tố chủ quan người thực nghiệm phải thực nghiệm số lần phối hợp đồng với nhiều phương pháp khác Test (trắc nghiệm) + Test phép thử để “ đo lường” tâm lý chuẩn hoá số lượng người đủ tiêu chuẩn + Test trọn gồm phần Văn Test; Hướng dẫn quy trình tiến hành; Hướng dẫn đánh giá; Bản chuẩn hố + Trong tâm lý học có hệ thống test nhận thức, lực, test nhân cách, : Test trí tuệ Binê - Ximơng; Test trí tuệ Oátslơ; Test trí tuệ Ravơn; Test nhân cách Âyzen, Rôsát, Murây,… + Ưu điểu test là: - Test có khả làm cho tượng tâm lý cần đo trực tiếp bộc lộ qua hành động giải tập test - Có khả tiến hành tương đối đơn giản giấy, bút, tranh vẽ - Có khả lượng hoá, chuẩn hoá tiêu tâm lý cần đo + Tuy nhiên test có khó khăn hạn chế: - Khó soạn thảo test đảm bảo tính chuẩn hoá; - Test chủ yếu cho ta biết kết quả, bộc lộ q trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết Cần sử dụng phương pháp test cách chẩn đoán tâm lý người thời điểm định Phương pháp phân tích SP hoạt động Đó phương pháp dựa vào kết quả, SP (vật chất, tinh thần) hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lý người đó, SP người làm có chứa đựng “dấu vết” tâm lý, ý thức, nhân cách người Cần ý rằng: kết hoạt động phải xét mối liên hệ với điều kiện tiến hành hoạt động Trong tâm lý học có phận chuyên ngành “Phát kiến học” (Ơritxtic) nghiên cứu quy lật chế tâm lý tư sáng tạo khám phá, phát minh Trình bày mối liên hệ não tâm lý Mối liên hệ não tâm lý vấn đề việc lí giải sở tự nhiên, sở vật chất tượng tâm lý người Song xung quanh mối liên hệ tâm lý não có nhiều quan điểm khác - Quan điểm tâm lý vật lí song song: Từ thời R Đêcác với quan điểm nhị nguyên, đại biểu tâm lý kinh nghiệm chủ nghĩa coi q trình sinh lí tâm lý thường song song diễn não người khơng phụ thuộc vào nhau, tâm lý coi tượng phụ - Quan điểm đồng tâm lý với sinh lí: Đại biểu chủ nghĩa vật tầm thường Đức (Búcsơne, Phôtxtơ, Môlêsôt) cho rằng: Tư tưởng não tiết giống mật gan tiết - Quan điểm vật coi tâm lý sinh lí có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có sở vật chất hoạt động não, tâm lý không song song hay khơng đồng với sinh lí Phơbách (1804 – 1872), nhà triết học vật trước C Mác, khẳng định: Tinh thần, ý thức tách rời khỏi não người, sản vật vật chất phát triển tới mức cao não V.I Lênin rằng: “Tâm lý phần nhỏ đặc biệt phức tạp vật chất mà ta gọi não người” Tất nhiên tâm lý sinh lí khơng đồng với Ph.Ăngghen viết: ”Chắc hẳn đến lúc qua đường thực nghiệm, “sẽ quy” tư thành vận động phân tử hố học óc, liệu điều có bao quát chất tư chăng?” Các nhà tâm lý học khoa học rằng, tâm lý chức não: não nhận tác động giới dạng xung động thần kinh biến đổi lí hố nơron, xinap, trung khu thần kinh phận vỏ vỏ não, làm cho não hoạt động theo quy luật thần kinh tạo nên tượng tâm lý hay tượng tâm lý theo chế phản xạ Như tâm lý kết hệ thống chức hoạt động phản xạ não Khi nẩy sinh não, với q trình sinh lí não, tượng tâm lý thực chức định hướng, điều chỉnh, điều khiển hành vi người Xung quanh vấn đề mối liên hệ não tâm lý có nhiều vấn đề nghiên cứu, chẳng hạn: - Vấn đề định khu chức tâm lý não; - Phản xạ có điều kiện tâm lý; - Quy luật hoạt động não tâm lý; - Hệ thống tín hiệu thứ hai tâm lý Phân tích quy luật hoạt động thần kinh cao cấp tâm lý, cho ví dụ minh họa * Quy luật hoạt động theo hệ thống: Trong điều kiện tự nhiên, kích thích khơng tác động cách riêng lẻ, chúng thường tạo thành tổ hợp kích thích đồng thời nối tiếp đến thể Cơ thể không phản ứng riêng lẻ mà phản ứng cách tổ hợp với kích thích Hoạt động cho phép hợp kích thích riêng lẻ hay khơng riêng lẻ thành hệ thống Đó quy luật theo hệ thống vỏ não Các hoạt động phản xạ có điều kiện theo thứ tự định, tạo nên hệ thống định hình động lực vỏ não, làm cho não có phản xạ khác xảy Đó sở sinh lí thần kinh cảm xúc, tình cảm, thói quen,… Ví dụ: … * Quy luật lan toả tập trung: Hưng phấn ức chế trạng phái hệ thần kinh Khi vỏ não có điểm q trình hưng phấn, ức chế khơng dừng lại điểm ấy, lan toả xung quanh Sau điều kiện bình thường, chúng tập trung vào nơi định Hai trình lan toả tập trung xảy trung khu thần kinh Nhờ mà hình thành hệ thống chức phản xạ có điều kiện – sở sinh lí tượng tâm lý Ví dụ: … * Quy luật cảm ứng qua lại: Có dạng cảm ứng qua lại - Cảm ứng qua lại đồng thời xảy nhiều trung khu: Hưng phấn điểm gây ức chế điểm ngược lại; Ví dụ: … - Cảm ứng qua lại tiếp diễn: trung khu vừa có hưng phấn, sau chuyển sang ức chế trung khu ấy; Ví dụ: … - Cảm ứng dương tính: tượng hưng phấn làm cho ức chế sâu ngược lại ức chế làm cho hưng phấn mạnh hơn; Ví dụ: … - Ngược lại, hưng phấn gây nên ức chế làm giảm hưng phấn, cảm ứng âm tính Ví dụ: … * Quy luật dựa vào cường độ kích thích: trạng thái tính táo, khoẻ mạnh, bình thường vỏ não nói chung độ lớn phản ứng tỉ lệ thuận với cường độ kích thích người, phụ thuộc mang tính tương đối phản ứng người khơng phụ thuộc vào kích thích mà cịn phụ thuộc vào chủ thể người Mặt khác, vỏ não chuyển từ trạng thái hưng phấn sang ức chế phản ứng tuỳ thuộc vào mức độ ức chế sâu hay nơng vỏ não Ví dụ: … Tóm lại : Các quy luật nói hoạt động thần kinh cấp cao có quan hệ với nhau, chi phối hình thành, diễn biến biểu hoạt động tâm lý người Chú ý gì? Trình bày loại thuộc tính ý * Khái niệm: Chú ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật, tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh, tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chú ý coi trạng thái tâm lý “đi kèm” hoạt động tâm lý khác, giúp cho hoạt động tâm lý có kết quả, VD: ta thường nói ý nghe, nhìn,… biểu ý Chú ý khơng có đối tượng riêng mà đối tượng đối tượng hoạt động tâm lý mà “đi kèm” ý coi điều kiện hoạt động có ý thức * Các loại ý: Có loại ý sau + Chú ý không chủ định: Loại ý khơng có mục đích tự giác, khơng cần nỗ lực thân Chú ý không chủ định chủ yếu tác động bên gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm vật kích thích như: - Độ lạ vật kích thích - Cường độ kích thích - Sự trái ngược vật kích thích với bối cảnh Loại ý nhẹ nhàng, căng thẳng bền vững khó trì lâu dài + Chú ý có chủ định: Là loại ý có mục đích định trước phải có nỗ lực thân Chú ý có chủ định có liên quan chặt chẽ với hoạt động hệ thống tín hiệu thứ hai, với ý chí, tình cảm, xu hướng cá nhân Chú ý khơng chủ định có chủ định liên quan chặt chẽ với nhau, bổ xung chuyển hoá lẫn giúp người phản ánh đối tượng có kết + Chú ý “sau có chủ định”: Vốn ý có chủ định khơng địi hỏi căng thẳng ý chí, lơi người vào nội dung phương thức hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu cao ý, VD: đọc giáo trình hay lúc đầu phải có ý có chủ định sau đọc thấy hay lôi làm thân say sưa đọc không cần nỗ lực lớn thân, không cần căng thẳng hệ thống thần kinh – Tức ý chủ định chuyển thành ý sau chủ định * Các thuộc tính ý: + Sức tập trung ý: Khả ý đến phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động lúc Số lượng đối tượng mà ý hướng tới gọi khối lượng ý Khối lượng tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tượng nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động Nếu tập trung có bệnh lý “qn hết chuyện khác” - tượng đãng trí + Sự bền vững ý: Khả trì lâu dài ý vào hay số đối tượng hoạt động; Ngược với bền vững phân tán ý Phân tán ý diễn theo chu kỳ gọi dao động ý + Sự phân phối ý: Khả lúc ý đầy đủ tới nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác cách có chủ định Thực tế chứng minh ý tập trung vào số đối tượng định cịn đối tượng khác cần có ý tối thiểu + Sự di chuyển ý: Là khả chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động Sự di chuyển ý không mâu thuẫn với bền vững ý, khơng phải phân tán ý mà sức ý thay có ý thức Ý thức gì? Trình bày hình thành phát triển ý thức a Khái niệm: Theo nghĩa rộng ý thức thường đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng cịn theo nghĩa hẹp ý thức sử dụng để cấp độ đặc biệt tâm lý người - ý thức phản ánh tâm lý cao riêng người có, phản ánh ngôn ngữ, khả người hiểu tri thức mà người tiếp thu b Sự hình thành ý thức người C.Mác rõ Lao động đồng thời với lao động ngôn ngữ động lực chủ yếu biến não người vượn thành óc người yếu tố tạo hình thành ý thức người: * Vai trị lao động hình thành ý thức: + Điều khác với vật trước lao động làm SP người phải hình dung mơ hình cần phải làm cách làm sở huy động tồn vốn hiểu biết, lực trí tuệ vào – Con người có ý thức mà làm + Trong lao động, người phải chế tạo sử dụng công cụ lao động, tiến hành thao tác hành động lao động tác động vào đối tượng lao động để làm SP – ý thức người hình thành thể trình lao động + Kết thúc q trình lao động, người có ý thức đối chiếu SP làm với mơ hình tâm lý SP mà họ hình dung trước để hồn thiện, đánh giá SP Tóm lại: ý thức hình thành biểu suốt trình lao động người, thống với trình lao động SP lao động làm * Vai trị ngơn ngữ giao tiếp hình thành ý thức: + Nhờ có ngơn ngữ đời với lao động mà ngừơi có cơng cụ để xây dựng, hình dung mơ hình tâm lý SP (Cái cách làm SP) Hoạt động ngơn ngữ (hệ thống tín hiệu thứ hai) giúp người ý thức việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống thao tác hành động lao động để làm SP Ngôn ngữ giúp người so sánh, đối chiếu, đánh giá SP mà làm + Hoạt động lao động hoạt động tập thể, mang tính xã hội Trong lao động, nhờ ngôn ngữ giao tiếp mà người thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp động tác với để làm SP chung Nhờ có ngơn ngữ giao tiếp mà người có ý thức thân, người khác lao động chung c Sự hình thành ý thức tự ý thức cá nhân * Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể SP hoạt động cá nhân * Ý thức cá nhân hình thành mối quan hệ giao tiếp cá nhân với người khác, với xã hội * Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hố xã hội, ý thức xã hội * Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi Trình bày cấp độ ý thức Căn vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ, phạm vi bao quát tâm lý mà người ta chia tượng tâm lý người thành cấp độ: a Cấp độ chưa có ý thức: * Hiện tượng tâm lý khơng có ý thức, khơng nhận thức gọi chung vô thức – tượng tâm lý tầng bậc thấp chưa ý thức ý thức khơng thực chức * Vô thức chia thành nhiều tượng: + Vô thức tầng vô thức: Tiềm tàng tầng sâu, ý thức mang tính bẩm sinh, di truyền + Vô thức tượng tâm lý ngưỡng ý thức (tiền ý thức), VD: Thích khơng hiểu thích, có lúc thích có lúc khơng, lúc gặp điều kiện bộc lộ ý thích cịn khơng khơng biểu hiện,… + Hiện tượng tâm thế: Hiện tượng tâm lý ý thức, hướng tâm lý sẵn sàng đón nhận điều đó, ảnh hưởng tới tính linh hoạt tính ổn định hoạt động, có lúc tâm xâm nhập vào tầng ý thức, VD: Tâm yêu đương niên, tâm nghỉ ngơi người già,… + Các tượng tâm lý có ý thức lặp lặp lại chuyển thành ý thức dạng tiềm thức – dạng sâu lắng ý thức Tiềm thức thường đạo hoạt động, lời nói, suy nghĩ … người tới mức khơng cần có tham gia ý thức b Cấp độ ý thức tự ý thức * Ở cấp độ ý thức người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm dự kiến trước hành vi mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức, ý thức thể ý chí, ý * Tự ý thức mức độ phát triển cao ý thức Tự ý thức hình thành phát triển người lên tuổi Tự ý thức thường thể hiệnở mặt sau: + Cá nhân tự ý thức thân từ bên nội dung tâm hồn, vị quan hệ xã hội + Có thái độ với thân, tự nhận xét, đánh giá + Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác + Có khả tự giáo dục tự hoàn thiện thân c Cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thể Trong mối quan hệ giao tiếp hoạt động, ý thức người phát triển đến cấp độ ý thức nhóm, ý thức tập thể ý thức xã hội tạo thêm cho cá nhân sức mạnh tinh thần mà cá nhân khơng thể có hoạt động riêng lẻ Tóm lại: Các cấp độ ý thức tác động qua lại lẫn nhau, chuyển hố bổ sung lẫn làm tăng tính đa dạng sức mạnh ý thức; ý thức thống với hoạt động, hình thành phát triển thể hoạt động; ý thức đạo, điều khiển, điều chỉnh hoạt động làm cho hoạt động có ý thức 10 Phân tích chức nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học khoa học a Chức tâm lý Tâm lý có chức điều hành hành động, hoạt động người, cụ thể: + Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động người; + Tâm lý động lực thúc, lôi người hoạt động, khắc phục khó khăn để vươn tới mục đích đề ra; + Tâm lý điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động làm hoạt động người có ý nghĩa; + Tâm lý giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định b Nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học khoa học * Nguyên tắc định luận vật biện chứng: Nguyên tắc khẳng định tâm lý có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người, thơng qua “lăng kính chủ quan” người Tâm lý, định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, hành vi người tác động trở lại giới, yếu tố xã hội quan trọng Do nghiên cứu tâm lý cần thấm nhuần nguyên tắc định luận vật biện chứng * Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động : Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lý, ý thức, nhân cách, đồng thời tâm lý, ý thức, nhân cách điều hành hoạt động Vì chúng thống với Nguyên tắc khẳng định tâm lý luôn vận động phát triển Cần phải nghiên cứu tâm lý qua diễn biến, qua sản phẩm hoạt động * Phải nghiên cứu tượng tâm lý mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với loại tượng khác: Các tượng tâm lý không tồn cách biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chuyển hoá cho nhau, đồng thời chúng chi phối chịu chi phối tượng khác * Phải nghiên cứu tâm lý người cụ thể, nhóm người cụ thể, không nghiên cứu cách chung chung, nghiên cứu tâm lý người trừu tượng, cộng đồng trừu tượng 11 Trình bày khái niệm chung ý thức Phân tích vai trị lao động hình thành ý thức a Khái niệm chung ý thức * Khái niệm: Theo nghĩa rộng ý thức thường đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng cịn theo nghĩa hẹp ý thức sử dụng để cấp độ đặc biệt tâm lý người - ý thức phản ánh tâm lý cao riêng người có, phản ánh ngơn ngữ, khả người hiểu tri thức mà người tiếp thu * Các thuộc tính ý thức: + Ý thức thể lực nhận thức cao người giới: - Nhận thức chất, nhận thức khái quát ngôn ngữ - Dự kiến trước kế hoạch hành vi, kết làm cho hành vi mang tính có chủ định + Ý thức thể thái độ người giới + Ý thức thể lực điều khiển, điều chỉnh hành vi người + Khả tự ý thức * Cấu trúc ý thức: Trong ý thức có mặt thống hữu với nhau, điều khiển hoạt động có ý thức người: + Mặt nhận thức: - Các trình nhận thức cảm tính mang lại tài liệu cho ý thức – tầng bậc thấp nhận thức Các q trình nhận thức lý tính: Đem lại cho người hiểu biết chất, khái quát thực khách quan; Đây nội dung ý thức giúp người hình dung trước kết hoạt động hoạch định kế hoạch hành vi + Mặt thái độ ý thức: Nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá chủ thể giới + Mặt động ý thức: Ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động người làm cho hoạt động người có ý thức Đó trình người vận dụng hiểu biết tỏ thái độ thân nhằm thích nghi, cải tạo giới cải biến thân; Mặt khác ý thức nảy sinh phát triển hoạt động, cấu trúc hoạt động quy định cấu trúc ý thức nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí, … có vị trí định cấu trúc ý thức b Vai trò lao động hình thành ý thức: + Điều khác với vật trước lao động làm SP người phải hình dung mơ hình cần phải làm cách làm sở huy động tồn vốn hiểu biết, lực trí tuệ vào – Con người có ý thức mà làm + Trong lao động, người phải chế tạo sử dụng công cụ lao động, tiến hành thao tác hành động lao động tác động vào đối tượng lao động để làm SP – ý thức người hình thành thể trình lao động + Kết thúc trình lao động, người có ý thức đối chiếu SP làm với mơ hình tâm lý SP mà họ hình dung trước để hồn thiện, đánh giá SP 12 Trình bày khái niệm chung đặc điểm nhân cách Khái niệm chung nhân cách * Nhân cách gì? - Con người: Là thành viên cộng đồng, xã hội, vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội - Cá nhân: Dùng để người cụ thể cộng đồng, thành viên xã hội Cá nhân thực thể sinh vật – xã hội văn hoá xem xét cụ thể riêng người, với đặc điểm sinh lý, tâm lý xã hội, để phân biệt cá nhân với cá nhân khác cộng đồng - Cá tính: Dùng để đơn nhất, có không hai, không lặp lại tâm lý (hoặc sinh lý) cá thể động vật cá thể (cá nhân) người - Nhân cách: Chỉ bao hàm phần xã hội, tâm lý cá nhân với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể quan hệ người - người hoạt động có ý thức giao lưu * Nhà tâm lý học Xôviết L.X Rubinstêin viết: “Con người cá tính có thuộc tính đặc biệt, khơng lặp lại, người nhân cách xác định quan hệ với nhân cách xung quanh cách có ý thức” * Khái niệm nhân cách tâm lý học: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người Đặc điểm nhân cách Có đặc điểm sau: * Tính thống nhân cách: Tính cách chỉnh thể thống phẩm chất lực, đức tài người; * Tính ổn định nhân cách: Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý tương đối ổn định, tiềm tàng cá nhân; * Tính tích cực nhân cách: Nhân cách chủ thể hoạt động gián tiếp sản phẩm xã hội Vì nhân cách mang tính tích cực; * Tính giao lưu nhân cách: Nhân cách hình thành, phát triển, tồn thể hoạt động mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác Nhu cầu giao lưu xem nhu cầu bẩm sinh người, người sinh lớn lên ln có nhu cầu quan hệ giao tiếp với người khác, với xã hội 13 Trình bày cấu trúc tâm lý nhân cách Có nhiều quan điểm khác cấu trúc nhân cách: * A.G Côvaliôv cho cấu trúc nhân cách bao gồm: Các trình tâm lý, trạng thái tâm lý thuộc tính tâm lý cá nhân * Có quan điểm cho nhân cách gồm lĩnh vực bản: Nhận thức (gồm tri thức lực trí tuệ), tình cảm (rung cảm, thái độ) ý chí (Phẩm chất ý chí, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen) * K.K Platơnơv nêu lên cấu trúc nhân cách sau: - Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học (Gồm khí chất, giới tính, lứa tuổi đơi thuộc tính bệnh lý); - Tiểu cấu trúc đặc điểm trình tâm lý (Cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy); - Tiểu cấu trúc vốn kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, lực,…; - Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: Nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan, niềm tin, … * Quan điểm coi nhân cách gồm nhóm thuộc tính tâm lý điển hình cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất lực * Quan điểm coi cấu trúc nhân cách gồm mặt thống với đức tài (Phẩm chất lực) Có thể biểu diễn theo sơ đồ sau: Đức (phẩm chất) Tài (năng lực) - Phẩm chất xã hội (hay đạo đức – trị): giới quan, niềm tin, lý tưởng, lập trường, thái độ trị, thái độ lao động - Năng lực xã hội hố: Khả thích ứng, lực sáng tạo, động, mềm dẻo, linh hoạt toàn sống xã hội - Phẩm chất cá nhân (hay đạo đức tư cách): nết, thói, “thú’ ham muốn - Năng lực chủ thể hoá: Khả biểu tính độc đáo, đặc sắc, khả biểu riêng, lĩnh cá nhân - Phẩm chất ý chí: Tính kỷ luật, tính tự chủ, tính mọc đích, tính quyết, tính phê phán - Năng lực hành động, khả hành động có mục đích, có điều khiển, chủ động, tích cực - Cung cách ứng xử: tác phong, lễ tiết, tính khí… - Năng lực giao tiếp: Khả thiết lập trì quan hệ với người khác * Các tác giả nước cho có khối sau: - Xu hướng nhân cách; - Những khả nhân cách; - Phong cách hành vi nhân cách; - Hệ thống “cái tôi” (cấu tạo ý thức) - hệ thống điều chỉnh hành vi nhân cách * Tóm lại: Cấu trúc nhân cách phức tạp, bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ qua lại chế ước lẫn nhau, tạo nên mặt tương đối ổn định động Nhờ có cấu trúc nhân cách mà cá nhân làm chủ thân Thể tính mềm dẻo, linh hoạt cao với tư cách chủ thể đầy sáng tạo 14 Tình cảm gì? trình bày đặc điểm đặc trưng tình cảm; Phân tích mức độ đời sống tình cảm Khái niệm Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ Những đặc điểm đặc trưng tình cảm - Tính nhận thức: Khi có tình cảm người phải nhận thức đối tượng nguyên nhân gây nên tâm lý, biểu tình cảm Ba yếu tố nhận thức, rung động thể cảm xúc tạo nên tình cảm - Tính xã hội: Tình cảm thực chức tỏ thái độ người, tình cảm mang tính xã hội, phản ứng sinh lý đơn - Tính khái qt: Tình cảm có tổng hợp hố, động hình hố, khái qt hố cảm xúc đồng loại - Tính ổn định: Tình cảm thuộc tính tâm lý, kết cấu tâm lý ổn định, tiềm tàng nhân cách, khó hình thành khó - Tính chân thực: Tình cảm phản ánh chân thực nội tâm thái độ, người cố che giấu “động tác giả” ngụy trang - Tính hai mặt (đối cực) Gắn liền với thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu, tình cảm mang tính đối cực dương tính – âm tính (yêu - ghét, vui - buồn) Các mức độ đời sống tình cảm: Tình cảm người đa dạng nội dung hình thức biểu Xét từ thấp tới cao, đời sống tình cảm nhân cách có mức độ sau: - Mầu sắc xúc cảm cảm giác: Là sắc thái cảm xúc kèm theo trình cảm giác Ví dụ mầu xanh da trời gây cho ta xúc cảm nhè nhẹ, lâng lâng dễ chịu, mầu đỏ gây cho ta xúc cảm rạo rực, … - Xúc cảm: Là rung cảm xẩy nhanh, mạnh, rõ rệt so với mầu sắc xúc cảm cảm giác Theo E Izard, người có 10 xúc cảm tảng: hứng thú, hồi hộp, vui sướng, ngạc nghiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ, tội lỗi - Xúc động cảm xúc có cường độ mạnh, xẩy thời gian ngắn, có chủ thể không làm chủ thân Say mê trạng thái tình cảm mạnh, sâu sắc bền vững - Tâm trạng dạng xúc cảm có cường độ vừa phải yếu, tồn thời gian tương đối lâu dài Stress trạng thái căng thẳng cảm xúc trí tuệ - Tình cảm thuộc tính tâm lý ổn định bền vững nhân cách, nói lên thái độ nhân cách 15 Trình bày vai trị quy luật tình cảm * Vai trị tình cảm Trong tâm lý học người ta xem tình cảm mặt tập trung nhất, đậm nét nhân cách người vì: + Về nhận thức tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích người tìm tịi chân lý, ngược lại, nhận thức sở, “lý” tình cảm, lý tình hai mặt vấn đề nhân sinh quan thống người + Với hành động, tình cảm nẩy sinh biểu hoạt động, đồng thời tình cảm động lực thúc đẩy người hoạt động + Tình cảm có quan hệ chi phối tồn thuộc tính tâm lý nhân cách: trước hết tình cảm chi phối tất biểu xu hướng nhân cách (nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin), tình cảm mặt nhân lõi tính cách, điều kiện động lực để hình thành lực, yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất người * Các quy luật tình cảm - Quy luật “thích ứng”: Trong lĩnh vực tình cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách đơn điệu đến lúc có tượng thích ứng, mang tính chất “chai dạn” tình cảm - Quy luật “cảm ứng”: Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xẩy đồng thời nối tiếp - Quy luật “pha trộn”: Trong đời sống tình cảm người cụ thể, hai tình cảm đối cực xẩy lúc, không loại trừ nhau, chúng “pha trộn” vào nhau; ví dụ ghen tng - Quy luật “di chuyển”: Trong sống hàng ngày có lúc tình cảm thể q “linh động” có ta khơng kịp làm chủ tình cảm tượng “giận cá chém thớt”, - Quy luật “lây lan”: Trong mối quan hệ tình cảm người với có tượng vui “lây”, buồn “lây” “ đồng cảm”, “cảm thông” người với người khác; - Quy luật hình thành tình cảm: Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành trình tổng hợp hố xúc cảm loại Tình cảm xây dựng từ cảm xúc, hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm đa dạng chi phối xúc cảm 17 Hành động ý chí? * Khái niệm: Hành động ý chí hành động có ý thức, có chủ tâm, địi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục đích đề * Hành động ý chí có đặc điểm sau: - Nguồn gốc kích thích hành động ý chí khơng trực tiếp định hành động cường độ vật lí mà thơng qua chế động hố hành động, chủ thể nhận thức ý nghĩa kích thích để từ định có hành động hay khơng; - Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng chứa đựng nội dung đạo đức; - Hành động ý chí có lựa chọn phương tiện phương pháp tiến hành; - Hành động ý chí ln có điều khiển, kiểm tra ý thức, ln có nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục đích đề * Cấu trúc hành động ý chí: Trong hành động ý chí điển hình có thành phần sau: + Giai đoạn chuẩn bị: gồm khâu: - Xác định mục đích, hình thành động cơ: Trong giai đoạn có đấu tranh động để lựa chọn lấy mục đích, động bật Việc đấu tranh động diễn suốt trình hành động - Lập kế hoạch hành động; - Chọn phương tiện biện pháp hành động; - Quyết định hành động + Giai đoạn thực hiện: Việc chuyển từ định hành động đến hành động thay đổi chất, chuyển biến nguyện vọng thành thực Sự thực định diễn hình thức - Thực hành động bên ngồi; - Hành động ý chí bên Trong q trình thực hành động gặp khó khăn trở ngại, địi hỏi phải nỗ lực ý chí vượt qua nhằm thực đến mục đích định Có loại trở ngại, khó khăn: Khó khăn bên khó khăn bên ngồi Ý chí thể tập trung rõ ràng khắc phục khó khăn, đạt mục đích đề nỗ lực thân + Giai đoạn đánh giá kết hành động: Khi hành động đến mức độ đó, người đánh giá, đối chiếu kết với mục đích định Khi kết hành động phù hợp với mục đích định Sự đánh giá thường đem lại hài lòng, thoả mãn chưa hài lòng Sự đánh giá trở thành kích thích động hoạt động 18 Trình bày mặt biểu chủ yếu xu hướng nhân cách * Nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thoả mãn để tồn phát triển + Nhu cầu người có đặc điểm sau: - Nhu cầu có đối tượng Khi nhu cầu gặp đối tượng có khả đáp ứng thoả mãn lúc nhu cầu trở thành động thúc đẩy người hoạt động nhằm tới đối tượng - Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thoả mãn quy định; - Nhu cầu có tính chu kì; - Nhu cầu người khác xa chất so với nhu cầu vật: nhu cầu người mang chất xã hội + Nhu cầu người đa dạng: Nhu cầu vật chất gắn liền với tồn thể như: nhu cầu ăn, ở, mặc… Nhu cầu tinh thần bao gồm: nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu lao động, nhu cầu giao lưu nhu cầu hoạt động xã hội * Hứng thú Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động + Hứng thú biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú + Hứng thú nẩy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì với nhu cầu, hứng thú hệ thống động lực nhân cách * Lí tưởng Lí tưởng mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hồn chỉnh, có sức lơi người vươn tới + Lí tưởng vừa có tính thực, vừa có tính lãng mạn + Lí tưởng biểu tập trung xu hướng nhân cách, có chức xác định mục tiêu, chiều hướng phát triển cá nhân, động lực thúc đẩy, điều khiển toàn hoạt động người, trực tiếp chi phối hình thành phát triển cá nhân * Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, xác định phương châm hành động người Thế giới quan khoa học giới quan vật biện chứng mang tính khoa học, tính quán cao * Niềm tin phẩm chất giới quan, kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm, trở thành chân lí bền vững cá nhân Niềm tin tạo cho người nghị lực, ý chí để hành động phù hợp với quan điểm chấp nhận 19 Trình bày khái qt tính cách * Tính cách thuộc tính tâm lý phức tạp cá nhân bao gồm hệ thống thái độ thực hiện, thể hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói tương ứng * Cấu trúc tính cách Bao gồm: Hệ thống thái độ hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng + Hệ thống thái độ cá nhân gồm mặt sau đây: - Thái độ tập thể xã hội thể qua nhiều tính cách lịng u nước, u CNXH; thái độ trị; tinh thần đổi mới; tinh thần hợp tác cộng đồng - Thái độ lao động thể nét tính cách cụ thể lòng yêu lao động, cần cù, sáng tạo, lao động có kỉ luật, … - Thái độ người thể nét tính cách lòng yêu thương người theo tinh thần nhân đạo, q trọng người, có tinh thần đồn kết tương trợ, tính cởi mở, tính chân thành, thẳng thắn, cơng bằng… - Thái độ thân thể nét tính cách như: tính khiêm tốn, lịng tự trọng, tinh thần tự phê bình, … + Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân: Đây thể cụ thể bên ngồi hệ thống thái độ nói Hệ thống hành vi, cử cách nói đa dạng, chịu chi phối hệ thống thái độ nói Người có tính cách tốt, qn hệ thống thái độ tương ứng với hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng, thái độ mặt nội dung, mặt đạo, hành vi, cử cách nói hình thức biểu tính cách khơng tách rời nhau, thống hữu với Cả hệ thống có quan hệ chặt chẽ với thuộc tính khác nhân cách như: xu hướng, tình cảm, ý chí, khí chất, kỹ xảo, thói quen vốn kinh nghiệm cá nhân 20 Trình bày khái qt khí chất * Khí chất gì? Là thuộc tính tâm lí phức tạp cá nhân, biểu cường độ, tốc độ, nhịp độ hoạt động tâm lý thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân * Các kiểu khí chất + Ngay từ thời cổ đại, Hypocrat (460 – 356 TCN) – danh y Hy lạp cho thể người có chất nước với đặc tính khác nhau: - Máu tim có đặc tính nóng; - “Nước nhờn” não có thuộc tính lạnh lẽo; - “Nước mật vàng” gan khơ ráo; - “Nước mật đen” dầy ẩm ướt Tuỳ theo chất nước chiếm ưu mà cá nhân có loại khí chất tương ứng Chất nước ưu Loại khí chất tương ứng Máu “Hăng hái” Nước nhờn “Bình thản” Mật vàng “Nóng nẩy” Mật đen “Ưu tư” + I.P Pavlov khám phá trình thần kinh hưng phấn ức chế có thuộc tính bản: Cường độ; Tính cân bằng; Tính linh hoạt Sự kết hợp theo cách khác thuộc tính tạo kiểu thần kinh chung cho người động vật sở cho loại khí chất – kiểu thần kinh – kiểu khí chất tương ứng - Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt ”Hăng hái” - Kiểu mạnh mẽ, cân bằng, không linh hoạt ”Bình thản” - Kiểu mạnh mẽ, khơng cân bằng”Nóng nẩy” - Kiểu yếu ”Ưu tư” Mỗi kiểu khí chất có mặt mạnh, mặt yếu Trên thực tế người có loại khí chất trung gian bao gồm nhiều đặc tính kiểu khí chất trên: Khí chất cá nhân có sở sinh lí thần kinh khí chất mang chất xã hội, chịu chi phối đặc điểm xã hội, phổ biến rèn luyện giáo dục 21 Trình bày mối quan hệ lực với tư chất, thiên hướng với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo + Năng lực tư chất: Tư chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lí bẩm sinh não, hệ thần kinh, quan phân tích, tạo nên khác biệt người với Ngoài yếu tố bẩm sinh, di chuyền, tư chất chứa dựng yếu tố tự tạo sống cá thể Đặc điểm di chuyền có bảo tồn thể hệ sau hay không thể mức độ nào, điều hồn tồn hồn cảnh sống định Như vậy, tư chất điều kiện hình thành lực, tư chất không quy định trước phát triển lực Trên sở tư chất hình thành lực khác Trong hoạt động, tiền đề bẩm sinh phát triển nhanh chóng, yếu tố chưa hoàn thiện tiếp tục hoàn thiện thêm chế bù trừ hình thành để bù đắp cho khuyết nhược thể + Năng lực thiên hướng Khuynh hướng cá nhân loại hoạt động gọi thiên hướng Thiên hướng loại hoạt động lực hoạt động thường ăn khớp với phát triển với Thiên hướng mãnh liệt người loại hoạt động coi dấu hiệu lực hình thành + Năng lực tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Cùng với lực tri thức, kĩ kĩ xảo thích hợp cần thiết cho việc thực có kết hoạt động Có tri thức kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực điều kiện cần thiết để có lực lĩnh vực Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo khơng đồng với lực có quan hệ mật thiết với Ngược lại, lực góp phần làm cho tiếp thu tri thức, hình thành kĩ kĩ xảo tương ứng với lĩnh vực lực nhanh chóng dễ dàng Như lực tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có thống biện chứng khơng đồng Một người có lực lĩnh vực có nghĩa có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực Ngược lại, có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thuộc lĩnh vực khơng hẳn có lực lĩnh vực 22 Phân biệt kĩ xảo với thói quen; Trình bày quy luật hình thành kĩ xảo * Kĩ xảo thói quen có điểm khác nhau: Kĩ xảo Thói quen - Mang tính chất kỹ thuật - Mang tính chất nhu cầu, nếp sống - Được đánh giá mặt thao tác - Được đánh giá mặt đạo đức - Ít gắn với tình - Ln gắn với tình cụ thể - Có thể bền vững khơng thường xun luyện tập củng cố - Bền vững, ăn sâu vào nếp sống - Con đường hình thành chủ yếu kĩ xảo luyện tập có mục đích có hệ thống - Hình thành nhiều đường rèn luyện, bắt chước * Quy luật hình thành kĩ xảo + Quy luật tiến không đồng đều: Trong q trình rèn luyện tập kĩ xảo có tiến khơng đồng đều: - Có loại kĩ xảo luyện tập tiếp nhanh, sau chậm dần - Có kĩ xảo bắt đầu luyện tập tiếp chậm, đến giai đoạn định lại tăng nhanh - Có trường hợp bắt đầu luyện tập tiếp tạm thời lùi lại, sau tăng dần Nắm quy luật trên, hình thành kĩ xảo cần bình tĩnh kiên trì, khơng nóng vội, khơng chủ quan để luận tập có kết + Quy luật “đình” phương pháp luyện tập: Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo đem lại kết cao có nó, gọi “đỉnh” (trần) phương pháp Muốn đạt kết cao phải thay đổi phương pháp luyện tập để có “đỉnh” cao 10 + Quy luật tác động qua lại kĩ xảo cũ kĩ xảo mới: Sự tác động qua lại diễn theo chiều hướng sau: - Kĩ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kĩ xảo mới, di chuyển (gọi “cộng”) kĩ xảo - Kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại, khó khăn cho việc hình thành kĩ xảo Đó tượng giao thoa kĩ xảo + Quy luật dập tắt kĩ xảo: Một kĩ xảo hình thành khơng luyện tập, củng cố sử dụng thường xuyên bị suy yếu cuối bị Vì việc hình thành giữ gìn kĩ xảo phải thường xuyên, kiên trì có hệ thống Các quy luật cần quan tâm trình luyện tập hình thành kĩ xảo người 23 Phân tích khái niệm phẩm chất ý chí * Ý chí phẩm chất nhân cách, ý chí thể lực thực hành động có mục đích địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn + Ý chí coi mặt động ý thức, mặt biểu cụ thể ý thức thực tiễn, người tự giác mục đích hành động, đấu tranh động cơ, lựa chọn biện pháp vượt qua trở ngại, khó khăn để thực đến mục đích đề Ý chí bao gồm mặt động trí tuệ, mặt động tình cảm đạo đức, hình thức điều khiển, điều khiển hành vi tích cực người Giá trị chân ý thức khơng phải cường độ ý chí mạnh hay yếu, mà điều chủ yếu nội dung đạo đức có ý nghĩa mục đích mà ý chí nỗ lực vươn tới + Ý chí thể qua phẩm chất sau: Tính mục đích: Là phẩm chất đặc biệt quan trọng ý chí, tính mục đích ý chí cho phép người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác Tính mục đích ý chí phụ htuộc vào giới quan, vào nội dung đạo đức tính giai cấp nhân cách mang ý chí - Tính độc lập: Là phẩm chất ý chí cho phép người định thực hành động theo quan điểm niệm tin - Tính đốn: Đó khả đưa định kịp thời, dứt khốt sở tính tốn, cân nhắc kĩ càng, chắn - Tính kiên cường: Tính kiên cường ý chí nói lên cường độ ý chí, cho phép người có định đắn, kịp thời hồn cảnh khó khăn kiên trì thực đến mục đích xác định - Tính dũng cảm: Khẳ sẵn sàng nhanh chóng vươn tới mục đích bất chấp khó khăn nguy hiểm cho tính mạng hay lợi ích thân - Tính tự kiềm chế, tự chủ khả thói quen kiểm tra hành vi làm chủ thân mình, kìm hãm hành động coi khơng cần thiết có hại trường hợp cụ thẻ Các phẩm chất ý chí nhân cách nói ln gắn bó hữu với nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo nên ý chí cao người Các phẩm chất ý chí thể hành động ý chí Câu điểm 23 Cảm giác gì? Trình bày đặc điểm loại cảm giác Định nghĩa cảm giác: Cảm giác q trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ của vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người Đặc điểm cảm giác + Cảm giác q trình tâm lý, có nghĩa có nảy sinh, diễn biến kết thúc Kích thích gây cảm giác vật, tượng thực khách quan trạng thái tâm lý chúng ta; + Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng khơng phản ánh trọn vẹn thuộc tính vật, tượng; + Cảm giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp, tức vật, tượng phải tác động trực tiếp vào giác quan ta tạo cảm giác Các đặc điểm cảm giác chứng tỏ mức độ phản ánh tâm lý thấp tính chất hạn chế cảm giác Trong thực tế để tồn phát triển người phải nhận thức vật, tượng không trực tiếp tác động vào giác quan Các loại cảm giác Căn vào vị trí nguồn kích thích gây cảm giác nằm hay thể mà cảm giác chia thành loại: Cảm giác bên (do kích thích nằm ngồi thể gây ra) cảm giác bên (do kích thích bên thể tạo ra) * Những cảm giác bên ngồi + Cảm giác nhìn (Thị giác): Do tác động sóng ánh sáng phát từ vật; Cơ sở giải phẫu sinh lý quan phân tích thị giác Cảm giác nhìn cho biết hình thù, khối lượng, độ sáng, độ xa, màu sắc vật, … giữ vai trị nhận thức giới bên người (90% lượng thơng tin từ bên ngồi vào não qua mắt) Cảm giác nhìn có đặc điểm khơng sau kích thích ngừng tác động (Được gọi hậu ảnh hay lưu ảnh, kéo dài chừng 1/5 giây); + Cảm giác nghe ( thính giác): Do sóng âm gây với sở giải phẫu sinh lý máy phân tích thính giác Cảm giác nghe phản ánh thuộc tính âm thanh, tiếng nói: Cao độ (tần số dao động), cường độ (biên độ dao động) âm sắc (hình thức giao động) Các nghiên cứu cho thấy tai người phản ánh âm có cao cao độ từ 16 – 20.000 Hz tốt 1.000 Hz, cảm giác nghe có ý nghĩa lớn đời sống người, đặc biệt giao lưu ngơn ngữ cảm nhận số loại hình nghệ thuật thơ, ca, âm nhạc; + Cảm giác ngửi (Khứu giác) Do phân tử chất bay tác động lên màng khoang mũi không khí gây ra, sở giải phẫu sinh lý cảm giác ngửi máy phân tích khứu giác Cảm giác ngửi cho biết tính chất mùi; 11 + Cảm giác nếm (Vị giác): Được tạo thuộc tính hố học chất hồ tan nước gây tác động lên quan thụ cảm vị giác lưỡi, họng vòm họng Cơ sở giải phẫu sinh lý cảm giác nếm máy phân tích vị giác Cảm giác nếm có loại là: Cảm giác ngọt, chua, mặn đắng; Bốn loại tạo đa dạng đồ ăn uống cảm giác ngửi; + Cảm giác da (Mạc giác): Do kích thích học nhiệt độ tác động lên da tạo ra, sở giải phẫu sinh lý cảm giác da máy phân tích mạc giác Mạc giác gồm loại: Cảm giác đụng chạm, cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác lạnh cảm giác đau Độ nhạy cảm phần khác da loại cảm giác khác * Những cảm giác bên trong: + Cảm giác vận động và cảm giác sờ mó: Phản ánh biến đổi quan vận động, báo hiệu mức độ co vị trí phần thể Sự kết hợp cảm giác vận động cảm giác đụng chạm tạo cảm giác sờ mó Bàn tay quan sờ mó người phát triển mạnh trở thành công cụ lao động nhận thức quan trọng; + Cảm giác không thăng bằng: Phản ánh vị trí chuyển động đầu Cơ quan cảm giác nằm tai trong; Nếu quan bị kích thích gây tượng chóng mặt, nơn mửa; + Cảm giác rung: Do tác động khơng khí tác động lên bề mặt thân thể tạo nên, tạo nên rung động vật, cảm giác đặc biệt phát triển người điếc; + Cảm giác thể: Phản ánh tình trạng hoạt động quan nội tạng, bao gồm cảm giác no, đói, buồn nôn, đau quan bên người Vậy quan niệm người có ngũ quan khơng phù hợp 24 Tri giác gì? Phân biệt tri giác với cảm giác; trình bày loại tri giác * Định nghĩa: Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan * Phân biệt tri giác với cảm giác (Đặc điểm tri giác) + Tri giác có đặc điểm giống cảm giác như: - Cùng trình tâm lý - Tức có nảy sinh, diễn biến kết thúc; - Cũng phản ánh thuộc tính bên ngồi vật, tượng; - Cũng phản ánh thực khách quan cách trực tiếp qua tác động + Tuy tri giác có đặc điểm bật sau: Tri giác phản ánh vật, tượng cách trọn vẹn Tính trọn vẹn tri giác tính trọn vẹn khách quan của thân vật, tượng quy định Kinh nghiệm có ý nghĩa lớn tính trọn vẹn này, cần tri giác số thành phần riêng lẻ của vật, tượng tổng hợp thành phần tạo nên hình ảnh trọn vẹn vật, tượng Sự tổng hợp thực sở hoạt động phối hợp nhiều quan phân tích; Tri giác phản ánh vật, tượng theo cấu trúc định Cấu trúc tổng số cảm giác mà khái quát trừu xuất từ cảm giác mối liên hệ qua lại thành phần cấu trúc khoảng thời gian Sự phản ánh khơng phải có trước mà diễn q trình tri giác – kết cấu tri giác; Tri giác q trình tích cực, gắn liền với hoạt động người Tri giác mang tính tự giác, giải nhiệm vụ đó, hành động tích cực có kết hợp chặt chẽ yếu tố cảm giác vận động Các đặc điểm cho thấy tri giác mức phản ánh cao so với cảm giác thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính, phản ánh thuộc tính bên ngồi, cá lẻ tượng tác động trực tiếp vào ta Để hiểu biết thật sâu sắc người phải thực giai đoạn nhận thức lý tính Các loại tri giác Có cách phân loại tri giác: + Theo quan phân tích giữ vai trị q trình tri giác: Tri giác gồm: Tri giác nhìn, nghe, sờ mó, … + Theo đối tượng phản ánh tri giác: Tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động tri giác người * Tri giác không gian + Là phản ánh khoảng không gian tồn khách quan hình dáng, độ lớn, vị trí , … vật với nhau) + Tri giác không gian giữ vai trò quan trọng tác động qua lại lẫn người với môi trường, điều kiện cần thiết để người định hướng môi trường + Tri giác không gian bao gồm tri giác hình dáng vật, tri giác độ lớn vật, tri giác độ sâu, độ xa vật tri giác phương hướng + Trong tri giác khơng gian quan thị giác giữ vai trò quan trọng, sau cảm giác vận động, va chạm, ngửi nghe * Tri giác thời gian + Là tri giác phản ánh độ dài lâu, tốc độ tính kế tục khách quan tượng, vật thực; Nhờ tri giác mà người phản ánh biến đổi tượng giới khách quan + Những khoảng cách thời gian xác định trình diễn thể theo nhịp điệu định + Những cảm giác nghe vận động hỗ trợ đắc lực cho đánh giá khoảng thời gian tri giác thời gian chịu ảnh hưởng lớn độ tuổi trạng thái tâm lý * Tri giác vận động + Là phản ánh biến đổi vị trí vật khơng gian + Cảm giác nhìn vận động giữ vai trị quan trọng * Tri giác người 12 + Là trình nhận thức lẫn người điều kiện giao lưu trực tiếp + Là tri giác đặc biệt đối tượng tri giác người + Tri giác người bao gồm tất mức độ phản ánh tâm lý, từ cảm giác tư + Tri giác người có ý nghĩa to lớn thể chức điều chỉnh hình ảnh tâm lý trình lao động giao lưu, đặc biệt giảng dậy giáo dục 25 Trình bày quy luật tri giác * Quy luật tính đối tượng tri giác + Hình ảnh mà tri giác đem lại thuộc vật, tượng định giới bên ngồi + Tính đối tượng tri giác nói lên phản ánh thực khách quan chân thực tri giác hình thành tác động vật, tượng xung quanh vào giác quan người hoạt động nhiệm vụ thực tiễn + Tính đối tượng tri giác có vai trị quan trọng: Nó sở chức định hướng cho hành vi hoạt động người * Quy luật tính lựa chọn tri giác + Tri giác đồng thời phản ánh tất vật, tượng đa dạng tác động, mà tách đối tượng khỏi bối cảnh Điều nói lên tính tích cực tri giác + Sự lựa chọn tri giác khơng có tính chất cố định, vai trị dối tượng, bối cảnh thay đổi cho nhau, tuỳ thuộc vào mục đích cá nhân điều kiện xung quanh * Quy luật tính có ý nghĩa tri giác + Tri giác người gắn chặt với tư duy, chất vật, tượng; diễn có ý thức, tức gọi tên vật, tượng tri giác óc, xếp chúng vào nhóm, lớp vật, tượng định, khái quát vào từ xác định + Trong tri giác việc tách đối tượng khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu ý nghĩa tên gọi + Quy luật thấy rõ phải bảo đảm việc tri giác tài liệu cảm tính dùng ngơn ngữ truyền đạt đầy đủ xác dậy học * Quy luật tính ổn định tri giác + Sự vật tượng tri giác vị trí, điều kiện khác nên mặt chúng thay đổi + Tri giác thay đổi cách tương ứng khả bù trừ hệ thống tri giác Nói cách khác tri giác có tính ổn định + Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật, tượng không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi + Tính ổn định tri giác hình thành hoạt động đối tượng điều kiện cần thiết để định hướng đời sống hoạt động người giới đa dạng biến động vô tận * Quy luật tổng giác + Ngồi kích thích bên ngồi, tri giác cịn bị quy định loạt nhân tố nằm thân chủ thể tri giác như: Thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích, tình cảm, mục đích, động cơ… Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lý người, vào đặc điểm nhân cách họ gọi tượng tổng giác Điều chứng tỏ ta điều khiển tri giác * Ảo giác + Trong số điều kiện định, tri giác cho ta hình ảnh khơng vật Hiện tượng gọi ảo ảnh thị giác, gọi tắt ảo giác + Ảo ảnh tri giác không đúng, bị sai lệch Những tượng tri giác khơng nhiều, có tính chất quy luật + Tính sai lầm ảo giác tính chân thực tri giác kiểm tra thực tế Ta dùng cách đo đạc để xác định lại tính đắn trường hợp ảo giác sau: Vịng trịn nhỏ vịng trịn 2? + Người ta lợi dụng ảo giác vào kiến trúc, hội hoạ, trang trí, trang phục…để phục vụ cho sống người 26 Phân tích khái niệm chung tư * Định nghĩa chung tư + Hiện thực xung quanh người nhiều mà người chưa biết, nhiệm vụ sống tìm hiểu chưa biết cách sâu sắc đắn, xác hơn, hiểu chất quy luật tác động chúng Quá trình nhận thức gọi tư duy; + Tư trình tâm lý thuộc nhận thức lý tính, mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác.Tư phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ có tính quy luật vật tượng trước chưa biết Quá trình phản ánh trình gián tiếp, độc lập mang tính khái quát, nẩy sinh sở hoạt động thực tiễn, từ nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn nhận thức cảm tính; + Tư gì? Là q trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết 13 * Bản chất xã hội tư + Hành động tư phải dựa vào kinh nghiệm hệ trước dã tích luỹ được, tức dựa vào kết hoạt động nhận thức mà xã hội lồi người đạt trình độ phát triển lịch sử lúc đó; + Tư phải sử dụng ngôn ngữ hệ trước sáng tạo ra, tức dựa vào phương tiện khái quát thực giữ gìn kết nhận thức lồi người trước đó; + Bản chất q trình tư thúc đẩy nhu cầu xã hội, tức ý nghĩ người hướng vào giải nhiệm vụ nóng hổi giai đoạn lịch sử trước đó; + Tư mang tính chất tập thể, tức tư sử dụng tài liệu thu lĩnh vực tri thức liên quan, không không giải nhiệm vụ đặt ra; + Tư để giải nhiệm vụ có tính chất chung lồi người * Đặc điểm tư Là mức độ nhận thức lý tính, khác xa chất so với nhận thức cảm tính, tư người tiến hành với tư chủ thể có đặc điểm sau: + Tính “có vấn đề” tư duy: Muốn kích thích tư phải đồng thời có điều kiện sau: Gặp hồn cảnh có vấn đề, tức hồn cảnh có chứa đựng mục đích mới, vấn đề mới, cách giải mà phương tiện, phương pháp hoạt động cũ, cần thiết khơng có đủ sức giải vấn đề Để đạt mục đích phải tìm cách giải mới, tức phải tư Hồn cảnh có vấn đề phải cá nhân nhận thức đầy dủ, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân, tức cá nhân phải xác định biết, cịn chưa biết, phải tìm, đồng thời phải có nhu cầu động tìm kiếm Những kiện quan thuộc nằm ngồi tầm hiểu biết cá nhân tư không xuất + Gián tiếp tư duy: Tư phát chất vật tượng quy luật chúng nhờ sử dụng công cụ, phương tiện kết nhận thức lồi người kinh nghiệm cá nhân Tính gián tiếp tư thể chỗ biểu ngơn ngữ Con người ln dùng ngôn ngữ để tư Tư mở rộng không giới hạn khả nhận thức người; + Tính trừu tượng khái niệm tư duy: - Tư phản ánh chất nhất, chung cho nhiều vật hợp thành nhóm, loại, phạm trù, đồng thời loại trừ vật cụ thể, cá biệt; - Nhờ có tính trừu tượng khái qt, tư khơng giải nhiệm vụ tại, mà nhiệm vụ mai sau người Khi giải nhiệm vụ cụ thể xếp vào phạm trù, nhóm, nêu thành quy tắc, phương pháp cần sử dụng trường hợp tương tự + Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ; + Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính * Vai trị tư + Tư mở rộng giới hạn nhân thức, tạo khả để vượt giới hạn kinh nghiệm trực tiếp cảm giác tri giác mang lại, để sâu vào chất vật tượng tìm mối quan hệ có tính quy luật chúng với nhau; + Tư không giải nhiệm vụ trước mắt, tại, mà cịn có khả giải trước nhiệm vụ tương lai nằm bắt chất quy luật vận động tự nhiên, xã hội người; + Tư cải tạo lại thơng tin nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa cho hoạt động người Tư vận dụng biết để đề giải pháp giải tương tự, chưa biết, tiết kiệm cơng sức người 27 Trình bày giai đoạn tư Tư hành động, hành động tư trình giải nhiệm vụ nảy sinh q trình nhận thức hay hoạt động thực tiễn Quá trình tư gồm nhiều giai đoạn (khâu) từ gặp phải tình có vấn đề nhận thức vấn đề vấn đề giải quyết; cách giải vấn đề lại nẩy sinh vấn đề mới, khởi đầu cho hành động tư mới, phức tạp, lâu dài * Xác định đặt vấn đề biểu đạt vấn đề + Hồn cảnh có vấn đề điều kiện đặc biệt tư Tư nảy sinh người nhận thức hồn cảnh có vấn đề (xác định nhiệm vụ tư duy) biểu đạt nó; + Hồn cảnh có vấn đề chứa đựng nhiều mâu thuẫn khác (Giữa biết chưa biết,…) Cịn người có kinh nghiệm lĩnh vực đó, dễ dàng tìm nhìn thấy đầy đủ mâu thuẫn đó, tức xác định vấn đề địi hỏi họ phải giải Chính vấn đề định toàn việc cải biến sau dự kiện ban đầu thành nhiệm vụ việc biểu đạt vấn đề dạng nhiệm vụ định tồn khâu sau trình tư duy, định chiến lược tư Đây giai đoạn quan trọng trình tư * Hoạt động tri thức, kinh nghiệm Khâu làm xuất khâu đầu tri thức, kinh nghiệm, liên tưởng định có liên quan đến vấn đề xác định biểu đạt Việc làm xuất tri thức, kinh nghiệm, liên tưởng hoàn toàn thuỳ thuộc vào nhiệm vụ xác định (đúng hướng hay lạc hướng nhiệm vụ đặt có xác hay khơng) * Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thiết Các tri thức, kinh nghiệm liên tưởng xuất cịn mang tính chất rộng rãi, bao trùm, chưa khu biệt nên cần sàng lọc cho phù hợp với nhiệm vụ đề Trên sở sàng lọc hình thành giả thuyết có nhiệm vụ tư Chính đa dạng độ biến động giả thuyết cho phép xem xét vật, tượng từ nhiều hướng khác hệ thống liên hệ, quan hệ khác để tìm cách giải đắn tiết kiệm * Kiểm tra giả thuyết Sự đa dạng giả thuyết khơng phải mục đích tự thân nên phải kiểm tra xem xét giả thuyết tương ứng với điều 14 kiện vấn đề đặt Việc kiểm tra diến đầu hay hoạt động thực tiễn Kết kiểm tra dẫn đến khẳng định, phủ định hay xác hố giả thuyết nêu Trong q trình kiểm tra lại phát nhiệm vụ mới, lại bắt đầu q trình tư * Giải nhiệm vụ + Khi giả thiết kiểm tra khẳng định thực hiện, tức đến câu trả lời cho vấn đề đặt + Quá trình tư giải nhiệm vụ thường có nhiều khó khăn, ba nguyên nhân thường gặp là: - Chủ thể không nhận thấy số kiện toán (nhiệm vụ); - Chủ thể đưa vào toán điều kiện thừa; - Tính chất khn sáo, cứng nhắc tư + Tóm tắt giai đoạn tư sơ đồ sau: Nhận thức vấn đề Xuất liên tưởng Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Chính xác hố Khẳng định Phủ định Giải vấn đề 28 Trình bày thao tác; cách phân loại tác dụng loại tư Các thao tác tư Tính giai đoạn tư phản ánh cấu trúc bề mặt tư duy, nội dung bên mối giai đoạn hành động tư lại trình phức tạp, diễn sở thao tác tư đặc biệt (thao tác trí tuệ hay thao tác trí óc) Xét chất tư trình cá nhân thực thao tác trí tuệ định để giải vấn đề hay nhiệm vụ hay nhiệm vụ đặt Cá nhân có tư hay khơng chỗ họ có tiến hành thao tác đầu hay khơng, thao tác gọi quy luật bên tư (Quy luật nội tư duy) * Phân tích - tổng hợp Phân tích q trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành phận, thành phần khác nhau; Cịn tổng hợp q trình dùng trí óc để hợp thành phần tách rời nhờ phân tích thành chỉnh thể Phân tích tổng hợp có quan hệ mật thiết với nhau, không tách rời * So sánh So sánh q trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không, hay không đối tượng nhận thức So sánh có liên quan mật thiết với phân tích - tổng hợp * Trừu tượng hố khái qt hố Là q trình dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, liên hệ thứ yếu không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết cho tư Khái quát hoá q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung định Những thuộc tính chung gồm loại: Những thuộc tính chung giống thuộc tính chung chất Muốn vạch dấu chất phải có phân tích - tổng hợp sâu sắc tượng, vật định khái quát Trừu tượng hố khái qt hố có quan hệ mật thiết với (cao quan hệ phân tích với tổng hợp) Chú ý: Khi xem xét tất thao tác tư hành động tư cụ thể, cần ý điểm sau: - Các thao tác tư có quan hệ mật thiết với nhau, thống theo hướng định, nhiệm vụ tư quy định - Trong thực tế tư thao tác tư đan chéo khơng tn theo trình tự máy móc nêu - Tuỳ theo nhiệm vụ, điều kiện tư không thiết hành động tư có đầy đủ thao tác tư Các loại tư vai trò chúng * Theo lịch sử hình thành ( Chủng loại cá thể) mức độ phát triển tư duy: + Tư trực quan hành động: Là loại tư mà việc giải nhiệm vụ thực nhờ cải tổ thực tế tình , hành động vận động quan sát (Loại tư có động vật cấp thấp) VD trẻ em toán cách dùng tay chuyển vật, vật thay (que tính) tương ứng với kiện tốn + Tư trực quan hình ảnh: Là loại tư mà việc giải nhiệm vụ thực cải tổ tình bình diện hình ảnh Loại tư có người, đặc biệt trẻ nhỏ VD trẻ em làm toán mắt quan sát vật thật hay vật thay tương ứng với kiện toán 15 + Tư trừu tượng (tư từ ngữ - lôgic) loại tư mà việc giải nhiệm vụ dựa sử dụng khái niệm, kết cấu lôgic, tồn vận hành nhờ ngơn ngữ VD, học sinh làm tốn cách dùng ngôn ngữ làm phương tiện Các loại tư tạo thành giai đoạn phát triển tư trình phát sinh chủng loại cá thể * Theo hình thức biểu phương thức giải nhiệm vụ (vấn đề) tư người trưởng thành chia làm loại sau: + Tư thực hành: Là loại tư mà nhiện vụ đề cách trực quan, hình cụ thể, phương thức giải hành động thực hành VD:người ta dùng sa bàn, đồ xuống hẳn thực tế đồng ruộng để tìm phương án tưới tiêu nước ttốt cho khu rộng + Tư hình ảnh cụ thể: Là loại tư mà nhiệm vụ đề hình thức hình ảnh cụ thể việc giải nhiệm vụ dựa hình ảnh VD: sau thực tế quan sát đồng ruộng, người ta họp lại vạch phương án làm mương tưới tiêu nước tốt cho khu ruộng + Tư lý luận: Là loại tư mà nhiệm vụ đề việc giải nhiệm vụ địi hỏi phải sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lý luậnVD: Sự tư học sinh nghe giảng lớp, tư thầy giáo soạn bài,… 29 Trình bày khái quát tưởng tượng * Định nghĩa: Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu có * Đặc điểm: + Tưởng tượng nẩy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề, tức trước địi hỏi mới, thực tiễn chưa gặp, trước nhu cầu khám phá, phát hiện, làm sáng rõ mới, tính bất định hồn cảnh q lớn Giá trị tưởng tượng tìm lối hồn cảnh có vấn đề khơng đủ điều kiện để tư duy; cho phép “nhẩy cóc” qua vài giai đoạn tư mà hình dung kết cuối cùng; song chỗ yếu giải vấn đề tưởng tượng + Tưởng tượng trình nhận thức bắt đầu thực chủ yếu hình ảnh, mang tính gián tiếp khái quát cao so với trí nhớ, biểu tưởng tượng 1là hình ảnh xây dựng từ biểu tượng trí nhớ, biểu tượng biểu tượng + Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính; sử dụng biểu tượng trí nhớ, nhận thức cảm tính thu lượm, cung cấp * Vai trị tưởng tượng + Tưởng tượng có vai trị lớn hoạt động lao động sống người cụ thể là: - Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động người Sự khác lao động người hoạt động vật biểu tượng kết mong đợi tưởng tượng tạo nên Ý nghĩa quan trọng tưởng tượng cho phép người hình dung kết trung gian cuối lao động - Tưởng tượng tạo nên hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi, hồn hảo mà người mong đợi vươn tới (Lí tưởng); nâng người lên thực, làm nhẹ bớt nặng nề, khó khăn sống, hướng người phía tương lai, kích thích người hành động để đạt kết lớn lao - Tưởng tượng có hình ảnh rõ rệt đến việc học tập học sinh, đến việc tiếp thu thể tri thức mới, đặc biệt đến việc giáo dục đạo đức đến việc phát triển nhân cách nói chung họ * Các loại tưởng tượng + Tưởng tượng tích cực tiêu cực - Tưởng tượng tiêu cực loại tưởng tượng tạo hình ảnh khơng thể sống, vạch chương trình hành vi không thực hiện, tưởng tượng tưởng tượng để thay cho hoạt động - Tưởng tượng tích cực loại tưởng tượng tạo hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu, ích thích tích cực thực tế người Tưởng tượng gồm loại: tái tạo sáng tạo Khi tưởng tượng tạo hình ảnh cá nhân người tưởng tượng dựa mơ tả người khác gọi tưởng tượng tái tạo Tưởng tượng sáng tạo trình xây dựng hình ảnh mới, độc lập với cá nhân lẫn xã hội, thực hoá SP vật chất độc đáo có giá trị Đây mặt thiếu hoạt động sáng tạo + Ước mơ lý tưởng loại tưởng tượng hướng tương lai, biểu mong muốn, ước ao người - ước mơ giống tưởng tượng sáng tạo chỗ q trình độc lập khác khơng hướng vào hoạt động - Có hai loại ước mơ: ước mơ có lợi (thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước mơ thành thực) ước mơ có hai (Khơng dựa vào khả thực tế), cịn gọi mộng tưởng (Có thể làm cá nhân thất vọng chán nản) - Lý tưởng có tính tích cực thực cao ước mơ Lý tưởng hình ảnh chói lọi, rực sáng, cụ thể, hấp dẫn tương lai mong muốn Nó động mạnh mẽ thúc đẩy người vươn tới tương lai Rõ ràng tưởng tượng thành phần nhân cách Giáo dục, bồi dưỡng trí tưởng tượng cho học sinh phổ thơng khơng nhiệm vụ trí dục mà đức dục * Các cách sáng tạo tưởng tượng + Thay đổi kích thước, số lượng (Của vật hay thành phần vật) VD:phật trăm mắt, trăm tay, … + Nhấn mạnh (Các chi tiết, thành phần, thuộc tính vật) cách tạo hình ảnh việc nhấn mạnh đặc biệt đưa lên hàng đầu phẩm chất hay quan hệ vật, tượng với vật tượng khác Một biến dạng phương pháp cường điệu VD: hình ảnh tranh biếm hoạ + Chắp ghép (kết dính) Đây phương pháp ghép phận nhiều vật, tượng khác để tạo hình ảnh VD: hình ảnh rồng,…ở phận hình ảnh khơng bị chế biến, mà ghép nối, kết dính đơn giản + Liên hợp cách tạo hình ảnh việc liên hợp phận nhiều vật với + Điển hình hố thủ thuật tạo hình ảnh phức tạp, xây dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình nhân 16 cách đại diện cho lớp người hay giai cấp xã hội VD sáng tạo văn học, nghệ thuật, điêu khắc,… Mấu chốt điển hình hố tổng hợp sáng tạo mang tính chất khái quát thuộc tính đặc điểm cá biệt, điển hình nhân cách * Loại suy (Tương tự) phương pháp đặc biệt người áp dụng để chế tạo công cụ lao động theo tương tự thao tác lao động đôi bàn tay chế tạo kẹp, cào, bát,… 30 Trí nhớ gì? Trình bày quan điểm tâm lý học hình thành trí nhớ Phân tích vai trị trí nhớ Khái niệm trí nhớ Trí nhớ biểu ghi lại, giữ lại làm xuất lại cá nhân thu hoạt động sống Như vậy, nét đặc trưng trí nhớ trung thành với tất cá nhân trải qua, tức hoạt động cách máy móc thật thà; trí nhớ khơng làm thay đổi chút yếu tố cá nhân trải qua Điều khơng phân biệt trí nhớ với q trình tâm lý khác, đặc biệt trình nhận thức rõ với tưởng tượng: biểu tượng trí nhớ (Hình ảnh, dấu vết trải qua) tính khái quát trừu tượng biểu tượng tưởng tượng Các quan điểm tâm lý học hình thành trí nhớ Trên bình diện tâm lí học có nhiều quan điểm khác trí nhớ: quan điểm thuyết liên tưởng, quan điểm tâm lí học Gestal quan điểm tâm lí học đại * Thuyết liên tưởng trí nhớ Thuyết liên tưởng coi liên tưởng nguyên tắc quan trọng hình thành trí nhớ (và hình thành tất tưởng tượng tâm lí khác) Theo quan điểm này, xuất hình ảnh tâm lí vỏ não diễn đồng thời thời gian với tượng tâm lí khác theo quy luật liên tưởng (sự liên tưởng gần không gian - thời gian, liên tưởng tương tự nội dung – hình thức, liên tưởng đối lập liên tưởng lôgic) Như vậy, quan điểm thuyết liên tưởng dừng lại mơ tả điều kiện bên ngồi xuất ấn tường đồng thời Trong tâm lí học, mơ tả hồn tồn cần thiết, song thật sai lầm giải thích mối quan hệ nhân Nói cách khác, quan điểm liên tưởng nhìn thấy kiện chưa lí giải chúng cách khoa học * Tâm lý học Geshtal trí nhớ Tâm lí học Gestal phê phán kịch liệt thuyết liên tưởng trí nhớ Theo quan điểm này, đối tượng có cấu trúc thống yếu tố cấu thành (Chứ tổng số phận riêng lẻ tâm lý học liên tưởng quan niệm) Cấu trúc sở để tạo nên bán cầu đại não cấu trúc tương tự dấu vết, trí nhớ hình thành Tâm lý học Gestal coi nguyên tắc tính trọn vẹn hình ảnh quy luật (Gọi quy luật Gestal) Tất nhiên, để ghi nhớ cấu trúc vật chất bản, song cấu trúc phát nhờ hoạt động cá nhân Do tách tính trọn vẹn hình ảnh khỏi hoạt động quan điểm Gestal không vượt xa quan điểm tâm lý học liên tưởng * Tâm lý học đại trí nhớ Tâm lý học đại coi hoạt động cá nhân định hình thành trí nhớ (và trình tâm lý học khác) Theo quan điểm ghi lại, giữ gìn tái quy định vị trí tài liệu hoạt động cá nhân; Những q trình có hiệu tài liệu trở thành mục đích hành động Như vậy, hình thành mối quan hệ biểu tượng riêng lẻ không bị quy định thân tính chất tài liệu cần ghi nhớ, mà trước hết phụ thuộc vào chỗ cá nhân làm với tài liệu Vai trị trí nhớ + Trí nhớ q trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với tồn đời sống tâm người + Trí nhớ điều kiện thiếu được, để người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh + Trí nhớ điều kiện để người phát triển chức tâm lí bậc cao, để người tích luỹ vốn kinh nghiệm sống hoạt động, đáp ứng ngày cao yêu cầu sống cá nhân xã hội + Đối với nhận thức, trí nhớ có vai trị to lớn Nó cơng cụ để lưu giữ lại kết trình cảm giác, tri giác, nhờ nhận thức phân biệt tác động lần cũ tác động trước để ứng sử thích hợp với hồn cảnh sống + Trí nhớ điều kiện quan trọng để q trình nhận thức lý tính (Tuy tưởng tượng) diễn làm cho trình đạt kết hợp lí Ở trí nhớ cung cấp tài liệu nhận thức cảm tính thu nhận cho nhận thức lý tính cách trung thực đầy đủ + Tại trí nhớ lại quan đến đời sống tâm lý người nhận thức? Bởi nhớ hình ảnh tri giác, khái niệm tư duy, biểu tượng, tượng, dấu vết xúc cảm, tính cảm, kết đời sống tâm lý không bị sau q trình kết thúc sau chúng xuất lại người cần đến 31 Trình bày trình trí nhớ? cho ví dụ minh họa Các q trình trí nhớ gồm - Sự ghi nhớ - Sự tái - Sự quên giữ gìn tri thức trí nhớ Sự ghi nhớ Sự ghi nhớ q trình trí nhớ đưa tài liệu vào ý thức, gắn tài liệu vào kiến thức có; Làm sở cho trình giữ gìn sau Quá trình ghi nhớ cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm Sự ghi nhớ người định hành động, động cơ, mục đích phương tiện đạt mục đích quy định chất lượng ghi nhớ Những kết nghiên cứu mối quan hệ ghi nhớ với hoạt động khẳng định rằng, ghi nhớ tài liệu kết hành động với tài liệu đó, đồng thời điều kiện, phương tiện để thực hành động hoạt động Sự ghi nhớ thường diễn theo hướng: không chủ định có chủ định * Sự ghi nhớ khơng chủ định 17 Sự ghi nhớ không chủ định ghi nhớ khơng có mục đích đặt từ trước Sự ghi nhớ dược thực trường hợp nội dung tài liệu trở thành mục đích hành động, , hành động lặp lặp lại nhiều lần hình thức Nếu nội dung tài liệu có khả tạo tập trung ý cao độ hay xúc cảm mạnh mẽ ghi nhớ đạt hiệu tối ưu Từ áp dụng vào dậy học cho thấy giáo viên tạo học sinh động học tập hứng thú mơn họcthì học sinh dễ dàng ghi nhớ tài liệu cách không chủ định việc học trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn * Sự ghi nhớ có chủ định Sự ghi nhớ có chủ định diễn hành động mục đích ghi nhớ cá nhân đặt ra, đồng thời có tìm kiếm biện pháp mang tính kỹ thuật để đạt mục đích ghi nhớ Cho nên ghi nhớ chủ định SP hành động mang tính kỹ thuật đặc thù, thân ghi nhớ mục đích hành động Kết ghi nhớ phần lớn phụ thuộc vào động cơ, mục đích ghi nhớ Trong ghi nhớ có chủ định việc sử dụng phương pháp hợp lí điều kiện quan trọng để đạt hiệu cao Ở có trường hợp sau: + Dùng nhiều biện pháp để ghi nhớ tài liệu sở không hiểu nội dung Tâm lý học gọi biện pháp ghi nhớ máy móc Biện pháp tìm cách để đưa vào trí nhớ tất có tài liệu cách xác chi tiết Nhưng không hiểu nội dung tài liệu nên trí nhớ gồm tài liệu khơng liên quan đến Học theo cách gọi “học vẹt”, trí nhớ chất đầy tài liệu, khơng có ích + Dùng biện pháp để nắm lấy thân lôgic tài liệu, tức ghi nhớ tài liêu sở chất Ở q trình khám phá để nắm lấy lơgic nội (bản chất) tài liệu đồng thời q trình ghi nhớ tài liệu Tâm lý học gọi biện pháp ghi nhớ ý nghĩa hay ghi nhớ lôgic Bằng biện pháp ghi nhớ người hiểu nội dung, tứclà nội dung gắn vào vốn tri thức, kinh nghiệm có trí nhớ dùng để giải nhiệm vụ Cách ghi nhớ tưởng tượng tư tham gia tích cực * Các biện pháp ghi nhớ lơgic - Biện pháp quan trọng ghi nhớ lôgic học tập học sinh làm dài cho tài liệu học tập, tức phát đơn vị lơgic cấu tạo nên tài liệu Muốn phải làm việc sau: + Phân chia tài liệu thành đoạn; + Đặt cho đoạn tên thích hợp với nội dung nó; + Nối liền điểm tựa thành tổng thể phức tạp tên gọi thích hợp - Những biện pháp khác để tiến hành ghi nhớ lôgic biện pháp phân tích tổng hợp, mơ hình hố, so sánh, phân loại hệ thống hoá tài liệu Học sinh cần sử dùng thành thạo biện pháp để làm việc với tài liệu cần ghi nhớ - Biện pháp tái tài liệu hình thức nói thầm (nói cho mình) quan trọng để ghi nhớ lôgic Biện pháp dùng sau làm việc Khi học sinh thoát li khỏi tài liệu Nên nói thầm khoảng – lần nên ghi chép điều tái hình thức giấy Bằng cách này, ghi nhớ diễn nhanh hơn, đồng thời cịn tự kiểm tra nội dung ghi nhớ Khi tiến hành biện pháp tiến hành theo trình tự sau: + Cố gắng tái lại tồn tài liệu lần; + Tiếp tái phần, đặc biệt phần khó; + Tái toàn tài liệu Khi thực việc cần ý đặc biệt vào thao tác sau: + Định hướng vào toàn tài liệu; + Phân chia tài liệu thành nhóm yếu tố nó; + Xác định mối liên hệ nhóm; + Xác định mối liên hệ nhóm - Ơn tập biện pháp quan trọng để ghi nhớ cách vững lâu dài Biện pháp dùng sau làm việc Ở không nên lặp lại y nguyên tài liệu ghi nhớ Cách ôn tập tốt gắn tài liệu hình thức vật liệu khác, tức cần luyện tập tài liệu ghi nhớ Trong học tập học sinh cần phải biết sử dụng có hiệu biện pháp ghi nhớ Sự tái Sự tái q trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi lại Quá trình diễn dễ dàng (như ‘tự động”) khó khăn (phải nỗ lực nhiều) Thường hình thức tái phân thành loại: * Nhận lại Nhận lại hình thức tái tri giác đối tượng lặp lại Sự nhận lại khơng đầy đủ khơng xác định (như gặp lại người quen gặp, không nhớ tên người đó) Nhận lại địi hỏi q trình phức tạp, nhờ đạt kết xác định (tưởng tượng có liên quan…) Thường nhận lại trở thành nhớ lại Nhận lại có ý nghĩa đời sống người Nó giúp người định hướng thực tốt Ví dụ: * Nhớ lại Nhớ lại hình thức tái khơng diễn tri giác lại đối tượng Nhớ lại điều kiện hoạt động (nhớ lại có chủ định), có ta khơng ý thức hoạt động vừa qua ta nhớ lại (nhớ lại khơng chủ định) Nhớ lại khơng diẫn tự nó, mà có nguyên nhân, theo quy luật liên tưởng, mang tính chất lơgic chặt chẽ, có hệ thống Sự nhớ lại học sinh thông qua hoạt động học tập để tiếp thu tri thức có lơgic hệ thống Ví dụ: 18 * Hồi tưởng Hồi tưởng hình thức tái cần có cố gắng nhiều trí tuệ Đây hành động trí tuệ phức tạp mà kết phụ thuộc vào việc cá nhân ý thức rõ ràng, xác đến mức nội dung nhiệm vụ tái Trong hồi tưởng ấn tượng trước không tái cách máy móc, mà thường xếp khác đi, gắn với điều kiện Ví dụ: Sự quên giữ gìn tri thức trí nhớ Qn không tái nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết Nó diễn nhiều mức độ khác nhau:Có mơ hồ “khơng thể qun”, có phải chật vật nhớ lại Song tâm lý học rằng, ta nhớ lại kiện điều chưa có nghĩa bị quên hoàn toàn Vào thời điểm khác lại xuất lại Thường ta khơng nhớ hình thức cụ thể đó, chất ý nghĩa ổn định nhập vào tri thức hành vi ta Đó giữ gìn tri thức trí nhớ Quên có nhiều nguyên nhân Có thể trình ghi nhớ, quy luật ức chế hoạt động thần kinh (ức chế ngược, ức chế xi, ức chế tới hạn) q trình ghi nhớ không gắn vào hoạt động hàng ngày, có ý nghĩa thực tiễn với cá nhân Sự quên diễn có quy luật Bằng thực nghiệm, Enbinghau người khác chứng minh sau lần thứ tiếp xúc với tài liệu, tốc độ quyên xẩy nhanh sau chậm dần Ví dụ: 32 Trình bày đặc điểm, loại học tập người Đặc điểm học * Có đối tượng cụ thể, xác định : Sự học chung chung, mù mờ, mà phải gắn bó với đối tượng trực tiếp gián tiếp tình huống, điều kiện cụ thể, xác định Trong thời điểm, học học rõ ràng chung chung * Gắn chặt với hoạt động cụ thể : Sự học thể hay bộc lộ chức sinh học bẩm sinh, khơng độ chín sinh học hay tác động học gây Sự học hoạt động tạo nên Muốn có biến đổi hành vi hay hoạt động phải có hoạt động, chủ thể phải hoạt động thực * Làm biến đổi hoạt động hay hành vi : Sự học không dừng lại nhận thức chưa biết, mà quan trọng thay đổi hoạt động hay hành vi Nói cách khác, học tạo nên phương thức hoạt động hay hành vi mà trước chưa có vốn kinh nghiệm thân * Bền vững : Phương thức hoạt động hay hành vi học mang lại có tính chất vững chắc, trở thành thuộc tính hoạt động hay hành vi Sự biến đổi hành vi hay hoạt động biết đổi bền vững * Hợp lý : Sự biến đổi hoạt động hay hành vi học mang lại phải hợp lí, tức phải lơgic mặt khoa học, có lợi, tiết kiệm mặt thực tế, khơng có thao tác thừa phương thức hoạt động hay hành vi học Các loại học tập người * Học không chủ định - Học không chủ định tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi khơng có mục đích đặt từ trước Sự học diễn cách ngẫu nhiên qua việc thực hoạt động có mục đích khơng phải mục đích học tập - Kết loại học không chủ định sau: + Lĩnh hội kinh nghiệm cách tự nhiên, nhẹ nhàng thoả mái; + Hiệu không cao; + Thường tốn nhiều thời gian; + Cái tiếp thu phải liên quan đến nhu cầu , hứng thú, nhiều khác bổ ích bị bỏ qua; + Chỉ đưa lại chi thức tiền khoa học, rời rạc khơng hệ thống; + Chỉ hình thành nên lực thực tiễn phận, liên quan đến công việc thường ngày Như vậy, cách học không chủ định bộc lộ nhiều hạn chế ưu điểm, làm cho người tiến xa gánh vác nhiệm vụ nặng nề sống đề * Học có chủ định – hay hoạt động học - Học có chủ định tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi có mục đích đặt trước Sự học diễn hoạt động mà mục đích trực tiếp học Người ta gọi hoạt động hoạt động học - Một hoạt động đặc thù người, có người - Hoạt động học thực theo phương thức nhà trường, người học thực hướng dẫn người lớn (thầy giáo) nhằm lĩnh hội tri thức, khái niệm khoa học hình thành kỹ năng, kĩ xảo tương ứng, làm phát triển trí tuệ lực người để giải nhiệm vụ sống đặt - Hoạt động học có đặc điểm sau: + Có đối tượng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng; + Hướng vào làm phát triển trí tuệ, lực người học; + Có tính chất tái tạo (diễn theo chế lĩnh hội); + Được điều khiển cách có ý thức; + Gắn chặt với hoạt động dậy Kết bật, ưu việt loại học đưa lại cho người học hệ thống khái niệm khoa học, tạo nên cho người học khả giải nhiệm vụ đời sống cách sáng tạo, hiệu chất lượng cao, người cải tạo giới 19 xung quanh, cải thiện chất lượng sống 33 Trình bày nguyên nhân, hậu cách khắc phục sai lệch hành vi xã hội Nguyên nhân Sự sai lệch hành vi phát triển nhân cách có nhiều biểu nhiều nguyên nhân khác - Do cá nhân nhận thức sai không đầy đủ chuẩn mực dẫn đến vi phạm - Có thể quan điểm riêng cá nhân khác với chuẩn mực chung, nên cá nhân chấp nhận chuẩn mực chung - Có thể cá nhân biết sai lệch cố tình vi phạm - Có thể biến dạng chuẩn mực xã hội, chuẩn mực khơng cịn phù hợp với điều kiện xã hội lịch sử cụ thể, chuẩn mực không ổn định, không rõ rệt Trường hợp cá nhân hành động theo số đông người thường làm Hậu sai lệch hành vi xã hội Những hành vi sai lệch mức độ trầm vi phạm luật pháp, gây nhiều tổn thất cho xã hội, gây khơng khí lo lắng làm tổn hại đến an ninh, trat tự sống.( nạn trộm cắp, mại dâm, tệ nạn xã hội, …) Bên cạnh có số hành vi có hậu trầm trọng nạn tham nhũng lợi dụng chức quyền, gây tổn hại kinh tế lòng tin, hàng loạt hậu tâm lý Những hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức số tệ nạn : nghiện hút, ma tuý, mại dâm, ngoại tình vưà gây hậu trực tiếp vừa gây hậu gián tiếp, tệ nạn vừa suy thoái nhân cách người vừa nêu gương xấu cho hệ trẻ Tóm lại, sai lệch hành vi xã hội gây hậu xấu cho cá nhân cho xã hội, làm suy thối nhân cách, cần ngăn ngừa uốn nắn giáo dục để nguời có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội Biện pháp khắc phục sai lệch chuẩn mực hành vi xã hội Đối với hành vi sai lệch về chuẩn mực luật pháp trị có quan chuyên trách uốn nắn, điều chỉnh trừng phạt Lọai chuẩn mực chế thành văn giám sát thực hệ thống tổ chức quan từ trung ương đến sở Đối với hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, phong tục, truyền thống uốn nắn, giám sát dư luận xã hội Các lọai chuẩn mực chế văn thường xuyên điều tiết hành vi người sống hàng ngày Dư luận xã hội thường xuyên đánh giá, khen chê, ủng hộ phản đối cách hành vi xã hội Phương châm lấy giáo dục ngăn chặn hành vi sai lệch chính, đồng thời phải nghiêm trị kẻ cố tình vi phạm Nội dung tuyên truyền giáo dục nhằm ngăn chặn hành vi xã hội bao gồm vấn đề sau - Cung cấp cho thành viên cộng đồng nhiểu biết chuẩn mực đạo đức cộng đồng xã hội Việc cung cấp thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, giáo dục nhà trường lực lượng giáo dục tiến hành - Hình thành thái độ tích cực ủng hộ hành vi phù hợp, lên án hành vi sai lệch.Về phía cá nhân thành viên cần có thái độ phù hợp với nhân thức để tiến tới có hành vi đắn, vế phía cơng đồng cần có sức mạnh dư luận xã hội đủ mạnh để giám sát, điều tiết hành vi xã hội theo chuẩn mực, củng cố hành vi tích cực ngăn chặn hành vi tiêu cực - Tăng cường việc hướng dẫn hành vi xã hội đặc biệt coi trọng cáqc thành viên cộng đồng chăm lo giáo dục hệ trtẻ cách đầy đủ chu đáo hành Trong thực tế có NhIều người có hành vi sai lệch không thiếu hiểu biết tri thức chuẩn mực xã hội mà thiếu hiểu biết cách thể hảnh vi cho - Các cá nhân phải nhận thức sai lệch tự nguyện sữa chữa , tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội - Về phía cộng đồng cần có điều chỉnh chuẩn mực đạo đức không phù hợp làm rõ chuẩn mực chưa rõ ràng Khi nghiên cứu hành vi thay đổi người nhà tâm lý mức độ khó dễ, mức độ thời gian nhanh, chậm biến đổi hành vi người sau: + Những vấn đề thuộc tri thức người dễ thay đổi + Những vấn đề thuộc thái độ người dễ thay đổi thứ hai + Những thay đổi hành vi cá nhân cấp độ thứ + Những vấn đề thuộc hành vi tập thể khó thay đổi thời gian lâu 34 Trình bày nội dung sai lệch hành vi cá nhân Khái niệm hành vi Có nhiều cách xem xét hành vi * Các nhà sinh học xem xét hành vi với tư cách cách sống hoạt động mơi trường định dựa cần thiết thích nghi tối thiểu thể với môi trường Quan niệm hành vi bó hẹp hoạt động nhằm thích nghi với mơi trường để đảm bảo tồn cá thể với môi trường * Những người theo chũ nghĩa hành vi quan niệm hành vi tổ hợp phản ứng thể trả lời kích thích tác động vào thể quan niệm có phần giống với quan niệm sinh học khác khơng phản ứng với kích thích sinh học mà người phản ứng với kích thích khác Những người theo chủ nghĩa hành vi cịn cho người khơng thích ứng với mơi trường tự nhiên mà cịn thích ứng với mơi trường xã hội người khơng lựa chọn kích thích mà trả lời kích thích có lợi cho thân qúa trình sống thực chất q trình trả lời kích thích có lợi * Tâm lý học Mácxít coi người chủ thể tích cực khơng phải cá thể thích nghi thụ động với mơi trường Hành vi người có mục đích Hành vi khơng đảm bảo cho người tồn mà đảm bảo cho người phát 20 triển Như hành vi bao gồm chuỗi hành động nối tiếp cách tương đối nhằm đạt mục đích để thỏa mãn nhu cầu người Tuy nhiên thực tế, người hiểu hết hành vi Có trường hợp sau hành vi xuất không hiểu lại làm Đó trường hợp liên quan đến tâm lý học vơ thức ( có hành vi người liên quan đến tiềm thức vô thức) Chuẩn mực hành vi Có nhiều quan niệm khác chuẩn hành vi Sau xem xét quan niệm khác Thứ - Một chuẩn mực xét mặt thống kê: Đại đa số hành vi cá nhân cộng đồng có hành vi tương tự nhau, lặp lặp lại giống tình cụ thể xác định, hành vi hành vi phù hợp hành vi khác lạ coi lệch chuẩn Thứ hai - Là chuẩn mực qui ước hay cộng đồng hay xã hội đặt Loại chuẩn mực đưa sở yêu cầu chung cộng đồng nhằm khuôn định hành vi cá nhân phải tuân theo Những cá nhân cộng đồng có hành vi khác với yêu cầu hướng dẫn coi hành vi lệch chuẩn Thứ ba: chuẩn mực hành vi theo chức năng: cá nhân hành động xác định mục đích cho hành động Hành vi coi chuẩn mực hành vi phù hợp với mục tiêu đề Những hành vi không phù hợp mục tiêu đặt hành vi lệch chuẩn Chúng ta cần lưu ý hợp chuẩn hay không hợp chuẩn hành vi nguời cá nhân phán xét mà phải xem xét hành vi có mơi trường chấp nhận hay khơng Sự sai lệch chuẩn hành vi có nhiều mức độ khác Thơng thường có hai mức độ sai lệch +Ở mức độ thấp: Là hành vi khơng bình thường không ảnh hưởng chung tới cộng đồng Đến đời sống cá nhân hay công đồng + Ở mức độ cao hầu hết hành vi cá nhân, từ hành vi sinh họat đến lao động sản xuất, vui chơi giải trí … Những hành vi sai lệch ảnh hưởng đến cá nhân đời sống chung cộng đồng Trường hợp thường rối lọan hành vi bệnh lý, cần phải khám điều trị tổ chức y tế Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân Lọai thứ nhất: Sai lệch thụ động : Những cá nhân có hành vi sai lệch không nhận thức đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực đạo đức nên có hành vi khơng bình thường so với chuẩn mực chung cộng đồng Đặc trưng loại hình vi sai lệch người sai lệch khơng biết hành vi sai lệch , nguyên nhân họ không nắm vững chuẩn mực hiểu sai chuẩn mực Ví dụ : Một người kỹ tính đến nhà ai, dù chủ nhà nhiệt tình mời mọc ăn uống khơng dám sợ lây bệnh truyền nhiễm Một đứa trẻ trả lời trống không người lớn hỏi, chưa biết phải trả lời cho chuẩn lễ phép Để khắc phục lưu ý tùy trường hợp cụ thể để có cách : + Đối với hành vi cá nhân không hiểu biết đầy đủ chuẩn mực cần cung cấp kiến thức chuẩn mực hành vi cho họ + Đối với trường hợp hiểu sai lệch chuẩn mực hành vi chưa chấp nhận chuẩn mực cần thiết phải phân tích, giải thích, thuyết phục để họ hiểu chấp nhận + Đối với người có dấu hiệu bệnh lý cần tạo điều kiện cho họ tiếp xúc nhiều , trường hợp trầm trọng phải nhờ chuyên gia y tế Lọai thứ hai:Loại sai lệch hành vi chủ động :Những hành vi sai lệch họ cố ý làm khác so với người khác Họ nhận thức yêu cầu cộng đồng họ hành động theo ý họ biết không phù hợp Đối với hành vi sai lệch cần có giáo dục thường xuyên cộng đồng để người có trách nhiệm tơn trọng chuẩn mực đạo đức Trường hợp cần thiết phải sử dụng biện pháp cưỡng chế chí áp dụng biện pháp trừng phạt Để khắc phục lọai hành vi sai lệch chủ động cần phải có vận động tuyên truyền giáo dục thường xuyên rộng rãi, tạo dư luận lành mạnh cộng đồng để người hiểu tôn trọng chuẩn mực đạo đức Hệ thống chuẩn mực phải củng cố đảm bảo sức mạnh để điều chỉnh hành vi cá nhân cộng đồng 21 ... điểm Gestal không vượt xa quan điểm tâm lý học liên tưởng * Tâm lý học đại trí nhớ Tâm lý học đại coi hoạt động cá nhân định hình thành trí nhớ (và trình tâm lý học khác) Theo quan điểm ghi lại,... phương pháp luận tâm lý học khoa học a Chức tâm lý Tâm lý có chức điều hành hành động, hoạt động người, cụ thể: + Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động người; + Tâm lý động lực thúc,... Xung quanh vấn đề mối liên hệ não tâm lý có nhiều vấn đề nghiên cứu, chẳng hạn: - Vấn đề định khu chức tâm lý não; - Phản xạ có điều kiện tâm lý; - Quy luật hoạt động não tâm lý; - Hệ thống tín

Ngày đăng: 18/03/2022, 22:24

Mục lục

  • b. Khái quát về tâm lý học hành vi

  • b. Bản chất xã hội của tâm lý người

  • 3. Trình bày phương pháp phân loại hiện tượng tâm lý người.

    • Cách phân loại phổ biến:

    • Phân loại theo ý thức

    • Các cách phân loại khác

    • Phương pháp phân tích SP của hoạt động

    • 5. Trình bày mối liên hệ giữa não và tâm lý

    • 8. Ý thức là gì? Trình bày sự hình thành và phát triển của ý thức.

      • b. Sự hình thành ý thức của con người

      • c. Sự hình thành ý thức và tự ý thức của cá nhân

      • 9. Trình bày các cấp độ ý thức.

        • a. Cấp độ chưa có ý thức:

        • b. Cấp độ ý thức và tự ý thức

        • c. Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể

        • 17. Hành động ý chí?

        • Câu 4 điểm

          • 23. Cảm giác là gì? Trình bày đặc điểm và các loại cảm giác.

            • 1. Định nghĩa cảm giác:

            • 2. Đặc điểm của cảm giác

            • 3. Các loại cảm giác

            • * Những cảm giác bên ngoài

            • * Những cảm giác bên trong:

            • 26. Phân tích khái niệm chung về tư duy.

              • * Định nghĩa chung về tư duy

              • * Bản chất xã hội của tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan