1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề thi năng khiếu văn lớp 10 trường chuyên năm 2022

19 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN I TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 - 2022 NGUYỄN TRÃI Môn: Ngữ văn, lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề thi có 01 trang) Ngày thi: 11/10/2021 Câu 1(8.0 điểm) Bàn nhân vật dì ghẻ truyện cổ tích “Tấm Cám” có quan điểm cho rằng: “Dì ghẻ kẻ độc ác bà ta người mẹ mực yêu Chỉ có điều bà yêu không đúng cách nên tiếp tay cho ác cuối phải trả giá” Từ quan điểm trên, anh/chị trình bày suy nghĩ “Tình yêu đúng cách” Câu (12.0 điểm) Trong trường ca Mặt đường khát vọng, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: " Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm hồng hậu ” ( Trích trường ca" Mặt đường khát vọng") Từ hiểu biết truyện Cổ tích, anh/chị làm sáng tỏ ý thơ -HẾT Họ tên thí sinh: ……………………… Số bádanh………………… Chữ ký giám thị 1.……………………………Chữ ký giám thị 2…………………………… ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM THI NĂNG KHIẾU LẦN I - LỚP 10 VĂN Năm học 2021 – 2022 Ngày thi: 11/10/2021 Môn: Ngữ văn (Đáp án - thang điểm: gồm 06 trang) A/ YÊU CẦU CHUNG - Cần nắm vững đáp ứng yêu cầu NLVH & NLXH - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Cầ vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm không làm tròn B/ YÊU CẦU CỤ THỂ Đáp án Câu I Điểm Bàn nhân vật dì ghẻ truyện cổ tích “Tấm Cám” có (8.0 quan điểm cho rằng: “Dì ghẻ kẻ độc ác Song bà ta điểm) người mẹ mực yêu Chỉ có điều u khơng đúng cách nên bà ta tiếp tay cho ác cuối phải trả giá” Từ quan điểm trên, anh (chị) trình bày suy nghĩ “Tình yêu đúng cách” a Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm nghị luận xã hội - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tương đối mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: * Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu khái quát quan điểm nêu đề 0.5đ - Nêu vấn đề mà đề u cầu * Giải thích: 2.0đ - “Tình u con”: Là tình cảm ruột thịt, thiêng liêng cha mẹ dành cho khơng so sánh - “Tình u khơng đúng cách”: Là u con, quan tâm cách dung túng tiếp tay cho làm điều xấu, điều ác - “Tình yêu đúng cách”: Là yêu con, quan tâm con, dạy lẽ phải đời, giúp phục thiện hướng thiện => vấn đề bàn đến là: “Tình u đúng cách” có vai trị ý nghĩa việc hình thành nhân cách người sống * Cắt nghĩa, lý giải 3.0 đ - Khái qt “Tình u khơng đúng cách” nhân vật dì ghẻ truyện cổ tích “Tấm Cám” + Dì ghẻ mực nng chiều đẻ, lại vô cay nghiệt ngược đãi chồng + Vì con, yêu mà dì ghẻ bày mưu, tính kế cho làm điều ác (4 lần hãm hại chồng) => Từ “Tình yêu khơng đúng cách” nhân vật dì ghẻ, Cám trở thành kẻ ích kỉ, tham lam độc ác Cuối hai mẹ dì ghẻ phải trả giá => kiểu yêu đáng phê phán lên án - Biểu “Tình yêu đúng cách” + u khơng có nghĩa nuông chiều mù quáng Phải dạy biết yêu thương, chia sẻ với người khác, biết tự làm thành cho mình…(dẫn chứng văn học sống) + Yêu không đồng nghĩa với dung túng, tiếp tay cho làm điều xấu Yêu phải biết dạy lẽ phải, thiện đời (dẫn chứng văn học sống) * Bình luận - “Tình yêu đúng cách” cha mẹ vấn đề quan trọng góp phần hình thành nên nhân cách trẻ, đặc biệt xã hội 2.0 đ vấn đề “Tình yêu đúng cách” cần đề cao - Bậc cha mẹ yêu con, con, song yêu con, nhân vật dì ghẻ truyện cổ tích “Tấm Cám” đáng bị phê phán, lên án * Mở rộng rút học cho thân - Quan điểm lời nhắc nhở với bậc sinh thành: 0,5đ (0.25) + Có nhiều cách u con, dung túng, tiếp tay cho làm điều ác…là “Tình u khơng đúng cách” + Bản thân người sinh thành phải gương sáng cho noi theo + Đúc kết cha ông “Thương cho roi cho vọt Ghét cho cho bùi” hay “Hiếu thuận sinh hiếu thuận/ Ngỗ nghịch có khác chi/ Xem thử trước thềm mưa xối nước/ Giọt sau, giọt trước chẳng sai gì” - Quan điểm lời nhắc nhở với hệ trẻ + Cần phân biệt “Tình u đúng cách” “Tình u khơng đúng cách” cha mẹ (0.25) + Hiểu khắt khe, nghiêm khắc cha mẹ khơng phải cha mẹ khơng u + Biết trân trọng tình cảm cha mẹ dành cho II Trong trường ca Mặt đường khát vọng, nhà thơ Nguyễn 12.0 điểm Khoa Điềm có viết: " Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm hồng hậu ” ( Trích trường ca" Mặt đường khát vọng") Từ hiểu biết truyện Cổ tích, anh/ chị làm sáng tỏ ý thơ I Yêu cầu chung: - Biết cách làm văn nghị luận văn học: Bố cục, hệ thống luận điểm mạch lạc; lập luận chặt chẽ Biết vận dụng kết hợp nhiều thao tác nghị luận - Diễn đạt sáng; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Dẫn chứng chọn lọc giàu sức thuyết phục II Yêu cầu cụ thể: - Hiểu nội dung đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm - Vận dụng hiểu biết truyện Cổ tích để làm sáng tỏ ý thơ a Xác định đúng vấn đề nghị luận: Đặc trưng thể loại Cổ tích 0.5 b Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: phần, ĐVĐ nêu vấn đề, GQVĐ triển khai vấn đề, KTVĐ kết thúc vấn đề 0.5 c Triển khai vấn đề: Học sinh trình bày theo nhiều cách song cần đảm bảo nội dung sau: Giải thích nội dung đoạn thơ: Triết lý dân gian sức 2.0 mạnh niềm tin sức sống bất diệt người Việt Nam - Là sức mạnh tinh thần giúp người có nghị lực vượt qua khó khăn thử thách để đạt điều mơ ước - Sức mạnh niềm tin đoạn trích sức mạnh tâm hồn lạc quan, tin vào điều tốt đẹp, nhân tồn đời Sức mạnh giúp cho nhân dân ta chiến thắng tất thiên tai, kẻ thù… để sống theo đạo lý tốt đẹp dân tộc Đặc trưng truyện Cổ tích: - Truyện cổ tích Việt Nam thường hướng đến nhân vật mồ côi, bất hạnh " chịu cay đắng dập vùi", sống hoàn cảnh ngặt nghèo, đau khổ " đất đai cỗi cằn" họ có phẩm chất tốt đẹp, đáng ngợi ca " 2.0 người nở hoa" - Truyện Cổ tích giới phân cực bổ đôi: Giàu/nghèo; thống trị/bị trị; Địa chủ/ nông nô; Thiện/Ác; Tốt/ Xấu - Mỗi câu chuyện cổ tích thường kết thúc có hậu thể niềm tin, đạo lí đời, lịng nhân đạo nhân dân với triết lí nhân sinh " hiền gặp lành" hạnh phúc hữu đời đến với người bất hạnh "biết bao hạnh phúc đời" Bình luận, phân tích ( HS cần nhuần nhuyễn, linh hoạt vận dụng thao tác) 3.1 Vì cần có sức mạnh niềm tin? - Cuộc sống cần sức mạnh tinh thần có sức mạnh niềm tin giúp cho người vượt qua chông gai thử thách - Nếu niềm tin vào tương lai tin vào điều tốt đẹp tồn người trở nên bi quan, chán nản khơng có nghị lực để vươn tới thành công - Niềm tin vào điều tốt đẹp giúp cho người giữ vững lẽ sống thủy chung, nhân Khơng có sức mạnh niềm tin người ngả theo xấu, ác 3.2 Biểu sức mạnh niềm tin: - Luôn lạc quan, yêu đời, không gục ngã trước khó khăn thử thách - Kiên định với mục tiêu lý tưởng lựa chọn - Sống tốt đẹp, nhân ái, yêu thương người 3.3 Mở rộng: - Sức mạnh niềm tin có vai trị vơ quan trọng sống niềm tin phải có sở thực tiễn không ảo tưởng, hão huyền niềm tin đổ vỡ khiến người rơi vào tuyệt vọng - Không có niềm tin vào đời mà cần xây dựng niềm tin người với thân - Phê phán người sống bi quan, chán nản niềm tin vào người 3.0 Chứng minh: Cần vận dụng linh hoạt hiểu biết phong phú đặc trưng thể loại Cổ tích qua tác phẩm: Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa, Hòn vọng phu, Chử Đồng Tử, Sự tích nêu ngày tết… để làm sáng tỏ ý thơ Nguyễn Khoa Điềm 4.0 - Kết thúc có hậu Chẳng hạn, thực tế, Tấm chết ngày từ lần chặt cau để cúng cha, tác giả dân gian để Tấm tiếp tục tái sinh nhiều lần chiến đấu dai dẳng, bền bỉ Thiện Ác Cuối cùng, Thiện thắng Ác - Vai trị truyện cổ tích người nghe, người đọc hệ: - Tạo niềm tin, lạc quan vào sống người lao động nghèo bất hạnh, nuôi dưỡng ước mơ, hi vọng cho người: Truyện cổ tích có khả giáo dục người hình thành nhân cách đẹp, tâm hồn đẹp: "Ta lớn lên niềm tin thật " - Truyện cổ tích cịn có ý nghĩa ảnh hưởng sâu sắc đến văn học viết dân tộc Nó tạo nguồn cảm hứng kho tư liệu quý giá cho sáng tạo văn nghệ sĩ sau Đánh giá: Nguyễn Khoa Điềm thấu hiểu truyện cổ tích Việt Nam, giúp hệ người Việt hiểu truyện cổ tích nước mình; đồng thời tạo niềm tin, ước vọng tình u qua trang cổ tích ***** HẾT ***** Người đề soạn đáp án: Bùi Đình Nhiễu Người duyệt đề: Nguyễn Thị Hoàng Hải SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN II- KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 01 trang) Ngày thi: 08 tháng 11 năm 2021 ĐỀ BÀI Câu (8,0 điểm) “Cảm xúc nhớ thương trở thành nền tảng mà tơi gọi là “bốn thứ tình u” “Bốn thứ tình u” là gì? Trước hết, là “tình u gia đình” Sau là “tình u q hương”, “tình u tổ quốc” Sau có tình yêu này cách chắn cuối là “tình yêu nhân loại”” (Fujiwara Masahiko, Phẩm cách quốc gia, Nguyễn Quốc Vương dịch, NXB Phụ nữ, 2020, tr.145-146) Anh/ chị chia sẻ suy nghĩ thứ tình yêu “bốn thứ tình yêu” Fujiwara Masahiko đề cập đến trích đoạn mà anh/ chị cho quan trọng/ có ý nghĩa Chú thích: Fujiwara Masahiko nhà tốn học, nhà phê bình, người viết tiểu luận có tiếng Nhật Bản Cảm xúc “nhớ thương” theo Fujiwara Masahiko là tình cảm thương nhớ quê hương nơi sinh và lớn lên “Đó là cảm xúc cao cấp Mặt khác, thương nhớ quê hương người Nhật Bản là tình cảm nồng hậu với thân gắn bó” (trích “Phẩm cách quốc gia”) Câu (12,0 điểm) “Trong ca dao vừa có riêng (sự độc đáo, nét đặc thù bài, loại ca dao), vừa có chung (sự giống gần bài, loại ca dao) gắn chặt hòa quyện vào nhau, tạo nên phong cách truyền thống bền vững ca dao, khu biệt ca dao với thơ ca văn học viết” (Hồng Tiến Tựu, Bình giảng ca dao, NXBGD 2000, tr21) Anh/ chị bình luận ý kiến hiểu biết ca dao Việt Nam ………… Hết………… Họ tên thí sinh: ………………………Số báo danh…………………… Chữ ký giám thị 1.………………………Chữ ký giám thị 2………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI NĂNG KHIẾU MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 - LẦN II NĂM HỌC 2021-2022 (Hướng dẫn chấm gồm có 06 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Hướng dẫn chấm mang tính chất định tính, giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm trịn B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (8,0 điểm) a Về kĩ Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Ý Nội dung Điểm Nêu vấn đề cần nghị luận Nêu rõ thứ tình cảm mà theo thân thí sinh quan trọng 0,5đ Giải thích - Giải thích, nêu rõ chất thứ tình cảm với quan trọng số biểu bản, bật 2,0 đ Có thể giải thích sau: -Tình u gia đình: Gia đình khơng gian sống thân thuộc người, nơi sinh ra, lớn lên, nơi hình thành phát triển nhân cách người Những hành vi ứng xử ta chịu ảnh hưởng không nhỏ từ nếp sống, nếp sinh hoạt gia đình Tình yêu gia đình thể rõ qua việc làm nho nhỏ cách ứng xử, đối xử thành viên gia đình -Tình yêu quê hương: Quê hương đất nước nơi chơn rau cắt rốn, nơi có gia đình, người thân, bạn bè, nơi ni dưỡng tâm hồn, hình thành tảng văn hóa tinh thần cho người Mỗi cần biết trân trọng quê hương đất nước Khi biết tôn trọng nơi sinh dưỡng biết tơn trọng gốc gác hình thành nên người -Tình u đất nước: Nó xuất phát từ tình cảm dành cho gia đình, làng xóm Giống Ê-renbua nói “Lịng u nhà, u làng xóm trở nên tình yêu Tổ quốc” Bắt đầu từ điều bình dị, tưởng chừng nhỏ bé bồi đắp dần lớn lên thành tình yêu đất nước -Tình u nhân loại: Đó tình u rộng lớn, xuất phát yêu từ điều nhỏ bé: yêu gia đình, yêu người cụ thể, yêu người nghèo khó, u đồng bào, u mn lồi Lý giải - Bàn luận thứ tình yêu chọn: tập trung phân tích, nhấn mạnh giá trị, ý nghĩa, tác dụng lớn lao tình u với cá nhân, với cộng đồng xã hội (Dẫn chứng minh họa) Bàn luận, mở rộng vấn đề - Mở rộng, lật lại vấn đề: Phê phán người khơng có tình u nào, sống vơ cảm, ích kỷ, bội bạc Mặt khác, đề cao thứ tình u khơng cực đoan, phiến diện, biết thứ tình u mà khơng 3,0 đ mở lịng cho tình u khác Tình u thể lẽ sống, phẩm giá cao đẹp người… (Dẫn chứng minh họa) Kết thúc vấn đề nghị luận Ghi chú: Ln khuyến khích làm sáng tạo 0,5 đ Câu (12,0 điểm) a Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận - Biết cách chọn phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận - Bài viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Ý Nội dung Điểm “Trong ca dao vừa có riêng (sự độc đáo, nét đặc thù bài, 12.0đ loại ca dao), vừa có chung (sự giống gần bài, loại ca dao) gắn chặt hòa quyện vào nhau, tạo nên phong cách truyền thống bền vững ca dao, khu biệt ca dao với thơ ca văn học viết” *Giới thiệu vấn đề: Ý kiến khẳng định đặc trưng thể loại ca dao, vừa mang chung diễn tả tình cảm, tâm trạng cách thể giới nội tâm số 1,0đ kiểu nhân vật trữ tình, vừa có nét riêng độc đáo, sáng tạo khu biệt với thơ ca văn học viết (trích dẫn ý kiến) * Giải thích: -Ca dao tiếng đàn mn điệu rung lên tiếng tơ lòng người dân đất Việt Những cảm xúc, tâm trạng người dân lao động như: người mẹ, người vợ, người con… mang tính chất chung, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa phương Cái chung thể tương đồng gần gũi ca dao đề tài, motip, yếu tố cố định -Trong chung đó, ca dao lại có nét riêng, độc đáo, sáng tạo Cái riêng nét đặc thù sáng tác dân gian vùng, địa phương, thời kì lịch sử, tác phẩm cụ thể Chính nét riêng ca dao khu biệt với thơ ca văn học viết Ở ca dao, chung, truyền thống chiếm ưu so với riêng, đổi Nhưng thiếu riêng, khác lạ câu, ca dao khơng có lý tồn 1,5đ Cái chung riêng ca dao có mối quan hệ mật thiết, chuyển hóa lẫn * Bình luận phân tích, chứng minh vấn đề: - Ca dao đời từ sớm, tiếng nói, tiếng hát trực tiếp cất lên từ sâu thẳm tâm hồn, tư tưởng, tình cảm nhân dân lao động quan hệ 7,0đ 2,0đ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước Lúc đầu vốn cách cảm, cách nghĩ, cách nói riêng, sáng tạo độc đáo người, sau nhiều người ưa thích, tiếp nhận mà trở thành chung Do trình lưu truyền đường truyền miệng nên ca dao tác phẩm văn học dân gian khác đời mau chóng trở thành sáng tác tập thể Đây chuyển hóa riêng chung - Mặt khác riêng nhiều người chấp nhận, lưu truyền từ đời sang đời khác, từ địa phương sang địa phương khác sử dụng tự riêng rẽ phù hợp với màu sắc phong tục truyền thống vùng/miền, với tâm tư tình cảm người Đây đặc trưng tính dị của tác phẩm văn học dân gian Như trình đến chung đồng thời diễn song song với q trình riêng hóa, đa dạng hóa chung Do tìm hiểu ca dao cần đặt vào nhóm tác phẩm hệ thống (đề tài, nhân vật, hình ảnh, ngơn ngữ) để cảm nhận đẹp, hay ca dao (Bàn luận kết hợp dẫn chứng) HS phân tích, chứng minh cần đặt ca dạo hệ thống chung tìm chung và riêng độc đáo Ví dụ chứng minh ý kiến dẫn chứng chùm bài ca dao “Thân em như…”, cụ thể ca dao trích giảng SGK: Với chùm ca dao "Thân em " tiếng lòng người phụ nữ xã hội xưa Họ ý thức giá trị bị trói buộc hủ tục lễ giáo phong kiến nên đau đớn xót xa cho thân phận khơng làm chủ đời mình: (1) Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay (2) Thân em củ ấu gai 2,0đ 3,0đ Ruột trắng, vỏ ngồi đen Ai nếm thử mà xem Ngẫm biết em bùi a.Đặc điểm nhận diện: -Mở đầu “thân”, “phận” -Âm điệu chủ đạo: oán, than trách -Sắc thái tình cảm: có nhẫn nhục chịu đựng, có trào lộng mỉa mai Có thái độ phản kháng lấp lánh niềm tin vào mình, vào đời tương lai b.Điểm chung ca dao: -Mở đầu “thân em như…” tạo âm điệu oán, than trách để biểu nỗi buồn tủi xót xa -Đều tiếng than người phụ nữ xã hội xưa (nhân vật trữ tình, người phụ nữ) -Đều hướng tới khẳng định giá trị, vẻ đẹp người phụ nữ: hình ảnh “tấm lụa đào” gợi vẻ mềm mại, quý giá có giá trị biểu nhan sắc rực rỡ tâm hồn dịu dàng người phụ nữ Sắc “trắng” vị “ngọt bùi” gợi vẻ đẹp giá trị tâm hồn người Nếu xác định chủ thể trữ tình ca dao người phụ nữ hình ảnh, từ ngữ sử dụng làm bật tự ý thức giá trị thân – biểu lĩnh người phụ nữ c.Nét riêng độc đáo bài: -Hình ảnh: Bài – sang quý (tấm lụa đào) Bài – bình dị, gần gũi với sống người bình dân (củ ấu gai) -Xây dựng tương quan: Bài 1: giá trị cảnh ngộ Tấm lụa đào sang quý, lẽ cần trân trọng nâng niu, lẽ nên xuất chốn cao sang, trang nhã lại “phất phơ chợ” Chợ không gian phức tạ, kẻ bán người mua, người kẻ thô, bậc hiền nhân quân tử lẫn với đám phàm phu tục tử không thể tự định số phận, đời (bị phụ thuộc) Cụm từ “phất phơ” “biết vào tay ai” gợi chông chênh, chới với cảnh ngộ biểu cảm giác cay đắng thân phận Bài 2: vẻ ngồi bên “đen”: xấu xí thơ lậu; “trắng”: tinh khiết cao’ “ngọt bùi” thơm thảo, tốt lành… đòi hỏi mắt tinh tường lòng biết trân trọng phần giá trị tinh thần người – mà điều khơng dễ có cõi nhân gian Tiếng gọi “Ai ơi” lời mời mọc “nếm thử mà xem” vừa biểu lịng tha thiết, vừa bộc lộ nỗi đơn vơ vọng * Bàn bạc mở rộng vấn đề: -Ý kiến gợi ý cho người đọc cảm nhận ca dao cần đặt 2,0đ hệ thống ca dao chủ đề, motip… để nhận hay, đẹp riêng -Nhờ chung riêng mà ca dao trở thành “thơ vạn nhà”, gương soi tâm hồn đời sống dân tộc -Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng văn học dân tộc Việt Nam Nhiều nhà văn, nhà thơ lớn văn học dân tộc Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương học tập, phát huy sáng tạo từ ca dao để tạo nên tác phẩm có giá trị (HS dùng dẫn chứng minh họa cụ thể) *Kết thúc vấn đề: - Khẳng định lại quan điểm thân vấn đề - Nêu thêm suy nghĩ, cảm nhận cá nhân 0.5đ Người đề soạn đáp án: Nguyễn Thị Hà Người duyệt: Bùi Đình Nhiễu SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN III - KHỐI 10 NĂM HỌC 2021 - 2022 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) Ngày thi: 27 tháng 12 năm 2021 ĐỀ BÀI Đọc bài thơ sau: TIẾNG VỌNG Không làm thơ ngắn Đành phải làm thơ dài Khó nói im lặng Đành phải nói lời Thơ dài lời dài bất lực Sao cầu nối với đời Có nghe thấy tiếng vọng Thì thả thuyền sang với (Trần Lê Văn - Mùa hè 1986) Câu (8,0 điểm) Làm thế nào để chúng ta nghe được tiếng vọng từ nhau? Câu (12,0 điểm) Làm thế nào để chúng ta nghe được tiếng vọng từ thơ? Anh/chị đã nghe được tiếng vọng nào từ bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du)? Phiên âm: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền chỉ thư Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh lụy phần dư Cổ kim hận thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Dịch nghĩa: Cảnh đẹp ở Tây Hồ đã thành gò hoang rồi, Chỉ viếng nàng qua tập sách đọc trước cửa sổ Son phấn có thần phải xót xa vì những việc sau chết, Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dở Những mối hận cổ kim khó mà hỏi trời được, Ta tự coi người cùng hội với người phong vận mắc nỗi oan lạ lùng Không biết ba trăm năm sau, Thiên hạ người khóc Tố Như? Dịch thơ: Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Son phấn có thần chôn hận, Văn chương vô mệnh đốt còn vương Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tố Như chăng? (Theo Ngữ Văn 10, tập Nâng cao, trang 175-176, Nhà Xuất Giáo dục 2006) ………… Hết………… Họ và tên thí sinh: ……………………… Số báo danh…………………… Chữ ký giám thị 1.……………………… Chữ ký giám thị 2………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI NĂNG KHIẾU MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 - LẦN II NĂM HỌC 2021 -2022 (Hướng dẫn chấm gờm có 03 trang) A U CẦU CHUNG - Hướng dẫn chấm mang tính chất định tính, giám khảo phải nắm được nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lí, khún khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Học sinh có thể làm theo nhiều cách nếu đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm - Điểm thi có thể cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm trịn B U CẦU CỤ THỂ Câu (8,0 điểm) a Về kĩ Biết cách viết bài văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu Dẫn chứng thực tế, thuyết phục b Về kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Ý NỘI DUNG Nêu vấn đề cần nghị luận: đường, cách thức để chúng ta nghe tiếng vọng lòng Giải thích ĐIỂM 0, 1,0 Tiếng vọng: tiếng nói tâm hồn vang lên để mong kiếm tìm mối liên hệ, gắn kết, mong gặp được sự tri âm, đồng cảm Phân tích, lý giải a Vì phải nghe tiếng vọng từ nhau? - Vì người, dù gần gũi, thân thiết đến đâu cũng là cá thể với điểm riêng biệt đời sống nội tâm: tình cảm, lối sống, cách nghĩ - Vì người không thể sống đơn độc, tách biệt với thế giới, với mọi người Con người cần có người để hợp tác, gắn bó, sẻ chia - Vì nghe được tiếng vọng từ nhau, người có thể thấu hiểu để gắn kết, sẻ chia bù đắp, chữa lành cho hành trình sống và nếm trải sống (Dẫn chứng minh họa) b Làm thế nào để nghe được tiếng vọng từ nhau? - Bản thân đối tượng phải sẵn sàng mở lòng, sẵn sàng và có đủ dũng khí để cất tiếng 4,0 Với cõi lòng đóng kín, khó có thể có cách nào để nghe được, càng khó có thể nghe thấu - Muốn nghe được tiếng vọng lòng người (trong điều kiện người đã mở lòng, đã đủ dũng khí để cất tiếng), cần: + Gần gũi, gắn bó - có gắn bó có thể quan sát, có thể nhận biết và có điều kiện để hiểu ở mức độ định + Đủ tinh tế, nhạy cảm - có cái tai trong, cái tai của tâm hồn - để cảm nhận, nắm bắt không điều đã bộc lộ rõ mà điều không nói, chưa muốn nói + Đủ sự hiểu biết - hiểu phức tạp, tế nhị đời sống tâm hồn, tình cảm, hiểu sức mạnh cũng sự bất toàn người, hiểu cá tính, cách nghĩ người mình cần hiểu - điều này vô cùng khó Chỉ vốn hiểu biết chung phải đủ đầy và thật để tâm có thể hiểu và cũng hiểu ở mức độ định (Dẫn chứng minh họa) *Bàn luận, mở rộng vấn đề 2,0 - Người có thể lắng nghe tiếng vọng từ lòng người khác thường là người có tình, trọng tình, trọng người - hiếm và quý Gặp người cần biết trân trọng - Nghe tiếng vọng từ lòng người cần, để có thể hiểu nhau, để kết nối và vun đắp mối quan hệ sâu sắc, bền vững Bên cạnh đó cũng cần biết lắng nghe tiếng nói nội tâm chính mình, biết từ việc lắng nghe chính mình mà nghe và hiểu được lòng người *Bài học: mở rộng đôi tai và mở rộng lòng, nghe lòng mình và nghe lòng người có thể sống tốt, sống hạnh phúc và sống sâu sắc (Dẫn chứng minh họa) Kết thúc vấn đề nghị luận 0, Ghi chú: Nếu học sinh có những kiến giải riêng, hợp lí, thuyết phục giám khảo đánh giá, cho điểm (nhưng không vượt quá điểm tối đa của phần) Câu (12,0 điểm) a Về kĩ Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận Bố cục hợp lý chặt chẽ, văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt b Về kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Ý NỘI DUNG ĐIỂM Giới thiệu vấn đề nghị luận: tiếng vọng tâm hồn nhà thơ qua thơ 0,5 Giải thích khái niệm: 1,5 - Tiếng vọng: tiếng nói cất lên để hướng tới tìm kiếm sự hồi đáp - Tiếng vọng thơ: tiếng nói nội tâm nhà thơ, thông điệp tinh thần mà nhà thơ gửi gắm tác phẩm - Nghe tiếng vọng thơ: nghe được tiếng nói, cảm nhận được kí thác, nhắn gửi, hiểu được tâm hồn người làm thơ lắng kết và ngân vang từ tác phẩm Lí giải Làm thế nào để nghe được tiếng vọng thơ? 2,0 - Hiểu được đặc trưng và nắm được phương thức biểu hiện thơ ca: thơ là tiếng nói tâm hồn, biểu hiện qua ngôn ngữ giàu hình tượng, bão hòa cảm xúc và có nhạc tính, biểu hiện qua hệ thống biểu tượng và hình tượng trữ tình mang dấu ấn sáng tạo cá nhân đậm nét - Hiểu được yếu tố liên quan đến sự đời bài thơ: yếu tố thuộc tiểu sử, người nhà thơ, yếu tố tạo thành hoàn cảnh đời bài thơ - Có kĩ đọc thơ: không đọc văn ngôn từ mà đọc được tiếng nói trữ tình từ văn ngơn từ đó Phân tích: Tiếng vọng từ bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí 6,0 a Các yếu tố liên quan đến sự đời bài thơ: 1.5 - Con người và đời Nguyễn Du: lận đận, nổi chìm bão táp thời đại, tha thiết với người tài hoa song cũng phải đau xót tài hoa không liền với hạnh phúc, bình an, không được nâng niu để tỏa sáng - Con người và đời Tiểu Thanh: tài hoa, nhan sắc mà bất hạnh => Bài thơ đời từ mối đồng cảm sâu sắc nhà thơ với kiếp hồng nhan bạc mệnh, tài hoa mà lận đận truân chuyên b Tiếng vọng từ văn bài thơ: Thí sinh có thể viết theo nhiều cách khác nhau, song cần bám sát và khai thác yếu tố nội dung và nghệ thuật văn để làm rõ thông điệp tinh thần được gửi gắm 4,5 - Tiếng vọng niềm thương cảm trước kiếp tài hoa bạc mệnh - Tiếng vọng nỗi thương mình và nỗi hờn kim cổ trước kì oan - Tiếng vọng nỗi khát thèm tri kỉ, bi kịch không tri kỉ Bàn bạc, mở rộng: 1,5 - Để tiếng vọng từ bài thơ đến được với độc giả, người cầm bút không cần có tiếng nói - thông điệp có ý nghĩa mà còn cần có khả biểu đạt để tiếng nói ấy, thông điệp hiện diện, ngân vang, lan tỏa - Khi nghe được tiếng vọng từ bài thơ, người đọc thơ đã mở đường vào thế giới tâm hồn nhà thơ, trở thành tri âm (ở góc độ, mức độ định) với người cầm bút Kết thúc vấn đề nghị luận 0,5 ………… Hết………… Người đề soạn đáp án: Nguyễn Thanh Huyền Người duyệt: Bùi Đình Nhiễu ... Người đề soạn đáp án: Bùi Đình Nhiễu Người duyệt đề: Nguyễn Thị Hoàng Hải SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN II- KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN Thời... TRÃI ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN III - KHỐI 10 NĂM HỌC 2021 - 2022 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) Ngày thi: 27 tháng 12 năm 2021 ĐỀ...ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM THI NĂNG KHIẾU LẦN I - LỚP 10 VĂN Năm học 2021 – 2022 Ngày thi: 11 /10/ 2021 Môn: Ngữ văn (Đáp án - thang điểm: gồm 06 trang) A/ YÊU CẦU CHUNG

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN