1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BCA163

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 427,5 KB

Nội dung

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM Vietnam News Agency (VNA) Trụ sở : Lý Thường Kiệt - Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-4) 38255443; Fax (84-4) 38252984; E-mail: btk@vnanet.vn; http://news.vnanet.vn Số 163/TKNB-QT Thứ Ba, ngày 27/8/2019 TIN THAM KHẢO NỘI BỘ (Phần Quốc tế) I VỤ VIỆC BÃI TƯ CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG Mỹ phát tín hiệu “khơng để Bắc Kinh hăm dọa hoạt động dầu khí Việt Nam” TTXVN (defense.gov, Reuters, London South East, Channel NewsAsia, maritime-executive.com, RT.com, VOA, The Diplomat) – Ngày 26/8, trang web Bộ Quốc phòng Mỹ hàng loạt hãng tin Mỹ quốc tế đăng thông cáo khẳng định Bộ Quốc phòng Mỹ quan ngại trước nỗ lực tiếp diễn Trung Quốc vi phạm trật tự quốc tế dựa luật lệ khắp khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Tuyên bố Lầu Năm Góc đưa ngày sau Bộ Ngoại giao Mỹ lần thứ hai lên tiếng với lời lẽ đanh thép Giới phân tích nhận định động thái Mỹ nhằm gửi thông điệp Mỹ quan tâm đến vụ việc xảy Bãi Tư Chính khơng để Bắc Kinh “hăm dọa” cơng ty dầu khí họ mỏ Cá Voi Xanh Thông cáo Bộ Ngoại giao Mỹ viết: Gần đây, Trung Quốc tiếp tục can thiệp mang tính uy hiếp nhằm vào hoạt động dầu khí lâu Việt Nam Biển Đông, trực tiếp ngược lại cam kết Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa Đối thoại Shangri-La Trung Quốc “sẽ theo đuổi đường phát triển ơn hịa” Bộ Quốc phòng Mỹ tố cáo hành động Bắc Kinh hồn tồn trái ngược với tầm nhìn Mỹ khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự cởi mở, mà qua đó, nước lớn nhỏ đảm bảo an toàn chủ quyền, khơng bị uy hiếp, theo đuổi tăng trưởng kinh tế phù hợp với luật lệ chuẩn mực quốc tế công nhận Bộ Quốc phịng Mỹ khuyến cáo Trung Quốc khơng chiếm lịng tin nước láng giềng hay tơn trọng cộng đồng quốc tế cách trì chiến thuật “ức hiếp” Thông cáo hành động Bắc Kinh o ép nước ASEAN có tun bố chủ quyền Biển Đơng, đặt hệ thống quân công thực thi tuyên bố hàng hải bất hợp pháp làm dấy lên nghi ngại khả tín Trung Quốc Mỹ tiếp tục ủng hộ nỗ lực đồng minh đối tác để đảm bảo quyền tự hàng hải hội kinh tế xuyên suốt khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Channel NewsAsia lưu ý, Lầu Năm Góc tuyên bố sau Bộ ngoại giao Mỹ Thủ tướng Australia bày tỏ lo ngại hành động Trung Quốc vùng biển tranh chấp Tuyên bố Lầu Năm Góc đưa Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết có thỏa thuận thương mại với Trung Quốc, làm dịu căng thẳng leo thang hai kinh tế lớn giới Theo ghi nhận Reuters, Việt Nam có mối quan hệ ngày gần gũi với Washington, bất chấp Bắc Kinh liên tiếp kêu gọi quốc tế không nên can thiệp vào vấn đề hàng hải liên quan đến Việt Nam-Trung Quốc Những thông điệp Washington Theo số chuyên gia Washington, việc Mỹ lên tiếng trích Trung Quốc hành xử Biển Đông với lời lẽ đanh thép nhằm gửi thông điệp tới Việt Nam ExxonMobil Mỹ không để Bắc Kinh “hăm dọa” công ty dầu khí họ mỏ Cá Voi Xanh Trước đó, tuyên bố ngày 22/8, Bộ Ngoại giao Mỹ “quan ngại sâu sắc việc Trung Quốc tiếp tục can thiệp vào hoạt động thăm dò khai thác dầu khí lâu Việt Nam khu vực mà Việt Nam tuyên bố Vùng đặc quyền kinh tế” Trong đoạn văn cuối cùng, Bộ Ngoại giao Mỹ đặc biệt nhấn mạnh đến việc “các công ty Mỹ công ty hàng đầu giới việc khai thác thăm dò nguồn hydrocarbon, kể khơi Biển Đông” Mỹ “mạnh mẽ phản đối nỗ lực Trung Quốc nhằm đe dọa hay cưỡng chế quốc gia đối tác phải rút lại hợp tác với công ty Trung Quốc hay quấy nhiễu hoạt động hợp tác họ” Ơng Greg Poling, Giám đốc Chương trình Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á (AMTI) Trung tâm nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS) có trụ sở Washington phân tích, với tuyên bố mạnh mẽ lần trước, “Mỹ đặc biệt tìm cách gửi thông điệp tới Việt Nam Exxon Mỹ quan tâm đến việc xảy này” ExxonMobil, tập đồn dầu khí hàng đầu Mỹ, liên doanh với Việt Nam dự án Cá Voi Xanh trị giá 10 tỷ USD thức cơng bố hồi tháng 11/2017 hội nghị thượng đỉnh APEC Đà Nẵng Ơng Poling nói: “Mỹ không muốn thấy Exxon trở thành nạn nhân bị Trung Quốc đe dọa sau lơ Rosneft bị Trung Quốc quấy nhiễu ngồi khơi vùng biển phía Nam Việt Nam, dự án dầu khí lớn Việt Nam dự án Cá Voi Xanh mà Exxon Mobil có ngồi khơi bờ biển phía Bắc Việt Nam” Mỏ Cá Voi Xanh nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam Ông Gary Sands, nhà nghiên cứu cao cấp Wikistrat, viết The Diplomat vị trí hoạt động khoan dầu mà Exxon báo cáo thực tế không nằm “đường đoạn” mà Bắc Kinh tuyên bố, lưu vực mà Trung Quốc thăm dò năm 2014 với giàn khoan Hải Dương 981 Mưu toan Bắc Kinh tính tốn Mỹ Nhà nghiên cứu Poling CSIS nói: “Khơng rõ quan điểm Trung Quốc Exxon điều rõ ràng Trung Quốc không sẵn sàng chấp nhận việc khoan dầu mà họ coi vùng biển có tranh chấp… Lơ Exxon nằm vùng 200 hải lý (Việt Nam) quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc hồn tồn tun bố thuộc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa họ Hoàng Sa” Nhà nghiên cứu CSIS nhận định Trung Quốc nhập nhằng Exxon liệu Trung Quốc có gây vấn đề lớn với Exxon hay không định trị, “nó hồn tồn phụ thuộc việc họ cảm thấy với Việt Nam họ cảm thấy với phía Mỹ” Tuy nhiên, ông Poling cho Mỹ không dùng lực lượng quân để bảo vệ Việt Nam xảy xung đột vũ trang với Trung Quốc bối cảnh vụ đối đầu Bãi Tư Chính ngày leo thang Ơng nói: “Mỹ tìm cách làm thứ để đánh động giới Trung Quốc làm Trung Quốc kẻ bắt nạt khơng thừa nhận Trung Quốc phải trả cho hành vi họ đắt” Mỹ nước lúc đích danh Trung Quốc vụ tranh chấp Bãi Tư Chính, theo ơng Poling, việc có Mỹ lên tiếng thơi chưa đủ Nhà nghiên cứu CSIS nói: “Vấn đề lớn Việt Nam làm để có ủng hộ quốc gia châu Âu, Australia, Nhật thành viên ASEAN Không số họ nói lời quấy rối Trung Quốc gần hai tháng qua” Theo ông Ryan Martinson, chuyên gia nghiên cứu hải quân Trung Quốc Học viện tác chiến hải quân Mỹ, với việc đưa tàu Hải Dương vào hoạt động vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam từ đầu tháng 7/2019, Trung Quốc “quyết tâm ngăn chặn Việt Nam khai thác tài nguyên đáy biển”, sau Hà Nội “cho phép cơng ty dầu khí Rosneft Nga th giàn khoan dầu Nhật Bản Hakuryu để khoan thăm dị vùng biển phía Tây Bãi Tư Chính” Vụ việc Bãi Tư Chính từ khía cạnh dầu khí TTXVN (Bangkok Post, Oilprice) – Trang mạng Oilprice ngày 26/8 bình luận: Theo nhìn Mỹ, hành động Trung Quốc vùng ngăn cản nước láng giềng tiếp cận nguồn tài nguyên dầu khí ước lượng trị giá 2,5 nghìn tỉ USD Tuyên bố Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 22/8 hàm ý hành động Bắc Kinh ngăn cản công ty Mỹ tham gia vào việc khai thác trữ lượng dầu khí Biển Đơng Tờ Bangkok Post có phân tích tình hình Biển Đơng nhìn từ khía cạnh dầu khí Theo nhận định tờ báo này, địa điểm lô dầu khí mà tàu Hải Dương địa chất tàu vũ trang Trung Quốc quấy phá đặc biệt đáng lo ngại nước nhỏ muốn khai thác dầu khí khu vực tranh chấp Biển Đông Lý địa điểm nằm gần Việt Nam lần so với Trung Quốc đại lục Từ lâu, Bắc Kinh tìm cách gây cản trở hoạt động thăm dị dầu khí khu vực mà họ khẳng định chủ quyền, nay, với việc phát triển lực lượng hải quân xây dựng sở quân cáo đảo tranh chấp, Trung Quốc có đủ sức mạnh áp đặt quyền kiểm soát họ khu vực xa bờ Bangkok Post trích lời chuyên gia Collin Koh, Trường Nghiên cứu quốc tế S.Rajaratnam (Singapore) ghi nhận hành động nói Trung Quốc diễn với tần suất với mức độ thật khác hẳn so với trước Căng thẳng “có thể khiến nhà đầu tư phải đắn đo suy nghĩ việc có nên tiếp tục dự án dầu khí có hay khơng, chí làm nản lịng nhà đầu tư lo xa không muốn gặp rắc rối sau này” Bangkok Post lưu ý hành động Trung Quốc diễn vào lúc Bắc Kinh thương lượng với Philippines việc thăm dị dầu khí vùng tranh chấp hai nước Riêng Việt Nam kiên bác bỏ đồ “đường lưỡi bò” Trung Quốc, khơng xem sở để hợp tác khai thác dầu khí Biển Đơng, căng thẳng hai bên gia tăng Việt Nam khai thác năm 33 triệu dầu từ lơ ngồi khơi kiểm sốt trữ lượng khoảng 4,4 tỉ dầu thơ khí đốt Sự diện tàu vũ trang Trung Quốc vùng biển Việt Nam gây tác hại nặng nề cho cơng nghiệp đóng góp 20% GDP từ năm 1986 - 2009 Do Việt Nam cưỡng lại áp lực Trung Quốc, Bắc Kinh tuần gần có nhiều hoạt động mạnh mẽ, tiến hành hai tập trận gần quần đảo Hoàng Sa, bãi bỏ lệnh cấm đánh cá, thử nghiệm chiến hạm vũ khí vùng Vịnh Bắc Bộ, gây quan ngại nổ chiến tranh Việt-Trung Theo đánh giá ông Gregory Poling, Giám đốc Tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á (AMTI), quan hệ hai nước năm qua chưa căng thẳng Ơng Poling cho rằng, nhìn bề ngồi “mọi việc tương đối n ắng, song khơng bên chấp nhận để yên thế” Khủng hoảng Bãi Tư Chính: Bước ngoặt cho Việt Nam (Bài viết nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Dy) Biển Đông khủng hoảng “lần 2” Bãi Tư Chính tiền đề cho “khủng hoảng kép” đối ngoại đối nội Việt Nam Nửa cuối năm 2019 chứng kiến bước ngoặt cho Việt Nam đất nước phải “tái cân bằng” quan hệ chiến lược với Mỹ Trung Quốc, đồng thời chuẩn bị đổi thể chế để cải cách kinh tế trị cởi mở Bước ngoặt “khủng hoảng kép” Về đối ngoại, đối đầu nguy Bãi Tư Chính buộc Việt Nam phải nâng cấp quan hệ với Mỹ lên đối tác chiến lược tái cân quan hệ với Trung Quốc để bớt lệ thuộc Theo nhà nghiên cứu Việt Nam David Hutt, dự kiến, chuyến thăm Mỹ Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vào tháng 10/2019 thời điểm hệ trọng để điều chỉnh chiến lược trước muộn Về đối nội, diễn biến Bãi Tư Chính triển vọng điều chỉnh chiến lược buộc Việt Nam phải đổi thể chế toàn diện để tháo gỡ ách tắc làm triệt tiêu tiềm động lực phát triển đất nước Việt Nam cần tiếp tục chống tham nhũng kiểm sốt quyền lực nhóm lợi ích thân hữu thao túng làm triệt tiêu động lực cải cách Nếu Việt Nam không tháo gỡ hai vấn đề lớn nói lúc (trước năm 2021), khơng Bãi Tư Chính, mà cịn chủ quyền quốc gia Kinh nghiệm thập kỷ qua cho thấy hội đến, tuột khỏi tay Với tính cách thất thường Tổng thống Trump, cửa sổ hội để điều chỉnh chiến lược khép lại Trong giới bất an với hệ lụy bất ổn, quốc gia phải dựa vào nội lực chính, sở chủ nghĩa dân tộc Nhưng trật tự giới khó lường, khơng quốc gia (kể Mỹ Trung Quốc) sống biệt lập mà không cần đồng minh đối tác Tuy đối ngoại nối tiếp đối nội, làm địn bẩy cho đối nội Đếm ngược bom nổ chậm Trung Quốc đủ mạnh để chiếm Bãi Tư Chính kiểm sốt Biển Đơng mà Mỹ nước đồng minh khơng làm (ít lúc này) Tuy nhiên, Trung Quốc có “gót chân Asin” giới hạn quyền lực Liệu Trung Quốc có thực muốn giành Bãi Tư Chính để đánh Việt Nam nước bạn bè cịn lại hay khơng? Trung Quốc đủ mạnh để chiếm Hong Kong biến thành tỉnh Trung Quốc mà Mỹ nước đồng minh khơng làm Tuy nhiên, liệu Trung Quốc có thực muốn khơng, kiểm sốt Hong Kong (như Thượng Hải) đánh Hong Kong “con ngỗng đẻ trứng vàng” Cái giá Trung Quốc phải trả cho việc lớn Nói cách khác, Bãi Tư Chính Hong Kong hai bom nổ chậm, mà Trung Quốc châm ngòi dây cháy chậm Cửa sổ hội để tháo gỡ bom nổ chậm khép lại (trong gần tháng tới) Trong đối đầu Bãi Tư Chính kéo dài nguy hiểm, khủng hoảng trị Hong Kong xô đẩy hai bên vào “cái bẫy Thiên An Mơn” Trong Trung Quốc đau đầu đối phó với chiến tranh thương mại với Mỹ (hay “chiến tranh lạnh kiểu mới”) với hệ khó lường, thật nguy hiểm Tập Cận Bình chơi trị “bên miệng hố chiến tranh” Bãi Tư Chính Hong Kong lúc Không rõ lãnh đạo Trung Quốc vừa họp Bắc Đới Hà có ủng hộ điều hay khơng Trung Quốc Bãi Tư Chính Để độc quyền hay “cùng khai thác” dầu khí Biển Đơng, Trung Quốc phải tìm hội để kiểm sốt khẳng định chủ quyền (vô lý) họ “đường đoạn”, bất chấp luật biển quốc tế 1982 (UNCLOS) phán PCA 2016 Để biến Bãi Tư Chính (trong vùng EEZ Việt Nam) thành “khu vực tranh chấp”, Trung Quốc dùng tàu thăm dò Hải Dương đội tàu hải cảnh quấy phá ngăn cản hoạt động Việt Nam đối tác (Nga Nhật Bản) Trung Quốc ngăn Việt Nam ExxonMobil khai thác mỏ khí “Cá Voi Xanh” Để ép nước ASEAN chấp thuận dự thảo COC họ với điều kiện vô lý, Trung Quốc đề nghị: (1) ASEAN không đưa nội dung UNCLOS vào COC; (2) Không tập trận chung với nước bên ngồi ASEAN, khơng đồng ý tất ASEAN Trung Quốc; (3) Không tiến hành hoạt động kinh tế với nước bên ngồi ASEAN mà khơng đồng ý tất ASEAN Trung Quốc Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung “phần tảng băng chìm”, chưa có hồi kết, với hệ lụy khó lường Những dấu hiệu bất ổn kinh tế (như tốc độ phát triển chậm lại, dự trữ ngoại tệ thị trường chứng khoán suy giảm), trị (như bất đồng quan điểm nội gần Bắc Đới Hà), ngày làm bộc lộ “gót chân Asin” tiềm ẩn Trung Quốc, mà chuyên gia cảnh báo Trong đấu “bất đối xứng” Bãi Tư Chính, Trung Quốc “người khổng lồ chân đất sét” Việt Nam nhỏ yếu không khuất phục Trong Trung Quốc dùng Bãi Tư Chính làm nơi luyện tập cho lực lượng tàu hải giám dân quân biển, Việt Nam dùng Bãi Tư Chính để rút kinh nghiệm Trong trị chơi này, Việt Nam khơng thể thiếu ủng hộ dân chúng quốc tế Việt Nam Bãi Tư Chính Bãi Tư Chính Việt Nam quan trọng bãi Scaborough Philippines Để Scarborough sai lầm lớn Manila Washington, nên họ phải cố giữ không để Trung Quốc quân hóa chỗ (như “làn ranh đỏ”) Trong Trung Quốc bắt nạt Việt Nam Bãi Tư Chính, họ bắt nạt Philippines đảo Thị Tứ Chắc Hà Nội nhận rằng, dù ơng Deterte có xoay trục theo Bắc Kinh, Trung Quốc bắt nạt lấn chiếm Philippines Vì vậy, Hà Nội rút kinh nghiệm giữ Bãi Tư Chính (như “làn ranh đỏ”) Bãi Tư Chính khơng hệ trọng vị trí chiến lược, mà cịn có ý nghĩa sống cịn trị, để Tư Chính hết Nếu Hà Nội nhân nhượng, Bắc Kinh lấn tới, họ lấn chiếm để bước thay đổi thực địa, biến Biển Đông thành ao họ Vì vậy, khơng ngạc nhiên tới Trung Quốc đưa dàn khoan vào Bãi Tư Chính để khẳng định chủ quyền Chính sách ngoại giao pháo hạm Trung Quốc “mềm nắn, rắn buông” Tuy khủng hoảng Biển Đông “lần hai” lặp lại khủng hoảng Biển Đông “lần đầu” (về quy luật), khác (về tính chất) Trung Quốc gây khủng hoảng “lần hai” không để nắn gân Hà Nội quốc tế xem phản ứng nào, mà hành động “xâm lược mềm” hay “xung đột cường độ thấp” theo “chiến lược vùng xám” Thay lời kết Theo khảo sát Pew Research (năm 2017), 64% người Việt hỏi cho kinh tế Trung Quốc phát triển xấu, 92% cho ảnh hưởng Trung Quốc đe dọa Việt Nam Tâm trạng ngày tăng tình hình gần Bãi Tư Chính Nay, Hà Nội nhận nhân nhượng Trung Quốc khơng có tác dụng, mà làm cho họ rắn để triển khai hành động xâm lược mới, nên Hà Nội cứng rắn Trong bối cảnh Biển Đông khủng hoảng “lần 2” Bãi Tư Chính, Việt Nam đứng trước bước ngoặt Chuyến thăm Mỹ tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng thời điểm hệ trọng để Việt Nam xử lý “khủng hoảng kép” Việt Nam cần điều chỉnh sách đối ngoại để “tái cân bằng” với Mỹ Trung Quốc (cuối năm 2019), chuẩn bị đổi thể chế toàn diện Đại hội Đảng lần thứ 13 (đầu năm 2021) Nghị 50-NQ/TW Bộ Chính trị (20/8/2019) chuyển động hướng (tuy chậm) Philippines có đầu hàng Trung Quốc vấn đề Biển Đông? TTXVN (amti.csis.org) - Trang amti.csis.org ngày 26/8 đăng phân tích việc cân luật pháp sách thực dụng Tổng thống Philippines Durtete, ông thảo luận với nhà lãnh đạo Trung Quốc vấn đề Biển Đông chuyến thăm Bắc Kinh từ ngày 28/8 -1/9 Theo viết, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte thể sách ông yêu sách Philippines Biển Đông Thông điệp quốc gia lần thứ tư (SONA) hồi tháng trước: “Khơng có ‘nếu’ ‘nhưng’ Nó Chúng ta hành động vào thật sở pháp lý Tuy nhiên, phải kiềm chế cách thức cân nhắc đến thời đại thực tế mà phải đối mặt.” Lập trường ổn định kể từ Duterte lên nắm quyền vào năm 2016 Khi ông bắt đầu đến thăm Bắc Kinh lần thứ tháng này, vấn đề chủ quyền biển lần đặt ưu tiên chương trình nghị Tránh xung đột, bảo vệ vùng biển, tài nguyên biển tài nguyên ưu tiên Duterte Biển Đông Ơng coi đối thoại hịa bình cách tốt để đạt ưu tiên Ơng lập luận rằng: “Kết nhiều tốt đạt phòng hội nghị riêng cãi vã nơi công cộng.” Tuy nhiên, dư luận khơng có lịng tin Trung Quốc yếu dễ nhận thấy Philippines giải vụ va chạm biển làm gia tăng nhu cầu đòi hỏi minh bạch giám sát tiến trình thực thương lượng Duterte nói Cho dù vậy, vấn đề nên cân cân nhắc đến nhạy cảm thực tế đàm phán ngoại giao, đặc biệt tranh chấp lãnh thổ hàng hải kéo dài nhiều thập kỷ qua Trong công nhận giá trị phán Tòa trọng tài The Hague năm 2016, Duterte dường ý đến hạn chế phán quyết, vừa nhìn nhận tình hình thực địa lẫn bối cảnh địa trị lớn diễn Trong thông điệp quốc gia năm 2016, Duterte mạnh mẽ khẳng định tơn trọng phán quyết, gọi đóng góp quan trọng cho nỗ lực thực để theo đuổi giải pháp giải hịa bình tranh chấp Philippines Ơng nhấn mạnh phán công cụ pháp lý để thúc đẩy lợi ích hàng hải đất nước Tuy nhiên, ơng sử dụng để chơi ván mặc đàm phán song phương, nơi mà ơng nghĩ có nhiều giá trị Duterte sử dụng lĩnh trị để kiên giữ lập trường vấn đề Trong thơng điệp 2017, ơng nói: “Chúng ta xây dựng mối quan hệ nồng ấm với Trung Quốc thông qua đối thoại song phương chế khác, dẫn đến giảm bớt căng thẳng hai nước cải thiện môi trường đàm phán Biển Tây Philippines (Biển Đông).” Một phần canh bạc ông đền đáp, thách thức cịn Ơng đảm bảo cho ngư dân Philippines tiếp cận bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi Bãi Hoàng Nham) vài ngày sau chuyến thăm ông tới Trung Quốc vào năm 2016 Các báo cáo vụ quấy rối ban đầu lắng xuống Tuy nhiên, vụ quấy rối tái xuất năm gần Duterte nghĩ kế hoạch phát triển chung với Trung Quốc dầu khí Bãi Cỏ Rong dỡ bỏ lệnh cấm hoạt động vùng đặc quyền kinh tế Philippines giúp giảm rủi ro trị, có khả thu hút nhà đầu tư tham gia Tuy nhiên, để tránh rào cản hiến pháp pháp lý, cam kết phải phù hợp với luật pháp Philippines, bao gồm công thức sở hữu 60/40 Quan hệ Duterte với Trung Quốc cách ông xử lý vấn đề Biển Đông trở thành đề tài bị dư luận soi xét trích Tuy nhiên, ông bác bỏ cáo buộc lợi ích kinh tế yếu tố khiến ơng nhượng với Trung Quốc vấn đề Biển Đông Trong thơng điệp quốc gia năm ngối, Duterte nói: “Mối quan hệ cải thiện với Trung Quốc khơng có nghĩa chúng tơi từ bỏ cam kết bảo vệ lợi ích Biển Tây Philippines.” Bất chấp nỗ lực để giải tranh chấp, vụ việc gần khiến Biển Đông trở thành tâm điểm ý Trung Quốc huy động nhiều tàu đến gần đảo Thị Tứ, vụ tàu đánh cá Philippines bị tàu Trung Quốc đâm chìm ngày 9/6 Bãi Cỏ Rong việc tàu chiến Trung Quốc qua vùng biển Philippines mà không báo trước làm dấy lên nghi ngờ ý định Trung Quốc Nó đặt câu hỏi khả Trung Quốc, không muốn, kiềm chế quản lý ngư dân lực lượng chấp pháp Hoạt động tàu Trung Quốc xung quanh thực thể Philippines kiểm sốt Philippines dường bị tác động từ mối lo ngại an ninh quốc gia, vốn Bắc Kinh sử dụng để biện minh cho việc xâm nhập vào vùng biển Philippines hành vi vi phạm rõ ràng luật pháp quốc tế Philippines Ví dụ, Bắc Kinh dường giám sát công việc xây dựng Manila đảo Thị Tứ theo cách mà Philippines bên yêu sách khác, bên không yêu sách, giám sát hoạt động Trung Quốc thực thể mà họ chiếm giữ Một số đoạn mà Trung Quốc qua vùng biển thuộc quần đảo lãnh hải Philippines nhằm mục đích theo dõi lộ trình di chuyển tàu chiến Mỹ Các hoạt động khác Trung Quốc, bao gồm tàu khảo sát vùng đặc quyền kinh tế Philippines, có khả mang mục đích qn sự, thương mại khoa học Sự can thiệp Trung Quốc vào hoạt động kinh tế hàng hải quốc gia yêu sách khác diện tàu khảo sát tàu hải quân vùng biển quốc gia ven biển lân cận làm tăng mối lo ngại cách hành xử Trung Quốc biển chơi với kết thúc có mưu đồ vùng biển tranh chấp Thế nhưng, cách hành xử khiến bên yêu sách có hạn chế lực quân chào đón tham gia cường quốc, đặc biệt hoạt động tự hàng hải Mỹ, đối trọng Trung Quốc Tuy nhiên, biểu tự hàng hải tạo nỗi lo biến biển thành đấu trường tranh giành quyền lực khó kiểm sốt với hậu nghiêm trọng cho hịa bình ổn định khu vực Khi phản ứng với diện tàu vỏ xám trắng từ cường quốc bên ngoài, Trung Quốc khơng thể bỏ qua quyền lợi ích hợp pháp quốc gia dun hải Nếu khơng, khuấy động căng thẳng vùng biển có giá trị Lịch sử tranh chấp Biển Đơng cho thấy kiểm sốt chặt thực thể địi hỏi phải có đối đầu mánh khóe Một mất, gần lấy lại Một chiếm đóng, khó để đánh bật người chiếm đóng Đây sách thực dụng biển Mỗi bên yêu sách sở hữu số thực thể từ vị trí xác định quyền tài phán họ Trong nhiều năm, việc Manila khơng trọng đầu tư cho phịng thủ quần đảo Trường Sa làm xói mịn diện tiên phong khơng gian hàng hải chiến lược Ngược lại, nước khác củng cố khả phịng thủ Điều cho phép bên yêu sách khác, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam, khai thác tốt nguồn tài nguyên biển biển bảo vệ vùng biển mà họ yêu cầu Sau đảo Song Tử Tây vào tay Việt Nam năm 1975, Đá Vành Khăn vào Trung Quốc năm 1995 quyền kiểm soát Bãi cạn Scarborough cho Trung Quốc vào năm 2012, quốc gia để thêm thực thể Duy trì chỗ đứng Trường Sa, tiếp cận Bãi cạn Scarborough, khai thác tài nguyên biển, bảo vệ ngư dân nhà thầu dịch vụ lượng khơi điều tối quan trọng Trong luật pháp quốc tế có vấn đề, Duterte khơng bỏ tất trứng vào giỏ Về mặt lý thuyết, cơng trình xây dựng Thị Tứ, xây dựng lực hàng hải với hỗ trợ đối tác, mở rộng hoạt động ngoại giao hải quân hải cảnh, tham gia vào biện pháp xây dựng lòng tin khu vực tham gia với Trung Quốc hai đối thoại song phương khu vực thể gói biện pháp đa dạng Bản dự thảo đọc gần Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) cho thấy tiến nỗ lực khu vực để quản lý tranh chấp Philippines đóng vai trị khơng nhỏ nỗ lực với tư cách quốc gia điều phối viên ASEANTrung Quốc Duterte, thực tế, nêu lên cấp bách việc hoàn tất quy tắc ứng xử thời gian sớm Tương tự vậy, việc thông qua Hướng dẫn Tương tác Hàng hải Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN vừa qua Bangkok xây dựng đà tích cực hướng tới quản lý tranh chấp ngoại giao phòng ngừa ba năm qua Mặc dù Trung Quốc không tham gia vào hướng dẫn đó, họ cung cấp tiêu chuẩn mà ASEAN thúc đẩy thảo luận với Bắc Kinh Trong bị trích làm lộ điểm yếu đất nước cường điệu nguy chiến tranh để nhấn mạnh quan điểm mình, hành động Duterte Biển Đơng dường chưa đến mức gọi đầu hàng Tranh cãi Bắc Kinh-Manila phán PCA TTXVN (Philstar) – Tờ Philstar Philippines ngày 26/8 dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng khẳng định Bắc Kinh khơng cơng nhận phán Tồ Trọng tài thường trực La Hay (PCA) Biển Đông 2016, đến nay, quan điểm nguyên giá trị, “khơng thay đổi” Trong đó, Ngoại trưởng Philippines Teodoro Locsin Jr khẳng định khơng có ngăn cản Tổng thống Duterte thảo luận phán Biển Đơng Tồ trọng tài quốc tế tham gia hội đàm với ơng Tập Cận Bình tuần Tuyên bố Bắc Kinh đại diện Bộ Ngoại giao Trung Quốc đưa trước chuyến thăm Tổng thống Duterte tới Bắc Kinh từ ngày 28/8 -1/9 Trước đó, cung điện Malacanang nhấn mạnh chuyến lần này, Tổng thống Duterte nêu vấn đề căng thẳng Biển Đông hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình Ơng nhắc lại phán PCA hồi năm 2016 bác bỏ yêu sách chủ quyền phi lý Bắc Kinh Biển Đông Trước áp lực nước phải hành động cứng rắn chống lại hoạt động phi pháp Bắc Kinh bảo vệ chủ quyền Biển Đông, Tổng thống Philippines khẳng định đến lúc phải viện dẫn phán PCA vụ kiện Philippines - Trung Quốc Về phần mình, người phát ngơn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng nhấn mạnh việc giải vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông cách đắn hợp lý mang lại lợi ích cho hồ bình ổn định khu vực Ông Cảnh Sảng phát biểu: “Thực tế chứng minh xử lý vấn đề đắn, điều có lợi cho hồ bình ổn định khu vực” 10 Chuyên gia đánh giá biện pháp đáp trả Trung Quốc vừa mang tính ơn hịa, vừa có sức nặng Động thái nhằm đối phó với chủ nghĩa đơn phương, chủ nghĩa bảo hộ thương mại Mỹ, đồng thời bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ doanh nghiệp lợi ích nhân dân Trung Quốc + Tân Hoa xã ngày 24/8 bình luận động thái áp thuế bổ sung Mỹ vi phạm quy tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ngược lại nhận thức chung mà nguyên thủ hai nước đạt gặp thượng đỉnh Argentina Osaka, xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi hợp pháp Trung Quốc Bài viết nhấn mạnh biện pháp đáp trả Trung Quốc vừa chuẩn xác, vừa có sức nặng Xem xét danh mục tăng thuế phía Trung Quốc, số hàng hóa Mỹ bị nâng thuế vào ngày 1/9 chủ yếu gồm đậu nành, dầu thô; số bị tăng thuế vào ngày 15/12 chủ yếu gồm ngô, bông, thủy sản, xe linh kiện xe Danh mục thể rõ lập trường kiên định phía Trung Quốc Ngồi ra, lần đáp trả này, phía Trung Quốc tính tốn kỹ lưỡng nhân tố bên trong, bên ngoài, nhằm giảm thiểu cách tối đa ảnh hưởng sản xuất nước sống người dân, ví dụ thuốc men thiết bị y tế Mỹ khơng nằm danh mục tăng thuế, đồng thời tích cực gia tăng mở cửa, thông qua việc giảm bớt thuế quan để tăng nhập hàng hóa từ quốc gia khác + Trang mạng The Paper khẳng định biện pháp đáp trả Trung Quốc lần thể số tín hiệu sau: Thứ nhất, tính kiên đấu tranh rõ ràng Một là, mặt thời gian, sau Mỹ thức cơng bố đợt tăng thuế tuần, Trung Quốc đưa biện pháp đáp trả, cho thấy Trung Quốc sớm chuẩn bị không phương án Trung Quốc chủ động đối sách vào hành động Mỹ Hai là, số hàng hóa Mỹ bị tăng thuế chia danh mục rõ ràng, có hiệu lực vào ngày 1/9 ngày 15/12 Ba là, lần tăng thuế này, việc đưa danh mục mới, Trung Quốc cịn khơi phục thuế quan bổ sung xe linh kiện xe Mỹ, vốn tạm ngừng áp thuế bổ sung thời gian Thứ hai, Trung Quốc trọng tính sách lược đấu tranh Một là, Trung Quốc tiếp tục tăng cường đánh vào đậu nành Mỹ Hai là, sản phẩm lượng lần đầu đưa vào danh mục tăng thuế, kết hợp với việc tăng thuế với xe linh kiện xe hơi, địn đánh có sức nặng vào "vương quốc xe hơi" Mỹ Ba là, tăng thuế diện rộng, danh mục tăng thuế lần bao trùm nhiều ngành nghề liên quan xuất Mỹ - Về lập trường Trung Quốc Thời báo Hồn cầu bình luận việc Trung Quốc đáp trả Mỹ vừa hợp lý, vừa đáng Trung Quốc tiếp tục dùng hành động thực tế để chứng minh rằng: sức ép tối đa với Trung Quốc khơng có giá trị Trung Quốc nói làm Đối với xung đột thương mại này, Trung Quốc nhiều lần thể rõ thái độ: không muốn đối đầu, không sợ đối đầu, cần thiết khơng thể khơng đối đầu Sự đáp trả kiên lần cho thấy thái độ Trung Quốc không thay đổi Đối với 23 bất đồng thương mại Trung-Mỹ, Trung Quốc mong muốn dùng phương thức hợp tác để giải quyết, không nhượng vấn đề nguyên tắc quan trọng Đối với động thái gây sức ép thuế quan từ Mỹ, Trung Quốc đối phó đến cùng, phía Mỹ khơng nên đánh giá sai điều - Về tác động từ biện pháp đáp trả Trung Quốc Mỹ Theo Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV), việc Ủy ban Thuế quan thuộc Quốc Vụ viện Trung Quốc ngày 23/8 tuyên bố áp thuế bổ sung hàng hóa Mỹ nhập từ Trung Quốc trị giá 75 tỷ USD biện pháp đáp trả chủ nghĩa đơn phương, chủ nghĩa bảo hộ thương mại Washington Sau thông báo phát vài giờ, Cố vấn kinh tế Nhà Trắng Peter Navarro bày tỏ với quy mơ áp thuế này, thị trường chứng khốn Mỹ khơng cần tỏ lo ngại Tuy nhiên, số thị trường chứng khoán lớn Mỹ lao dốc, cho thấy lo ngại thị trường chứng khoán việc leo thang xung đột thương mại hai nước Lo lắng điều này, Mỹ tuyên bố nâng mức thuế quan đáp trả Trung Quốc cao lên đến 30% Việc bày tỏ thiếu lý tính cho thấy bất ngờ Mỹ trước biện pháp kiên đáp trả Trung Quốc, mong muốn thông qua việc áp dụng biện pháp ngang ngược để tiếp tục gây áp lực tối đa Trung Quốc Nguyên nhân Trung Quốc bất ngờ thay đổi thái độ chiến thương mại TTXVN (Kuala Lumpur) - Ngày 23/8, Bộ Tài Trung Quốc bất ngờ tuyên bố nâng mức thuế quan 75 tỷ USD hàng hóa Mỹ Ba hơm sau, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc lại bất ngờ phản đối leo thang chiến tranh thương mại theo Tổng thống Mỹ Donald Trump, Bắc Kinh sẵn sàng trở lại bàn đàm phán thương mại với Washington Tờ Economic Journal ngày 26/8 cho biết biện pháp thuế quan Trung Quốc nhằm vào hàng hóa Mỹ đưa bối cảnh áp lực kinh tế suy giảm ngày tăng, số công nghiệp, tiêu dùng đầu tư xuất dấu hiệu đáng lo ngại Tuy nhiên, việc Trung Quốc cứng rắn áp thuế trả đũa Mỹ với mức cao, với nông sản (đậu tương: 30%; ngũ cốc 35%; hoa quả, thịt loại: 35% ) cho thấy nước dường có ý chủ động địn, đặt cược vào thay đổi phủ Mỹ Bởi biện pháp thuế quan Trung Quốc đưa vào thời khắc nhạy cảm hoạt động tranh cử Tổng thống Mỹ, nhằm thẳng vào điểm yếu chí tử ơng Trump lĩnh vực nông nghiệp, tiêu dùng tăng trưởng kinh tế Theo báo trên, Trung Quốc trước ln chủ trương bình tĩnh đối phó với Mỹ chiến tranh thương mại Cho nên, việc Bắc Kinh mạnh tay cứng rắn với Mỹ bất chấp khó khăn kinh tế bất ngờ Tuy nhiên, ngày sau, bất ngờ khác xảy Khi tham dự triển lãm quốc tế Trùng Khánh, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc kêu gọi Mỹ giải chiến tranh thương mại thông qua tham vấn hợp tác 24 "thái độ bình tĩnh" Lưu Hạc đồng thời bày tỏ Bắc Kinh kiên phản đối leo thang chiến khơng có lợi cho Trung Quốc, Mỹ nhân dân giới So với ngơn từ truyền thơng thức Trung Quốc, bao gồm tờ Nhân dân Nhật báo, sử dụng từ “chiến đấu tới cùng”, lời kêu gọi Lưu Hạc rõ ràng hạ thấp giọng điệu không đề cập tới việc trả đũa biện pháp thuế quan mà ông Trump đưa sau Trung Quốc áp thuế với 75 tỷ USD hàng hóa Mỹ Đáng ý vài sau Lưu Hạc công khai lên tiếng kêu gọi bên "bình tĩnh", ơng Trump tiết lộ với nhà lãnh đạo thuộc nhóm G7 nhóm họp Biarritz (Pháp) phía Bắc Kinh liên lạc với đội ngũ phụ trách thương mại Mỹ mời phía Mỹ trở lại bàn đàm phán Những động thái dường cho thấy giới lãnh đạo Trung Quốc quay trở lại với lập trường thái độ bình tĩnh, phản ứng thực kinh tế trị mà Bắc Kinh phải đối mặt Trên thực tế, sau Trung Quốc nâng cấp biện pháp thuế quan hàng hóa Mỹ, xảy số vấn đề đáng ý: Thứ nhất, Mỹ đòn trả đũa nhanh, mạnh vượt dự kiến hàng hóa Trung Quốc Trung Quốc tuần để đưa đòn trả đũa việc ông Trump định áp thuế bổ sung 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc từ ngày 1/9/2019 (sau phân làm đợt, có hiệu lực từ ngày 1/9 15/12) Tuy nhiên, ông Trump khoảng 10 để đưa đòn trả đũa với định Trung Quốc áp thuế với 75 tỷ USD hàng hóa Mỹ Hơn nữa, mức thuế nâng lên, bao phủ gần tồn hàng hóa Trung Quốc xuất sang Mỹ năm Thậm chí, ơng Trump để ngỏ khả vận dụng Đạo luật Quyền hạn Kinh tế quốc tế khẩn cấp (IEPPA) năm 1997 để lệnh cho doanh nghiệp Mỹ tìm nơi thay Trung Quốc Thứ hai, Hội nghị Thượng đỉnh G7 diễn Pháp, không quốc gia đứng phía Trung Quốc hay nghi ngờ hành động leo thang thuế quan Mỹ để kiềm chế Trung Quốc Bắc Kinh rõ ràng bị cô lập Thứ ba, sau Mỹ-Trung leo thang biện pháp thuế quan nhằm vào nhau, thị trường vốn hai nước bị chấn động mạnh, đó, tỷ giá đồng Nhân dân tệ (NDT) Trung Quốc ngày 26/8 tái diễn cảnh rơi thẳng đứng, có lúc áp sát mức 7,2 NDT đổi USD, mức thấp 11 năm Theo nhà phân tích Lý Nhược Phàm thuộc Ngân hàng OCBC Wing Hang Hong Kong, tình hình tiếp tục xấu đi, khơng loại trừ khả ngắn hạn, tỷ giá đồng NDT thử thách ngưỡng 7,3 NDT đổi USD Một kỳ vọng phá giá đồng NDT hình thành, sóng rút vốn khỏi Trung Quốc khứ tái hiện, khơng bào mịn dự trữ ngoại tệ, mà cịn đặt hệ thống tài nước trước thách thức lớn Vì thế, số nhà phân tích cho leo thang thuế quan khiến Trung Quốc Mỹ chịu thiệt hại, không loại trừ khả thiệt hại mà Bắc Kinh phải gánh chịu lớn Washington Đây nguyên nhân quan trọng thay đổi thái độ nhanh chóng Trung Quốc 25

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:11

w