1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 6 ppt

6 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 170,96 KB

Nội dung

Chương 6: phương pháp đo 3.1.4.3. Phương pháp đo Với mỗi cấu hình đo đã trình bày trong phần 3.1.4.2, có hai phương pháp đo có thể thực hiện: đo giám sát hoặc đo mô phỏng. Trong phương pháp đo giám sát, hệ thống cần đo được kết nối với một hệ thống đang hoạt động. Máy đo thực hiện nhiệm vụ bắt giữ các bản tin được trao đổi giữa hai hệ thống để phục vụ cho việc phân tích hoạt động của hệ thống cần đo. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong h ình 3.6. Trong phương pháp đo mô phỏng máy đo có khả năng hoạt động như một hệ thống độc lập. Hệ thống cần đo được thiết lập kết nối trực tiếp với máy đo. Trong phương pháp này, máy đo có thể mô phỏng toàn bộ các tình huống có thể xảy ra, đồng thời bắt giữ các bản tin trao đổi với hệ thống cần đo để phục vụ cho phân tích. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong hình 3.7. Hai phương pháp này đều có thể sử dụng cho kết quả hợp lệ. Việc lựa chọn phương pháp đo là tùy vào khả năng của máy đo, khả năng thiết lập tình trạng trước khi đo tính chất tiện lợi cho người thực hiện phép đo. 3.1.5. Vấn đề xây dựng các bài đo Xuất phát từ thực tế không có sẵn các bài đo cho giao thức báo hiệu BICC từ các tổ chức cũng như các hàng viễn thông trên thế giới, chúng tôi xây dựng các bài đo dựa theo các sở cứ sau: - Các tiêu chuẩn của ITU-T về BICC như BICC CS1 (Q.1901), BICC CS2 (Q.1902.1 ~ Q.1902.6) - Theo các bài đo kiểm ISUP của ITU-T trong Q.784 - Tài li ệu giám định cấp cơ sở của đề tài xây dựng tiêu chuẩn BICC tại Việt nam Mục tiêu của đề tài này là xây dựng các bài đo dịch vụ cơ bản giao thức báo hiệu BICC. Các vấn đề xây dựng bài đo cho các dịch vụ bổ sung sẽ được thực hiện trong giai đoạn tiếp theo. Trong tài liệu này chúng tôi giới thiệu một số bài đo cần thực hiện. Các bài đo tuân thủ cho giao thức BICC phần dịch vụ cơ bản được phân l àm 6 nhóm theo các chức năng điều khiển cuộc gọi mà BICC th ực hiện. 1. Quản lý đường báo hiệu 2. Thiết lập cuộc gọi 3. Giải phóng cuộc gọi 4. Cuộc gọi không thành công 5. Các trường hợp bất thường 6. Các trường hợp thiết lập cuộc gọi đặc biệt 3.1.5.1 Các bài đo quản lý đường báo hiệu Các bài đo quản lý đường báo hiệu kiểm tra chức năng quản lý mã nhận dạng cuộc gọi. Có 4 bài đo chính thực hiện trong nhóm này bao gồm: 1. CIC chưa được cấp phát 2. Reser CIC 3. Khóa CIC 4. Nh ận thông tin báo hiệu không hợp lý 3.1.5.2 Các bài đo chức năng thiết lập cuộc gọi Các bài đo này nhằm mục đích kiểm tra khả năng thiết lập cuộc gọi theo BICC. Có 3 loại bài đo sau: 1. Thủ tục thiết lập ban đầu. Bài đo này nhằm kiểm tra các thủ tục sau cảu CSF: - Lựa chọn hướng ra - Báo hiệu vào - Báo hi ệu ra - Thiết lập, xử lý, chuyển tiếp bản tin IAM - Các nút dịch vụ hoạt động theo hai chế độ en bloc overlab 2. Các bài đo thủ tục thiết lập kênh mang bao gồm 7 phép đo nhằm kiểm tra khả năng điều khiển thiết lập kênh mang theo các phương pháp khác nhau. - Thiết lập kênh mang theo hướng đi, có xác nhận - Thiết lập kênh mang theo hướng đi, không có xác nhận - Thiết lập kênh mang theo hướng về - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập nhanh theo hướng đi - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập nhanh theo hướng về - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập chậm theo hướng đi - Thiết lập kênh mang cho cuộc gọi sử dụng cơ chế đường ngầm điều khiển kênh mang, thiết lập chậm theo hướng về 3. Kiểm tra khả năng thực hiện việc thương lượng mã hóa của các nút dịch vụ. Bài đo được thực hiện ở các nút dịch vụ sau: nút dịch vụ khởi tạo thương lượng, nút dịch vụ chuyển tiếp nút dịch vụ kết cuối. Các bài đo bao gồm: - Kiểm tra chức năng của nút dịch vụ với vai trò của điểm khởi tạo thương lượng mã hóa. - 6 bài đo ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau - Ki ểm tra chức năng của nút dịch vụ với vai trò của điểm kết cuối thương lượng mã hóa. - 6 bà i đo ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau - Kiểm tra chức năng của nút dịch vụ với vai trò của điểm chuyển tiếp thương lượng mã hóa. - 6 bài đo ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau - 1 bài đo tại điểm chuyển tiếp hoặc điểm kết cuối ứng với trường hợp không đáp ứng được codec yc (ref. 8.3.6.1), cuộc gọi được giải phóng với chỉ thị nguyên hân tương ứng. - 1 nhóm bài đo tại điểm khởi tạo khi nhận được BAT Compatibility Report information element in a BICC_Data indication primitive t ừ nút SN phía sau. bản tin này báo r ằng tham số thương lượng mã hóa bị loại bỏ cuộc gọi được tiếp tục m à không cần các tham số này. Trong trường hợp này, CSF tại điểm khởi tạo cần hủy bỏ thủ tục thương lượng m ã hóa tiếp tục xử lý cuộc gọi không có chức năng này (ref. 8.3.6.2). Nhóm bài đo này gồm 6 bài ứng với 6 phương pháp điều khiển thiết lập kênh mang khác nhau. 3.1.5.3 Các bài đo chức năng giải phóng cuộc gọi Các bài đo này nhằm mục đích kiểm tra khả năng giải phóng, tạm ngừng, thiết lập lại quản lý vấn đề xung đột các bản tin trong các quá trình này. 3.1.5.4 Cuộc gọi thiết lập không thành công Kiểm tra khả năng giải phóng nguyên nhân của cuộc gọi không thành công. 3.1.5.5 Các trường hợp bất thường Kiểm tra đáp ứng của nút dịch vụ trong các tình huống bất thường của tiến tr ình điều khiển cuộc gọi sử dụng BICC. Một phần lớn các bài đo kiểm tra độ chính xác của các bộ đếm thời gian (timer) . 3.1.5.6 Các trường hợp thiết lập cuộc gọi đặc biệt Kiểm tra khả năng tự động chiếm lại, khả năng xử lý trong trường hợp cả hai phía c ùng chiếm, khả năng thực hiện kết nối fallback,… 3.1.5.7 Đo khả năng phối hợp hoạt động BICC ISUP Bên cạnh các bài đo kiểm tra các dịch vụ BICC cơ bản, chúng tôi trình bày các bài đo kiểm tra khả năng phối hợp hoạt động BICC ISUP. Các bài đo này được thực hiện l àm hai phần: phối hợp BICC  ISUP ISUP  BICC. Trong mỗi nhóm là các bài đo cho cuộc gọi thành công, không thành công, chuyển tiếp các bản tin nguyên nhân giải phóng,… . Chương 6: phương pháp đo 3.1.4.3. Phương pháp đo Với mỗi cấu hình đo đã trình bày trong phần 3.1.4.2, có hai phương pháp đo có thể thực hiện: đo giám. động của hệ thống cần đo. Cấu hình kết nối của phương pháp đo giám sát được minh họa trong h ình 3 .6. Trong phương pháp đo mô phỏng máy đo có khả năng hoạt

Ngày đăng: 26/01/2014, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Với mỗi cấu hình đo đã trình bày trong phần 3.1.4.2, có hai phương pháp đo có thể thực hiện: đo giám sát hoặc đo mô phỏng. - Tài liệu Nghiên cứu phương pháp đo lường trong giao thức BICC và MGCP, chương 6 ppt
i mỗi cấu hình đo đã trình bày trong phần 3.1.4.2, có hai phương pháp đo có thể thực hiện: đo giám sát hoặc đo mô phỏng (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w