Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BẢN TIN KINH TẾ VỤ TỔNG HỢP KINH TẾ - BỘ NGOẠI GIAO Số 04, Ngày 29/02/2016 TIN VẮN KINH TẾ NGHIÊN CỨU – NHẬN ĐỊNH 23 Kinh tế giới ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIÁ DẦU TỪ Kinh tế Việt Nam NĂM 2014 ĐẾN NAY Văn pháp luật 13 Ngành hàng – Lĩnh vực 17 TIN NGOẠI GIAO KINH TẾ 27 19 CƠ HỘI GIAO THƯƠNG 31 TIÊU ĐIỂM-SỰ KIỆN CHƯƠNG TRÌNH THỰC ĐỊA CỦA BAN CHỈ ĐẠO NGOẠI GIAO KINH TẾ BỘ NGOẠI GÓC DIỄN ĐÀN NGOẠI GIAO 32 KINH TẾ TRỰC TUYẾN GIAO TẠI ĐÃ NẴNG Địa liên hệ: Tel: (04) 37993239 BAN BIÊN TẬP (04) 37993402 Vụ Tổng hợp Kinh tế (04) 37993422 Bộ Ngoại giao Số Chu Văn An, Hà Nội Fax: (04) 37993424 Email:kt.mfa@mofa.gov.vn * Ban Biên tập xin trân trọng cảm ơn đơn vị Bộ Ngoại giao, Cơ quan Đại diện Việt Nam nước quan Ngoại vụ số Tỉnh, Thành phố cung cấp thông tin viết cho Bản tin kỳ BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 G20 cam kết thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu Sau hai ngày họp Thượng Hải (Trung Quốc), Bộ trưởng Tài Thống đốc Ngân hàng Trung ương nước G20 Thơng cáo chung khẳng định kinh tế toàn cầu phục hồi, dù “cịn khơng đồng đều, chưa đạt kỳ vọng tăng trưởng cân bằng, bền vững mạnh mẽ” Cuộc gặp quốc gia G20 diễn bối cảnh nước tổ chức Trung Quốc tăng trưởng chậm, thị trường tài tồn cầu lao dốc lãi suất Mỹ tăng lần đầu năm, Nhật Bản lại hạ lãi suất xuống âm Trước đó, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm từ 3,3% xuống 3% Thông cáo chung G20 liệt kê nhiều rủi ro mà giới phải đối mặt, có biến động dịng vốn rút ra, giá hàng hóa giảm, căng thẳng địa trị tăng “cú sốc từ nguy Anh rời Liên minh Châu Âu (EU) số người tị nạn đến số nước ngày tăng” Tuy nhiên, nước bất đồng phương án giải Bộ trưởng Tài Đức - Wolfgang Schaeuble cho biết nỗ lực thúc đẩy kinh tế qua nới lỏng tiền tệ phản tác dụng, cịn nới lỏng tài khóa (qua tăng chi tiêu cơng giảm thuế) hết tác dụng Là thành viên lớn giàu EU, Đức có ưu tiên kinh tế không giống quốc gia khác Thông cáo chung cho biết, G20 “sẽ sử dụng tất cơng cụ sách - tài khóa, tiền tệ, cải tổ cấu trúc - đơn lẻ nước phối hợp quốc gia” để gây dựng niềm tin củng cố đà phục hồi Dù vậy, họ thừa nhận tăng cung tiền khơng dẫn đến tăng trưởng cân sách tài khóa sử dụng “linh hoạt” Các nước tái cam kết “hạn chế chiến hạ giá nội tệ” “theo sát diễn biến thị trường ngoại hối” Đáp trả lo ngại gần việc Trung Quốc hạ giá nhân dân tệ thêm để tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu, Thủ tướng Lý Khắc Cường đại diện Trung Quốc họp G20 cho biết “khơng có ý định khơng có định để hạ giá nội tệ” BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 Xuất ASEAN lần đầu giảm sau năm Nikkei cho biết, xuất từ Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia Việt Nam - chiếm 90% kim ngạch xuất khối - giảm 13% so với năm ngoái Đây lần đầu năm số liệu xuống Nguyên nhân dầu thô tài nguyên khác giá, kinh tế Trung Quốc giảm tốc Nhân dân tệ lao dốc Trung Quốc đối tác thương mại số quốc gia Malaysia, quốc gia xuất lớn thứ 10 nước thành viên ASEAN, có mức giảm mạnh Do nước phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên dầu thơ, khí đốt dầu cọ - chiếm 20% xuất Giá trị xuất Malaysia năm ngoái giảm 22%, xuống 181,7 tỷ USD Đây lần sau năm số liệu xuống Thiếu hụt nguồn thu USD từ xuất khiến nhiều cơng ty Malaysia gặp khó khăn Trong đó, số liệu Indonesia giảm năm thứ liên tiếp với 15%, xuống 150,2 tỷ USD Nguyên nhân giá dầu, than cao su xuống thấp Việt Nam quốc gia có xuất tăng năm thứ liên tiếp với 8% lên 162,1 tỷ USD Nhờ Samsung xây nhà máy sản xuất smartphone lớn giới Việt Nam, xuất đồ điện thiết bị điện tử tăng lên đáng kể Khi tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất Việt Nam kỳ vọng cịn tăng hiệp định có hiệu lực Các quốc gia Đông Nam Á lạc quan xuất năm 2016 Ví dụ Thái Lan, với kỳ vọng kim ngạch xuất tăng 5% Tuy nhiên, triển vọng mơ hồ, đặc biệt sau Trung Quốc thông báo giá trị nhập nước hồi tháng 1/2016 giảm 20% Giá dầu lên 50 USD cuối năm 2016 Ngày 16/2, Nga quốc gia thuộc Tổ chức nước Xuất Dầu mỏ (OPEC) đàm phán hạn chế sản lượng Iran sau lên tiếng bày tỏ ủng hộ, chưa cam kết làm theo Tháng 1/2016, Iran gỡ bỏ lệnh trừng phạt quốc tế Vì thế, nước lên kế hoạch tăng sản xuất thêm 500.000 thùng dầu ngày Mike Wittner - Giám đốc nghiên cứu hàng hóa Societe General chorằng: “Có lẽ phải vài tháng nữa, sau Iran tăng sản xuất xong, họ sẵn lòng nghĩ đến chuyện đàm phán” Nhiều nhà quan sát cịn nghi ngờ việc hạn chế sản xuất tác động đến nguồn cung Tuy nhiên, Wittner cho BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 giá dầu không bị tác động yếu tố tảng, mà lý khách quan, Trung Quốc thị trường Bên cạnh đó, trường hợp hãng dầu giảm sản xuất, thiếu chắn khiến nhà đầu tư có tâm lý bán phải dè chừng Ơng cho biết: “Chúng ta mốc hợp lý nhiều” Theo Wittner, với điều kiện tảng tại, giá dầu lẽ phải 40 USD thùng Wittner dự báo giá dầu lên 50 USD/thùng cuối năm 2016 Ông cho rằng: “Nửa cuối năm, dự trữ toàn cầu thấp nhiều Dự trữ nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) cân bằng” Trung Quốc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc Ngày 29/2, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) thông báo hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) cho nhà băng nước Theo đó, từ 1/3, tỷ lệ giảm thêm 0,5%, xuống 17% Đây lần giảm RRR thứ kể từ tháng 2/2015 Lần gần vào tháng 10 năm ngoái, với mức giảm 0,25% Động thái nhằm kiềm chế đà tăng trưởng chậm tại, bối cảnh chứng khoán lao dốc nội tệ suy yếu Sáng 29/2, số Shanghai Composite có lúc xuống thấp kể từ cuối năm 2014 Cịn năm ngối, GDP nước tăng 6,9% - thấp 25 năm qua, nhu cầu nội địa quốc tế yếu, sản xuất dư thừa đầu tư ảm đạm Trong họp ngày 26/2 nhóm lãnh đạo tài 20 kinh tế lớn giới (G20), Thống đốc PBOC - Zhou Xiaochuan khẳng định áp dụng thêm nhiều biện pháp hỗ trợ cần thiết Bộ trưởng Tài Trung Quốc - Lou Jiwei cho biết Trung Quốc tăng cải tổ kinh tế Gần đây, PBOC nỗ lực khôi phục lại niềm tin vào đồng NDT nước này, sau chứng kiến dòng vốn rút với tốc độ kỷ lục Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giúp nhà băng cho vay nhiều bù đắp lại lượng vốn thất thoát Trong thông báo webiste, PBOC cho biết họ hạ RRR để hướng đến tăng trưởng tín dụng ổn định hợp lý, tạo mơi trường tài tiền tệ phù hợp để cải tổ phương diện nguồn cung kinh tế Nhật Bản lại tăng trưởng âm BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 Số liệu Văn phịng Nội Nhật Bản cơng bố cho thấy kinh tế lớn thứ ba giới mắc kẹt vịng xốy tăng trưởng - suy giảm suốt ba năm qua, tiêu dùng giảm nguyên nhân lớn Các sách thúc đẩy tăng trưởng kéo lạm phát lên Thủ tướng Shinzo Abe chưa phát huy tác dụng Tháng 2/2016, đồng Yên tăng 6% so với USD, gây thiệt hại cho hãng xuất khẩu, bất chấp nỗ lực bình ổn Chính phủ Dù vậy, ngày 15/2, giá đồng Yên Nhật Bản gần đứng yên so với USD Trong đó, số Topix sàn chứng khoán tăng 4,7% Yuichi Kodama - Kinh tế trưởng Meiji Yasuda Life Insurance nhận xét: “Tiêu dùng yếu, kể sau loại bỏ yếu tố mang tính tạm thời, hộ gia đình thắt chặt hầu bao Rủi ro với Nhật Bản tăng đồng Yên mạnh lên làm giảm xuất đầu tư Hiện tại, tơi khơng nhận thấy có lực đẩy rõ ràng để hỗ trợ kinh tế Nhật” Dù vậy, nhà đầu tư rối loạn GDP Nhật Bản Q III năm ngối, số liệu ban đầu cho thấy GDP giảm, sau điều chỉnh, kinh tế nước lại thành tăng trưởng Masamichi Adachi - nhà kinh tế học JPMorgan Chase & Co nhận định: “Khả cao Nhật Bản tung thêm kích thích phiên họp tháng tới Áp lực kích thích tăng trưởng lạm phát ngày lớn” Giới phân tích nâng dự báo khả Nhật Bản rơi vào suy thoái lần 12 tháng tới lên cao từ cuối năm 2012 Sự xuống dốc Trung Quốc - đối tác thương mại lớn Nhật Bản đồng Yên đột ngột mạnh lên khiến công ty nước lo ngại Panasonic hạ dự báo lợi nhuận năm tài 2015 (kết thúc vào tháng 3/2016), doanh số bán điều hòa thiết bị điện tử Trung Quốc giảm Hitachi có động thái tương tự Venezuela tăng giá xăng lần đầu sau 20 năm Từ 20 năm nay, người dân Venezuela phải trả giá rẻ cho lần mua xăng Ngày 17/2 vừa qua, Tổng thống Nicolás Maduro thông báo việc sớm chấm dứt Giá xăng loại rẻ lên bolivar (khoảng 0,1 USD) lít Trong đó, loại xăng có hàm lượng octane cao có giá tới bolivar - tức gấp 61 lần giá cũ Ông Maduro cho biết: “Đã đến lúc tạo hệ thống vừa giúp tất người tiếp cận nhiên liệu với giá hợp lý, đảm bảo chi phí sản xuất hoạt động cho Petroleos de Venezuela” Petroleos de Venezuela hãng dầu quốc doanh Venezuela BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 Theo Bloomberg, việc tăng giá có hiệu lực từ ngày 18/2 Dù vậy, kể tăng, Venezuela nước có giá xăng rẻ giới Ơng Maduro cơng bố cấu trúc tỷ giá cho quốc gia Hệ thống tỷ giá cũ chuyển đổi thành Tỷ giá thức 10 bolivar USD, tương đương hạ giá nội tệ 37% so với đồng đơla Mỹ Cịn SIMADI - gọi tỷ giá thả nổi, 202 bolivar USD Dù vậy, phần lớn người dân Venezuela không sử dụng tỷ giá thức tiêu USD Một số dùng tỷ giá SIMADI Nhưng hầu hết người dân nước dùng tỷ giá chợ đen - 1.045 bolivar/USD (ngày 17/2) Venezuela nước sản xuất dầu mỏ lớn giới Nước thành viên Tổ chức Các nước Xuất Dầu mỏ (OPEC) Vàng đen đóng góp tới 95% nguồn thu từ xuất Venezuela Họ phải trải qua đợt suy thoái tồi tệ thập kỷ, giá dầu tới 70% từ năm 2014 Lạm phát đây, tính đến tháng năm ngối, 141% Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) gần dự báo tốc độ chạm 720% cuối năm nay./ BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 Đề nghị xóa 13.064 tỷ đồng nợ thuế cho doanh nghiệp Trong Báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài đề nghị xóa 13.064 tỉ đồng tiền nợ thuế, tiền phạt chậm nộp cho doanh nghiệp Theo Bộ Tài chính, tiền nợ thuế của doanh nghiệp gặp khó khăn nguyên nhân khách quan; tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt doanh nghiệp giải thể, phá sản, hộ kinh doanh bỏ kinh doanh, chết, tích mà khơng cịn khả thu Bộ Tài cho việc xóa loại nợ liên quan đến thuế áp dụng với hộ kinh doanh bỏ kinh doanh Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố định việc xóa nợ sau quan Thuế quan đăng ký kinh doanh… xác nhận hộ kinh doanh bỏ kinh doanh, xác nhận khơng cịn tài sản, vốn Những ngun nhân khách quan khiến doanh nghiệp gặp khó khăn dẫn đến nợ thuế bị đối tác phá bỏ hợp đồng; doanh nghiệp phải vay với lãi suất cao 13,5%/ năm Doanh nghiệp có dự án đầu tư sản xuất kinh doanh bị kéo dài, bị tăng chi phí điều chỉnh nội dung giấy chứng nhận đầu tư, giấy phép quan quản lý nhà nước Đây biện pháp để góp phần hỗ trợ người nộp thuế tiếp tục có hội kinh doanh Lạm phát tăng cao hai năm Tết Tổng cục Thống kê công bố số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2016 tăng 0,42% so với tháng trước tăng 1,27% so với kỳ năm trước Như vậy, sau hai tháng đầu năm, CPI tăng 0,42% Những hiệu ứng tăng giá Tết Nguyên đán làm 8/11 nhóm hàng chủ yếu tăng so với tháng trước, khiến CPI tháng xác nhận mức tăng cao năm qua Điểm dễ nhận thấy diễn biến giá tháng 2/2016 hiệu ứng Tết Nguyên đán quay lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến giá hầu hết nhóm mặt hàng tính CPI Tết khiến nhu cầu tiêu dùng, vui chơi giải trí người dân tăng cao khiến BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 số nhóm hàng tăng giá mạnh rõ nét nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống; nhóm đồ uống thuốc lá; nhóm may mặc, mũ nón giầy dép; nhóm văn hóa, giải trí du lịch; nhóm hàng hóa dịch vụ khác dịp Tết Nguyên đán Cũng ảnh hưởng giá dầu thô giới giảm kỷ lục khiến mặt hàng liên quan gas, dầu hỏa giảm liên tục qua khiến nhóm nhà vật liệu xây dựng giảm 0,41% so với tháng trước Ở chiều ngược lại, tháng 2/2016 có số nhóm hàng giảm mạnh giao thông giảm 3,96% so với tháng trước tác động việc giảm giá xăng dầu liên tục thời gian qua bất chấp việc giá cước vận tải hành khách ơtơ khách tàu hỏa có tăng đáng kể Trong tháng, tác động giá giới, hai mặt hàng đặc biệt không tính vào số giá CPI vàng la Mỹ tiếp tục diễn biến trái chiều xác nhận mức tăng 3,02% giảm 0,64% so với tháng trước Xuất siêu trở lại tháng đầu năm với gần 900 triệu USD Theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất tháng 2/2016 ước đạt 10,3 tỷ USD, giảm 22,9% so với tháng trước Tính chung tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 23,7 tỷ USD, tăng 2,9% so với kỳ năm 2015 Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 7,1 tỷ USD, tăng 4,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 16,6 tỷ USD, tăng 2,3% Về thị trường hàng hóa xuất tháng đầu năm nay, Hoa Kỳ thị trường lớn với kim ngạch đạt 5,1 tỷ USD, tăng 15,5% so với kỳ năm trước; tiếp đến EU đạt 4,7 tỷ USD, tăng 6,4%; ASEAN đạt 2,5 tỷ USD, giảm 12,3%; Trung Quốc đạt 2,3 tỷ USD, tăng 3,5%; Nhật Bản đạt 2,1 tỷ USD, tăng 4,1%; Hàn Quốc đạt 1,3 tỷ USD, tăng 15,1% Tiếp tục đà xuất siêu tháng 1/2016 với 765 triệu USD, tháng 2/2016 ước tính xuất siêu 100 triệu USD, khu vực kinh tế nước nhập siêu 878 triệu USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu 978 triệu USD Tính chung tháng đầu năm xuất siêu 865 triệu USD, BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 khu vực kinh tế nước nhập siêu gần 2,1 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu 2,9 tỷ USD Vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh tháng đầu năm Tính đến thời điểm 20/02/2016, 291 dự án đầu tư trực tiếp nước cấp phép với số vốn đăng ký đạt 1,9 tỷ USD, tăng 96,6% số dự án tăng 167,5% số vốn so với kỳ năm 2015 Đồng thời có 137 lượt dự án cấp phép từ năm trước cấp bổ sung vốn với 898,3 triệu USD Như tổng vốn đăng ký dự án cấp vốn cấp bổ sung đạt 2,8 tỷ USD, tăng 135% so với kỳ năm trước Vốn đầu tư trực tiếp nước thực tháng đầu năm ước tính đạt 1,5 tỷ USD, tăng 15,4% so với kỳ năm 2015 Đầu tư trực tiếp nước tháng đầu năm tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với số vốn đăng ký đạt 1.995 triệu USD, chiếm 71,2% tổng vốn đăng ký; ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí đạt 210,6 triệu USD, chiếm 7,5%; ngành lại đạt 597,8 triệu USD, chiếm 21,3% Cả nước có 32 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cấp phép tháng đầu năm Trong đó, Hà Nội có số vốn đăng ký lớn với 242,4 triệu USD, chiếm 12,7% tổng vốn đăng ký cấp Tiếp đến Bắc Giang, Bắc Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương… Doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam kỳ vọng tác động hội nhập 70% doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam mong muốn việc Việt Nam gia nhập AEC TPP tạo thuận lợi thương mại thuế quan Đồng thời, có 60% doanh nghiệp coi Việt Nam điểm đầu tư quan trọng có định hướng thúc đẩy sản xuất kinh doanh Đây nội dung quan trọng Báo cáo Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) khảo sát thực trạng hoạt động sản xuất, BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam công bố ngày 23/2 Báo cáo dựa kết khảo sát phạm vi rộng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (bao gồm Việt Nam) năm 2015 Kết năm 2015 thẳng thắn rủi ro mà doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam phải đối mặt Trên 60% số 557 công ty khảo sát cho biết rủi ro tồn “Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, vận hành thiếu minh bạch”, “Thủ tục hành phức tạp” Dù hạn chế, Trưởng đại diện Văn phòng Hà Nội Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) Atsusuke Kawada cho biết: Có tới 60% doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư Việt Nam có kế hoạch mở rộng kinh doanh tiếp tục coi điểm đầu tư quan trọng Khoảng 85% doanh nghiệp cho lý để mở rộng kinh doanh “tăng doanh thu” Khoảng 65% số doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế tạo cho lý “khả tăng trưởng tiềm cao” Thách thức doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp “Tháo gỡ vướng mắc đất đai, tín dụng bảo hiểm nơng nghiệp; ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng chuỗi liên kết…” nội dung đề cập họp nhóm công tác thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Hà Nội Mặc dù nông nghiệp ngành có lợi hội nhập, với nhiều sản phẩm nông sản xuất đem lại kim ngạch xuất cao như: gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy sản, gỗ sản phẩm lâm sản… số doanh nghiệp tham gia đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế, nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp ước tính chiếm khoảng 6% tổng vốn đầu tư kinh tế Nguyên nhân khiến doanh nghiệp chưa mặn mà đầu tư vướng mắc chế sách nơng nghiệp, nơng thơn, đó, vướng mắc lớn vấn đề đất đai, tín dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực Theo Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, đến lúc cần phải thay đổi cách nhìn vai trị doanh nghiệp nông nghiệp Doanh nghiệp BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 10 năm ngoái… Tổng khối lượng xuất gạo hai tháng đầu năm 2016 ước đạt 1,01 triệu tấn, trị giá xuất đạt 445 triệu đô la Mỹ, tăng gần 2,1 lần khối lượng lần giá trị so với kỳ năm 2015 Đối với mặt hàng cà phê, khối lượng xuất hai tháng đầu năm đạt 295.000 với trị giá đạt 505 triệu đô la Mỹ, tăng 26,7% khối lượng 2,9% giá trị so với kỳ năm 2015 Xuất điều đạt 37.000 với trị giá 278 triệu đô la Mỹ, tăng 5,3% 11% khối lượng giá trị so với kỳ năm ngoái… Bên cạnh số mặt hàng có kim ngạch xuất tăng mạnh, có số mặt hàng sụt giảm hai tháng đầu năm 2016 Cụ thể, khối lượng xuất cao su đạt 128.000 với trị giá đạt 143 triệu đô la Mỹ, giảm 3,7% khối lượng giảm 24,6% giá trị so với kỳ năm 2015; khối lượng xuất tiêu đạt 20.000 tấn, trị giá đạt 178 triệu đô la Mỹ, giảm 9% khối lượng 12% giá trị so với kỳ năm ngoái HẠT TIÊU ĐEN VIỆT NAM BỊ TÂY BAN NHA CẢNH BÁO VỀ CHẤT LƯỢNG Theo Thương vụ Việt Nam Tây Ban Nha, Bộ Y tế Tây Ban Nha gửi công hàm thông báo việc Ủy ban Châu Âu ban hành lệnh cảnh báo hạt tiêu Việt Nam sau phát hàm lượng chất diệt nấm carbendazim vượt giới hạn cho phép lô hàng hạt tiêu đen Công ty cổ phần Phục Sinh Ban đầu, Tây Ban Nha áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt việc nhập hạt tiêu đen cửa nước Biện pháp trì có đảm bảo kiểm tra chất lượng thức từ nơi xuất xứ, kết kiểm tra lần tới đạt yêu cầu, Ủy ban Châu Âu ban hành biện pháp kiểm tra chung cho nước thành viên Riêng với với lô hàng hạt tiêu đen Công ty Phục Sinh, tổ chức thu giữ mẫu hàng bị nghi ngờ, phân tích chi tiết tổng thể hàm lượng chất diệt nấm carbendazim, lưu giữ toàn lơ hàng chờ kết thức Việt Nam nước xuất hạt tiêu đứng thứ hai vào Tây Ban Nha, sau Trung Quốc với kim ngạch xuất năm 2015 đạt 34,2 triệu USD, tăng 33,6% so với năm 2014 Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam cho biết, khối lượng tiêu xuất tháng 1/2016 ước đạt 7.000 tấn, giá trị kim ngạch 67 triệu USD, giảm 30,2% khối lượng giảm 31,5% giá trị so với kỳ năm 2015 Xuất tiêu năm 2015 đạt 133.000 với giá trị 1,26 tỷ USD, giảm 14,4% khối lượng tăng 5% giá trị so với năm 2014 BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 18 CHƯƠNG TRÌNH THỰC ĐỊA CỦA BAN CHỈ ĐẠO NGOẠI GIAO KINH TẾ BỘ NGOẠI GIAO TẠI ĐÃ NẴNG Từ ngày 24-27/2/2016, Thứ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu Đoàn Ban Chỉ đạo Ngoại giao Kinh tế (NGKT) thực chuyến thực địa Đà Nẵng khn khổ "Chương trình cập nhật kiến thức, kỹ NGKT tham vấn địa phương doanh nghiệp Ban Chỉ đạo NGKT" năm 2016 Mục đích chuyến nhằm cập nhật kiến thức cho thành viên Ban Chỉ đạo NGKT, tìm hiểu nhu cầu thực tế, định hướng hợp tác vướng mắc địa phương, doanh nghiệp để từ Bộ Ngoại giao có sở triển khai hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp hội nhập quốc tế (HNQT) hiệu thực chất hơn, bối cảnh đất nước hội nhập mạnh mẽ sâu rộng Sáng 25/2, Trung tâm Hành Thành phố Đà Nẵng, Đồn có buổi làm việc với UBND Thành phố Đây hoạt động trọng tâm Đoàn Phó Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Tuấn đại diện sở, ban, ngành liên quan tiếp làm việc với Đoàn Đại diện Hiệp hội doanh nghiệp Anh, Đức, Nhật Bản Hàn Quốc Bộ Ngoại giao mời tham dự hoạt động nhằm giúp Hiệp hội doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam có hội trực tiếp kết nối, trao đổi với đại diện lãnh đạo thành phố Đà Nẵng Đây lần Hiệp hội doanh nghiệp nước mời tham gia hoạt động thực địa Ban Chỉ đạo NGKT, Bộ Ngoại giao Tại làm việc, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng Nguyễn Ngọc Tuấn giới thiệu với Đoàn số định hướng phát triển kinh tế-xã hội lớn Đà Nẵng, tập trung vào ba mục tiêu đột phá phát triển ngành dịch vụ, sở hạ tầng-văn minh đô thị-môi trường, nguồn nhân lực chất lượng cao Phó Chủ tịch Nguyễn Ngọc Tuấn đánh giá cao hỗ trợ tích cực hiệu Bộ Ngoại giao Đà Nẵng thời gian qua, đặc biệt kết nối Đà Nẵng với địa phương, doanh nghiệp nước BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 19 Về phía Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Bùi Thanh Sơn cảm ơn UBND Thành phố Đà Nẵng tích cực hỗ trợ, phối hợp thu xếp chương trình thực địa Đà Nẵng Đoàn lần này, đồng thời giới thiệu số nét cơng tác NGKT Bộ Ngoại giao, Ban Chỉ đạo NGKT mục đích hoạt động thực địa hàng năm Ban Chỉ đạo tới địa phương Thứ trưởng Bùi Thanh Sơn đánh giá cao thành tựu tiềm phát triển kinh tế-xã hội bật Đà Nẵng tâm tầm nhìn Lãnh đạo thành phố, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng việc Đà Nẵng đăng cai số hoạt động Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 Đây lý Đoàn chọn Đà Nẵng điểm đến chuyến thực địa lần Để chuẩn bị cho APEC 2017, Thứ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh Đà Nẵng cần chủ động kết nối với doanh nghiệp nước từ thời điểm để dần thu hút quan tâm kết nối hiệu với Tập đoàn nước lớn dịp APEC 2017 tới Thay mặt UBND Thành phố Đà Nẵng, Giám đốc Sở Ngoại vụ Lâm Quang Minh trình bày vắn tắt với Đồn số nét tình hình kinh tế-xã hội, tiềm mạnh Đà Nẵng vị trí địa lý, mơi trường sống, môi trường đầu tư thuận lợi, sở vững cho định hướng mục tiêu phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, thúc đẩy du lịch Đà Nẵng thời gian tới Các thành viên Đoàn đại diện lãnh đạo Vụ Tổng hợp Kinh tế, Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương, Cục Ngoại vụ, Vụ khu vực (Châu Mỹ, Đông Bắc Á, Châu Âu, Đơng Nam Á-Nam Á-Nam Thái Bình Dương), Vụ Văn hóa Đối ngoại-UNESCO bày tỏ ấn tượng đánh giá cao thành tựu kinh tế-xã hội nỗ lực hội nhập quốc tế Đà Nẵng, đồng thời đưa đề xuất, gợi ý thực chất UBND Thành phố để thúc đẩy hiệu hợp tác với đối tác Trên sở đề xuất đó, Đồn UBND Thành phố Đà Nẵng trí phối hợp rà sốt lựa chọn công việc khả thi cần thúc đẩy để triển khai thời gian tới như: kêu gọi đầu tư cho dự án cụ thể Đà Nẵng, triển khai thực chất thoả thuận hợp tác ký kết với địa phương nước ngoài, tham gia Đà Nẵng hoạt động xúc tiến kinh tế-văn hoá lớn ngồi nước Bộ Ngoại giao chủ trì, cập nhật kiến thức, đào tạo kỹ cho cán thành phố, chuẩn bị cho việc đăng cai APEC 2017 Phát biểu làm việc, đại diện Hiệp hội doanh nghiệp Anh, Đức, Nhật Bản Hàn Quốc đánh giá cao điều kiện thuận lợi, tiềm to lớn Đà Nẵng phát triển hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư thu hút du lịch Đại diện Hiệp hội doanh nghiệp đề xuất số hướng hợp tác tiềm khả thi với Đà Nẵng như: khả hợp tác BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 20 đào tạo dạy nghề với doanh nghiệp Đức, thúc đẩy hợp tác công-tư (PPP) với doanh nghiệp Anh xây dựng sở hạ tầng giáo dục-đào tạo Bên cạnh đó, nhằm cải thiện, tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư thu hút nhiều khách du lịch cho Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung, đại diện Hiệp hội thẳng thắn đưa số đề xuất, góp ý thiết thực như: nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, nghiên cứu thành lập trường học cho em doanh nghiệp tới đầu tư, kinh doanh trọng vấn đề đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cộng đồng Phát biểu kết luận, Thứ trưởng Bùi Thanh Sơn đánh giá cao cố gắng doanh nghiệp hợp tác với Đà Nẵng, nhấn mạnh định hướng phát triển thành phố mở nhiều hội hợp tác, đầu tư cho doanh nghiệp nước ngồi, có doanh nghiệp Anh, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc cam kết Bộ Ngoại giao nỗ lực hỗ trợ, kết nối Đà Nẵng với doanh nghiệp Về phía UBND Thành phố Đà Nẵng, Phó Chủ tịch Nguyễn Ngọc Tuấn ghi nhận tích cực ý kiến đóng góp thiết thực Hiệp hội doanh nghiệp, bày tỏ hy vọng doanh nghiệp nước tiếp tục đồng hành với phát triển thành phố, đồng thời cam kết Đà Nẵng nỗ lực phối hợp chuẩn bị tổ chức đăng cai thành công APEC 2017 Cũng dịp này, Thứ trưởng Bùi Thanh Sơn Đoàn tới thăm làm việc với số doanh nghiệp tiêu biểu Đà Nẵng: Khu Công nghệ cao Đà Nẵng, Cảng Đà Nẵng, Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC) Công ty Dược phẩm Đà Nẵng (Danapha) Tại làm việc, doanh nghiệp thông báo cho Đồn tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đưa số đề xuất cụ thể Bộ Ngoại giao hỗ trợ quảng bá, thu hút đầu tư, tháo gỡ vướng mắc xuất sản phẩm doanh nghiệp tới số thị trường mạnh tiềm Thứ trưởng Bùi Thanh Sơn thay mặt Đồn giải thích, trả lời câu hỏi đề xuất doanh nghiệp, đồng thời cam kết phạm vi lĩnh vực phụ trách, Bộ Ngoại giao cố gắng để hỗ trợ quảng bá, kết nối đối tác cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Thứ trưởng bày tỏ hy vọng doanh nghiệp tiếp tục phát huy kết tích cực đạt với Thành phố Đà Nẵng triển khai hiệu công tác hội nhập quốc tế Chiều 26/2, số thành viên thuộc số đơn vị chức Bộ Ngoại giao tham gia buổi Toạ đàm với cán UBND Thành phố Đà Nẵng công tác NGKT hội nhập quốc tế , tập trung trình bày trao đổi số vấn đề mà cán Đà Nẵng quan tâm như: kinh nghiệm nghiên cứu, thơng tin dự báo tình hình, cơng tác hội nhập địa phương BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 21 Cộng đồng ASEAN, hội mà Đà Nẵng cần tận dụng đăng cai APEC 2017 Các thành viên Đoàn giải đáp câu hỏi cán Đà Nẵng chủ đề nói Chiều ngày, Đồn tới thăm làm việc dự án hợp tác trọng điểm Việt Nam Vương quốc Anh Viện Nghiên cứu Đào tạo Việt-Anh, Đại học Đà Nẵng nhằm tìm hiểu nắm bắt thêm nhu cầu cần hỗ trợ Viện Chương trình thăm thực địa Đà Nẵng Ban Chỉ đạo NGKT thành công tốt đẹp; đạt nhiều kết tích cực, thực chất hiệu quả; đảm bảo yêu cầu mục tiêu đặt ra./ BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 22 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIÁ DẦU TỪ NĂM 2014 ĐẾN NAY Diễn biến giá dầu 2014-2016: Kể từ năm 2014, giá dầu giới bắt đầu giảm sản lượng dầu tăng mạnh, từ Tổ chức Các nước Xuất Dầu mỏ (OPEC) CHLB Nga đến dầu đá phiến Mỹ, bắt đầu vượt cung Giá dầu tiếp tục giảm sâu vào cuối năm 2014, sau Ả rập – Xê út định giữ nguyên sản lượng dầu khai thác OPEC nhằm bảo vệ thị phần toàn cầu cắt giảm sản lượng để phục hồi giá dầu Đến cuối năm 2014, giá dầu giới giảm từ mức giá 100 USD/thùng vào tháng 6/2014 xuống gần 50 USD/thùng Trong năm 2015, giá dầu tiếp tục giảm số Ả rập – Xê út OPEC không trí cắt giảm sản lượng dầu khai thác thất thu ngân sách, bối cảnh sản lượng dầu giới tiếp tục vượt nhu cầu Ngày 04/12/2015, hội nghị tổ chức Vienna (Cộng hòa Áo), OPEC lại tiếp tục định không cắt giảm sản lượng nhằm bảo vệ thị phần, Iran trở lại thị trường xuất dầu sau nước phương Tây dỡ bỏ lệnh trừng phạt kinh tế CHLB Nga khơng có tín hiệu cắt giảm sản lượng Tại Mỹ, số lượng giếng dầu Mỹ giảm 2/3 so với năm trước, tốc độ cắt giảm sản lượng chậm so với lượng dầu tồn kho Ngồi ra, nước Trung Đơng khó đạt giải pháp chung để điều tiết thị trường dầu mỏ căng thẳng địa trị nước Trung Đơng có xu hướng ngày trầm trọng Kết thúc phiên giao dịch ngày 31/12/2015, dầu thơ Brent đóng cửa mức giá 37,28 USD/thùng, mức giá thấp 11 năm qua, giảm 35% so với năm trước, sau giảm 48% vào năm 2014 Tương tự, dầu WTI đóng cửa mức giá 37,04 USD/thùng, giảm 30% so với cuối năm 2014, sau giảm 46% vào năm 2014 Ngay từ ngày đầu năm 2016, giá dầu giới liên tục thiết lập đáy Kết thúc phiên giao dịch ngày 20/1/2016, giá dầu WTI Mỹ giao tháng 2/2016 sàn New York Mercantile Exchange giảm 1,91 USD xuống 26,55 USD/thùng, thấp kể từ 7/5/2003; giá dầu giao tháng 3/2016 giảm 1,22 USD xuống 28,35 USD/thùng BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 23 Diễn biến giá dầu thô Brent dự trữ dầu thô OECD (2009-2016) (Nguồn: IAE, Thomson Reuters Nguyên nhân: Mất cân cung cầu: Nguyên nhân trực tiếp làm cho giá dầu giảm sâu thời gian gần cân cung cầu Nhu cầu dầu giảm kinh tế giới chưa phục hồi hoàn toàn sau khủng hoảng tài 2008, khu vực đồng Euro tiếp tục trì trệ, kinh tế Trung Quốc lâm vào khó khăn, Nga, Brasil kinh tế khác tăng trưởng chậm Trong đó, tình trạng dư thừa nguồn cung ngày trở nên trầm trọng Chỉ tính riêng OPEC, sản lượng khai thác dầu mỏ khối vượt mức cầu 1,6 triệu/thùng/1 ngày năm 2015, dự kiến đạt mức dư cung triệu thùng/ngày năm 2016 1,9 triệu thùng/ngày năm 2017… Trong đó, quốc gia khai thác dầu quan trọng OPEC Nga, Na Uy…đều chưa có dấu hiệu cắt giảm khai thác Đặc biệt Nga, nước có mức chi phí khai thác tương đối rẻ (chi phí khai thác trung bình Nga USD/1 thùng) Yếu tố Iran: Ngày 17/1, Phương Tây thức dỡ bỏ lệnh trừng phạt áp dụng lên Iran theo thỏa thuận hạt nhân Iran Phương Tây Sự trở lại thị trường dầu mỏ Iran từ tháng 1/2016 đưa sản lượng OPEC lên mức cao kỷ lục 32,6 triệu thùng/ngày, cung cấp thêm từ 500.000-600.000 thùng dầu vào nguồn cung dầu giới vốn dư thừa khoảng triệu thùng/ngày, làm cho giá dầu vốn mức thấp tiếp tục phá đáy Sự cạnh tranh gay gắt ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ theo công nghệ truyền thống với ngành công nghiệp dầu đá phiến: Khi giá dầu Brent mức 100 USD/thùng vào tháng 9/2014, nước Mỹ tuyên bố họ sản xuất dầu đá phiến quy mô công nghiệp sớm trở thành nước xuất dầu lửa lớn giới Với sản lượng triệu BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 24 thùng/ngày, dầu đá phiến khơng góp phần đáp ứng nhu cầu dầu mỏ mà đưa nước Mỹ trở thành cường quốc hàng đầu giới khai thác dầu mỏ Thêm vào đó, phát triển mạnh mẽ cơng nghệ giúp cho chi phí khai thác dầu đá phiến liên tục giảm, xuống mức 40 USD/thùng, khiến cho dầu đá phiến trở thành đối thủ chiến lược dầu mỏ khai thác theo công nghệ truyền thống Cùng lúc đó, khối quốc gia sản xuất dầu mỏ OPEC tuyên bố tăng sản lượng lên mức 740.000 thùng/ngày, với nguồn tăng xuất phát từ Lybia, cách mạng lượng sử dụng điện sức gió, lượng mặt trời… mà nước cơng nghệ phát triển Đức, Nhật Bản triển khai từ hàng chục năm trước bước đầu phát huy tác dụng Đây lý khởi nguồn cho sụt giảm không phanh giá dầu giới từ đến Tác động Theo nhận định chuyên gia, giá dầu sụt giảm nhanh góp phần đưa lại hậu bất ổn bất an tranh kinh tế, xã hội, địachính trị địa-chiến lược nhiều khu vực phạm vi toàn cầu Cụ thể, nước vốn thời xem "cường quốc" lên nhờ dầu lửa bộc lộ dấu hiệu "vỡ trận" Giá dầu xuống thấp đẩy đồng Rúp Nga xuống mức thấp kỷ lục USD đổi 82 Rúp vào ngày 21/01/2016, tức giá thêm 4,1% so với ngày hôm trước Venezuela phải áp dụng tình trạng kinh tế khẩn cấp vịng 60 ngày Hiện nước USD mua 50 lít xăng, mức giá rẻ giới Tình hình nước xuất dầu lửa chủ lực khác Tổ chức Các nước Xuất Dầu lửa OPEC Ả Rập Xê-út, Nigeria… không phần bi đát Giá dầu giảm gây tổn hại cho chuỗi cung ứng lượng, bao gồm công ty xuất nhập xăng dầu, công ty khai thác nước phụ thuộc vào xuất dầu từ Venezuela CHLB Nga đến Trung Đông Các công ty kinh doanh dầu, nhà đầu quỹ bảo hiểm chuyển sang vị ngắn hạn nhằm hạn chế thua lỗ lo ngại giá dầu cịn giảm sâu Hãng dầu khí lớn nước Anh, BP phải cắt giảm 4.000 nhân để đối phó với nguồn thu từ dầu sụt mạnh Các hãng dầu khí khác Exxon Mobil, Chevron, Shell Statoil phải giảm đầu tư thêm cho khai thác dầu khí Đối với Conoco Phillips, 10 USD giá dầu giảm, hãng 1,79 tỷ doanh thu Tại Mỹ, số nghị sĩ đưa phương án lập gói hỗ trợ khẩn cấp để “cứu” tập đoàn dầu lửa lớn Giá dầu thấp khuấy động thị trường tài tồn cầu, nhà sản xuất lượng hàng đầu báo cáo tình trạng giảm mạnh lợi nhuận chi tiêu, nước xuất dầu bị tổn thất thu ngân sách giảm đồng tệ giá Các nhà phân tích nhận định, có nhiều doanh nghiệp phá sản BẢN TIN KINH TẾ SỐ 04/2016 25