1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN bất BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO dục ở VIỆT NAM và PHÁP

15 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 323,05 KB

Nội dung

BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM VÀ PHÁP SVTH: Trần Thị Như Ngọc, Nguyễn Thị Tình, 2P20 Trần Thị Thu Uyên, 4P20 GVHD: ThS Vũ Hà Nguyên Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Bất bình đẳng giới vấn đề ngày nhiều quan tâm từ xã hội, đặc biệt vấn đề bất bình đẳng giáo dục Sự phát triển xã hội khiến quan niệm bất bình đẳng giới có nhiều thay đổi Trong xã hội cũ bất bình đẳng giới dễ dàng chấp nhận chí người phụ nữ phải chịu nhiều hậu từ bất bình đẳng giới làm kìm hãm phát triển Vì vậy, sống đại vấn đề cần nhận quan tâm không nhà nghiên cứu mà tồn xã hội Mỗi cá nhân cần tìm hiểu trang bị cho kiến thức vấn đề để có nhìn khách quan hiểu trách nhiệm việc góp phần làm giảm bất bình đẳng giới giáo dục nói riêng xã hội nói chung Với lý đó, chúng tơi tiến hành tìm hiểu, phân tích làm nghiên cứu với đề tài bất bình đẳng giới giáo dục: thực trạng, nguyên nhân, hậu giải pháp 1.2 Mục đích Bài nghiên cứu với mục đích tìm hiểu chiều cạnh, chất yếu tố định tình trạng bất đẳng giới giáo dục Việt Nam Pháp Qua đưa giải pháp để giảm thiểu bất bình đẳng giới giáo dục tìm cách tạo mơi trường thuận lợi để phát triển lực hai giới để phục vụ cho xã hội 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học, nghiên cứu tài liệu quan sát thực tế 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam Pháp 2 Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử nam nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam nữ việc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ gia đình đất nước Nói cách khác: bất bình đẳng giới đối xử khác biệt với nam giới nữ giới tạo nên hội khác tiếp cận nguồn khác nhau, thụ hưởng khác giới lĩnh vực đời sống cụ thể: bất bình đẳng đối xử, bất bình đẳng hội, bất bình đẳng hưởng thụ, lợi ích, Bất bình đẳng giới giáo dục hội học tập nam nữ không giống nhau, việc phát triển tiềm giới coi trọng giới lại 2.2 Thực trạng bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam Pháp 2.2.1 Thực trạng Việt Nam Trong thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam Chế độ phong kiến Việt Nam gắn liền với quan niệm “trọng nam khinh nữ” nên từ đề cập đến lĩnh vực kinh tế, trị, giáo dục… thời kỳ người ta liên tưởng, nghĩ đến thiệt thịi, bất cơng người phụ nữ lĩnh vực Vì vậy, thời kì cho đời nhiều viết với tinh thần cảm thông, bênh vực người phụ nữ, khẳng định phẩm chất tài họ, phụ nữ Việt Nam thời phong kiến lẽ thực khơng có vị trí, ưu giáo dục? Xã hội Việt Nam thời phong kiến hạn chế, ràng buộc người phụ nữ nhiều mặt Đã có thời gian dài người phụ nữ không phép đến trường tất nhiên không tham gia thi cử Nếu nữ nhân cải nam trang học, thi bị phát bị tội nặng (tội quân) Tất triều đại phong kiến Việt Nam việc dạy học học xoay quanh lý tưởng Nho giáo, bao gồm bốn chữ “Tu, tề, trị, bình”, “văn dĩ tải đạo”, trọng “trí dục” “đức dục” Cùng với tư tưởng Khổng giáo đối tượng học chữ thánh hiền bị ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục Việt Nam thời kì Ở nước ta, việc học hành quy dành riêng cho nam giới, gần thành lệ, nam giới có quyền học chữ thánh hiền Tuy nhiên, xã hội có số gái nhà nho, quý tộc, cung phi triều đình có điều kiện học tập, nhiều người phụ nữ thông minh, giỏi giang hay chữ chưa có phụ nữ dư kì thi Hương, thi Hội trừ trường hợp bà Nguyễn Thị Duệ (Thời nhà Mạc) giả trai thi đỗ Tiến sĩ Chính tư tưởng thời kỳ tạo bất bình đẳng giới giáo dục thời kì phong kiến, hạn chế tài quyền học tập người phụ nữ, trói buộc họ lễ giáo phong kiến Đây trở thành rào cản, ảnh hưởng tới lộ trình giải phóng người phụ nữ để tiến tới bình đẳng giới xã hội ngày Nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến qua triều đại bước mở rộng quy chưa phải giáo dục dành cho đại chúng Đối tượng học tập thi cử chủ yếu nam giới chủ yếu em quan lại, quý tộc Trong xã hội đại ngày Bất bình đẳng giới Giáo dục Đào tạo tồn nhiều vấn đề Dưới nhìn khách quan, nhìn nhận vai trị nữ giáo viên chưa thực Thực tế rằng, nhiều Hiệu trưởng không muốn nhận giáo viên nữ sợ liên quan đến chế độ sinh nở, đau ốm ảnh hưởng đến việc giảng dạy, cử giáo viên học, tập huấn dè dặt việc lựa chọn giáo viên nữ Trẻ em gái hội đến trường so với trẻ em nam Theo thống kê, tỷ lệ phụ nữ biết chữ thấp 29% so với nam giới, số năm đến trường trung bình 45% so với nam giới tỷ lệ nhập học tiểu học, trung học sở trung học phổ thông nữ thấp tương ứng 9%, 28% 49% so với nam Theo kết điều tra chọn mẫu Ngân hàng Thế giới, năm 1997 - 1998, tỉ lệ dân số nữ từ 15 tuổi trở lên chưa đến trường 13,4% nhiều hai lần tỉ lệ nam hai lần tỉ lệ nam: 5,2% Số năm học trung bình dân số nam từ tuổi trở nên 6,7% nhiều số năm học nữ 5,6% Theo số liệu thống kê, tỷ lệ biết chữ nữ giới (từ 15 tuổi trở lên) tăng từ năm 2002 đến Tỷ lệ nữ học sinh tham gia giáo dục phổ thơng có ổn định 10 năm qua Tại cấp tiểu học trung học sở, học sinh nữ chiếm tỷ lệ 47 – 48%, nhiên, cấp trung học phổ thông, tỷ lệ nữ học sinh tăng khoảng 3% 10 năm qua (từ 49,26% lên 53,54%) Trong giai đoạn 2007 – 2015, số lượng sinh viên nam nữ có gia tăng đáng kể Tỷ lệ sinh viên nữ so với sinh viên nam có gia tăng, từ năm 2013 – 2015, số lượng nữ sinh viên nhiều số lượng nam sinh viên Theo thống kê Bộ GDĐT, năm 2019, tỷ lệ biết chữ nữ độ tuổi từ 15 – 60 đạt 97,33% so với nam giới 97,98% Tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ độ tuổi từ 15 – 60 đạt 93,6%, đó, tỷ lệ nữ dân tộc thiểu số biết chữ đạt 92,58% Tỷ lệ nữ sinh tham gia kỳ thi quốc gia quốc tế thời gian vừa qua tăng lên đáng kể, nhiều nữ sinh đạt giải kỳ thi quốc gia quốc tế Năm 2015, tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 59%, tiến sỹ đạt 36%; năm 2019, tỷ lệ nữ thạc sỹ đạt 54,25%, tiến sỹ đạt 30,8% Đặc biệt, số lượng nhà khoa học nữ chiếm tỷ lệ cao tăng dần theo thời gian, từ 41% năm 2011 lên 44,8% năm 2015 Nhà khoa học nữ làm chủ nhiệm đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia ngày tăng, năm 2016 có 19,2% đề tài cấp quốc gia nhà khoa học nữ chủ trì Nhiều nhà khoa học nữ tơn vinh, nhận giải thưởng nước Giai đoạn 2012 – 2016, tỷ lệ nữ giáo sư nước 8,4%, nữ phó giáo sư 26,3% Bảng số liệu: Số lượng học sinh phổ thông thời điểm ngày 31 tháng 12 giai đoạn 2002 – 2009 phân theo giới tính: 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 20022003 20032004 20042005 Tiểu học Năm 2002-2003 20052006 THCS 20062007 20072008 20082009 THPT Tiểu học THCS THPT Số học sinh Nam 4617 3368 1286 17699,6 Nữ 4199 3063 1169 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 Nam 4359 3436 1331 Nữ 3987 3134 1258 Nam 4053 3423 1421 Nữ 3692 3194 1349 Nam 3781 3277 1507 Nữ 3523 3094 1468 Nam 3622 3415 1560 Nữ 3408 2965 1515 Nam 3576 2973 1465 Nữ 3284 2830 1557 Nam 3501 2808 1385 Nữ 3231 2661 1543 17505,4 17122,6 16650,6 16256,6 15685,2 15127,9 (Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn) 2.2.2 Thực trạng Pháp: 2.2.2.1 Trong thời kỳ Phục Hưng Trong thời kì có khác biệt chương trình giảng dạy bé trai bé gái Nguyên nhân thời gian học Điều thực ngắn nhiều cô gái, dẫn đến khác biệt học tập khả có Ví dụ, nữ sinh, trường nội trú kéo dài hai đến bốn năm, nam giới, kéo dài ba đến tám năm Kết là, đường giáo dục cô gái nhanh, phức tạp, lạc quan giật gân Thật vậy, họ phải rửa tội, hiệp thông hành vi khác tôn giáo Kitô giáo mà buộc họ phải vắng mặt trường nội trú Các chàng trai, mặt khác, có nghiệp trường học lâu dài, đầy đủ, theo dõi có trật tự 2.2.2.2 Thời kỳ Đương đại Vào thời kỳ đế chế thứ hai Cộng hòa thứ ba Pháp đánh dấu sôi động nữ quyền Ở đế chế chứng kiến số tiến lĩnh vực giáo dục phụ nữ Năm 1836, giáo dục tiểu học phụ nữ thành lập, nhiên họ bị cô lập Các trường trung học sở trung học phổ thơng dành cho nữ sinh có chương trình cụ thể học khơng cho phép nữ sinh đỗ tú tài Từ năm 1881 đến năm 1896, 32 trường trung học 28 trường cao đẳng thành lập Năm 1900, có 40 trường trung học Năm 1907, có "103 trường nữ sinh (47 trường trung học 56 trường cao đẳng) Cuối cùng, vào năm 1907 có 25.000 học sinh, so với 60.000 vào năm 19311 Ngay trước Chiến tranh giới thứ nhất, 60% nhân viên giảng dạy nữ để đào tạo họ, có khoảng hai mươi trường học bình thường phụ nữ vào năm 1879 số lượng họ nhỏ dẫn nhà nước để tạo 64 năm 1880 Trong năm 1990, vấn đề giáo dục phụ nữ vấn đề đặc biệt tạp chí hội nghị chun đề, nhà văn học sử gia đưa quan điểm họ việc xây dựng nữ tính ( việc xây dựng nam tính nghiên cứu nhiều) 2.2.2.3 Trong xã hội đại Sau nhiều đấu tranh địi quyền bình đẳng phụ nữ, Pháp, năm 2011, 58% sinh viên tốt nghiệp đại học nữ Nhưng có chênh lệch lớn lĩnh vực, lớp dự bị cho grandes écoles có 41% nữ; lĩnh văn học 74% họ có 30% lĩnh vực khoa học Trong năm 2015-2016, phụ nữ chiếm 57% sinh viện đại học so với 43% năm 1960-1961 Vào năm 2013, thỏa thuận liên ký kết với mục đích giáo dục bình đẳng từ cịn nhỏ lâu dài Pháp, giáo viên nữ không đại diện vị trí phó giáo sư ghế cao cấp, 50,9% 30,4% cho năm học 2006-2007 Giáo viên phân phối khác tùy thuộc vào loại tổ chức Marlaine Cacouaud-Bitaud, nghiên cứu năm 2008, nhấn mạnh chênh lệch giới tính: năm 2006, 80% giáo viên phụ nữ; họ 57% mức độ hai chiếm 48,7% giáo viên trường trung học dạy nghề 35% trường đại học Sau đó, thấy trình độ trí tuệ giáo viên đại diện tinh thần đa số cao, phụ nữ có mặt Tuy nhiên, nói chung bên ngồi nghề dạy học, họ có trình độ nam giới Sự phân bố giới tính chức mơn học dạy: ví dụ, phụ nữ ngày nhiều môn văn học: năm 1970, họ chiếm 70% số lượng giáo viên ngôn ngữ đại, 80% vào năm 1995-96 81,6% năm 2005-2006 Sự gia tăng nữ tính hóa số ngành định đồng thời với tỷ lệ phụ nữ giảm ngành khác, chẳng hạn vật lý hóa học: năm 1969-1970, ngang đạt năm 1980-1981, phụ nữ chiếm 45% lực lượng lao động 42% năm 2005-2006 Sự bất bình đẳng đây, khơng phai nhạt, ngày mạnh mẽ Phụ nữ có khả nam giới để chuyển sang nghiệp quản lý, tức quản lý trường học Tuy nhiên, cách khác để thăng tiến chuyên nghiệp tiến lên tiền lương thông qua khoản phụ cấp bổ sung Trong khảo sát ngoại suy thực vào năm 2013 số 2653 giáo viên Pháp, khác biệt điều kiện tập thể dục tìm thấy nam nữ cấp độ 1, độ trở lên Ngồi thực tế đàn ơng có mặt nhiều cấp học cao hơn, họ thường tổng hợp PLP cấp độ 2, giáo sư đại học giáo dục đại học thường xuyên giảng dạy ngành khoa học kỹ thuật Mặt khác, giáo viên nữ làm việc bán thời gian thường xuyên giảm giảng dạy so với đồng nghiệp nam họ Nguyên nhân vấn đề bất bình đẳng giới Giáo dục Ở Việt Nam: Do thể chế xã hội chuẩn mực xã hội, tập quán xã hội, quyền hạn, luật lệ thể chế kinh tế thị trường Chính điều quy định động khuyến khích hay khơng khuyến khích định kiến giới Do hộ gia đình - nơi định hình mối quan hệ từ đầu q trình xã hội hóa cá nhân truyền đạt từ hệ đến hệ khác Trong số quan niệm cổ hủ, cô gái coi gánh nặng cho gia đình Do đó, giáo dục họ khơng có tầm quan trọng số phận họ kết hôn trẻ chăm sóc cơng việc gia đình Chất lượng sống, đời sống kinh tế có tầm ảnh hưởng đến bình đẳng giới giáo dục Thực trạng đói nghèo, chất lượng sống cịn thấp, thiếu hiểu biết luật pháp trình độ học vấn thấp cha mẹ, nhiều nghiên cứu tỉ lệ bỏ học đáng kể trẻ em xuất thân từ gia đình nghèo đặc biệt vùng sâu, vùng xa Ở Pháp: Khi tự tôn giáo bị công, phụ nữ phải chịu đựng nhiều Hạn chế tự tơn giáo, bất bình đẳng giới trở nên tồi tệ Các nhà nghiên cứu kết nối không khoan dung tôn giáo với khả tham gia vào giáo dục phụ nữ Khi có nhiều tự tơn giáo hơn, giáo dục trở nên ổn định hội tham gia phụ nữ tăng cao Sẽ khơng thể nói bất bình đẳng giới mà khơng nói phân biệt chủng tộc Nó ảnh hưởng đến cơng việc mà phụ nữ da màu nhận họ trả bao nhiêu, cách họ hệ thống pháp lý chăm sóc sức khỏe xem xét Bất bình đẳng giới phân biệt chủng tộc liên kết chặt chẽ thời gian dài Khoảng cách lương hội giáo dục phụ nữ da trắng phụ nữ da màu tiếp tục di sản phân biệt đối xử góp phần vào bất bình đẳng giới Về yếu tố kinh tế xã hội khoảng cách giàu nghèo tồn điều nhìn thấy nhiều cộng đồng xã hội Khoảng cách sâu rộng lý rõ ràng cho bất bình đẳng giáo dục Những quan niệm giới tính: hội học tập cho trẻ em gái có xu hướng so với trẻ em trai Điều cho định kiến xã hội hạn chế vị trí nữ giới xã hội đặc biệt hội giáo dục Thiếu hiểu biết luật pháp pháp luật - Cha mẹ, chưa đến trường, không đặt câu hỏi phân biệt đối xử liên quan đến truyền thống văn hóa việc khơng ghi danh cho cô gái Ở số quốc gia, vi phạm quyền trẻ em gái phổ biến bình thường hóa đến mức biện pháp trừng phạt Các gia đình nghèo cực khơng đủ khả chi trả học phí cho họ, họ có thể, họ thường chọn cho trai học thay gái họ Hậu vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục Bất bình đẳng giới giáo dục vấn đề tưởng chừng nhỏ bé, giản đơn tác động mà mang đến với cá nhân tồn xã hội khơng tệ nạn xã hội nào: Bất bình đẳng giới giáo dục hội tiếp cận với giáo dục không đồng nữ giới nam giới Khi vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục tồn tại, dẫn đến bất bình đẳng lớn hội (khi đứa bé trai bé gái đến trường, hội bình đẳng có đứa bé trai học) Nếu phận dân cư khơng có hội để tiếp cận với giáo dục, mức thu nhập tương lai từ quần thể thứ cấp thấp so với phần cịn lại dân số, từ dẫn đến bất bình đẳng thu nhập lớn Về kinh tế: Chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí cơng việc tồn tại, hội để phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao thấp so với nam giới, lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam, đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực Trong giáo dục: Cơ hội tiếp xúc với giáo dục nữ giới thường có tỉ lệ thấp so với nam giới, làm giảm hội cho nữ việc học tập, tiếp cận kiến thức khoa học- kĩ thuật tiên tiến, điều khiến cho tỷ lệ thất nghiệp nữ giới có xu cao so với nam giới Trong gia đình: nạn nhân vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục phụ nữ thường giữ vai trò làm cơng việc nội trợ chủ yếu; cịn tư tưởng trọng nam khinh nữ trình sinh con, ni con, chăm sóc cái, kế hoạch hóa gia đình Ngồi ra, phụ nữ cịn gặp phải vấn đề khác bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục Một số giải pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới giáo dục Nhìn chung, cơng việc tiếp cận giáo dục quyền người Với cá nhân, chất lượng giáo dục tốt không cải thiện lực tạo thu nhập mà cịn góp phần nâng cao chất lượng sống họ Bình đẳng hội tiếp cận giáo dục yếu tố quan trọng phát triển cá nhân phát triển chung xã hội Để thu hẹp khoảng cách khác biệt giáo dục, cần có thời gian, cần nỗ lực khơng ngừng cơng dân Chính phủ tổ chức trị xã hội Thứ nhất, thân nữ giới phải tự lực tự cường phấn đấu để vươn lên, rèn luyện theo tiêu chí: có sức khoẻ, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, có lối sống văn hố, có lịng nhân đạo để khẳng định Thứ hai, tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức bình đẳng giới Cần thay đổi suy nghĩ, thái độ người dân bao gồm: cha mẹ, người lớn tuổi, người có uy tín cộng đồng hậu rủi ro việc thất học, cần đẩy mạnh tuyên truyền tác dụng to lớn việc giáo dục, đồng thời, vận động nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số xóa bỏ hủ tục lạc hậu Thứ ba, đẩy mạnh việc lồng ghép giới vào chương trình dạy học nhà trường học sinh có hiểu biết bất bình đẳng giới, giúp cho họ có nhận thức đắn để đưa hành động Thứ tư, thể bình đẳng giới chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo điều kiện cho trẻ em học hành, phát triển Thứ năm, hướng đến bình đẳng giới chăm sóc sức khỏe: đổi phát triển mạng lưới tư vấn sức khỏe, sức khỏe sinh sản, giáo dục giới tính Phân tích số liệu so sánh 6.1 Phân tích số liệu: Chúng tơi nhận 121 phản hồi từ phiếu khảo sát gửi Khi hỏi bất bình đẳng giới giáo dục xã hội đại Việt Nam có:  Đa số (75,2%) người cho vấn đề mức độ giảm xuống  Chiếm phần nhỏ (khoảng 4,5%) người cho vấn đề khơng cịn nữa.  ⇒ Đây điều đáng mừng nhận thức vấn đề người đưa hành động giải pháp để giảm thiểu vấn đề sống Đối với nguyên nhân vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam:  Hầu hết người (khoảng 50%) đồng ý vấn đề định kiến xã hội, chất lượng sống nhận thức xã hội giới bình đẳng giới hạn chế  Khoảng 40% người cho trình độ học vấn cha mẹ chưa cao  Số cho (khoảng 10%) sách Nhà nước cịn lỏng lẻo, chưa thực quan tâm đến giáo dục Bởi phần lớn số người tham gia khảo sát người Việt Nam nên   Có đến 47,9% khơng biết đến vấn đề ở  Pháp tồn hay khơng  24% cho vấn đề giảm  18,2% người cho Pháp cịn tồn bất bình đẳng giới giáo dục  Rất người (9,9%) cho vấn đề khơng cịn tồn Pháp Với ngun nhân vấn đề bất bình đẳng giới Pháp:  Khoảng 70% số phiếu khảo sát gửi cho nguyên nhân quan niệm định kiến giới, phân biệt chủng tộc, ,tín ngưỡng, tơn giáo, Kitô giáo, yếu tố kinh tế - xã hội (người giàu người nghèo)  Khoảng 30% cho chưa trọng đến vấn đề bình đẳng giới Đối với hậu vấn đề có:  69,4% cho vấn đề gây nên nguồn nhân lực xã hội phân chia không đồng  54,5% cho vấn đề gây nên nạn bạo lực gia đình, bóc lột lao động,  39,7% cho làm hội tiếp cận khoa học- kĩ thuật tiên tiến nữ giới thấp  39,7%  làm tỷ lệ thất nghiệp nữ giới cao nam giới  36,4% cho giảm chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội ⇒ Từ kết khảo sát, cho thấy có nhận thức tác hại vấn đề bất bình đẳng giới gây đặc biệt nữ giới không vật chất mà tinh thần Một số ý kiến từ người khảo sát vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục:    “Mình thấy xã hội đại ngày tồn bất bình đẳng giới Ở số nơi, số người có quan điểm gái không cần học nhiều, nên làm lấy chồng.”  “Ngày xã hội ngày phát triển, sống người dần lên cần phải thay đổi suy nghĩ, định kiến lạc hậu Ai cần bình đẳng xã hội tốt đẹp hơn.”  “Bất bình đẳng cơng việc rõ nét hơn, thấy nam nữ bình đẳng giáo dục Và có nhiều bạn nữ có thành tích học tập tốt   trai Nếu có bất bình đẳng xuất nhiều gia đình có suy nghĩ cổ hủ.” “Khi lớp 12, thường nghe câu đùa rằng:" Học đại học làm gì, đằng chả lấy chồng" Mình nghĩ bất bình đẳng giới giáo dục, câu đùa thể quan điểm họ vị thấp phụ nữ xã hội, làm giảm khả tiếp cận giáo dục tiến nữ giới, khiến họ cảm thấy tự ti áp lực.” “Theo người sinh lớn lên có sứ mệnh, họ có quyền học sống k nên phân biệt đối xử nam nữ cho dù họ có đáng tôn trọng xứng đáng học tập phát triển.” 6.2 So sánh:  Pháp tự hào đất nước có giáo dục thật lâu đời, từ thời Trung cổ, Pháp có trường đại học tổng hợp, trở thành nôi tri thức, với chất lượng cao đa dạng bậc giới Ngay từ thời kì Phục Hưng, Pháp có trường học dành cho nữ giới thời gian số ngành học cịn hạn chế Trong thời kì phong kiến Việt Nam việc học tập thi cử trọng cho nam giới, có số gái nhà nho, quý tộc, cung phi triều đình có điều kiện học tập.  Với đất nước trải qua 1000 năm Bắc thuộc chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo Khổng giáo, từ quan niệm lạc hậu ăn sâu vào tiềm thức người Chính lẽ trở thành ngun nhân vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam Còn Pháp, đất nước tự tôn giáo với vấn đề phân biệt chủng tộc ảnh hưởng đến quan điểm, suy nghĩ bất bình đẳng giới giáo dục Mặc dù so sánh có khập khuyễn tùy thuộc vào mức sống văn hóa nước, phải nhìn nhận thực tế rằng, vấn đề có xu hướng giảm dần Kết luận: Từ xưa đến nay, giáo dục ln có vị trí vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội người Nhà xã hội học Pháp Emile Durkheim nói: “Giáo dục có chức xã hội hóa cá nhân, giáo dục giúp cho hệ trẻ chuẩn bị để bước vào sống xã hội, giáo dục có chức củng cố đoàn kết xã hội trì trật tự xã hội Bài nghiên cứu chúng tơi nhằm đưa nhìn khái qt vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam Pháp giúp cho người có nhìn tổng quan thực trạng hậu vấn đề nạn nhân vấn đề Trong khn khổ nghiên cứu mình, chúng tơi tìm hiểu ngun nhân đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục Chúng hy vọng nghiên cứu giúp ích cho phát triển giáo dục theo hướng phát triển rộng khắp cho tất người TÀI LIỆU THAM KHẢO Bất bình đẳng giới giáo dục (2010), https://www.slideshare.net/thanhtamngoc/bt-bnh-ng-gii-trong-gio-dc-nidung Những đặc trưng giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến (2020), https://tailieu.vn/doc/nhung-dac-trung-cua-giao-duc-viet-nam-thoi-kyphong-kien-2207426.html Tác động bất bình đẳng giới giáo dục việc làm đến tăng trưởng kinh tế (2020), https://tailieu.vn/doc/tac-dong-cua-bat-binh-danggioi-trong-giao-duc-va-viec-lam-den-tang-truong-kinh-te-2314999.html Main Causes of Inequality in Education, https://biznewske.com/inequality-in-education/ 10 Causes of Gender Inequality, https://www.humanrightscareers.com/issues/causes-gender-inequality/ Inégalités entre les femmes et les hommes: notre tableau de bord (2021), https://www.inegalites.fr/Inegalites-entre-les-femmes-et-les-hommes-notretableau-de-bord?id_theme=22 PHỤ LỤC Câu hỏi khảo sát vấn đề: Bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam Pháp Bạn hiểu bất bình đẳng giới? o phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ phát triển gia đình, đất nước o phân biệt đối xử nam nữ vị thế, thường hướng bất lợi cho nữ giới việc thực quyền người o phân biệt đối xử nam nữ vị thế, thường hướng bất lợi cho nam giới việc thực quyền người Theo bạn có bất bình đẳng giới giáo dục khơng? o Có o Khơng o Mình khơng biết Theo bạn bất bình đẳng giới giáo dục gì? o Là hội học tập nam nữ không giống nhau, việc phát triển tiềm giới coi trọng giới lại 4 o Là công môi trường học tập hai giới nam, nữ để họ có hội phát triển khả thân o Là hội học tập nam nữ giống nhau, việc phát triển tiềm hai giới thường khơng có chân lệch Theo bạn giới chịu nhiều ảnh hưởng vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam thời phong kiến? o Nữ giới o Nam giới o Cả nữ giới nam giới Theo bạn vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục xã hội đại cịn khơng? o Vẫn cịn o Khơng cịn o Vẫn cịn mức độ giảm xuống o Mình Theo bạn đâu nguyên nhân vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam? o Do sách Nhà Nước cịn lỏng lẻo, chưa thực quan tâm đến giáo dục o Do định kiến xã hội o Do chất lượng sống o Do nhận thức xã hội giới bình đẳng giới cịn hạn chế o Do trình độ học vấn cha mẹ chưa cao Theo bạn, Pháp cịn tồn bất bình đẳng giới giáo dục hay khơng? o Vẫn cịn o Khơng cịn o Vẫn cịn mức độ giảm xuống o Mình khơng biết Ngun nhân dẫn đến bất bình đẳng giới giáo dục Pháp? o Do quan niệm định kiến giới từ hệ sang hệ khác o Do phân biệt chủng tộc o Do tín ngưỡng, tơn giáo, Kito giáo o Do yếu tố kinh tế - xã hội (người giàu người nghèo) o Do chưa trọng đến vấn đề bình đẳng giới Theo bạn đâu hậu vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục? o Nguồn nhân lực xã hội phân chia không đồng o Giảm chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội o Nạn bạo lực gia đình, bóc lột lao động, o Tỷ lệ thất nghiệp nữ giới cao nam giới o Cơ hội tiếp cận khoa học- kĩ thuật tiên tiến nữ giới thấp 10 Bạn chứng kiến vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục chưa? o Mình gặp o Mình chưa gặp phải o Mình nạn nhân vấn đề 11 Hãy đóng góp ý kiến bạn bất bình đắng giới giáo dục với nhé! ... bình đẳng giới giáo dục hội học tập nam nữ không giống nhau, việc phát triển tiềm giới coi trọng giới lại 2.2 Thực trạng bất bình đẳng giới giáo dục Việt Nam Pháp 2.2.1 Thực trạng Việt Nam Trong. .. đề bất bình đẳng giới giáo dục Bất bình đẳng giới giáo dục vấn đề tưởng chừng nhỏ bé, giản đơn tác động mà mang đến với cá nhân toàn xã hội khơng tệ nạn xã hội nào: Bất bình đẳng giới giáo dục. .. với nam giới nữ giới tạo nên hội khác tiếp cận nguồn khác nhau, thụ hưởng khác giới lĩnh vực đời sống cụ thể: bất bình đẳng đối xử, bất bình đẳng hội, bất bình đẳng hưởng thụ, lợi ích, Bất bình

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w