1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bao-ve-tai-nguyen-khoang-san-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Việt Nam quốc gia có đa dạng tài nguyên khống sản Việc bảo vệ, kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm hoạt động khai thác khoáng sản, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế nước ta Các loại khoáng sản sở để phát triển ngành công nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn nay, diễn tình trạng cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên quý giá Tài nguyên khoáng sản tiếp tục bị khai thác tràn lan, gây ô nhiễm môi trường nhiều nơi Ngày 28-7-1989, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản, bao gồm 36 điều quy định việc quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản lĩnh vực điều tra địa chất, khai thác mỏ, bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác, đưa nguyên tắc Các quy định Pháp lệnh chưa chi tiết, nhiều ka hở, việc áp dụng mang tính qua loa, đại khái Ngày 20-3-1996 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa IX thơng qua Luật khống sản, có hiệu lực từ ngày 1-9-1996 Luật khoáng sản năm 1996 gồm 10 chương, 66 điều Đây đạo luật quy định quản lý, bảo vệ, điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản hoạt động khống sản Để triển khai thi hành Luật, Chính phủ ban hành Nghị định số 76/2000/NĐ-CP ngày 15-12-2000 Nghị định số 160/2005/NĐCP ngày 27-12-2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản, Nghị định số 07/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 160/2005/NĐ-CP Luật khoáng sản tạo sở pháp lý nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân từ nhiều thành phần kinh tế khác đầu tư vốn, kỹ thuật công nghệ, thiết bị vào hoạt động khoáng sản Các tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản bước nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật, gắn hoạt động khoáng sản với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước địa phương Nhìn chung, hoạt động khống sản thời gian qua dần vào nếp Công tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản củng cố, tăng cường Công tác tra, kiểm tra hoạt động khống sản dù cịn tồn số vấn đề bước đầu có hiệu quả, góp phần giữ gìn kỷ cương, phép nước lĩnh vực quản lý nhà nước khoáng sản Sau gần 15 năm thực Luật khoáng sản năm 1996 ngày 14-6-2005, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khoáng sản năm 2005 Luật số 46/2005/QH11) gồm nội dung sau: sửa đổi, bổ sung Tham vi điều chỉnh đối tượng áp dụng, nguyên tắc hoạt động khoáng sản, quy hoạch khoáng sản, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên khoáng sản Đặc biệt, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khoáng sản năm 1996 đưa điểm thay đổi quan trọng mở rộng thẩm quyền cấp phép khai thác khoáng sản cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khu vực không nằm quy hoạch Ngày 17-11-2010, Quốc hội khóa XII ban hành Luật khoáng sản năm 2010 (thay Luật khoáng sản năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2005) có 86 điều, 11 chương cho khung pháp lý quan trọng nhằm điều chỉnh việc quản lý khai thác khoáng sản đánh giá tiến so với văn pháp luật trước tài nguyên khoáng sản Rất nhiều vấn đề quy định đầy đủ, chi tiết Luật khơng cịn đặt Nhà nước vị trí cao hẳn hoạt động khoáng sản Nhà nước đại diện cho lợi ích tồn xã hội tham gia quan hệ pháp luật phát sinh Các quy định đưa dựa động chủ thể, dựa nguyên tắc tự kinh doanh thể rõ tính điều chỉnh hành vi pháp luật Luật khoáng sản năm2010 đưa quy định phân cấp quy định khác liên quan quản lý nhà nước nhằm khắc phục bất cập, tồn cấp phép hoạt động khoáng sản Các quy định Luật khoáng sản năm 2010 quy hoạch khoáng sản, có nhiều vị bộ, song cịn số hạn chế Để tăng cường cơng tác quản lý hoạt động khoáng phạm vi nước, ngày 30-8-2011, Văn phịng Chính phủ ban hành Cơng văn số 6033a/VPCPKTN ta cường quản lý hoạt động khống sản Theo đó, Thủ tướng Chính phủ nêu ý kiến đạo việc tạm dừng việc cấp phép thăm dị khai thác khống sản phạm vi nước có đạo Đồng thời yêu cầu Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo thực trạng mặt được, chưa được) việc cấp phép thăm dị, khai thác loại khống sản nước biện pháp cần chấn chỉnh tăng cường quản lý Nhằm tạo hành lang pháp lý, giúp cho tập đồn, doanh nghiệp có kim nam vững cho việc hoạch định chiến lược phát triển, xây dựng mục tiêu hoạt động lĩnh vực khai thác, thăm dị khống sản, ngày 22-12-2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược khống sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chiến lược nêu rõ quan điểm đạo, mục tiêu định hướng phát triển cơng tác thăm dị, khai thác, chế biến khoáng sản, điều tra địa chất khống sản, Ngày 9-01-2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị số 02/CT-TTg việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng xuất khoáng sản Tuy nhiên, việc cấp phép hoạt động khống sản quy định chặt chẽ hơn, khơng cấp phép hoạt động thăm dị, khai thác quặng titan sa khoáng, vàng sa khoáng, tạm dừng việc thăm dò, khai thác đá hoa trắng, khơng khai thác khơng cấp phép thăm dị mỏ bauxit khu vực phía Bắc Trước thực trạng khai thác khống sản nay, Nhà nước có sách, nghị định, thị nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này: Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9-3-2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản; Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24-102013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản; Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28-11-2013 Chính phủ có hiệu lực từ ngày 20-01-2014 phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản; Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày | 30-3-2015 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường hiệu lực thực thi sách, pháp luật khống sản Ngày 29-11-2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 158/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thay Nghị định số 15/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản Nghị định đưa nội dung thành phần, hình thức hồ sơ cấp phép thăm dò, khai thác, phê duyệt trữ lượng đóng cửa mỏ khống sản như: bỏ quy định Giấy chứng nhận đầu tư thay Quyết định chủ trương đầu tư; cho phép nộp kèm theo để đối chứng Nghị định điều chỉnh nội dung liên quan đến trình tự, thời gian thẩm định hồ sơ cấp phép thăm dò, hồ sơ cấp phép khai thác khoáng sản theo hướng rõ ràng, minh bạch hơn, làm rõ trách nhiệm quan liên quan tron trình phối hợp thẩm định hồ sơ, trách nhiệm tư chức, cá nhân đề nghị cấp phép hoạt động khoáng sản chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện hồ sơ Nghị định số 158/2016/NĐ-CP giải cách bản, toàn diện triệt để tồn tại, bất cập; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc địa phương, doanh nghiệp thực Luật khoáng sản; chấn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khống sản thời gian tới Ngày 03-4-2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 33/2017/NĐ-CP thay Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24-10-2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản Nghị định số 142/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khống sản Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành nhiều văn quy định chi tiết vấn đề này, như: quy định phân cấp trữ lượng tài ngun khống sản rắn; trình tự thủ tục trình duyệt, thẩm định, xét phê duyệt trữ lượng khống sản báo cáo thăm dị khống sản; thăm dò, phân cấp trữ lượng tài nguyên than mỏ sa khoáng thiếc, vàng, titan; cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản; Tuy nhiên, thực tế, cơng tác bảo vệ, phịng ngừa, Phục hồi, cải thiện mơi trường khai thác khống sản cịn nhiều bất cập Đặc biệt, nhiều dự án quy mô vừa nhỏ chưa hoàn thiện khiến cho nhiều nơi đánh giá tác động mơi trường mang tính chất đối phó, hình thức hợp lý hóa hồ sơ thủ tục Nhiều dự án thay đổi, mở rộng quy mô, không tiến hành công tác đánh giá lại tác động môi trường theo quy định Nhà nước đưa nhiều biện pháp khuyến khích đầu tư cơng nghệ khai thác khống sản, song chưa làm chủ cơng nghệ nên chưa tận thu khai thác hết công dụng chúng, dẫn đến hạn chế giá trị sản phẩm, gây lãng phí, thất q trình khai thác chế biến Thực tế cho thấy khai thác chế biến khoáng sản, nhiều doanh nghiệp không tuân thủ quy định đánh giá tác động môi trường đánh giá lại tác động môi trường Chẳng hạn, tháng 10-2014, việc Mỏ than Khánh Hòa (Thái Nguyên), hoạt động khai thác khoáng sản làm ảnh hưởng đến môi trường, nứt đất, sụt lún nhà cửa, ruộng vườn ngập úng Khi người dân phản ánh, quan chức vào lúc u cầu Cơng ty phải hồn thiện đánh giá tác động môi trường Năm 2016, tranh ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác khống sản diễn biếnphức tạp Điển hình ô nhiễm môi trường ngành mà vấn đề xúc từ góc độ bảo vệ mơi trường đất, đá thải Đất, đá thải có chứa hàm lượng cao nguyên tố Ti, Zn, Hg ảnh hưởng lớn đến đất đai, nguồn nước sống người dân Hiện nay, việc khai thác, kinh doanh, vận chuyển khống sản trái phép diễn ra, khơng gây rối trật tự an tồn xã hội, mà cịn gây tổn thất nguồn tài nguyên Trong năm gần đây, việc khai thác cát, sỏi lịng sơng, vật liệu san lấp diễn biến phức tạp nhiều địa phương, gây xói lở bờ sơng, biến đổi dịng chảy, làm người dân xúc Đó hệ việc doanh nghiệp chưa chấp hành đầy đủ quy định khai thác tài nguyên khống sản Ngồi ra, hoạt động khai thác khống sản manh mún, nhỏ lẻ, trái phép (đặc biệt khai thác mỏ), làm đất, rừng với quy mơ lớn, mà cịn đổ đất đá thải, lấp đất sử dụng, làm biến dạng cảnh quan Một ví dụ điển hình là, dù ngành than nước ta đóng góp kết định vào phát triển kinh tế đất nước, hậu để lại cho môi trường nghiêm trọng Bởi muốn khai thác than đề xuất khẩu, người ta phải bạt đèo, xẻ đá, khoan đồi, kht sâu vào lịng đất, có nơi sâu tới gần 200m so với mặt nước biển Lộc thời gian khơng xa có thêm núi khổng lồ, toàn đất, đá xuất Quảng Ninh Gần đây, kích thích lớn lợi nhuận nguồn tài nguyên, vàng, bạc, đá tự nhiên, đá quý bị người đầu cơ, buôn bán khai thác tự tùy tiện, bất chấp pháp luật, nguy hiểm phá hoại cảnh quan thiên nhiên Trong trình khai thác chế biến khống sản, cơng nghệ chiếm vị trí quan trọng Tuy nhiên, hầu hết mỏ kim loại áp dụng hệ thống khai thác lộ thiên đơn giản Hiện nay, số loại khoáng sản, thiếc, antimon, vàng, kẽm, chì, gang, thép luyện, có gang, thép, thiếc luyện với quy mơ cơng nghiệp Thực tế, có nhiều dự án áp dụng công nghệ mới, đại, tận thu nguồn tài nguyên thân thiện với môi trường, chẳng hạn, dự án sử dụng cơng nghệ hồn ngun quặng sắt, khơng dùng tới than cốc cơng nghệ lị cao truyền thống, mà dùng quặng sắt than gầy (than Quảng Ninh) nên tận thu nguồn tài ngun sẵn có mà khơng phát thải khí CO2 môi trường Năm 2016, cố vỡ bờ moong hồ chứa nước đãi titan Công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Quang Cường xã Thuận Quý (huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) khiến lượng lớn bùn đỏ tràn ngoài, chảy vào khu du lịch, nhà dân biển, gây hoang mang cho người dân địa phương Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam giao Cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản miền Nam chủ trì, phối hợp với Cục Mơi trường miền Nam (trực thuộc Tổng cục Môi trường), Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Bình Thuận, kiểm tra tình hình khắc phục cố, xác định nguyên nhân việc tuân thủ quy định pháp luật khoáng sản, pháp luật bảo vệ môi trường khai thác khống sản Cơng ty Tân Quang Cường mỏ titan suối Nhum Yêu cầu Công ty tạm dừng hoạt động khai thác xử lý dứt điểm cố, bảo đảm an toàn, đáp ứng yêu cầu môi trường Năm 2017, Dự án khai thác mỏ đa kim Núi Pháo xem dự án khống sản lớn Việt Nam Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo thực huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Qua kiểm tra cho thấy, nước thải môi trường Công ty Núi Pháo vào suối Cát (nguồn tiếp nhận nước thải) bị ô nhiễm kim loại nặng hóa chất Hàm lượng asen, sắt, thủy ngân, flo, tổng xyanua vượt giới hạn cho phép Mặt khác, dự án gây ô nhiễm môi trường bụi, tiếng ồn, mùi hóa chất nhà máy tuyển, nứt nhà cửa nổ mìn, nước canh tác, úng ngập ruộng vườn ngấm nước ngầm khu dân cư xóm 3, 4, 6, 7, 8, xã Hà Thượng; xóm 13, 14 xã Tân Linh; xóm 1, xã Hùng Sơn Tổng số hộ bị ảnh hưởng ước tính 350 hộ Trong nước mặt suối Cát tiếp nhận nước thải Công ty Núi Pháo phát xianua vượt giới hạn cho phép nước mặt từ 30-217 lần Kết phân tích nước xuất lộ khu đất nhà dân có hàm lượng sắt, mangan cao vượt tiêu chuẩn cho phép 2-5 lần Ngày 20-1-2015, hoạt động khai thác cát trái phép số cá nhân sông Ngàn Sâu, chảy qua xã huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) gây sạt lở bờ sông nuốt chửng hàng chục hécta đất nông nghiệp Nhiều nhà dân hai bên bờ sơng đổ xuống lúc Ngày 25-4-2017, người dân tự ý khai thác đá quý (đá xanh) trái phép khu vực đồi Tỷ, thuộc địa bàn xã Xuân Lệ số địa phương xã Xuân Chinh, Vạn Xuân Phuộc huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Nạn đào bới để khai thác đá xanh làm cho cánh rừng bị tàn phá tan hoang Các nhóm người băng nhóm bảo kê mua đất rừng sản xuất hộ dân, thuê người, dùng máy dị kim loại để tìm vỉa vàng sa khoáng, đá quý, tiến hành khai thác nhỏ lẻ vào ban đêm, chuyên chở xe ôtô bán tải để đãi nơi khác Tình trạng làm ảnh hưởng đến môi trường, sinh hoạt đời sống nhân dân Cũng năm 2017, khu vực thôn Cây Quýt 2, xã Mỹ Bằng, tỉnh Tuyên Quang, số đối tượng lút đào bới, dùng máy bơm công suất lớn để tuyển rửa đất đá tìm đá quý Nước từ khu tuyển rửa xả thẳng xuống sông Chảy gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Tại Hịa Bình, việc xẻ đất ruộng để đào vàng mong đổi đời nhiều người dân khiến dịng sơng Bơi nhiều năm bị băm nát Huyện Kim Bơi coi điểm nóng tình trạng khai thác vàng trái phép Nhiều người bán ruộng cho người khác để họ khai thác vàng Nhiều người dân thuê người đào bới ruộng tìm vàng Những hốđất đá nham nhở với độ sâu 4-5m so với mặt ruộng làm phá hủy cảnh quan, suy thoái đất đai nghiêm trọng Ngày 20-4-2017, Điện Biên, xuất ngày nhiều tình trạng người dân tự ý khai thác cát đem bán cửa hàng vật liệu với giá rẻ làm thất thu ngân sách nhà nước đến hàng chục tỷ đồng Bên cạnh đó, tượng người dân nhiều nơi khai thác trái phép vàng sa khoáng, khoáng sản phi kim khoáng sản bơxít, loại đá q diễn ngày nhiều Do bị đào bới khoét sâu nên sườn đồi bị sạt lở, nham nhở đất, đá rơi xuống dịng sơng, hủy hoại nhiều diện tích rừng, thất tài nguyên, giảm diện tích đất canh tác, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Thậm chí số đối tượng khai thác vàng trái phép sẵn sàng dùng khí để chống người thi hành công vụ Thực tế gây nên khó khăn khơng nhỏ cho cơng tác quản lý, xử lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản nước ta Bảo vệ tài nguyên khoáng sản vấn đề cộm nước Có thể nói, với nguồn tài ngun khống sản phong phú, việc khai thác sử dụng khoáng sản thời gian qua diễn tràn lan, bừa bãi Mặc dù cấp quyền quan tâm bảo vệ thực tế, việc khai thác khoáng sản trái phép diễn thường xuyên ngày tổ chức với quy mô lớn Tuy nhiều văn bản, sách pháp luật Nhà nước địa phương ban hành nhằm thực việc bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, giá trị khoáng sản lớn, nhiều doanh nghiệp người dân bất chấp khai thác Trong thời gian tới, khơng thực nghiêm túc khơng có chiến lược khoanh vùng khai thác, quản lý nhà nước chặt chẽ quy trình cấp phép khai thác tồn q trình khai thác khống sản quan khai thác, doanh nghiệp khai thác khống sản chắn nguồn tài nguyên cạn kiệt, quan trọng môi trường tự nhiên bị phá hủy nghiêm trọng ảnh hưởng lớn tới môi trường sống người dân

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w