5hiểulầmnghiêmtrọngvềdinhdưỡng
Đừng để 5 thói quen cũ kỹ này ảnh hưởng đến những
bữa ăn cũng như dạ dày của bạn. Những hiểulầmvề
các thành phần dinhdưỡng sẽ đẩy con người vào trạng
thái lo lắng, bối rối không biết chọn món ăn như thế nào
để đảm bảo dinh dưỡng.
Ngay cả khi thực tế
chúng ta đã ăn đầy đủ
chất dinhdưỡng và tránh
được những món ăn
không tốt cho sức khỏe
thì những hiểulầm này
vẫn khiến đa số lung lay.
Dưới đây là 5 sai lầmvề
dinh dưỡng đã được đăng tải từ rất lâu và đã được
phủ nhận bởi những nghiên cứu khoa học.
1. Những món ăn giàu hàm lượng (protein) không
tốt cho thận của bạn!
Nguồn gốc: Trở lại năm 1983, các nhà khoa học lần
đầu tiên phát hiện ra rằng ăn nhiều đạm (protein) sẽ
làm tăng hệ số lọc ở tiểu cầu thận (GFR). Hệ số lọc ở
tiểu cầu thận được tính bằng lượng máu thận lọc
được trong mỗi phút. Từ phát hiện này, rất nhiều nhà
khoa học đã cho rằng GFR tăng cao chứng tỏ thận
của bạn đang trong tình trạng bất ổn.
Thực tế: Gần hai thập kỷ trước, những nhà nghiên
cứu người Hà Lan phát hiện rằng đúng là những bữa
ăn giàu đạm (protein) sẽ làm tăng GFR nhưng nó lại
không gây ra tác động bất lợi cho hoạt động của thận.
Thực ra chưa có một nghiên cứu hoàn chỉnh nào
công bố chi tiết về việc ăn nhiều protein sẽ ảnh
hưởng tới thận của bạn.
2. Khoai lang tốt hơn khoai tây
Nguồn gốc: Đa số người Mỹ ăn những loại khoai tây
đa được chế biến kỹ như khoai tây chiên, khoai tây
snack những món ăn dẫn tới các căn bệnh như béo
phì, tiểu đường. Trong khi đó khoai lang thường được
dùng ăn sống, lại được ca ngợi với lượng chất dinh
dưỡng dồi dào và có chỉ số glycemic thấp hơn "người
anh em họ đằng xa" kia.
Thực tế: Khoai tây và khoai lang khác hẳn nhau về
những chất dinhdưỡng bên trong nhưng lại có tính
bổ trợ cho nhau và không có "khoai" nào là không cần
thiết cả. Ví dụ, khoai lang có nhiều chất xơ và vitamin
A nhưng khoai tây lại có hàm lượng chất khoáng cần
thiết rất lớn như sắt, ma-giê, và kali.
Về chỉ số glycemic, khoai lang đúng là thấp hơn khoai
tây. Nhưng món khoai tây bỏ lò thường được ăn kèm
với phômai nhưng những phụ gia này lại có chứa
chất béo có khả năng làm giảm chỉ số glycemic trong
bữa ăn. Điều quan trọng là: thay vì ăn những món
khoai tây được chế biến bằng dầu mỡ như khoai tây
rán hay snack thì chúng ta dùng món khoai tây bỏ lò,
khoai tây nướng.
3. Si-rô ngô giàu fructose (HFCS) béo hơn đường
thông thường
Nguồn gốc: Trong một nghiên cứu từ năm 1986,
những con chuột thí nghiệm được cho ăn một lượng
lớn fructose có dấu hiệu xuất hiện mỡ trong máu. Sau
đó tới năm 2002, tại trường Đại học California, các
nhà nghiên cứu công bố một bản thuyết trình hết sức
chi tiết lưu ý người dân về lượng fructose sử dụng
ngày càng nhiều, trong đó có nhắc tới cả HFCS, song
song với nó là tỷ lệ béo phì ngày càng gia tăng.
Thực tế: Cả HFCS và đường máu đều cùng chứa
fructose. HFSC có hai loại là HFCS-42 và HFCS-55,
chứa 42% và 55% fructose theo thứ tự. Đường mía
thì đồng nhất hơn, 50% là fructose. Đây là lý do mà
những nhà khoa học ở trường đại học California xác
định lượng fructose của cả HFCS và đường mía. Sự
thực thì không có bằng chừng nào chỉ ra được sự
khác nhau giữa hai loại đường này. Cả hai đều gây
tăng cân khi sử dụng quá nhiều vì thế cần thận trọng
khi sử dụng các loại nước ngọt.
4. Thịt đỏ gây ung thư
Nguồn gốc: Theo một nghiên cứu được tiến hành vào
năm 1986, những nhà nghiên cứu người Nhật Bản
phát hiện được các tế bào ung thư phát triển ở chuột
khi cho ăn thực phẩm có chứa amin dị vòng, một loại
hợp chất xuất hiện khi chế biến thịt ở nhiệt độ quá
cao, bị cháy. Và kể từ đó trở đi, một vài nghiên cứu
trên diện rộng đã cho thấy mối liên hệ giữa thịt và ung
thư.
Thực tế: Không có một nghiên cứu nào chứng minh
được mối liên hệ trực tiếp giữa việc sử dụng thịt đỏ
và bệnh ung thư. Sở dĩ nghiên cứu đã sai lầm khi
dựa vào việc sử dụng thịt thường xuyên trong các
bữa ăn của đối tượng nghiên cứu, từ đó đưa ra
những kết luận sai lệch. Lưu ý với những món
nướng, trước khi ăn cần bỏ những món nướng, trước
khi ăn cần bỏ những phần bị nướng quá lửa để đảm
bảo sức khỏe.
5. Muối làm tăng huyết áp
Nguồn gốc: Từ những năm 40, một nhà nghiên cứu
của trường đại học Duke tên là Walter Kemper đã trở
nên nổi tiếng với phương pháp chữa cao huyết áp
bằng việc hạn chế sử dụng muối. Về sau này, có một
vài nghiên cứu cũng xác định rằng việc giảm muối
trong bữa ăn có tác dụng giảm thiểu chứng tăng
huyết áp.
Thực tế: Rất nhiều những bài báo nghiên cứu khoa
học đã khẳng định rằng những người có huyết áp
bình thường lại phải giảm lượng muối trong lúc đó cơ
thể bạn mới nhạy cảm với muối và lúc này mới cần
phải cắt giảm lượng muối sử dụng trong bữa ăn.
Trong vòng 20 năm qua, những người bị huyết áp
cao không muốn giảm lượng muối thường hướng tới
những thực phẩm giàu kali bởi sự cân bằng giữa hai
loại chất khoáng này (kali và natri trong muối) mới là
điều đáng bàn.
Theo phát hiện của những nhà nghiên cứu Hà Lan,
khi nạp vào cơ thể một lượng kali thấp thì tác dụng
của nó cũng tương tự với một lượng lớn muối nạp
vào cơ thể. Bất ngờ hơn nữa, mỗi người bình thường
trung bình nạp vào cơ thể 3,1g kali - ít hơn mức
khuyên dùng 1,6g. Hãy chọn những bữa ăn có nhiều
kali bằng cách nạp thật nhiều hoa quả, rau và các loại
đậu.
. 5 hiểu lầm nghiêm trọng về dinh dưỡng
Đừng để 5 thói quen cũ kỹ này ảnh hưởng đến những
bữa ăn cũng như dạ dày của bạn. Những hiểu lầm về
các.
chất dinh dưỡng và tránh
được những món ăn
không tốt cho sức khỏe
thì những hiểu lầm này
vẫn khiến đa số lung lay.
Dưới đây là 5 sai lầm về
dinh dưỡng