Tài liệu Phổ biến kỹ thuật mới trong thực nghiệm và phát triển nông thôn docx

127 383 0
Tài liệu Phổ biến kỹ thuật mới trong thực nghiệm và phát triển nông thôn docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Download:: http://Agriviet.Com Bé N«ng nghiƯp & PTNT ViƯt Nam Céng đồng chung Châu Âu Dự áN PHáT TRIểN NÔNG THÔN CAO BằNG - BắC KạN PHổ BIếN Kỹ THUậT MớI TRONG THựC NGHIệM V TRIểN KHAI PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP NÔNG THÔN KếT QUả V BI HọC KINH NGHIệM TạI TỉNH CAO BằNG V BắC KạN GIAI ĐOạN 2000-2003 Cao bằng, năm 2004 Chủ biên Trần Văn Khẩn Ngô xuân hoàng Tác giả Đặng văn minh TRần văn phùng Nguyễn hữu hồng Phạm thị đào Nguyễn sỹ hành Ngô xuân hoàng Biên tập Karin Voigt Triệu Đức Hoạt Nông Xuân Dũng Nông Thị Hà Nguyễn thị bình Nguyễn văn tiến Hoàng thị nơng Mục lục Lời nói đầu I Mục tiêu, phơng pháp tiếp cận, tổ chức, triển khai, giám sát v đánh gia II Kết đạt đợc giai đoạn 2000-2003 III Tổng kết v phổ biến kỹ thuật thnh công giai đoạn 2000-2003 A Các kü tht vỊ trång trät Thư nghiƯm gièng lóa đoàn kêt nguyên chủng áp dụng biện pháp kỹ thuật cấy lúa rảnh Thử nghiệm bón phân cân đối cho lúa Đoàn kết Thử nghiệm Giống lúa lai Q 63 / Nhị u 63 Cao B»ng Thư nghiƯm gièng lóa lai dßng Båi tạp sơn Bồi tạp 49 Bắc Kạn Thử nghiệm giống lúa Nhị u 838 Bắc K¹n Thư nghiƯm vỊ lóa chơi h¹n CH5, CH135 CH185 Cao Bằng Thử nghiệm lúa cạn LC 931 Bắc Kạn Thử nghiệm giống ngô HQ2000 Thử nghiệm bón phân cho ngô 10 Thử nghiệm giống ngô ĐK888 ĐK999 11 Thử nghiệm giống đậu tơng VX 93, DT99 Và DT12 12 Thử nghiệm giống đậu tơng DT 84 đất ruộng vụ 13 Thử nghiệm bón phân cho đậu tơng 14 Giống ®Ëu xanh T135 15 Thư nghiƯm vỊ gièng l¹c 16 Thử nghiệm bón phân vôi cho lạc 17 Thử nghiệm giống khoai lang KB1, KB2 KL5 cao 18 Thử nghiệm giống sắn KM60 KM94 cao B kỹ thuật chăn nuôi 19 Thử nghiệm giống lợn Móng Cái 20 Thử nghiệm nuôi gà Tam Hoàng dòng 882 21 Thử nghiệm nuôi gà Lơng Phợng 22 Thử nghiệm sử dụng thức ăn đậm đặc cho gà 23 Thử nghiệm nâng cao tỷ lệ nuôi sống gà 24 Thử nghiệm nuôi vịt đẻ trứng Khaki campbell Bắc Kạn 25 Thử nghiệm nuôi cá ruộng Lời nói đầu Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn (Bộ NN&PTNT Việt Nam cộng tác với Uỷ ban Châu Âu) với thời hạn năm, bắt đầu hoạt động tỉnh cao Bằng Bắc Kạn từ tháng năm 1999 v kết thúc vo cuối tháng 12 năm 2004 Mục tiêu chung Dự án: l nâng cao mức sống v tính bền vững môi trờng cho nghÌo ë vïng miỊn nói phÝa B¾c ViƯt Nam sở đảm bảo cho hộ nghèo có khả tăng suất trồng vật nuôi, tăng nguồn thu phụ v hội tiếp cận thị trờng, đảm bảo cung cấp nớc sinh hoạt v bảo vệ đất thông qua phục hồi rừng nơi cần thiết Để đạt đợc mục tiêu trên, hoạt động khuyến nông hoạt động khác dự án đà thức hoạt động từ tháng năm 2000 huyện điểm tỉnh Cao Bằng v Bắc Kạn Đến năm 2003 đà mở rộng hoạt động sang huyện không trọng điểm khác Các hoạt động bao gồm:hoạt động thử nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, đo tạo khuyến nông viên, thú y viên thôn bản, mở lớp IPM, cung cấp tủ thuốc thú y thôn bản, xây dựng thôn an ton dịch bệnh v nhiều hoạt động khác cấp Kết thực hiƯn ®· lμm lμm thay ®ỉi râ nÐt ®êi sèng v nhận thức ngời dân nh phơng pháp lm việc cán khuyến nông cấp Tính đến cuối tháng năm 2004, dự án phát triển nông Cao Bằng Bắc Cạn đà phối hợp hỗ trợ huyện Bắc Cạn v huyện Cao Bằng để thực thủ nghiệm v trình diễn trồng trọt v chăn nuôi Thử nghiệm v trình diễn đợc thực da nhu cầu ngời dân vμ ph¸t triĨn cđa tiÕn bé kü tht míi C¸c thủ nghiệm giống, phân bón, kỹ thuật canh tác, thức ăn chăn nuôi, thú y đà đợc nông dân ë tØnh h−ëng øng vμ ph¸t triĨn Theo sè liệu cho biết giai đoạn 2000-2004 tỉnh đà có 1123 loại hình thủ nghiệm với 9987 lợt hộ tham gia, khoảng 40-50% l thủ nghiệm thnh công v đợc hộ nông dân tự phát triển Kết thủ nghiệm đà góp phần không nhỏ vo xoá đói giảm nghèo v cải thiện đời sống ngời dân Để tổng kết kinh nghiệm v phát triển thử nghiệm thnh công địa bn tỉnh Cao Bằng v Bắc Cạn, cán hợp phần nông nghiệp Dự án phối hợp víi mét sè chuyªn gia cã kinh nghiƯm lÜnh vực ny đà biên soạn Phổ biến kỹ thuật míi thùc nghiƯm vμ triĨn khai ph¸t triĨn Nông nghiệp Nông Thôn- Kết v bi học kinh nghiệm tỉnh Cao Bằng v Bắc Kạn, giai đoạn 2000 -2003 Cuốn sách đợc biên soạn chủ yếu dựa vo kinh nghiệm thực tiễn hoạt động phối hợp, hỗ trợ Dự án Hy vọng sách l ti liệu tham khảo tốt cho nh quản lý, cán lm việc lĩnh vực phát triển Nông thôn cấp v b nông dân Tuy nhiên, đợc biên soạn lần đầu, chắn sách nhiều thiếu sót nội dung v hình thức mong bạn đọc đóng góp cho sách đợc hon chỉnh Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng- Bắc Kạn Phần I Mục tiêu, phơng pháp tiếp cận, tổ chức, triển khai, giám sát v đánh gia Mục tiêu Việc phát tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi để góp phần giải khó khăn nông dân tạo điều kiện tiến hành thâm canh, nhằm nâng cao suất, tăng thu nhập cho ngời dân vùng dự án việc làm quan trọng Những tiến kỹ thuật đà đợc chứng minh thành công đà đợc nông dân nghèo nơi khác áp dụng nhng cha mở rộng đến vùng sâu, vùng xa Những tiến cần phải đợc thử nghiệm để tìm thích hợp với ®iỊu kiƯn míi víi sù tham gia ®ãng gãp ý kiến ngời dân Nếu thử nghiệm thành công đợc đem trình diễn để mở rộng Mục tiêu chơng trình thử nghiệm, trình diễn nh sau: - Các chơng trình thử nghiệm phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội hộ nghèo, kỹ thuật phát triển kỹ thuật có hiệu mà ngời nông dân chấp nhận đợc - Chỉ tiến hành thử nghiệm tiến kỹ thuật có yêu cầu đầu t thấp từ bên ngoài, khả đầu t hộ nghèo hạn chế hệ thống cung ứng vật t nông nghiệp cha đầy đủ, thiếu khả cung ứng đến xÃ, thôn - Các thử nghiệm nông dân trực tiếp thực hiện, đánh giá kết phải có quy mô nhỏ, đầu t thêm trừ công thức thử nghiệm ngời dân cha có sẵn nh giống vật nuôi, trồng - Thử nghiệm tiến hành thôn Các thử nghiệm thành công đa vào trình diễn công tác viên tham gia chơng trình thử nghiệm có trách nhiệm cho nông dân khác điều họ chứng kiến có hiệu - Thông qua thử nghiệm, tiến hành đào tạo cán khuyến nông, sở để cán hiểu nhu cầu nh cách tiếp cận với nông dân Sự tham gia cán khuyến nông thử nghiệm tăng cờng thêm mối quan hệ với cộng đồng tạo điều kiện cho họ việc tuyên truyền kỹ thuật thành công hoạt động thử nghiệm - Nâng cao trình độ sản xuất ngời nông dân Phơng pháp tiếp cận 2.1 Phơng pháp lựa chọn địa bàn hoạt động Việc lựa chọn địa bàn hoạt động dựa số tiêu chí nh sau: a- Đối với huyện xÃ: - Huyện xà phải có tỷ lệ hộ đói nghèo cao - Đa dạng dân số, phải có dân tộc thiểu số - Phải có điều kiện đất đai, khí hậu, sinh thái đa dạng - Có đờng giao thông thuận tiện cho xe mô tô xe bốn bánh để tạo điều kiện cho triển khai hoạt động dự án - Có nguồn lực đủ hoàn thành hoạt động dự án - Không có nhiều hoạt động khuyến nông lớn nhà tài trợ khác tiến hành b- Đối với thôn bản: - Ưu tiên cho thôn có từ dân tộc thiểu số trở lên nh (dân tộc H'mông, Dao, Lôlô) - Phải đại diện cho vùng sinh thái x· - Cã tû lƯ ®ãi nghÌo cao x· - Mỗi xà chọn từ - thôn Danh sách thôn đợc lựa chọn cần có thống Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Ban quản lý dự án 2.2 Xây dựng hệ thống tổ chức từ huyện đến x, thôn Tổ dự án Huyện Thuộc Phòng NN & PTNT Ban quản lý dự án Xà Gồm - thành viên Ban quản lý dự án Thôn Nhóm trồng trọt Nhóm chăn nuôi Nhóm lâm nghiệp a- Tổ dự án huyện: Thành phần: Gồm có trởng phó phòng Nông nghiệp PTNT huyện làm tổ trởng - cán kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi thú y, lâm nghiệp làm uỷ viên, cán làm kế toán Chức nhiệm vụ tổ: Tổ chức xây dựng kế hoạch lựa chọn thử nghiệm, trình diễn có tham gia ngời dân Phối hợp với cán dự án xây dựng kế hoạch hoạt động kế hoạch ngân sách cho năm, kế hoạch tổ chức hoạt động dự án Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động, lịch sinh hoạt phân công trách nhiệm cho thành viên nhóm Đề xuất biện pháp có tính khả thi để thực có hiệu dự án b- Ban quản lý dự án cấp xÃ: - Thành phần: Gồm có Chủ tịch phó chủ tịch xà làm trởng ban Cán khuyến nông xà cán phụ trách nông lâm nghiệp, cán ban chăn nuôi cán thú y xà cán phụ nữ đoàn thể làm uỷ viên - Chức nhiệm vụ: Tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá kết hoạt động dự án xÃ, thôn Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển thôn sở phối hợp chặt chẽ cán khuyến nông huyện, xÃ, thôn Tổ chức họp giao ban tháng để đánh giá hoạt động tháng đồng thời xây dựng kế hoạch cho tháng tiếp theo, viết báo cáo lên tổ dự án huyện c- Ban quản lý dự án Thôn: Thành phần: Gồm có trởng thôn làm trởng ban Hội trởng hội nông dân phụ nữ, khuyến nông viên, thú y viên thôn làm uỷ viên Chức năng, nhiệm vụ: Chủ trì họp để bàn xây dựng kế hoạch phát triển thôn bản, áp dụng mở rộng kỹ thuật vào sản xuất Trực tiếp đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết hoạt động dự án thôn Hớng dẫn nông dân hoàn thành biểu mẫu theo dõi, đánh giá thư nghiƯm Tỉ chøc häp giao ban mét th¸ng mét lần có trách nhiệm báo cáo thờng xuyên với xÃ, huyện tình hình thực hoạt động thôn d- Nhóm hộ nông dân tham gia làm thủ nghiệm mô hình trình diễn: Phân nhóm theo loại hình kỹ thuật: trồng trọt, chăn nuôi thú y lâm nghiệp Mỗi nhóm có trởng nhóm đợc nhóm bầu lên khuyến nông viên có trách nhiệm tổ chức thực thử nghiệm mô hình trình diễn Hớng dẫn kỹ thuật cho nông dân, kiểm tra việc chuẩn bị, thực nội dung công việc điền vào mẫu biểu theo dâi Tỉ chøc häp nhãm Ýt nhÊt mét th¸ng mét lần để thảo luận, trao đổi thử nghiệm, trình diễn vấn đề khác Phơng pháp tổ chức, triển khai, giám sát đánh giá thử nghiệm/trình diễn 3.1 Lập kế hoạch thôn bản: Hình 1: Xây dựng kế hoạch thôn Hàng năm thôn triển khai dự án tổ chức họp xây dựng kế hoạch phát triển thôn Kế hoạch phát triển thôn đợc xây dựng sở có tham gia, bàn bạc toàn thể thành viên thôn, dựa tình hình thực tế thôn Trong trình xây dựng, ngời dân thôn bàn bạc thảo luận thuận lợi, khó khăn chủ yếu thôn, đề xuất hoạt động cần thiết tiến hành năm, nh giải pháp để thực Đây sở để xây dựng kế hoạch 3.2 Lựa chọn thử nghiệm hộ nông dân Cơ sở để tiến hành thử nghiệm trình diễn trờng: Thử nghiệm trình diễn phải đợc xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nông dân, từ khó khăn trở ngại mắc phải trình sản xuất hàng ngày đợc đề nghị kế hoạch thôn Mô hình trình diễn dựa kết thử nghiệm số vùng có điều kiện tơng tự đạt kết tốt Một số nguyên tắc lựa chọn thử nghiệm: Thử nghiệm đợc tiến hành ô mẫu nhỏ, phải dễ làm, dễ áp dụng, dễ nhân rộng hạn chế rủi ro Phải thử nghiệm có đầu t thấp, đầu t cho thử nghiệm trình diễn mang tính hỗ trợ phải phù hợp với điều kiện dân Thử nghiệm phải đơn giản, đảm bảo nguyên tắc thay đổi yếu tố yếu tố khác phải giữ nguyên phải có lô đối chứng để so sánh đánh giá kết Chọn hộ tham gia làm thử nghiệm: Các hộ đợc chọn phải nằm thôn đợc chọn thực dự án có đủ tiêu chuẩn sau: - Phải tự nguyện thực có nhu cầu tham gia thử nghiệm - Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm sẵn sàng phổ biến kiến thức cho ngời khác - Ưu tiên cho hộ thuộc diện nghèo đói, khuyến khích vai trò phụ nữ Khi chọn hộ tham gia làm thử nghiệm cần có tham gia ý kiến hộ nông dân khác thôn 3.3 Tập huấn xây dựng kế hoạch thực Trớc tiến hành thử nghiệm trình diễn, cán khuyến nông nông dân tham gia thử nghiệm thảo luận kế hoạch, phân công rõ trách nhiệm cho bên có liên quan, để họ hiểu rõ công việc trách nhiệm họ Quá trình tập huấn phải làm rõ vấn đề nh: thời gian tiến hành công việc, kế hoạch chuẩn bị vật t, lao động, dụng cụ khác Cần thống nội dung công việc, tiêu theo dõi ngời theo dõi Khi cần ký hợp đồng thực cán khuyến nông nông dân tham gia thử nghiệm, trình diễn Cần thiết phải trao đổi để ngời dân hiểu thử nghiệm cán khuyến nông mà thử nghiệm họ, để giúp đỡ họ cã thĨ so s¸nh lùa chän kü tht cho phï hợp với điều kiện mà họ có Cán khuyến nông hộ nông dân thiết kế ô thử nghiệm/trình diễn sau đà chuẩn bị đầy đủ vật t nguồn lực Quá trình thiết kế cần ý: Thiết kế phải dựa vào tên thử nghiệm Thiết kế thử nghiệm đơn giản dễ thực Thiết lập hệ thống biển báo mẫu ghi chép sổ sách cụ thể, rõ ràng dựa néi dung cđa thư nghiƯm H×nh 2: TËp hn kü thuật trớc triển khai thử nghiệm 3.4 Phơng pháp triĨn khai thư nghiƯm • Trång trät: Rng thư nghiƯm đà đợc thực hộ gia đình Tại hộ bố trí công thức thử nghiệm đối chứng Đối chứng thử nghiệm giống giống địa phơng, thử nghiệm phân bón hay phơng pháp canh tác mức phân bón hình thức canh tác truyền thống địa phơng Phần lớn thử nghiệm bố trí công thức thử nghiệm với công thức đối chứng nh thử nghiệm phân bón biện pháp canh tác Nhng sè thư nghiƯm vỊ gièng bè trÝ tõ 1-3 gièng khác giống địa phơng để so sánh Diện tích, thời vụ gieo trồng chăm sóc công thức thử nghiệm đối chứng nh Diện tích công thức thử nghiệm 180m2 Cao Bằng 250 m2 Bắc Kạn Công thức thử nghiệm đối chứng hộ đợc bố trí đám ruộng đồng tính chất đất Giữa công thức đợc ngăn khoảng cách rộng 30-40 cm Dự án hỗ trợ toàn bé chi phÝ vỊ gièng cho c¸c thư nghiƯm vỊ giống phân bón cho thử nghiệm phân bón Ngoài ra, dự án tổ chức tập huấn kỹ thuật cho ngời dân, đào tạo khuyến nông viên thôn để giám sát hớng dẫn thực quy trình kỹ thuật Ngời dân có trách nhiệm đầu t phân chuồng, giống địa phơng cho ô đối chứng Ngời dân đảm nhận tất khâu công việc từ làm đất, gieo trồng, chăm sóc thu hoạch theo quy trình kỹ thuật ã Chăn nuôi: áp dụng phơng pháp phân lô so sánh Mỗi thử nghiệm đợc bố trí làm hai lô, lô thử nghiệm lô đối chứng Đảm bảo đồng yếu tè chØ kh¸c ë u tè thư nghiƯm Các thử nghiệm triển khai với quy mô nhỏ, phù hợp với khả thực ngời dân Thử nghiệm chăn nuôi lợn nái Móng Cái có quy mô lợn nái Móng Cái/hộ, thử nghiệm gia cầm từ 10 15 con/hộ Để đảm bảo tính bền vững thử nghiệm, việc hỗ trợ mang tính thúc đẩy, phải có đóng góp ngời dân Có nh gắn trách nhiệm ngời dân vào hoạt động thử nghiệm Mỗi thử nghiệm có bố trí lô đối chứng, toàn chi phí lô đối chứng ngời dân Ngoài dự án tổ chức tập huấn kỹ thuật cho tất hộ tham gia làm thử nghiệm, cử cán khuyến nông giúp đỡ cần thiết 3.5 Tổ chức theo dõi giám sát đánh giá kết Việc triển khai thực phải tuân theo thiết kế đà đợc xây dựng trớc Trong trình thực cán khuyến nông cần phải nắm bắt đợc vấn đề mấu chốt kích thích sáng tạo ngời dân để họ tự suy nghĩ đề cách giải khó khăn mắc phải trình thực Đảm bảo việc ghi chép sổ sách đầy đủ theo mẫu đà đợc thống Ngoài cần ghi chép vấn đề bất thờng phát sinh, kể tình hình thời tiết để làm sở đánh giá kết thử nghiệm sau Cán khuyến nông cần thờng xuyên theo dõi, giám sát trình thực thử nghiệm, nông dân bàn bạc, phân tích, đánh giá kết thời kỳ sở để cã kÕt ln chÝnh x¸c kÕt thóc thư nghiƯm trình diễn Các tiêu theo dõi bao gồm tình hình sinh trởng phát triển trồng, gia súc, kết suất, hạch toán kinh tế (thu-chi) Các hộ đợc hớng dẫn phơng pháp ghi chÐp sỉ s¸ch, diƠn biÕn cđa thư nghiƯm, theo dâi tiêu tính toán hiệu kinh tế thử nghiệm Hình 3: Khuyến nông viên ngời dân kiểm tra đồng ruộng đánh giá hoạt động hàng tháng 3.6 Hội thảo đầu bờ, tham quan chéo Đây hoạt động quan trọng, giúp cho công tác đánh giá thành công thử nghiệm, tiền đề cho việc triển khai mở rộng Các hội thảo đầu bờ tham quan chéo 10 Hình 21: Tiêm phòng cho đàn gà hộ gia đình b- Kết thử nghiệm phơng thức nuôi gà Bảng 16: Kết thử nghiệm nâng cao tỷ lệ nuôi sống gà - 30 ngày tuổi phơng thức nuôi úm Số gà Thôn Số hộ ĐC TN Tỷ lệ nuôi sống (%) ĐC TN Khối lợng tháng tuổi ĐC TN Hiệu kinh tế (Thu - chi) ĐC TN Nà Mới 60 60 73,33 100 0,30 0,53 160.000 340.000 Nµ LĐng 50 50 80,00 100 0,24 0,46 40.000 390.000 Tæng 11 110 110 76,67 100 0,27 0.49 100.000 365.000 - - Tû lÖ nuôi sống gà con: Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà cho thấy, gà đợc nuôi úm có chế độ nuôi phù hợp với nhu cầu sinh trởng tỷ lệ nuôi sống cao, đạt 100% nuôi theo hình thức truyền thống đạt 76,67% Khả sinh trởng hiệu kinh tế: Về khối lợng gà lúc tháng tuổi, gà đợc chăm sóc tốt nên sinh trởng nhanh, khối lợng lúc tháng tuổi đạt bình quân 0,49 kg/con, cao gà đối chứng đạt 0,27 kg/con Về hiệu kinh tế gà đợc nuôi úm chi phí cao hơn, nhng hiệu kinh tế cao nuôi chăn thả từ 180.000 đến 350.000 đồng cho nhóm hộ làm thử nghiệm 113 Khối lợng gà thử nghiệm (kg) 0.8 120 100 80 60 40 20 Khèi l−ỵng (kg) Tỷ lệ nuôi sống (%) Tỷ lệ nuôi sống gà từ - 30 ngày tuổi Đối chứng Thí nghiệm 0.6 Đối chứng 0.4 Thí nghiệm 0.2 Nà Mới Nà Lẹng Nà Mới Thôn Nà Lẹng Thôn Đồ thị 3: Khối lợng gà thử nghiệm Đồ thị 2: Tỷ lệ nuôi sống gà thử nghiệm Hình 22: Nuôi úm gà hộ gia đình Bài học kinh nghiệm Thử nghiệm đà chứng minh đợc hiệu việc áp dụng phơng pháp nuôi úm kỹ thuật sử dụng vác xin phòng bệnh nâng cao tỷ lệ nuôi sống mà nâng cao sức sống khối lợng gà lúc 30 ngày tuổi Đây điều kiện thuận lợi cho việc chăn nuôi gà thịt gà sinh sản sau Thuận lợi: - Quá trình thực thử nghiệm đà giải đợc yêu cầu xúc nhân dân, khả phát triển đàn gia cầm gặp nhiều khó khăn gà bị chết nhiều, ngời dân địa phơng đà thực quan tâm nhiệt tình tham gia - Mặt khác, biện pháp kỹ thuật giới thiệu cho ngời dân cần thiết, dễ làm, dễ hiểu, dễ áp dụng Cho nên có khả triển khai mở rộng cao sản xuất Khó khăn: 114 - - Tuy nhiên để nuôi dỡng tốt gà giai đoạn - 30 ngày tuổi, đòi hỏi ngời chăn nuôi phải nhiệt tình, có hiểu biết kỹ thuật thực tâm huyết với nghề Về vấn đề này, ngời dân đáp ứng đợc Việc cung cấp số loại thức ăn bổ sung vác xin bị hạn chế điều kiện địa hình miền núi nhiều khó khăn giao thông Đề nghị: Để chăn nuôi gia cầm địa phơng miền núi phát triển tốt, cần thiết phải áp dụng kỹ thuật đà thu đợc thành công từ thử nghiệm Trong cần nhân rộng mô hình nuôi úm gà từ - 30 ngày tuổi Sau áp dụng hình thức bán chăn thả không nên trì hình thức chăn nuôi truyền thống nh Cần tuyên truyền rộng rÃi để ngời dân hiểu chấp hành tốt việc vệ sinh phòng bệnh cho đàn gà gia đình, nhấn mạnh việc sử dụng vác xin việc phòng bệnh truyền nhiễm cho gia cầm 24 Thử nghiệm nuôi vịt đẻ trứng Khaki campbell Lý mục đích Trứng vịt nguồn thực phẩm quan trọng nhân dân miền núi Do đặc điểm tự nhiên có nhiều diện tích ao, hồ, sông suối, không lớn nhng nguồn tài nguyên quý đà đợc bà nông dân tận dụng để chăn nuôi vịt lấy thịt trứng Tuy nhiên, diện tích mặt nớc không đồng năm, mùa khô nhiều nơi miền núi thờng thiếu nớc trầm trọng Vào thời kỳ này, vịt thờng không đẻ ngời chăn nuôi khoản không nhỏ để trì đàn vịt Mặt khác, đàn vịt địa phơng thờng có suất trứng thấp, đẻ từ 110 - 120 quả/năm Cho nên hiệu chăn nuôi không cao Thử nghiệm Chăn nuôi vịt chuyên trứng Khaki Campbell nhằm mục đích: Giới thiệu với ngời dân khu vực miền núi giống vịt chuyên trứng có suất cao, thích nghi với nhiều điều kiện nuôi dỡng chăm sóc khác Để đẩy mạnh nghề chăn nuôi vịt đẻ trứng, cung cấp thực phẩm cho nhu cầu nhân dân Địa điểm, quy mô quy trình kỹ thuật: Địa điểm tiến hành: Thử nghiệm chăn nuôi vịt Khaki Campbell đợc triển khai hai tỉnh Cao Bằng Bắc Kạn huyện bao gồm Ngân Sơn, Ba Bể, Bảo Lạc, Trùng Khánh Hạ Lang Số hộ tham gia thử nghiệm: - Trong hai năm 2002 2003, tổng số hộ hởng lợi từ thử nghiệm 247 Số liệu thống kê số hộ tham gia làm thử nghiệm đợc trình bày bảng sau 115 Bảng 17: Số liệu thống kê địa điểm số hộ hởng lợi từ thử nghiệm chăn nuôi vịt Khaki Campbell Tỉnh Huyện Số x Số thôn Hộ nông dân Bắc Kạn Ngân Sơn (Thợng Quan 62 Thợng An) Ba Bể (Phúc Lộc, Cốc Đán, 80 Bộc Bố) Cao Bằng Hạ Lang, Trùng (Thắng Lợi, Minh Long, 14 105 Khánh, Bảo Lạc Ngọc Khê, Thợng Hà) Tổng 30 247 Phơng pháp tiến hành: - Vịt đợc nuôi úm giai đoạn nhỏ sau đợc chăn thả ao, ruộng suối Tại số thôn bản, ngời dân đợc hớng dẫn mua thêm thức ăn đậm đặc để nuôi vịt giai đoạn đầu Các giai đoạn sau nuôi theo phơng thức truyền thống địa phơng - Tiến hành theo dõi tỷ lệ nuôi sống, khối lợng vịt, tỷ lệ đẻ trứng hiệu kinh tế mô hình Khi kết thúc thử nghiệm, tiến hành đánh giá kết thực mô hình, đề xuất hớng phát triển Kỹ thuật chăn nuôi vịt chuyên trứng Khaki campbell Đặc điểm vịt Khaki campbell: Vịt Khaki Campbell giống vịt chuyên trứng có nguồn gốc từ nớc Anh Đặc điểm ngoại hình: Vịt mái có màu lông ka ki, chân mỏ màu xám Con trống có màu lông kaki, đầu cổ có màu đen, chân mỏ có màu xám Hình 23: Giống vịt chuyên trứng Khaki Campbell Một số tiêu suất: Tuổi bắt đầu đẻ: 20 - 21 tuần tuổi; khối lợng vịt vào đẻ: 1,6 - 1,8 kg/con; sản lợng trứng: 260 - 300 quả/mái/năm; khối lợng trứng: 65 - 70g/quả 116 Vịt Khaki có khả thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, nuôi theo nhiều phơng thức khác nh nuôi khô (đối với gia đình diện tích mặt nớc chăn thả), nuôi chăn thả đầm, ao, hồ, suối, bán kết hợp vờn cây, ao cá, ruộng lúa a- Chăn b- Chăn thả Hình 24: Các hình thức chăn nuôi vịt Khaki Campbell - - - - Kỹ thuật chọn vịt giống: Lúc ngày tuổi, cần chọn nhanh nhẹn, mắt tinh nhanh, bụng mềm, lông xốp, có màu lông đặc trng giống Khi kết thúc tuần tuổi, cần tuyển chọn để nuôi hậu bị Chỉ chọn thon, đầu nhỏ, cổ dài, thân hình tạo với mặt đất góc lớn tốt Khối lợng trung bình từ 1,0 - 1,2 kg/con đạt yêu cầu Thức ăn nuôi vịt: Thức ăn sẵn có địa phơng: có nhiều loại thức ăn khác dùng cho chăn nuôi vịt nh gạo, thóc, ngô, tấm, cám, khoai, loại rau, rong bèo, cá tép, cua don, ốc, bà đậu Thức ăn công nghiệp: thị trờng có bán sẵn loại thức ăn công nghiệp chế biến sẵn công ty thức ăn cung cấp dạng viên dạng hỗn hợp đậm đặc Đây loại thức ăn có đầy đủ thành phần dinh dỡng cho giai đoạn sinh trởng vịt, nhiên giá thành cao Chuồng trại: Giai đoạn vịt con: Cần nuôi nhốt để tiện chăm sóc, theo dõi Diện tích chuồng không cần rộng nhng phải cao ráo, thoáng mát, gió lùa, giữ nhiệt tốt mùa đông Để sởi ấm cho vịt dùng đèn dầu, bếp than, bếp trấu ủ, bóng điện Máng ăn máng uống cần để cách xa nhau, tránh chỗ vịt nằm thờng xuyên thay chất độn chuồng để đảm bảo cho chuồng khô Giai đoạn vịt lớn: Cần bố trí thêm sân chơi, vờn cây, bÃi cỏ sân gạch Cần ý sân chơi phải dễ thoát nớc Diện tích chuồng trại vịt đẻ cần - con/m2 Nếu nuôi nhốt kết hợp chăn thả diện tích chuồng cần diện 117 tích sân chơi diện tích chăn thả Nếu nuôi nhốt diện tích chuồng cần diện tích sân chơi Kỹ thuật nuôi dỡng, chăm sóc: - Khi vịt nhỏ, cho ăn tự theo nhu cầu ngày lẫn đêm từ tuần thứ trở cần cho ăn hạn chế để tránh béo (khoảng 70% lợng thức ăn so với cho ăn tự do), hàng ngày vệ sinh máng ăn, máng uống Cần ý đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho vịt cách quan sát đàn vịt, thấy vịt nằm thoải mái, tản đạt yêu cầu nhiệt Ngoài cần ý phòng chống thiên địch cho vịt - Giai đoạn vịt hậu bị, cần cho ăn hạn chế, lợng thức ăn tăng dần theo tuổi Chỉ cho ăn lần/ngày, ý đảm bảo cho tất đợc ăn Nên tận dụng nguồn thức ăn sẵn có để giảm chi phí thức ăn Khi vịt chuẩn bị đẻ, chuyển sang thức ăn cho vịt đẻ, tuần trớc đẻ: tăng thêm 10% thức ăn, vịt đẻ trứng tăng thêm 15%, vịt đẻ rộ, cho ăn tự vào ban ngày - Thu nhặt trứng vào khoảng - sáng, để đảm bảo vệ sinh cho trứng, chất độn ổ đẻ cần phải bổ sung thờng xuyên Khi vịt có tợng đẻ giảm, cần tăng cờng chế độ chăm sóc nuôi dỡng, hạn chế tác động bất lợi nh môi trờng, dinh dỡng, nớc uống nóng (>250C) Đồng thời phát điều trị kịp thời bệnh lây lan đàn Kết thực mô hình Tỷ lệ nuôi sống: - Qua thử nghiệm, thấy vịt Khaki Campbell thích hợp với phơng thức chăn nuôi ngời dân miền núi Tỷ lệ nuôi sống từ lúc ngày tuổi đến đẻ trứng đạt bình quân 85%, tơng đơng với vịt địa phơng - Có số thôn tỷ lệ nuôi sống cao nh thôn Nà Đuổn xà Phúc Lộc huyện Ba Bể, tỷ lệ nuôi sống đạt tới 95% Thôn Nà Phẩn, thôn Khau §Êng x· Béc bè hun Ba BĨ tû lƯ nuôi sống đạt 94% Khả sản xuất: Bảng 18: Một số tiêu sinh sản vịt Khaki Campbell STT - Chỉ tiêu Số vịt theo dõi Tỷ lệ nuôi sống (%) Khối lợng bắt đầu đẻ (kg) Tuổi đẻ trứng đầu (ngày) Tỷ lệ đẻ (%)( sau tháng đầu) Sản lợng trứng/ năm (quả) Khối lợng trứng (gam) Vịt địa phơng 2400 82,72 2,10 180 80 127 70 - 75 VÞt Khaki Campbell 2470 85,00 1,80 140 85 265 65 - 70 Mặc dù khối lợng trởng thành vịt mái Khaki Campbell có nhỏ vịt địa phơng (1,80 kg/con so với 2,10 kg/con), nhng tuổi đẻ trứng đầu sớm vịt địa phong khoảng 40 ngày 118 - Và đặc biệt sản lợng trứng vịt Khaki cao hẳn vịt địa phơng Đạt tới 265 quả/năm, vịt địa phơng đạt 127 quả/năm Vịt Khaki có khả sinh sản mùa thiếu nớc, đặc điểm quý vịt cần đợc phát huy Nhiều hộ gia đình chăn nuôi tốt đà tự nhân đàn vịt đẻ lên 20 - 30 Sản phẩm thu đợc từ chăn nuôi vịt đẻ trứng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng gia đình mà góp phần tăng thu nhập kinh tế hộ Hình 25: Đàn vịt đẻ trứng Khaki Campbell nuôi huyện Ba Bể Ngân Sơn Hình 26: Sản phẩm thu đợc chăn nuôi vịt KhakiCampbell Bài học kinh nghiệm Thuận lợi: - Trong trình triển khai thử nghiệm, đà nhận đợc hởng ứng nhiệt tình hộ gia đình với mong muốn vơn lên làm giàu nguồn tài nguyên - Việc lựa chọn giống vịt Khaki Campbell, giống vịt chuyên trứng phù hợp với nhiều phơng thức chăn nuôi, nên dễ dàng đợc ngời dân chấp nhận Khó khăn: - Tại số hộ, gặp khó khăn dịch bệnh, chăm sóc nuôi dỡng không đầy đủ suất chăn nuôi không cao, tỷ lệ đẻ thấp, khối lợng trứng nhỏ 119 - Cha tuân thủ đầy đủ quy trình chăn nuôi Cha thực hiểu rõ điều kiện cần để phát huy suất giống vịt chuyên trứng Khaki Campbell Một số hộ trì phơng thức chăn nuôi truyền thống, thả tự ao hồ, sông suối, ruộng tác động kỹ thuật để vịt đẻ nhiều Đề nghị: Tiến hành tập huấn kỹ thuật chăn nuôi vịt Khaki Campbell cho hộ nông dân Cần giải thích rõ cho ngời dân hiểu đặc điểm vịt Khaki điều kiện cần để phát huy hết suất tối đa giống vịt Về quy mô chăn nuôi, số lợng nuôi từ 10 - 20 con/hộ hợp lý Có thể áp dụng hình thức bán chăn thả, chăn thả tận dụng với gia đình có công lao động, hình thức chăn vịt "khô" với hộ gia đình diện tích mặt nớc Hình 27: Mô hình chăn nuôi vịt - cá nông hộ Hình 28: Mô hình chăn thả tận dụng sông, suối, ruộng lúa 120 25 Thử nghiệm nuôi cá ruộng Lý mục đích Tại tỉnh miền núi nh Cao Bằng - Bắc Kạn có diện tích lớn cấy lúa nớc Đây điều kiện thuận lợi cho hình thức nuôi cá ruộng Nghề nuôi cá ruộng đà đợc phát triển mạnh nhằm giải nguồn thực phẩm chỗ cho nhu cầu nhân dân Tuy nhiên, nhiều năm qua chăn nuôi cá ruộng gặp nhiều trở ngại, nh suất tỷ lệ nuôi sống thấp bị nhiều thiên địch, nghề nuôi cá ruộng miền núi có nguy bị dần Một số nguyên nhân hạn chế phát triển nuôi cá ruộng nh: Kỹ thuật kinh nghiệm thiếu, công tác quản lý chăm sóc cá cha tốt, cha có phối hợp chặt chẽ trồng lúa, thuỷ nông nuôi cá Để giúp đỡ ngời dân khôi phục phát triển nghề nuôi cá ruộng, dự án phát triển nông thôn Cao Bằng - Bắc Kạn tiến hành thử nghiệm nuôi cá ruộng lúa nớc nhằm mục đích: Giới thiệu cho ngời dân kỹ thuật nhằm đảm bảo cho nuôi cá ruộng thành công Tăng thêm sản phẩm giá trị kinh tế cao (cá), tăng hiệu sử dụng đơn vị diện tích ruộng lúa Tạo số điều kiện thuận lợi cho phát triển lúa, góp phần làm tăng suất sản lợng lúa nh suất sản lợng đàn cá nuôi Địa điểm, quy mô quy trình kỹ thuật Địa điểm quy mô thử nghiệm: - Địa điểm: Thử nghiệm nuôi cá ruộng đợc tiến hành năm 2001 - 2002 ba huyện Thông Nông, Trùng Khánh Hạ Lang tỉnh Cao Bằng - Quy mô thử nghiệm: Thử nghiệm nuôi cá ruộng lúa đợc tiến hành xà bao gồm 35 hộ tham gia Đây địa phơng đại diện tiêu biểu cho hình thức trồng lúa nớc kết hợp nuôi cá ruộng Bảng 19: Số liệu thống kê số hộ tham gia làm thử nghiệm mô hình nuôi cá ruộng Huyện Thông Nông Trùng Khánh Hạ Lang Tổng cộng - X (Ngọc Đông Cần Yên) (Ngọc Khê, Đinh Phong) (Thắng Lợi) Thôn 10 Hộ gia đình 16 14 35 Phơng pháp tiến hành: Chọn hộ làm thử nghiệm: hộ có truyền thống nuôi cá, có nhiều kinh nghiệm nuôi cá ruộng Thử nghiệm đợc tiến hành theo phơng pháp phân lô so sánh để rút kết luận hiệu phơng thức chăn nuôi so với phơng thức chăn nuôi truyền thống Lô đối chứng (500 m2 ruộng), nuôi theo phơng thức nuôi truyền thống ngời dân Lô thử nghiệm (500 m2 ruộng), nuôi theo kỹ thuật đợc tập huấn 121 - cho ngời chăn nuôi từ khâu chuẩn bị ruộng, nuôi dỡng chăm sóc cá Sử dụng giống cá chép địa phơng Trớc làm thử nghiệm, hộ tham gia làm mô hình đợc tham gia lớp tập huấn nuôi cá ruộng Tại lớp tập huấn này, ngời dân đợc học tập, thực hành kỹ thuật nuôi cá ruộng lúa Trong trình triển khai thử nghiệm, hộ nông dân nhận đợc giúp đỡ cán kỹ thuật cần thiết Ngời dân trực tiếp chăm sóc, nuôi dỡng cá, ghi chép sổ sách đánh giá kết mô hình kết thúc Quy trình chăn nuôi cá ruộng Đặc điểm phơng thức nuôi cá ruộng: - Ruộng cấy lúa loại hình mặt nớc có số điều kiện thích hợp cho phát triển thuỷ sinh vật làm thức ăn cho cá Trong ruộng lúa nớc, thờng có số loài cá sinh trởng phát triển đợc, thu hoạch lúa, ngời ta thu hoạch thêm đợc số lợng định cá tự nhiên làm thực phẩm Nếu thả thêm cá giống vào nuôi ruộng suất cao hơn, khoảng từ 150 - 200 kg/ha - Ngoài ra, thả cá vào ruộng lúa, tạo nên mối quan hệ tơng hỗ việc tiêu diệt mầm sâu bệnh cho lúa cung cấp thức ăn cho cá, đồng thời có tác dụng làm tăng độ màu mỡ đất Hạn chế tối đa việc sử dụng chất bảo vệ thực vật việc phòng trừ sâu hại lúa có tác dụng tốt việc bảo vệ môi trờng Hình 29: Kết hợp nuôi cá trồng lúa Chọn ruộng nuôi cá: Ruộng miền núi chủ yếu ruộng bậc thang, nguồn nớc chủ yếu chảy từ sông suối b¾t ngn tõ nói cao DiƯn tÝch rng lóa th−êng không lớn chọn ruộng cấy lúa kết hợp với nuôi cá phải nơi chủ động nớc, có suất lúa trung bình trở lên Ruộng cần thuận tiện cho việc lại, chăm sóc không bị lũ lụt lũ quét Bờ ruộng cao so với mặt ruộng từ 20 cm trở lên, bờ chắn không bị rò rỉ nớc 122 Chuẩn bị ruộng: Tẩy vôi để khử chua, diệt tạp giống nh cải tạo ao nuôi cá thịt Lợng vôi cần dùng từ - kg vôi bột/100m2 Cần tẩy vôi trớc - ngày cày bừa Cày bừa kỹ theo yêu cầu cấy lúa Đào hố trú nắng (chuôm) góc ruộng sâu tèi thiÓu 0,50 m, réng tõ - m2 Từ có - rÃnh xơng cá (đờng cho cá lại từ chuôm lên ruộng lúa) Nếu ruộng rộng đào nhiều rÃnh hơn Chuôm đợc che nắng cách cắm cọ, làm phên che, loại cành khác, tăng độ sâu chuôm Bờ có lải tràn, lải tràn thấp bờ ruộng bình thờng cm, dài khoảng m, có đăng chắn, cỡ mắt đăng bế cỡ cá nuôi ruộng Đờng lấy nớc vào phải có đăng dụng cụ lọc nớc Chuẩn bị cá giống: Các đợc luyện ép trớc vận chuyển, không nên ép lâu ép cẩu thả Loại bỏ cá bị bệnh, xây xát trớc vận chuyển Có thể dùng thùng, xô gánh để chuyển cá khoảng cách gần Nếu xa dùng túi nylon có bơm oxi Cần hạn chế việc đong đếm, bắt cá nhiều lần để khỏi ảnh hởng đến cá Thả cá: Sau cấy lúa xong khoảng - ngày, nớc thả cá, thả vào buổi sáng lúc mặt trời mọc Cá quen dần với điều kiện ruộng lúa Mật độ thả cá: nuôi đơn loại cá thả con/1m2, nuôi ghép thả 50% loại cá nuôi 50% chia cho loại cá khác Không nên ghép cá Rô phi với Chép tranh mồi mạnh với cá chép Trớc thả cá chuôm, lấy thêm khoảng 20% nớc chuôm, lắc - phút, sau lại tiếp tục lấy thêm nớc đầy nớc dụng cụ đựng cá từ từ nghiêng túi cho cá bơi chuôm Không đợc thả đột ngột xuống chuôm, làm cá bị chết choáng Chăm sóc: Những ngày đầu thả, lợng thức ăn phải cho cá ăn khoảng ngày Khi sinh vật làm thức ăn cho cá phát triển, chất mùn thối rữa ngừng cho ăn thức ăn tinh Mỗi ngày cho cá ăn khoảng 0,3 kg cám gạo bột ngô/ 100 m2 ruộng Cần hạn chế việc lội vào ruộng, làm cỏ lúa nên làm nửa diện tích Khi lúa bị sâu bệnh nên dùng loại thuốc không độc hại cho cá Nếu phải dùng thuốc độc nên tạm thời chuyển cá nơi khác, hết thời gian độc lại chuyển cá trở lại Sau đa cá trở lại cần cho cá ăn thêm thức ăn - ngày đầu, ngày cho ăn 0,3 - 0,5 kg cám gạo bột ngô/ 100 m2 Khi sử dụng phân bón lúa nên dùng phân hữu vừa tốt lúa vừa tốt cho cá Hạn chế dùng phân vô Khi lấy nớc tháo nớc ý đăng chắn cá Quản lý: Sau thả cá, hàng ngày phải thăm lần Theo dõi hoạt động cá, bệnh tật, thức ăn, lợng nớc ruộng Khi điều chỉnh mực nớc theo yêu cầu sinh trởng lúa cần ý tới nhu cầu sinh thái cá Những ngày nắng nóng cần thêm nớc vào, lúc có ma cần phải kiểm tra để điều chỉnh lợng nớc ruộng Tiêu nớc chủ động, không để nớc tràn bở, không cho vịt ngan vào ruộng nuôi cá Thu hoạch: Có thể tiến hành thu tỉa thu toàn trình nuôi Thông thờng thu toàn lần trớc lúc gặt - ngày Tiến hành tháo nớc từ từ để dòn cá chuôm, thu vào buổi sáng, lúc nắng lên, dùng lới vợt cá, giữ cho cá sống Con to dùng làm thực phẩm, nhỏ nuôi giữ tạm vào nơi để tiếp tục thả sau gặt hái trở lại 123 Kết thực mô hình Khả sinh trởng cá - Các kết theo dõi sinh trởng cá đợc trình bày bảng 20 Số liệu thu đợc cho thấy, với việc áp dụng kỹ thuật nuôi cá đà có tác dụng thúc đẩy sinh trởng cá - Khối lợng cá qua tháng nuôi lô thử nghiệm cao lô đối chứng (nuôi theo phơng pháp truyền thống) Khi kết thúc thử nghiệm, khối lợng cá lô thử nghiệm cao lô đối chứng 239,5% Điều cho thấy hiệu kỹ thuật chăn nuôi cá ruộng Bảng 20: Kết theo dõi sinh trởng cá nuôi ruộng lúa Chỉ tiêu theo dõi Khối lợng cá lúc bắt đầu nuôi Khối lợng cá sau tháng Khối lợng cá sau tháng Khối lợng cá sau tháng Khối lợng cá sau tháng So sánh Khối lợng cá (g/con) STT ĐV g/con g/con g/con g/con g/con % Lô §èi chøng 1,59 2,38 4,00 8,69 16,67 100 45.00 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 L« Thư nghiệm 1,58 3,33 6,67 11,91 40,00 239,95 Lô đối chứng Lô thử nghiệm Tháng nuôi Đồ thị 4: Khối lợng cá qua tháng nuôi - Hiệu kinh tế: Đánh giá hiệu mô hình nuôi cá ruộng cho thấy, lô thử nghiệm nuôi cá ruộng theo kỹ thuật có hiệu kinh tế cao, đạt tới 316.000 đồng /500m2 ruộng lúa Mặc dù phí cao thức ăn cho cá, nhng lô thử nghiệm có lÃi Điều chứng minh rằng, kết hợp trồng lúa nớc nuôi cá thực mô hình kết hợp hoàn hảo có tính khả thi 124 Bảng 21: Hiệu kinh tế mô hình nuôi cá ruộng STT Chỉ tiêu theo dõi Số lợng cá thu đợc Tổng thu Chi phí giống cá Chi phí thức ăn Tổng chi Thu - chi ĐVT kg đồng đồng đồng đồng đồng Lô Đối chứng 12,50 225.000 200.000 200.000 25.000 Lô Thử nghiệm 30,00 540.000 200.000 24.000 224.000 316.000 Hình 30: Mô hình nuôi cá ruộng huyện Trùng Khánh tØnh Cao B»ng Bµi häc kinh nghiƯm Víi sù thay đổi kỹ thuật nuôi dỡng chăm sóc cá so với phơng thức nuôi truyền thống ngời dân địa phơng, thử nghiệm nuôi cá ruộng đà thay đổi đợc nếp nghĩ ngời dân kết hợp chăn nuôi cá trồng lúa Chuyển đổi từ "thả cá" sang "nuôi cá" ruộng lúa Đà giới thiệu cho ngời dân kỹ thuật để giảm thiểu tối đa ảnh hởng bất lợi cho sinh trởng cá Cá nuôi ruộng với kỹ thuật lớn nhanh hơn, tỷ lệ nuôi sống cao đặc biệt so sánh thu nhập cho thấy có hiệu kinh tế cao nhiều so với phơng pháp thả cá truyền thống Thuận lợi: - Quá trình triển khai thử nghiệm cho thấy thử nghiệm đà chọn đợc nhu cầu ngời dân cần phải thay đổi kỹ thuật cha đáp ứng đợc với sản xuất nay, đà đợc đồng tình ngời nông dân - Những kỹ thuật áp dụng có tính thông dụng, dễ làm, phù hợp với trình độ dân trí hiệu thu đợc cao Khó khăn: - Để thu đợc lợi nhuận cao đơn vị diện tích kết hợp trồng lúa nớc nuôi cá, đòi hỏi ngời nông dân phải có tinh thần trách nhiệm cao với 125 - đồng ruộng lúc có bất thờng thời tiết xảy Đây đòi hỏi không dễ dàng, đặc biệt ngời dân miền núi Khả mở rộng: Tổng kết ý kiến đánh giá ngời dân địa phơng cho thấy, khả mở rộng thử nghiệm cao, hiệu thu đợc tính thực tiễn Xuất phát từ thực tế là, để giải nhu cầu thực phẩm nhân dân miền núi, tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo cần thiết phải có đầu t hợp lý kết hợp nhiều ngành sản xuất với Cần phải tuyên truyền cho ngời dân thấy rõ lợi ích kết hợp cấy lúa nuôi cá, nh biện pháp kỹ thuật để đảm bảo cho mô hình thành công 126 GIễI THIEU VE TAỉI LIEU Tài liệu bạn xem download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com website chuyên đề nông nghiệp nơi liên kết thành viên hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thường xuyên tổng hợp tài liệu tất lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia tất người Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy website xin vui lòng gửi yêu cầu ban biên tập website để cố gắng bổ sung thời gian sớm »Chúng xin chân thành cám ơn bạn thành viên gửi tài liệu cho Thay lời cám ơn đến tác giả cách chia lại tài liệu mà bạn có người Bạn trực tiếp gửi tài liệu bạn lên website gửi cho theo địa email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website thuộc quyền tác giả, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm khía cạnh có liên quan đến nội dung tập tài liệu Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” bạn phát hành lại thông tin từ website để tránh rắc rối sau Một số tài liệu thành viên gửi cho không ghi rỏ nguồn gốc tác giả, số tài liệu có nội dung khơng xác so với tài liệu gốc, bạn tác giả tập tài liệu liên hệ với có u cầu sau : • • • Xóa bỏ tất tài liệu bạn website Agriviet.com Thêm thông tin tác giả vào tài liệu Cập nhật nội dung tài liệu www.agriviet.com ... chơng trình thử nghiệm phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội hộ nghèo, kỹ thuật phát triển kỹ thuật có hiệu mà ngời nông dân chấp nhận đợc - Chỉ tiến hành thử nghiệm tiến kỹ thuật có yêu cầu... dựng kế hoạch phát triển thôn Kế hoạch phát triển thôn đợc xây dựng sở có tham gia, bàn bạc toàn thể thành viên thôn, dựa tình hình thực tế thôn Trong trình xây dựng, ngời dân thôn bàn bạc thảo... qui mô Thử nghiệm đợc thực vào năm 2003, huyện Ba Bể Các thôn làm thử nghiệm gồm: Thôn Vằng Quan thôn Nhật Vẹn, xà Phúc Lộc; thôn Nà Rẫy thôn Khau Đấng xà Bộc Bố Tổng số hộ thực thử nghiệm 20

Ngày đăng: 26/01/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan