TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỒ HỌA MÁY TÍNH Thơng tin giảng viên: Họ tên: Nguyễn Đức Công Song Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng môn CNPM, Giảng viên, Thạc sỹ Thời gian, địa điểm làm việc: Tháng – 2009, Khoa CNTT, ĐH Nông Lâm Tp.HCM Địa liên hệ: Khoa CNTT, ĐH Nông Lâm Tp.HCM Điện thoại, email: songndc@hcmuaf.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật Data Warehouse, Cơng nghệ Pháp triển Phần mềm, Lập trình Đồ họa 3D Thơng tin trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa liên hệ, điện thoại, e-mail): Thông tin chung môn học - Tên môn học: Đồ Họa Máy Tính Mã mơn học: 214353 Số tín chỉ: Môn học: Tự chọn Các môn học tiên quyết: 214441– Cấu trúc liệu Các môn học trước: Lập trình nâng cao Các mơn học kế tiếp: Các u cầu mơn học (nếu có): Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết + Làm tập lớp: tiết + Thảo luận: 10 tiết + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): 30 tiết + Hoạt động theo nhóm: tiết + Tự học: 45 tiết - Địa Khoa/ môn phụ trách môn học: Bộ môn CNPM, Khoa CNTT, ĐH Nông Lâm Tp.HCM Mục tiêu môn học - - - Kiến thức: o Các kỹ thuật lập trình o Khái niệm đồ họa o Sử dụng thư viên đồ họa 3D Kỹ năng: o Lập trình o Tìm hiểu cơng nghệ Thái độ, chun cần: Tóm tắt nội dung mơn học (khoảng 150 từ) Môn học tập trung vào việc cho sinh viên ứng dụng kỹ thuật lập trình học mơn trước lập trình vào ứng dụng thực Những khái niệm lĩnh vực đồ họa trình bày thuật tốn vẽ hình bản, phép biến đổi affine, kỹ thuật texture hình ảnh, kỹ thuật dựng hình, phối cảnh, kỹ thuật chiếu sáng,… Đồng thời áp dụng kiến thức lý thuyết để triển khia ứng dụng, sinh viên hướng dẫn sử dụng thư viên đồ họa mẫu – OpenGL Ngồi mơn học cịn hướng dẫn cho sinh viên kỹ thuật làm phim hoạt hình Nội dung chi tiết môn học (tên chương, mục, tiểu mục) Phần 1: Những khái niệm đồ họa máy tính Phần 2: Hệ trục tọa độ phép chiếu đồ họa máy tính Phần 3: Một số thuật tốn vẽ hình học 2D Phần 4: Một số thuật tốn vẽ hình học 3D Phần 5: Hướng dẫn sử dụng thư viện OpenGL cấu trúc chượng trình ví dụ Phần 6: Thuật tốn tơ màu Phần 7: Các phép biến đổi affine đồ họa - Phép dịch chuyển - Phép xoay - Phép tỷ lệ - Tổng hợp phép biến đổi Phần 8: Thuật toán kỹ thuật cắt hình Phần 9: Thuật tốn Kỹ thuật chiếu sang đồ họa Phần 10: Thuật toán Kỹ thuật texture Phần 11: Đường mặt cong Bezier, B-Spline Phần 12: Kỹ thuật xử lý tương tác từ thiết bị ngoại vi phương pháp quản lý vùng nhớ việc xây dựng ứng dụng đồ họa Phần 13: Kỹ thuật làm phim hoạt hình Phần 14: Một số kỹ thuật khác ứng dụng đồ họa Học liệu Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình, ) a Dave Shreiner, The OpenGL Programming Guide - The Redbook, Addison-Wesley Professional, 2009 b David Rogelberg, OpenGL Reference Manual – The Bluebook, Addison-Wesley Publishing Company Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình…) Hình thức tổ chức dạy học * Lịch trình chung: (Ghi tổng số cho cột) Nội dung Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, thực tập giáotrình, rèn nghề, … 2 1 Lý thuyết Phần 1: Những khái niệm đồ họa máy tính Phần 2: Hệ trục tọa độ phép chiếu đồ họa máy tính Phần 3: Một số thuật tốn vẽ hình học 2D Phần 4: Một số thuật toán vẽ hình học 3D Phần 5: Hướng dẫn sử dụng thư viện OpenGL cấu trúc chượng trình ví dụ Phần 6: Thuật tốn tơ màu Phần 7: Các phép biến đổi affine đồ họa Phần 8: Thuật tốn kỹ thuật cắt hình Phần 9: Thuật toán Kỹ thuật chiếu sang đồ họa Phần 10: Thuật toán Kỹ thuật texture Phần 11: Đường mặt cong Bezier, B-Spline Phần 12: Kỹ thuật xử lý tương tác từ thiết bị ngoại vi phương pháp quản lý Phần 13: Kỹ thuật làm phim hoạt hình Phần 14: Một số kỹ thuật khác ứng dụng đồ họa Tổng Bài tập 3 10 2 3 7 3 1 1 Thảo luận Tự học, tự nghiên cứu 1 1 1 1 20 10 30 45 110 Chính sách môn học yêu cầu khác giảng viên Yêu cầu cách thức đánh giá, diện lớp, mức độ tích cực tham gia hoạt động lớp, qui định thời hạn, chất lượng tập, kiểm tra… Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học Phân chia mục tiêu cho hình thức kiểm tra - đánh giá 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên Báo cáo tập tuần lần Kiểm tra kỳ (vào lúc 2/3 thời gian dạy, vòng 45 phút) Kiểm tra cuối kỳ 9.2 Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm phần sau (trọng số phần giảng viên đề xuất, chủ nhiệm môn thông qua): - Tham gia học tập lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị tốt tích cực thảo luận, …); Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; tập nhóm /tháng; tập cá nhân/ học kì, …); 10% Hoạt động theo nhóm: 10 % Kiểm tra - đánh giá kì: 20% Kiểm tra - đánh giá cuối kì: 60% Các kiểm tra khác 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập: Hình thức bố cục trình bày đồ án Kỹ thuật sử dụng công cu 9.4 Lịch thi, kiểm tra (kể thi lại) Giảng viên Duyệt Chủ nhiệm môn (Ký tên) (Ký tên) Thủ trưởng đơn vị đào tạo (Ký tên)