HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI SMART 20.12.2021_VN

21 4 0
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI SMART 20.12.2021_VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÔNG CỤ QUẢN LÝ DỮ LIỆU VÀ BÁO CÁO TUẦN TRA (SMART) Hà Nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lời nói đầu 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Bối cảnh cần thiết phải xây dựng hướng dẫn triển khai SMART 1.3.1 Bối cảnh 1.3.2 Sự cần thiết phải xây dựng hướng dẫn triển khai SMART QUY ĐỊNH VỀ PHẦN MỀM, MƠ HÌNH DỮ LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ 2.1 Phần mềm 2.2 Mô hình liệu 2.3 Trang thiết bị QUY TRÌNH TRIỂN KHAI SMART 3.1 Sơ đồ tổ chức 3.2 Cơ chế quản lý SMART khu bảo tồn/khu rừng phịng hộ 10 3.3 Phân cơng nhiệm vụ cấp sở 13 3.4 Quy định phương pháp thu thập số liệu trường 15 GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN 16 4.1 Mục tiêu 16 4.2 Nội dung báo cáo 17 4.2.1 Báo cáo cấp Trạm 17 4.2.2 Báo cáo cấp Khu bảo tồn 17 QUY CHẾ BÁO CÁO SMART CẤP TRUNG ƯƠNG 18 5.1 Mục tiêu 18 5.2 Nguyên tắc trách nhiệm báo cáo 18 5.2.1 Đối với đơn vị triển khai SMART rừng đặc dụng, rừng phòng hộ 18 5.2.2 Đối với Tổ chức phi phủ nước nước ngồi hoạt động lãnh thổ Việt Nam 18 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT 20 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CTNC Trung tâm Công nghệ Bảo tồn thiên nhiên DOPAM Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ FFI Tổ chức Bảo tồn Động thực vật Quốc tế FZS Hội động vật học Frankfurt GIZ Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GPS Hệ thống định vị toàn cầu GREEN VIET Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KHTC Phòng Kế hoạch tài PC - QLBVR Pháp chế - Quản lý bảo vệ rừng RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phịng hộ SMART Cơng cụ Quản lý liệu Báo cáo tuần tra SVW Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam VQG Vườn quốc gia VNPPA Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam WWF Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lời nói đầu Nhằm ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ rừng gốc, tuần tra thực thi pháp luật Lâm nghiệp giám sát đa dạng sinh học khu RĐD, từ năm 2013 Tổng cục Lâm nghiệp với hỗ trợ GIZ hỗ trợ 13 khu RĐD triển khai ứng dụng SMART Ngoài ra, tổ chức phi phủ quốc tế nước như: Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), Tổ chức Bảo tồn Động thực vật Quốc tế (FFI), Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam (SVW), Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA), Trung tâm Công nghệ Bảo tồn thiên nhiên (CTNC), Hội động vật học Frankfurt (FZS), Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh (GREEN VIET), số dự án bảo tồn thiên nhiên (Green Annamite, Carbi pha 2, GIZBio, USAID BCA, ) ứng dụng SMART để tăng cường hiệu quản lý KBT theo mục tiêu nhà tài trợ Để thống phương thức triển khai quy chế báo cáo SMART bảo đảm việc quản lý đồng hiệu triển khai phạm vi toàn quốc, với hỗ trợ GIZ, Tổng cục Lâm nghiệp tiến hành biên soạn “Tài liệu hướng dẫn triển khai Công cụ quản lý liệu báo cáo tuần tra (SMART) cấp quốc gia” Tài liệu hướng dẫn gồm nội dung chính, bao gồm (i) Giới thiệu chung; (ii) Quy chế triển khai SMART; (iii) Hướng dẫn kỹ thuật Tài liệu xây dựng sở kinh nghiệm quản lý kỹ thuật áp dụng SMART số khu bảo tồn gần 10 năm vừa qua 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung Tài liệu biên soạn nhằm cung cấp cho người sử dụng cán quản lý từ cấp địa phương tới cấp trung ương kiến thức sử dụng SMART phục vụ công tác tuần tra thực thi pháp luật, giám sát đa dạng sinh học khu RĐD RPH 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hướng dẫn xây dựng chế quản lý, triển khai thực SMART từ cấp khu RĐD, RPH đến cấp Trung ương - Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng SMART cho cán quản lý SMART cán kiểm lâm, cán bảo vệ rừng chuyên trách ban quản lý RĐD, RPH - Hướng dẫn áp dụng mơ hình liệu mẫu báo cáo SMART tiếng Việt thống phạm vi toàn quốc 1.3 Bối cảnh cần thiết phải xây dựng hướng dẫn triển khai SMART 1.3.1 Bối cảnh SMART tên viết tắt Công cụ Quản lý liệu Báo cáo tuần tra (tên tiếng Anh: Spatial Monitoring and Reporting Tool) SMART xây dựng nhằm cải thiện hiệu thực thi pháp luật giám sát đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Đây công cụ có tính ứng dụng cao phát triển cam kết hỗ trợ lâu dài tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế bao gồm: WWF, Tổ chức Cơng viên Hịa bình (Peace Park Foundation), Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã (WCS), Tổ chức Giải pháp Bảo vệ động vật hoang dã (Wildlife Protection Solutions), Hội động vật học Frankfurt (FZS), Hiệp hội Vườn thú Luân Đôn (ZSL), Vườn thú Bắc Carolina (NCZ), Tổ chức Panthera (https://www.panthera.org/), Tổ chức Rewild (https://www.rewild.org/) Được giới thiệu vào năm 2011, đến SMART triển khai 70 quốc gia với 1000 khu bảo tồn/vườn quốc gia Trong 21 quốc gia thức áp dụng SMART cho cơng tác quản lý tồn Khu bảo tồn Vườn quốc gia quốc gia (theo Báo cáo thường niên SMART năm 20192020)1 Tại Việt Nam, SMART triển khai thí điểm có hỗ trợ tiếng Việt từ tháng 11 năm 2013 Vụ Bảo tồn thiên nhiên (nay Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ (DOPAM) - Tổng cục Lâm nghiệp) kết hợp với Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA) hỗ trợ tài Cơ quan Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) thông qua Dự án “ Chương trình Bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Việt Nam” Cho đến thời điểm tại, có 30 Vườn quốc gia/Khu bảo tồn thiên nhiên/khu rừng phòng hộ, Báo cáo Thường niên SMART 2019-2020 số Chi cục Kiểm lâm như: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam triển khai ứng dụng SMART công tác thực thi pháp luật giám sát đa dạng sinh học 1.3.2 Sự cần thiết phải xây dựng hướng dẫn triển khai SMART Ngày 10/05/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 626/QĐTTg phê duyệt Đề án tăng cường lực quản lý hệ thống khu bảo tồn đến năm 2025, tầm nhìn 2030, SMART xác định giải pháp xúc tiến cải thiện nâng cao lực tuần tra, thực thi pháp luật giám sát đa dạng sinh học VQG KBTTN Qua việc khảo sát, đánh giá trạng triển khai SMART đơn vị cho thấy công cụ mang lại lợi ích cho việc quản lý, cải thiện cơng tác tuần tra kiểm sốt tài ngun rừng giám sát đa dạng sinh học Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng SMART khu RĐD, RPH số đơn vị khác chưa thống chế quản lý, quy trình triển khai ứng dụng, lực cán bộ, ngân sách thực vấn đề kỹ thuật như: phiên sử dụng, ngơn ngữ, mơ hình liệu, Đặc biệt quy định lưu trữ liệu, báo cáo sử dụng báo cáo phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý Khu bảo tồn có khác áp dụng SMART khu bảo tồn Do vậy, việc xây dựng tài liệu hướng dẫn triển khai SMART để áp dụng cách thống đơn vị cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng tuần tra thực thi pháp luật giám sát đa dạng sinh học QUY ĐỊNH VỀ PHẦN MỀM, MƠ HÌNH DỮ LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ 2.1 Phần mềm Các phiên SMART sử dụng hệ thống RĐD, RPH phải thống sử dụng phiên tiếng Việt Các phiên cập nhật SMART tải từ trang website SMART địa chỉ: https://smartconservationtools.org Đối với Dự án, Tổ chức phi phủ quốc tế nước hỗ trợ Khu rừng đặc dụng, phòng hộ triển khai phiên SMART tiếng Anh cần tiến hành cập nhật phiên SMART tiếng Việt để thống triển khai Việt Nam 2.2 Mô hình liệu Các đơn vị triển khai cập nhật tải mơ hình liệu SMART chuẩn hóa Website Tổng cục Lâm nghiệp Tồn mã khóa thống sử dụng tiếng Việt khơng dấu Trong trình triển khai, phát sinh cần bổ sung trường thơng tin/ thuộc tính (các thay đổi nằm nhóm thuộc tính trường thơng tin mơ hình liệu chuẩn hóa), đơn vị gửi yêu cầu hiệu chỉnh/bổ sung mơ hình liệu(xem phụ lục) gửi cho cán đầu mối Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ (Tổng cục Lâm nghiệp) để tiến hành xem xét, thông qua việc hiệu chỉnh thông báo, cập nhật thay đổi tới toàn hệ thống khu RĐD, RPH triển khai SMART Cán đầu mối thu thập phản hồi, góp ý yêu cầu chỉnh sửa từ đơn vị, tổ chức Tiến trình cập nhật hiệu chỉnh mơ hình liệu theo chu kỳ năm lần Nhằm phục vụ cho mục tiêu báo cáo chung so sánh liệu tuần tra đa dạng sinh học đơn vị tham gia triển khai, trình tuần tra, thu thập, nhập số liệu trường, đơn vị, tổ chức cần sử dụng thuật ngữ chuẩn hóa (vd hành vi vi phạm, loại bẫy, v.v…) Bảng thuật ngữ SMART chuẩn hóa đăng tải Website TCLN cập nhật năm lần dựa điều kiện yêu cầu thực tế 2.3 Trang thiết bị a) Giới thiệu thiết bị: Các trang thiết bị để triển khai SMART bao gồm: máy tính; thiết bị di động như: điện thoại, máy tính bảng; thiết bị định vị GPS; máy ảnh kỹ thuật số ống nhòm Máy tính - Được cài đặt phần mềm SMART Sử dụng cho mục đích nhập, xử lý, xuất báo cáo phải có kết nối mạng - Hỗ trợ máy chạy hệ điều hành Windows Mac OS Thiết bị di động như: Điện thoại, máy tính bảng - Cài đặt SMART Mobile Sử dụng cho mục đích thu thập liệu trường (Bao gồm: thu thập trường thông tin cài đặt, định vị, chụp ảnh) Thiết bị GPS: - Sử dụng chế độ track logger ghi lại tuyến đường tuần tra (có thể nối điểm khoảng cách tuần tra tính tốn khơng xác) - Ghi lại điểm tuyến tuần tra có vi phạm pháp luật, người xâm nhập bất hợp pháp, loài cần giám sát Máy ảnh kỹ thuật số: Ghi lại hình ảnh phát trình tuần tra: cá thể động thực vật hoang dã, hoạt động vi phạm lâm luật, cháy rừng, trạng rừng Ống nhịm: Để quan sát lồi động thực vật vụ vi phạm từ xa b) Quy định sử dụng, bảo dưỡng trang thiết bị: - Cán kỹ thuật trang bị máy tính để nhập, lưu trữ xử lý số liệu phần mềm SMART - Các trạm/đội bảo vệ rừng trang bị máy GPS/thiết bị di động phục vụ cho công tác tuần tra - Việc bàn giao tài sản, thiết bị phải lập thành biên Bên giao bên nhận có trách nhiệm ký vào biên bàn giao - Các cá nhân/bộ phận, đơn vị trực thuộc có nghĩa vụ bảo quản tài sản Nhà nước giao quản lý sử dụng hiệu - Trong trình sử dụng tài sản phải thực bảo dưỡng, sửa chữa theo chế độ tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước quy định theo khuyến cáo nhà sản xuất - Hàng năm, vào kế hoạch, nguồn kinh phí nhu cầu mua sắm, sửa chữa thiết bị nhằm thay trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn nhiệm vụ, cá nhân/bộ phận đề xuất QUY TRÌNH TRIỂN KHAI SMART 3.1 Sơ đồ tổ chức a) Cấp Trung ương: Tổng cục Lâm nghiệp quan đầu mối thực việc hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật triển khai phần mềm SMART cấp Trung ương Thực công tác liên hệ trao đổi với nhà phát triển phần mềm SMART nhằm giải khó khăn triển khai thực tế Là đầu mối tiếp nhận báo cáo khu RĐD, RPH tổ chức phi phủ triển khai phần mềm SMART Đánh giá hoạt động thực thi pháp luật khu RĐD, RPH - Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ - Tổng cục Lâm nghiệp: + Chủ trì việc xây dựng chỉnh sửa mơ hình liệu, ngơn ngữ sử dụng SMART có trách nhiệm hướng dẫn, xử lý vấn đề kỹ thuật cho đơn vị triển khai thực SMART phạm vi nước + Tham mưu cho Tổng cục Lâm nghiệp xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển việc triển khai SMART đơn vị + Thực việc tiếp nhận báo cáo, lưu trữ, tổng hợp báo cáo SMART để trình cấp thẩm quyền xem xét, đạo + Trực tiếp làm việc với lãnh đạo đơn vị triển khai SMART để xử lý vấn đề phát sinh trình thực + Là đầu mối tiếp nhận phản hồi, yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung trường thơng tin, thuộc tính, mục, trình cắm ứng dụng mở rộng (plugin/ add-on), điều phối việc hiệu chỉnh mơ hình liệu chuẩn hóa hàng năm dựa yêu cầu thực tế + Chuẩn hóa nội dung đào tạo ban hành khung chương trình nội dung đào tạo để triển khai đồng thống ứng dụng SMART hệ thống RĐD RPH b) Cấp tỉnh: Các quan chuyên môn cấp tỉnh quản lý trực tiếp Khu rừng đặc dụng, phòng hộ địa bàn tỉnh, bao gồm: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm tiếp nhận, quản lý, sử dụng báo cáo SMART để đánh giá lực, hiệu thực thi pháp luật giám sát đa dạng sinh học khu RĐD, RPH thuộc quản lý Đồng thời, sử dụng kết triển khai SMART để xây dựng kế hoạch, chiến lược cho đơn vị trực thuộc để quản lý khu rừng đặc dụng, phòng hộ đạt hiệu tốt - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh: + Tiếp nhận, tổng hợp báo cáo từ đơn vị trực thuộc đơn vị + Thực việc kiểm tra, đối chiếu, cập nhật liệu từ báo cáo + Tham mưu cho lãnh đạo UBND tỉnh việc triển khai kế hoạch, chiến lược quản lý khu đặc dụng, phòng hộ địa bàn tỉnh c) Cấp sở bao gồm Khu rừng đặc dụng, phịng hộ: đơn vị có vai trị quan trọng q trình triển khai SMART Trực tiếp xây dựng kế hoạch ứng dụng SMART thực tuần tra - xử lý số liệu - xuất báo cáo - đánh giá phản hồi - xây dựng kế hoạch tuần tra gửi báo cáo kết quảcho cấp quản lý trực tiếp Tổng cục Lâm nghiệp u cầu hiệu chỉnh mơ hình liệu chuẩn hóa phát sinh dựa yêu cầu thực tế cho Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ d) Các Chương trình, Dự án, Tổ chức phi phủ quốc tế nước hỗ trợ Khu RĐD, RPH triển SMART: có trách nhiệm hỗ trợ khu RĐD, RPH triển khai, ứng dụng phần mềm SMART, đóng góp ý kiến, phản hồi để hiệu chỉnh mơ hình liệu chuẩn hóa dựa hướng dẫn triển khai SMART Tổng cục Lâm nghiệp 3.2 Cơ chế quản lý SMART Khu rừng đặc dụng, phịng hộ Để triển khai có hiệu SMART tuần tra bảo vệ rừng giám sát đa dạng sinh học, Lãnh đạo Khu RĐD, RPH cần phải ban hành Quy định chế tuần tra, báo cáo giám sát thực Một số nội dung cần tham khảo để xây dựng Quy định sau: Quy định chế tuần tra báo cáo trạm, đội quản lý bảo vệ rừng a) Cơng tác chuẩn bị: - Trạm trưởng/đội trưởng có trách nhiệm lập kế hoạch tuần tra, phân cơng trưởng nhóm mô tả rõ nhiệm vụ thành viên nhóm tuần tra - Kế hoạch tuần tra lập trình Giám đốc/Trưởng ban ký duyệt hàng tháng Một số trường hợp đột xuất trạm trưởng có trách nhiệm báo cáo Giám đốc/Trưởng ban trước tiến hành tuần tra - Các trạm/đội cử người ứng tiền tuần tra theo kế hoạch tuần tra tháng Phịng Kế hoạch tài (KHTC) có trách nhiệm chủ trương chế độ tuần tra để giải tạm ứng toán hàng tháng 10 - Chuẩn bị dụng cụ tuần tra: công cụ hỗ trợ, đồ địa hình, thiết bị GPS, thiết bị di động, máy ảnh kỹ thuật số, sổ ghi chép trang thiết bị khác phục vụ công tác tuần tra b) Phương pháp tuần tra: - Trước thời điểm xuất phát, trạm trưởng có trách nhiệm báo cáo Giám đốc/Trưởng ban để triển khai nhóm tuần tra - Để đảm bảo bí mật, bất ngờ, hướng đến mục tiêu bắt đối tượng, trạm trưởng/đội trưởng thơng tin xác vị trí tuần tra cho trưởng nhóm biết để triển khai - Trưởng nhóm/đội trưởng chịu trách nhiệm hồn tồn vấn đề q trình tuần tra c) Lập bước tuần tra: Bước 1: Xuất phát (tại Trạm Kiểm lâm/Đội động/Trạm bảo vệ rừng/Chốt) đến điểm đóng lán tuần tra tọa độ điểm/tuyến tuần tra xây dựng theo kế hoạch Xử lý ghi nhận tình bắt gặp đường Bước 2: Dựa vào đồ, kinh nghiệm rừng, tồn nhóm thảo luận để xác định tuyến tuần tra lại lán tuần tra tọa độ điểm/tuyến tuần tra theo kế hoạch ngày không trùng Bước 3: Lặp lại bước (2) cho ngày tiếp theo; đảm bảo tuyến ngày sau phải khác ngày trước Đảm bảo kết thúc chuyến tuần tra tuyến phải phủ xung quanh lán tuần tra tọa độ điểm/tuyến tuần tra theo kế hoạch Bước 4: Xuất phát chốt/trạm Đội, xử lý ghi nhận tình bắt gặp đường Ghi chép vào nhật ký tuần tra sổ trực ban trạm kết tuần tra d) Nhiệm vụ nhóm tuần tra: - Ln để máy GPS thiết bị di động hoạt động để lưu lại lộ trình tuần tra, điểm bắt đầu kết thúc (tại trạm Kiểm lâm, Đội động, trạm bảo vệ rừng), chốt trại nhóm tuần tra, điểm xử lý vụ việc, điểm có lớn có nguy bị chặt hạ có Đường kính vị trí 1,3 m (D1.3 > 40cm), điểm gặp động vật, lán trại, người vào rừng… 11 - Ghi nhận tất quan sát, vụ việc vào phiếu tuần tra/SMART Mobile - Tháo gỡ bẫy; phá hủy lán trại; tuyên truyền yêu cầu người khỏi rừng bắt gặp trình tuần tra - Theo dõi, quay phim, chụp ảnh; trấn áp, tịch thu dụng cụ, trang thiết bị bắt giữ đối tượng bắt gặp có hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng - Chú ý vấn đề áp giải người bắt đối tượng cần tăng cường đồng đội lực lượng hỗ trợ (công an, dân qn, đội biên phịng) có vụ việc cần phối hợp xử lý, ưu tiên lập biên bản, hồ sơ tang chứng, vật chứng (niêm phong quy định) điểm xảy vụ việc - Quan sát kỹ dấu hiệu tuyến (dấu vết người động vật hoang dã) ghi nhận vào phiếu tuần tra/SMART Mobile - Bàn giao GPS, phiếu tuần tra liệu SMART mobile cho cán kỹ thuật phải ghi chép vào sổ bàn giao cụ thể để bảo đảm không bị thất lạc, mát liệu trình triển khai thực - Thực bàn giao toàn phiếu tuần tra liệu GPS liệu SMART Mobile cho cán quản lý liệu SMART văn phòng đơn vị trước ngày 20 hàng tháng - Ghi chép vào nhật ký tuần tra sổ trực ban trạm kết tuần tra Nhập liệu vào File Excel nhập tuần tra vào phần mềm SMART, xử lý ảnh (6-8 ảnh đại diện), tổng hợp số liệu viết xuất báo cáo đợt tuần tra e) Quy định chế độ báo cáo toán (nếu có): - Hồ sơ tốn bao gồm: Các chứng từ liên quan với Báo cáo tuần tra (ký xác nhận lãnh đạo trạm/đội), 01 trang gồm 6-8 ảnh nhỏ có thích 01 trang in tuyến, điểm tuần tra đồ ghi danh sách liệu nộp lưu Tổ Pháp chế - Quản lý bảo vệ rừng (PC-QLBVR) có ký xác nhận Tổ PCQLBVR - Dữ liệu nộp lưu Tổ PC-QLBVR bao gồm: 01 thư mục lưu ảnh đại diện cho chuyến tuần tra với 01 file Word báo cáo kết tuần tra + 01 file Excel tổng hợp số liệu tuần tra (theo mẫu SMART) với liệu GPS xuất đầy đủ tuyến tuần tra từ phần mềm SMART - Phòng Kế hoạch, Tài có quyền khơng chấp nhận toán thiếu số yêu cầu 12 - Cán quản lý liệu SMART/Tổ PC-QLBVR có trách nhiệm tổng hợp báo cáo, trích xuất đồ tuyến tuần tra tất trạm/đội tháng để báo cáo lãnh đạo Vườn/Hạt vào ngày 25 hàng tháng 3.3 Phân công nhiệm vụ cấp sở Để triển khai có hiệu SMART tuần tra, bảo vệ tài nguyên rừng giám sát đa dạng sinh học đơn vị, khu RĐD, RPH cần có phân cơng cụ thể nhiệm vụ, cụ thể sau: a) Lãnh đạo đơn vị: - Xây dựng ban hành Cơ chế (hoặc Quy chế) tuần tra báo cáo (như trên) để thực SMART thống tồn đơn vị - Phân cơng Bộ phận/cán kỹ thuật phụ trách quản lý SMART (1-3 người) để theo dõi giám sát hoạt động triển khai phần mềm SMART toàn đơn vị - Đảm bảo nguồn lực nhân tài để triển khai có hiệu phần mềm SMART - Tìm kiếm nguồn tài bền vững hỗ trợ cho hoạt động tuần tra giám sát đa dạng sinh học đơn vị - Quản lý, đơn đốc cán phụ trách SMART thực bước mơ tả Sơ đồ 01; hàng tháng trình bày báo cáo SMART họp giao ban Sơ đồ 01: Quy trình triển khai SMART sở 13 b) Hạt kiểm lâm/Phòng Quản lý bảo vệ rừng: - Giới thiệu, hướng dẫn thực triển khai SMART với tồn cán thực cơng tác bảo vệ rừng như: Đội động, trạm Kiểm lâm, đội bảo vệ rừng, tổ đội nhận khoán bảo vệ rừng,… - Lập kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho cán thông qua hoạt động triển khai phần mềm SMART - Giao trạm quản lý rừng theo tiểu khu c) Phòng khoa học hợp tác quốc tế/Phòng kỹ thuật - Tham mưu cho lãnh đạo đơn vị ứng dụng phần mềm SMART hoạt động nghiên cứu khoa học hàng năm đơn vị - Kết hợp với đề tài, dự án nghiên cứu hợp tác với đơn vị nghiên cứu khoa học để phối hợp thực việc giám sát đa dạng sinh học SMART nhằm tăng hiệu sử dụng tiết kiệm tài chính, nhân đơn vị 14 d) Trạm kiểm lâm/đội bảo vệ rừng - Trạm trưởng/đội trưởng có trách nhiệm lập kế hoạch tuần tra, phân cơng nhóm trưởng, nhóm phó mơ tả rõ nhiệm vụ thành viên nhóm tuần tra - Kế hoạch tuần tra lập trình giám đốc/hạt trưởng ký duyệt hàng tháng Một số trường hợp đột xuất trạm trưởng có trách nhiệm báo cáo Hạt trưởng trước xuất phát e) Nhóm, đội, tổ tuần tra - Thực kế hoạch tuần tra phê duyệt - Thực bàn giao tiếp nhận trang thiết bị phục vụ cho q trình tuần tra như: cơng cụ hỗ trợ, máy ảnh, GPS, ống nhòm,… - Chịu trách nhiệm bảo quản toàn trang thiết bị tránh mát, hỏng hóc q trình thực thi nhiệm vụ - Thực bàn giao phiếu tuần tra liệu GPS hàng tháng cho cán kỹ thuật g) Cán quản lý liệu SMART: - Là đầu mối triển khai phần mềm SMART đơn vị - Thực công tác nhập, xử lý số liệu xuất báo cáo Chịu trách nhiệm lưu trữ phiếu tuần tra liệu GPS liệu tuần tra xuất từ SMART Mobile - Liên hệ với cán kỹ thuật SMART Vụ quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ để cập nhật chức phiên cập nhật SMART 3.4 Quy định phương pháp thu thập số liệu trường - Cán Kiểm lâm/ Cán bảo vệ rừng chuyên trách áp dụng SMART trình tuần tra trường phải thực nguyên tắc sau: - Ghi nhận liệu theo quan sát, vụ việc trường ghi đầy đủ vào phiếu thông tin tuần tra, giám sát SMART Mobile - Luôn để máy GPS/thiết bị di động hoạt động để lưu lại tuyến tuần tra (Tracklog), điểm bắt đầu kết thúc (trạm Kiểm lâm/trạm bảo vệ rừng/chốt), 15 điểm dựng trại nhóm tuần tra, điểm xử lý vụ việc, điểm có lớn có nguy bị chặt hạ (D1.3 > 40cm), điểm gặp động vật, lán trại, người vào rừng, - Khi bấm điểm thiết bị GPS tên điểm nhảy theo số đếm tự động không thực chỉnh sửa tên điểm, ghi số điểm GPS tương ứng với điểm đánh dấu phiếu thông tin tuần tra, giám sát - Khi sử dụng SMART Mobile phải kiểm tra pin, bật định vị chuẩn bị sạc đầy đủ trình tuần tra - Chụp ảnh ghi lại quan sát trường 3.5 Cập nhật, xử lý số liệu hoàn thiện báo cáo - Để bảo đảm việc thực đầy đủ quy trình SMART, đơn vị cử 02 cán kỹ thuật thực cơng việc cập nhật, xử lý số liệu hồn thiện báo cáo với nhiệm vụ sau: - Tiếp nhận phiếu thông tin tuần tra, giám sát liệu GPS liệu SMART Mobile liệu tuần tra xuất từ phần mềm SMART Trạm tương ứng tháng từ trạm để thực công tác cập nhật xử lý liệu - Lưu trữ phiếu tuần tra liệu GPS liệu SMART Mobile theo trạm/đội theo thời gian - Cập nhật, xử lý số liệu xuất báo cáo SMART trình Lãnh đạo đơn vị xem xét đạo họp giao ban, lập kế hoạch tuần tra đơn vị cách kịp thời GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN 4.1 Mục tiêu - Nâng cao hiệu lực, hiệu việc triển khai SMART hỗ trợ công tác quản lý Khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Tăng cường phối hợp quan, đơn vị triển khai SMART từ cấp Trung ương đến địa phương 16 4.2 Nội dung báo cáo 4.2.1 Báo cáo cấp Trạm - Thông tin chung tuần tra Trạm/đội theo cán thực hiện: Họ tên, số lượng tuần tra, số ngày, số đêm, khoảng cách - Tổng hợp hành vi vi phạm bao gồm: Thống kê toàn hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động tuần tra theo Trạm, đồ vị trí phát vi phạm Tuyến tuần tra - Thông tin lồi Động vật/Thực vật hoang dã: thơng tin tổng quan thơng tin lồi mục tiêu - Kết luận, đề xuất kiến nghị hoạt động tuần tra Trạm/đội 4.2.2 Báo cáo cấp khu RĐD, RPH - Bảng thông tin chung hoạt động tuần tra bao gồm: Số lượng nhân viên, số lượng tuần tra, số ngày, khoảng cách, tác động người, Số vụ lập biên bản, số lượng bẫy, số lượng súng - Thông tin chung tuần tra trạm/đội thực hiện: Tên trạm, loại hình di chuyển, số lượng tuần tra, số ngày, số đêm, khoảng cách, số lượng nhân viên - Bản đồ tuyến tuần tra trạm - Biểu thống kê hoạt động vi phạm theo trạm/đội bao gồm: Con người bắt gặp trực tiếp, dấu vết người để lại, - Bản đồ địa điểm vi phạm - Thông tin tổng quan động vật hoang dã theo trạm/đội bao gồm: Động vật sống - Quan sát trực tiếp, Động vật sống - dấu vết, Động vật chết, Động vật hoang dã - Tiếng kêu, loài động vật - Thơng tin lồi động vật mục tiêu bao gồm thơng tin: Thời gian, tọa độ, lồi động vật, số lượng cá thể, số non, hình thức xử lý - Bản đồ thông tin động vật hoang dã 17 - Thông tin tổng quan thực vật hoang dã theo trạm/đội bao gồm: Các loài lan, gỗ, thực vật khác, lồi thực vật - Thơng tin lồi động vật mục tiêu bao gồm thơng tin: Trạm, tiểu khu, thời gian, tọa độ, loài thực vật, đường kính, chiều cao cành, mật độ phân bố, tình trạng - Bản đồ thơng tin thực vật hoang dã - Các kết luận về: đợt tuần tra, hoạt động vi phạm, hoạt động quan sát động thực vật Các đề xuất, kiến nghị (phần bổ sung người báo cáo) QUY CHẾ BÁO CÁO SMART CẤP TRUNG ƯƠNG 5.1 Mục tiêu - Nhằm thực quản lý hiệu quả, thống thông tin, phát khó khăn vấn đề phát sinh cần cập nhật Mơ hình liệu, mẫu báo cáo trình ứng dụng triển khai SMART - Đảm bảo việc báo cáo đồng bộ, thống từ Ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ đến cấp tỉnh Trung ương 5.2 Nguyên tắc trách nhiệm báo cáo 5.2.1 Đối với đơn vị triển khai SMART rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Triển khai thực SMART đơn vị - Tổng hợp, xử lý, báo cáo cấp quản lý trực tiếp Tổng cục Lâm nghiệp - Phối hợp với đơn vị địa bàn thực nội dung liên quan đến SMART - Giám sát thúc đẩy cán nhân viên tham gia thực áp dụng SMART tuần tra bảo vệ rừng giám sát đa dạng sinh học 5.2.2 Đối với Tổ chức phi phủ nước nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam + Thông tin hoạt động triển khai SMART Việt Nam (triển khai khu rừng đặc dụng, phòng hộ) + Sử dụng đồng thống mơ hình liệu SMART chuẩn Tổng cục Lâm nghiệp ban hành 18 + Trường hợp cần khai thác thêm thông tin phục vụ cho mục tiêu Dự án xin ý kiến chun mơn Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ chia sẻ liệu triển khai SMART connect địa điểm thực Dự án 19 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT Phụ lục Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật SMART 6.3.0 (https://drive.google.com/file/d/1BwNx1FI9vWrg_Y1Yt5DWiimRh1d0xGBJ/view) Phụ lục Hướng dẫn thu thập liệu SMART Mobile (https://drive.google.com/file/d/18eQXwqLX4TOfeg6OjLCGmfKmoBfSF1Wq/vi ew) Phụ lục Sổ tay đào tạo SMART (https://drive.google.com/file/d/1K1Ra_JHUGQ39qKa74zf7AWYDhXvMoPO/view) Phụ lục Các mẫu báo cáo truy vấn (https://drive.google.com/drive/folders/16qeRbosRHm1mle0vtvp8nqHqIDGNzRN _?usp=sharing) Phụ lục Mơ hình liệu chuẩn hóa (https://drive.google.com/drive/folders/11n6tnAIeHF8O0kicKTAZMSoTH245xxz A?usp=sharing) Phụ lục Mơ hình triển khai SMART 20 Phụ lục Mẫu biểu đề xuất thay đổi điều chỉnh thơng tin mơ hình liệu Tên đơn vị chủ quản Tên đơn vị CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc …, ngày … tháng … năm … Số:… Kính gửi: Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phịng hộ - Tổng cục Lâm nghiệp Trong trình thực tiễn ứng dụng triển khai SMART, đơn vị xin gửi đề xuất nội dung thay đổi mơ hình liệu chuẩn hóa cụ thể sau: STT Đề xuất nội dung thay đổi/ Trường thơng tin Thuộc tính Mục Mã khóa Giải trình quan trọng cần thiết đề xuất nội dung thay đổi/ Trường thơng tin (thuộc tính thay đổi/ Thuộc tính mới; Mục thay đổi/Mục đề xuất thêm mới) Mơ hình liệu.…/ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu:VT GIÁM ĐỐC/TRƯỞNG BAN 21 ... liệu hướng dẫn triển khai Công cụ quản lý liệu báo cáo tuần tra (SMART) cấp quốc gia” Tài liệu hướng dẫn gồm nội dung chính, bao gồm (i) Giới thiệu chung; (ii) Quy chế triển khai SMART; (iii) Hướng. .. tiêu cụ thể 1.3 Bối cảnh cần thiết phải xây dựng hướng dẫn triển khai SMART 1.3.1 Bối cảnh 1.3.2 Sự cần thiết phải xây dựng hướng dẫn triển khai SMART QUY ĐỊNH VỀ PHẦN MỀM, MƠ HÌNH DỮ LIỆU VÀ TRANG... RĐD, RPH triển SMART: có trách nhiệm hỗ trợ khu RĐD, RPH triển khai, ứng dụng phần mềm SMART, đóng góp ý kiến, phản hồi để hiệu chỉnh mơ hình liệu chuẩn hóa dựa hướng dẫn triển khai SMART Tổng

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:24