1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) MỘT THÀNH PHỐ CHỨA ĐẦY VÀNG BẠC CHÂU BÁU Địa điểm di tích óc Eo nằm chân núi Ba Thê, thuộc xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tình An Giang, đất bồi đẩy vào sâu, cách biển 20 km, ngược đầu Công nguyên, óc Eo nằm vị trí “Bước bước tới biển” Những năm 40 kỉ XX, nhiều người dân làm ruộng nhặt nhiều vật quý chuỗi vòng đá quý, nhẫn vàng bạc, mặt ngọc, nhìn khơng khác với đồ nữ trang trưng bày cửa hàng vàng bạc thời Do vậy, cuối tháng - 1944, quyền Pháp tổ chức khai quật di tích óc Eo mà người đứng đầu nhà khảo cổ học lừng danh L Malleret Một số lượng đồ trang sức lớn L Malleret cơng bố bao gồm: 1311 nữ trang vàng, cân nặng 1120 gam, sau ơng cịn thu mua lại từ người đào trộm di tích hàng trăm món, cân nặng 453 gam, đáng kể có thỏi vàng nguyên khối nặng đến 378 gam, tức khoảng 10 lạng; số hạt ngọc đá quý đào thu lại 10 062, có 779 viên đào được, cịn lại ơng thu từ trẻ nhặt theo đoàn khảo cổ Sau năm 1975, phát thêm khoảng 100 trang sức vàng, 443 hạt đá quý, 120 dấu (triện), 2000 mảnh vàng (có thể vật cúng đặt đền chùa) (Lược trích từ Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam - Lịch sử Văn hoá.) Hoạ sĩ minh hoạ miêu tả giàu có cảng thị cổ Óc Eo dựa vật tìm thấy thuộc văn hố Ĩc Eo di tích kiến trúc cịn lại chân núi Thoại Sơn Câu chuyện vể cảng thị Óc Eo cung cấp cho nhà khoa học chứng quan trọng để nghiên cứu giao lưu thương mại văn hố Đơng Nam Á mười kỉ đầu Công nguyên BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CƠNGNGUN ĐẾN THÊ KỈ X) Vào kỉ đầu Công nguyên, nhu cầu trao đổi hàng hoá Trung Quốc, Ấn Độ xa Địa Trung Hải mở tuyến đường thương mại quan trọng vùng biển Đông Nam Á Thuyền buôn nhiều nước giới có mặt đây, mở q trình giao lưu thương mại Đông Nam Á với giới bên ngồi Phù điêu thuyền đền Bơ-rơ-bu-đua (In-đô-nê-xi-a, kỉ VIII – IX) BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) Tại vùng biển Đông Nam Á (Biển Đông) tuyến đường quan trọng đường giao thương giới từ đầu Công nguyên? BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CƠNGNGUN ĐẾN THÊ KỈ X) Vùng biển Đông Nam Á (Biển Đông) nằm tuyến đường giao thông huyết mạch nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nối tồn lục địa Á Âu với châu Đại Dương Từ thời cổ đại, Đông Nam Á cầu nối hai văn minh sớm châu Á Trung Quốc Ấn Độ Biển Đơng ngày đóng vai trị vơ quan trọng thương mại hàng hải tồn cầu Tuyến đường vận tải quốc tế qua Biển Đông coi nhộn nhịp thứ giới (chỉ sau Địa Trung Hải) BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) I TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU THƯƠNG MẠI Các vương quốc cổ Đơng Nam Á mười kỉ đầu Công nguyên phát huy lợi để phát triển kinh tế? Lợi dụng lợi nằm hai nước Trung Hoa Ấn Độ vốn nước phát triển mạnh thời đại giờ, có vùng biển nhiều đảo, vũng vịnh, Đơng Nam Á mở q trình giao thương vùng biển, cung cấp hàng hóa, sản phẩm trao đổi nước khu vực BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) I TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU THƯƠNG MẠI Dựa vào lược đồ 13.4, em mô tả đường giao thương từ Ấn Độ từ Trung Quốc tới Đông Nam Á? BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CƠNGNGUN ĐẾN THÊ KỈ X) I TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU THƯƠNG MẠI Con đường giao thương từ Ấn Độ sang Đông Nam Á: chủ yếu thực đường biển, cảng thị Maman-la-pu-ram (Ấn Độ) qua vịnh Bengan để tới Ran-gun; cảng thị Cra (Vương quốc Đốn Tốn); cảng thị Óc Eo (Vương quốc Phù Nam); cảng thị vương quốc Ka-lin-ga Con đường giao thương từ Ấn Độ sang Đơng Nam Á: chủ yếu thực đường biển, từ cảng Tuyền Châu (của Trung Quốc) tới cảng thị Vương quốc Champa; cảng thị Vương quốc Ka-lin-ga BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) I TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU THƯƠNG MẠI Những vật các tư liệu 13.1,13.2 13.3 kể lại chuyện xảy lịch sử khu vực kỉ đầu Công nguyên? Một số nơi Đơng Nam Á có hoạt động bn bán, có diện thương nhân nước ngồi BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) I TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU THƯƠNG MẠI Giao lưu thương mại dẫn đến thay đổi khu vực Đông Nam Á mười kỉ đầu công nguyên? BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CƠNGNGUN ĐẾN THÊ KỈ X) I TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU THƯƠNG MẠI Đông Nam Á không nơi cung cấp nước ngọt, lương thực mà nơi trao đổi sản vật có giá trị hồ tiêu, đậu khấu, ngọc trai, san hô , đặc biệt trầm hương, mặt hàng có giá trị cao Hồ tiêu San hô Trầm hương Đậu khấu Ngọc trai BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) I TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU THƯƠNG MẠI Nhiều nơi khu vực Đông Nam Á trở thành trung tâm buôn bán trao đổi sản vật, hàng hố tiếng óc Eo (Phù Nam), Pa-lem-bang (Sri Vi-giaya), Trà Kiệu (Champa), Di óc Eo vương quốc Phù Nam(An Giang) Vương quốc Mataram (Sanjaya) Kinh đô cổ vương quốc Chămpa - Trà Kiệu BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) I TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU THƯƠNG MẠI Giao lưu thương mại thúc đẩy giao lưu văn hoá, tác động trực tiếp đến đời phát triển vương quốc cổ Đông Nam Á từ đẩu Công nguyên đến kỉ X Vương quốc Phù Nam Vương quốc Pa-gan (My-an-ma) Bô-rô-bu-đua (Inđônêxia) Vương quốc Sukhothai (Thái Lan) Vương quốc Campuchia BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CƠNGNGUN ĐẾN THÊ KỈ X) I TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU THƯƠNG MẠI (Nội dung ghi bài) • Là nơi trao đổi sản vật có giá trị hồ tiêu, đậu khấu, ngọc trai, san hô, đặc biệt trầm hương, mặt hàng có giá trị cao • Nhiều trung tâm buôn bán trao đổi sản vật hàng hóa tiếng óc Eo (Phù Nam), Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a), Trà Kiệu (Champa), • Thúc đẩy giao lưu văn hóa, tác động đến đời phát triển vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến kỉ X BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) II TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA Khu vực Đơng Nam Á nằm hai văn hố phát triển sớm châu Á? Nền văn hoá có ảnh hưởng sâu đậm đến khu vực? Đông Nam Á nằm giữa: Ấn Độ Trung Quốc Quốc gia có ảnh hưởng sâu đậm đến khu vực Ấn Độ Cư dân Đông Nam Á tiếp thu văn hóa Ấn Độ cách hịa bình, sở chủ động lựa chọn yếu tố phù hợp trình lập quốc phát triển, chủ yếu lĩnh vực tôn giáo, chữ viết, văn học, nghệ thuật BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CƠNGNGUN ĐẾN THÊ KỈ X) II TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA Tơn giáo Ấn Hin-đu giáo Phật giáo nhanh chóng hồ quyện với tín ngưỡng địa ảnh hưởng lớn đến văn hoá vương quốc khu vực Phù Nam, vương quốc đảo Su-ma-tra, đảo Gia-va vương quốc Pa-gan người Miến chịu ảnh hưởng từ Phật giáo Trong đó, Hin-đu giáo lại phổ biến Champa, Chân Lạp Hin-đu giáo Phật giáo BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) II TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA Cùng với tơn giáo, chữ Phạn trở thành văn tự nhiều vương quốc buổi đầu thành lập Về sau, dân tộc người Đông Nam Á dần cải biến chữ Phạn thành chữ viết riêng chữ Chăm cổ, chữ Khơ-me cổ, chữ Mã Lai cổ,… Chữ Phạn Chữ người Chăm cổ (Việt Nam) BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) II TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA Bên cạnh kho tang văn học dân gian, cư dân Đông Nam Á tiếp thu văn học người Ấn Độ sang tạo sử thi Riêm Kê (Cam-pu-chia), Ra-ma-y-a-na Ka-ka-win (In-đô-nê-xi-a) Một cảnh Mahabharata công trình đá Angkor Vat phục chế:hai thần phi thiên (asura)hai anh em Sunda Upasunda, chiến đấu để giành lấy nàng tiên apsara Tilottama xinh đẹp Một vài truyền thuyết địa cổ Campuchia bị ảnh hưởng sử thi Hindu BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CƠNGNGUN ĐẾN THÊ KỈ X) II TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA Nghệ thuật điêu khắc truyền thống chịu ảnh hưởng Ấn Độ, chủ yếu điêu khắc tượng thần, tượng Phật phù điêu Kiến trúc Đông Nam Á mang đậm dấu ấn kiến trúc, tôn giáo Ấn Độ như: Khu đền tháp Mỹ Sơn quần thể Bô-rô-bu-đua (Borobudur) hai cơng trình kiến trúc tiêu biểu Đơng Nam Á trước kỉ X Điêu khắc Chămpa Phù điêu Chămpa BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) II TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH GIAO LƯU VĂN HĨA Chịu ảnh hưởng nhiều từ văn hóa Ấn Độ, Đơng Nam Á sở hữu cho vơ vàn cơng trình mang đậm màu sắc văn minh Sông Hằng Kiến trúc Ấn Độ Đông Nam Á đa dạng, bên cạnh kiến trúc đền đài Hinđu giáo (Ấn Độ giáo) kiến trúc chùa tháp Phật giáo Nguyên thủy dấu ấn khơng thể khơng nhắc đến văn hóa Ấn Độ Đông Nam Á BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HĨA Ở ĐƠNG NAM Á (TỪ ĐẨU CƠNGNGUN ĐẾN THÊ KỈ X) II TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA(Nội dung ghi bài) - Theo đường giao lưu thương mại, văn hố ngồi khu vực lan toả đến Đông Nam Á - Tôn giáo Ấn Hin-đu giáo Phật giáo nhanh chóng hồ quyện với tín ngưỡng địa ảnh hưởng lớn đến văn hoá vương quốc khu vực - Phù Nam, vương quốc đảo Suma-tra, đảo Gia-va vương quốc Pa-gan người Miến chịu ảnh hưởng từ Phật giáo Trong đó, Hin-đu giáo lại phổ biến Chămpa, Chân Lạp Di óc Eo vương quốc Phù Nam(An Giang) Kinh đô cổ vương quốc Chămpa - Trà Kiệu BÀI 13 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á (TỪ ĐẨU CÔNGNGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X) LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG Câu 1: Tái lại đường mà thương nhân qua vùng biển Đông Nam Á khoảng kỉ VII HS trở thành "người đóng vai lịch sử' (Tưởng tượng em thương nhân Trung Hoa cần phải đến Ấn Độ để buôn bán vào khoảng năm đầu kỉ VII) Những gợi ý (Thuyền em qua vùng biển nào? Em dừng lại đâu để tiếp nước đồ ăn trao đổi hàng hoá?) Câu 2: Dựa vào lược đồ 13.4, đối chiếu với đồ 12.1, em cho biết đường thương mại Đông Nam Á qua vùng biển đại dương ngày nay? Câu 3: Em viết đoạn văn ngắn giới thiệu cơng trình kiến trúc tiêu biểu Đơng Nam Á trước kỉ X CẢM ƠN CÁC EM! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w