soan-bai-viet-bai-tap-lam-van-so-6-nghi-luan-van-hoc-ngan-nhat-soan-va

6 1 0
soan-bai-viet-bai-tap-lam-van-so-6-nghi-luan-van-hoc-ngan-nhat-soan-va

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viết tập làm văn số – Nghị luận văn học Soạn Viết tập làm văn số ngắn gọn : Đề (trang 69 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Suy nghĩ em tình mẫu tử đoạn trích “Trong lịng mẹ” (“Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng) *Dàn ý: I Mở bài: - “Những ngày thơ ấu” – hồi kí tự truyện ghi lại tâm tuổi thơ cay đắng, bất hạnh Nguyên Hồng - Đoạn trích “Trong lòng mẹ” mang đến cho người đọc trang viết cảm động tình mẫu tử thiêng liêng II Thân bài: Hoàn cảnh đáng thương bé Hồng Tình mẫu tử mẹ bé Hồng a Tình yêu thương bé Hồng dành cho mẹ - Khi mẹ xa - Khi mẹ trở b Tình yêu thương mẹ dành cho bé Hồng Suy nghĩ tình mẫu tử III Kết - Đoạn trích cho ta biết cảm thơng, chia sẻ với người sống thiếu tình yêu thương mẹ - Ta thêm trân trọng mẹ, trân trọng tình yêu thương mẹ * Bài làm tham khảo Qua nhiều tác phẩm nhà văn Nguyên Hồng, tất nhận thấy chất liệu chủ đạo mà ông sử dụng cho sáng tác lấy từ sống người khốn khó hay Hồi kí Những ngày thơ ấu ông tác phẩm Tình mẫu tử sợi đỏ xun suốt tồn đoạn trích Trong lịng mẹ hồi kí Mẫu mẹ, tử Tình mẫu tử tĩnh u thương chăm sóc mẹ dành cho con, kính trọng biết ơn mà dành cho mẹ Tất thảy tình cảm tưởng chừng bình thường, mà ngịi bút Nguyên Hồng lại trở nên cụ thể máu thịt, từ kết nối tạo nên ba chữ tình mẫu tử Và đoạn trích này, tình cảm thiêng liêng phát triển trở thành đỉnh điểm tình cảm người Ngay từ phần đầu đoạn trích, với nghệ thuật xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật, nhà văn tạo dựng nên tình đối thoại nhân vật người cô với bé Hồng Những lời nói cay độc đay nghiến người cô khiến bé Hồng bộc lộ rõ tình yêu thương mẹ cháy bỏng người mẹ đáng thương phải tha hương cầu thực nơi đất khách quê người Có thể thấy từ câu hỏi đầu tiên, người cô trút lên đầu đứa cháu tội nghiệp lời mỉa mai độc địa : – Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày không ? Với nụ cười nửa miệng câu hỏi thăm đó, bà chạm đau đớn phải xa mẹ bé Người ruột đại diện cho lạnh lùng nghiệt ngã hủ tục phong kiến ngày xưa, sẵn sàng nói cho sướng miệng, cho lịng Khơng mảy may nghĩ đau đứa cháu đáng thương Hai anh em tuổi đầu mà mồ côi cha, mẹ biệt xứ, không sống tình yêu thương, em phải sống ghẻ lạnh họ hàng, khinh ghét người cô ruột Có thể nói sống quanh em đau khổ bất hạnh Muốn Hồng khinh ghét, ruồng rẫy mẹ, muốn Hồng quay lưng lại với người phụ nữ chị dâu mình, ta không từ thủ đoạn bỉ ổi dù làm cho đứa cháu ruột đau đớn đến tuyệt vọng Trong hồn cảnh đó, tình u mẹ khiến em không dễ bị,những rắp tâm bẩn người cô đánh lừa Em yêu thương mẹ ngun vẹn trái tim Khơng khiến em thay lòng đổi em khẳng định “cuối năm định mợ cháu về” Câu trả lời thật cứng cỏi, thật chắn từ miệng em, từ trái tim, từ lịng u q, tin tưởng mà em dành cho mẹ Suốt đoạn trích, ta thấy đứa trẻ với tự vệ, phải gồng lên để bảo vệ người mẹ biệt xứ nơi xa Em kín đáo bảo vệ mẹ Nhiều lúc bé “cười nước mắt”, lúc khác lại “nước mắt rịng rịng” Những giọt nước mắt nỗi đau, day dứt mà bé hứng chịu thay mẹ, khác giơ vai đỡ nhát dao đâm vào mẹ Có thể thấy tâm hồn em có đấu tranh liệt Em mong muốn bảo vệ mẹ để khơng xen vào tình cảm mẹ con, để niềm tin vào ngày đoàn tụ em không tan vỡ Em muốn mẹ đối mặt với lễ giáo phong kiến Em không muốn mẹ phải sống chui sống lủi, giấu giếm kệ ăn cắp hay tên giết người với dao vấy máu Đứa trẻ có mong ước cháy bỏng “giá cổ tục đày đọa mẹ tơi vật hịn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thơi” Chỉ có tình cảm mẫu tử thiêng liêng tạo cho sức mạnh lớn lao đến vậy? Ở cuối đoạn trích, hai mẹ Hồng gặp trường đoạn thấm đẫm tình cảm u thương, trìu mến tình mẹ Thống thấy bóng mẹ em cất tiếng gọi Hồng run rẩy sợ bị nhầm Hình ảnh so sánh sợ sệt với “người hành sa mạc” thật sâu sắc Tiếng gọi Hồng xé tan khoảng không gian u ám xa cách chế độ phong kiến xưa Được mẹ ơm vào lịng, ấm mẹ xua tan nỗi đau từ trước, trái tim rạn nứt trở nên lành lặn khỏe mạnh Mọi rắp tâm bẩn dường khơng cịn tồn mà thay vào tình mẫu tử đẹp đẽ chite chan niềm hạnh phúc “gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gị má” Được cảm nhận tình thương, ngửi thấy “hơi thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra…” – thứ thật bình thường mà Hồng lại điều thật thú vị thiêng liêng Đây coi đỉnh điểm tình mẫu tử đoạn trích Trong lịng mẹ Nguyên Hồng Cảm ơn Nguyên Hồng, ông giúp cho cảm nhận tình mẹ sâu nặng, tình mẫu tử cao quý thiêng liêng Đề (trang 69 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Truyện ngắn “Làng” Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Namthời kháng chiến chống thực dân Pháp? * Dàn ý: I Mở bài: - Kim Lân – nhà văn thành công đề tài người nông dân Việt Nam trước Cách mạng - Truyện ngắn Làng thể sâu sắc tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng người nông dân Việt Nam, thể “những chuyển biến mới” tình cảm họ II Thân bài: Giải thích “chuyển biến mới” tình cảm người nơng dân Những biển “chuyển biến mới” tình cảm người nơng dân a Ở nhân vật ơng Hai (tình yêu làng quê gắn với tình yêu đất nước) b Ở nhân vật phụ Suy nghĩ “chuyển biến mới” tình cảm người nơng dân III Kết bài: - Những chuyển biến mẻ tâm hồn người nông dân kháng chiến chống Pháp - Họ góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng chung toàn dân tộc * Bài làm tham khảo Khác với nhiều nhà thơ nhà văn khác, Kim Lân nhà văn người biết đến bút viết cho người nông dân năm kháng chiến chống Pháp cứu nước Hình ảnh ơng Hai tác giả xây dựng tượng trưng cho hình ảnh người nơng dân chân chất thật có tình u q hương đất nước sâu nặng Sự thành công việc miêu tả thay đổi tâm lí nội tâm nhân vật ơng Hai qua thể chuyển biến tình cảm người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ơng sống gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn Trong kháng chiến, ông tiếp tục viết tinh thần kháng chiến người nơng dân Truyện ngắn "Làng" viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 Truyện thể thành cơng tình cảm lớn lao dân tộc, tình u nước, thơng qua người cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Hình ảnh ơng Hai tác phẩm tượng trưng cho hình ảnh người nơng dân lúc Những chuyển biến tâm trang ông bộc lộ rõ nét thông qua chi tiết ông khoe làng, nghe tin làng theo giặc đến nghe ti cải Thơng qua cách miêu tả tâm lí, nội tâm nhân vật, Kim Lân làm nên giá trị nội dung, ý nghĩa cho tác phẩm Những dòng văn chuyển biến tâm trạng nghe ông nơi tản cư, xa quê hương Được giác ngộ lí tưởng cách mạng, trung thành với cách mạng, với tổ quốc thân yêu ông tự hào phong trào cách mạng quê hương, việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Xa làng, ông nhớ không khí "đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khn đá "; ơng lo "cái chịi gác, đường hầm bí mật " xong chưa? Thành công Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động độc đáo người, nhân vật ông Hai đặc biệt qua cách ông khoe làng Đó niềm tự hào sâu sắc làng q, có tính truyền thống người nơng dân Mặc dù cảnh tản cư nơi khác ông quan tâm, để ý đến thông tin đánh giặc đặc biết thông tin ngơi làng Mặc dù khơng đọc chữ ơng đặn đến phịng thơng tin nghe đọc báo, để lần xuýt xoa khen ngợi trước thông tin quân ta chiến thắng:” Một em nhỏ ban tuyên truyền xung phong “ hay ?” Một anh trung đội trưởng sau giết bảy tên giặc” Những thông tin làm ông “ múa lên” vui mừng Đây bước chuyển biến quan trọng nhận thức tình cảm người nơng dân ngày đầu kháng chiến chống Pháp Tình yêu làng gắn bó với tình u nước ơng Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ơng nghe tin làng theo giặc Nghe tin làng theo giặc, ông sững sờ, ơng khơng tin vừa nghe, sững sờ hỏi lại:” Có thật khơng Bác hay lại” Nghe lời người đàn bà bé chì chiết, lịng ơng đau đớn: “Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương Cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát!” Ông bước xấu hổ nhục nhã Ông cúi gằm mặt xuống mà đi, lời người đàn bà cho bú ghim sâu vào tim ông Về nhà, nhìn con, nghĩ tủi hổ "chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi" Kim Lân thành công việc miêu tả tâm lí, nội tâm nhân vật:” Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu…” Thương con, ông gắt với chúng thực chất muốn thể tâm trạng đau đớn xót xa, giận người lại làng: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” Giận ông lại nghĩ lại Ông ngờ ngợ không tin vào vừa, nghe thấy Ơng nằm kiểm nghiệm lại tất cả, muốn tìm lí phủ nhận thông tin này, chứng minh làng ông Việt gian lời họ nói Rồi ơng thương mình, thương cho người tản cư ông liệu họ có rõ chưa, Những ngày sau, ơng khơng dám ngồi Cái tin nhục nhã thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ơng ln hoảng hốt giật Khơng khí nặng nề bao trùm nhà Tình cảm u nước u làng cịn thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ơng muốn quay làng tủi hổ quá, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn khơng đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình u nước, lịng trung thành với kháng chiến mạnh tình yêu làng nên ơng lại dứt khốt: “Làng u thật làng theo Tây phải thù” Nói thực lòng đau cắt Sau tháng ngày dằn vặt, sống lo sợ, ông Hai trút hết tâm nỗi lịng với đứa út: “Thế nhà đâu?/-Nhà ta làng chợ Dầu./-Thế có thích làng chợ Dầu khơng? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:/Có.” Đặc biệt ông hỏi thằng út ủng hộ ai, thằng bé không ngần ngại trả lời: “Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm” bộc lộ Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động Đó lời minh với Cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng Qua đó, ta thấy: Tình u sâu nặng làng Chợ Dầu truyền thống lòng trung thành tuyệt cách mạng, với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến Cụ Hồ biểu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vô thiêng liêng: " có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai" Diễn biến tâm trang chuyển biến ông Hai nghe tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ông Hai vui sướng tự hào làng Chợ Dầu Ơng vội vàng thơng báo với nhà: “ Tây đốt nhà tơi ông ạ”, làng ông bị giặc phá, nhà ông bị giặc đốt, tin làng theo giặc "sai mục đích cả" Cái cách ơng khoe Tây đốt nhà ơng biểu cụ thể ý chí "Thà hi sinh tất định không chịu nước" người nơng dân lao động bình thường Việc ông rành rọt kể trận chống càn làng Chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông Kim Liên thành công việc miêu tả tâm lí nội tâm nhân vật Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại Ngơn ngữ ơng Hai vừa có nét chung người nơng dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động Tình cảm ơng Hai ngơi làng biểu tượng tượng trưng cho tình yêu nước, trung thành với đảnh người nông chân chân lấm tay bùn, hiền lành chất phác năm khoáng chiến chống Pháp cứu nước Tình yêu làng gắn liền với tình yêu Tổ quốc Đây nhận thưc người nông dân năm kháng chiến chống Pháp mà đại diện ông Hai Tác phẩm thành công viết lịng u nước, u làng người nơng dân VN thời kháng chiến chống Pháp Kim Lân thể tài qua tác phẩm Đọc tác phẩm giúp ta hình dung thời kỳ chống Pháp sôi nhân dân, người lòng theo Bác, theo Đảng khánh chiến đến cùng, có lẽ vẫy mà chiến ta dành thắng lợi vẻ vang

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan