Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
119 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 3381 /QĐ-UBND Thủ Dầu Một, ngày 29 tháng 10 năm 2008 Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Đề án ứng dụng phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp giai đoạn 2008 – 2010 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Quyết định số 11/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020”; Căn Quyết định số 97/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực thủy sản đến năm 2020”; Căn Quyết định số 133/2006/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương phát triển cơng nghệ sinh học giai đoạn 2006 – 2010; Căn Quyết định số 1013/QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2007 phê duyệt ban hành Đề án nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2007 – 2010; Xét đề nghị Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ tờ trình số 59/TTr-SKHCN ngày 21 tháng 10 năm 2008, QUYẾT ĐỊNH : Điều Phê duyệt Đề án ứng dụng phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp giai đoạn 2008 – 2010 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (kèm theo) Điều Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Sở Khoa học-Công nghệ quan, đơn vị có liên quan triển khai thực Đề án 2 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm thực chế độ báo cáo hàng năm, đột xuất theo yêu cầu tình hình triển khai đề án gởi cho Sở Khoa học Công nghệ để tổng hợp chung báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, Giám đốc Sở Tài chính, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã Thủ Dầu Một; Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này, kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - Thường trực Tỉnh ủy; - TT.HĐND, Đoàn ĐBQH tỉnh; - CT, PCT.UBND tỉnh; - Sở NNPTNT, Sở KHCN, Sở KHĐT, Sở TC; - UBND huyện, thị xã; - LĐVP, P, Tr, TH; - Lưu VT KT.CHỦ TỊCH Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Hiệp (đã ký) ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN Ứng dụng phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp giai đoạn 2008 – 2010 (Kèm theo Quyết định số 3381 /QĐ-UBND ngày 29 tháng 10 năm 2008 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương) Phần I MỞ ĐẦU Ngày nay, cơng nghệ sinh học ngày chiếm ưu nông nghiệp giới, ứng dụng vào nhiều lĩnh vực sống: công nghiệp, nông nghiệp, y học Bằng kiến thức sinh học thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn, sử dụng "công nghệ DNA tái tổ hợp" nhà khoa học cố gắng nghiên cứu, tạo trồng, vật ni có suất chất lượng cao, loại thực phẩm, dược phẩm phục vụ cho người Bình Dương tỉnh thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong xu hướng phát triển cơng nghiệp hóa, thị hóa bước hội nhập kinh tế giới nên nhiệm vụ ngành sản xuất nông nghiệp phải giải hai vấn đề suất chất lượng nông sản; vừa sản xuất hàng hóa đạt suất cao vừa đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Tiếp tục thực Chương trình hành động số 14/CTHĐ/TU ngày 22/7/2002 Tỉnh ủy “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2001-2010” Quyết định số 133/2006/QĐ-UBND ngày 19/5/2006 Ùy ban nhân dân tỉnh Bình Dương phát triển cơng nghệ sinh học giai đoạn 2006-2010, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Bình Dương xây dựng “Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp giai đoạn 2008-2010” tiền đề để bước phát triển nông nghiệp ổn định bền vững Phần II THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Về nguồn lực đào tạo cơng nghệ sinh học Trường Đại học Bình Dương (Khoa Công nghệ sinh học) đào tạo kỹ sư có trình độ cơng nghệ sinh học thuộc lĩnh vực môi trường, thực phẩm, nông nghiệp; Trường Trung học Nông Lâm đào tạo kỹ thuật viên trung cấp lĩnh vực nông nghiệp Hơn nữa, với vị trí tỉnh tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh nên nguồn nhân lực chun mơn đào tạo từ xa hay thu hút chuyên gia phục vụ cho tỉnh Mặt khác, địa bàn tỉnh cịn có Viện nghiên cứu (Viện Nghiên cứu cao su Lai Khê, Viện Nghiên cứu mía đường Bến Cát, Trung tâm nghiên cứu huấn luyện chăn nuôi gia súc lớn, ), Trường Trung học Nơng Lâm Bình Dương, Chi cục Thú y Bình Dương, … có mơn nghiên cứu cơng nghệ sinh học, phịng ni cấy mơ, phịng xét nghiệm chẩn đốn dịch hại vật ni trực tiếp giải vấn đề cấp thiết sản xuất nông nghiệp tỉnh Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp như: Các công ty sản xuất phân bón, cơng ty sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, thủy sản; số công ty sản xuất, gia cơng sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất sản phẩm, chế phẩm công nghệ sinh học phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh nơng sản an tồn Tình hình ứng dụng cơng nghệ sinh học Bình Dương Việc thực chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái thị trường, nông dân mạnh dạn đầu tư ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất giúp trì phát triển ổn định ngành nông lâm ngư nghiệp Trong giai đoạn 2001-2006, giá trị sản xuất ngành Nơng – Lâm - Thủy sản tăng bình qn 5,5 - 6%/năm Trình độ khoa học cơng nghệ sản xuất nông lâm ngư nghiệp tỉnh bước nâng lên Trong thời gian qua, việc ứng dụng cơng nghệ sinh học Bình Dương có đóng góp định vào tăng trưởng ngành nơng nghiệp hàng năm thông qua việc sử dụng sản phẩm công nghệ sinh học sử dụng giống trồng vật nuôi mới, chế phẩm dùng cho trồng trọt – chăn ni phịng trừ dịch hại Các giống trồng vật nuôi chủ yếu có suất, chất lượng cao, bệnh, thích nghi điều kiện sinh thái phù hợp với yêu cầu thị trường; sản phẩm phân bón gồm phân bón sinh học, phân hữu vi sinh, phân hữu sinh học (có nguồn gốc hữu cơ: than bùn, rác thải) cung cấp dưỡng chất cải tạo đất, Chế phẩm sinh học (men vi sinh) dùng nuôi trồng thủy sản chế biến công nghệ sinh học (lên men vi sinh, hoạt hóa phối trộn hoạt chất tăng độ hữu hiệu), có tác dụng làm ổn định chất lượng nước đáy ao nuôi tôm cá, nâng cao sức khoẻ sức đề kháng tôm cá nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường ao nuôi xung quanh nuôi trồng thuỷ sản gây nên, nâng cao hiệu sử dụng thức ăn Đặc biệt nhóm có loại cao cấp chế biến dạng tinh, dễ hòa tan nước để sử dụng Các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật gồm: nấm đối kháng Trichoderma, thuốc trừ sâu sinh học (chế phẩm B.T, BT, NPV, Abamectin…), thuốc trừ bệnh sinh học (chế phẩm Validamycin A, Polyoxin complex ) Trong chăn nuôi ứng dụng xử lý môi trường chăn nuôi (xử lý vi sinh chất thải rắn, chất thải lỏng), sử dụng chế phẩm sinh học bổ sung thức ăn chăn nuôi… Các kết ứng dụng công nghệ sinh học Ứng dụng giống trồng có suất chất lượng cao, bệnh, thích nghi điều kiện sinh thái phù hợp với yêu cầu thị trường, xây dựng hệ thống sản xuất, nhân giống bệnh hàng loạt, đồng đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng trước xuống giống Hiện tỷ lệ sử dụng giống toàn tỉnh đạt: cao su đạt 93%; điều đạt 54%; đậu phộng đạt 68%; nhóm khổ qua, dưa leo, bắp có tỷ lệ sử dụng đạt 100% Áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ sinh học thông qua việc sử dụng chế phẩm xử lý đất, chăm sóc, phịng trừ dịch hại, chất thải có tác động tích cực có lợi cho sản xuất mà đặc biệt phân bón lá, phân hữu vi sinh, phân hữu sinh học thuốc trừ sâu sinh học tạo nông sản an tồn, khơng gây nhiễm mơi trường sản xuất bền vững … Công tác trồng rừng sử dụng loại giống lai tạo, vơ tính có thời gian sinh trưởng ngắn tỷ lệ sống sau trồng cao, giúp tăng nhanh tỷ lệ che phủ rừng Năng suất chất lượng giống gia súc, gia cầm nâng lên đáng kể: Giống heo ni phổ biến Bình Dương heo lai 2-3 máu ngoại chiếm 90% tổng đàn, tỷ lệ nạc nâng cao; đàn bò Sind hóa 90% giúp nâng cao tầm vóc; đàn bò sữa chủ yếu bò lai F1, F2, F3 với cấu bò lai F1 chiếm 16,36%, F2 chiếm 69,33%, F3 chiếm 12,74%; 90% đàn gia cầm ni giống Hình thức chăn ni phát triển chủ yếu theo hướng chăn nuôi công nghiệp với hầm Biogas để xử lý chất thải số trang trại lớn (sử dụng túi xử lý nước thải cỡ lớn hàng trăm m3) kết hợp sử dụng máy phát điện tái sử dụng nâng cao hiệu đầu tư; số Doanh nghiệp đầu tư qui trình chăn ni khép kín với cơng nghệ cao, giống heo siêu nạc…Đặc biệt, Công ty Phong San thực chăn ni heo theo mơ hình cơng nghệ với việc sử dụng chế phẩm sinh học nước uống heo, sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phân heo làm giảm mùi tối đa để sản xuất phân bón hữu cao cấp phục vụ trồng trọt, nuôi thủy sản xuất Nuôi trồng thủy sản chuyển từ nuôi trồng ao, hồ có sẵn khai thác tự nhiên sang ni trồng có đầu tư thâm canh với giống ni phổ biến giống lai tạo, đơn tính cho suất cao Tồn khó khăn Mặc dù đạt thành tựu đáng khích lệ nêu trên, so với yêu cầu thực tế đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cịn số yếu như: - Việc đầu tư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn thấp; việc phát triển sản xuất nơng sản chưa trọng; trình độ sản xuất thành phần kinh tế (trừ khu vực đầu tư nước ngồi) nơng nghiệp cịn thấp - Mới tập trung vào việc ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học chủ yếu, chưa tập trung cho chuyển giao phát triển công nghệ sinh học, phát triển số lượng chưa trọng đầu tư chuyển đổi giống để nâng cao suất giá trị sản phẩm - Trong lâm nghiệp, sử dụng giống có để phục vụ cho trồng rừng, chưa có nghiên cứu, sản xuất loại giống phù hợp để phục vụ cho phát triển đô thị Trong thủy sản, việc xây dựng hệ thống sản xuất giống, xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản chưa trọng Nguyên nhân: - Nguồn nhân lực dồi lực lượng lao động, trực tiếp sản xuất nông nghiệp chủ yếu người trung niên cao tuổi nên hạn chế trình độ khả tiếp cận khoa học cơng nghệ tiên tiến - Chưa có điều kiện để tiếp cận, tiếp thu chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực công nghệ sinh học thành tựu nước liên quan đến nông nghiệp chưa nhiều - Sản xuất ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp (về lĩnh vực giống, công nghệ sinh học…) lĩnh vực cịn mẻ địi hỏi phải có nguồn lực, đặc biệt lực lượng cán chuyên ngành lực lượng cơng nhân kỹ thuật có tay nghề để hỗ trợ chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân, doanh nghiệp Trình độ kỹ thuật nơng dân thấp, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm - Hệ thống sở hạ tầng ngành nơng nghiệp cịn thấp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp đại - Việc hỗ trợ đầu tư ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng công nghệ sinh học chưa nhiều để thúc đẩy chuyển giao, ứng dụng vào phát triển sản xuất nông nghiệp - Mặt khác, với tăng trưởng nhanh - mạnh công nghiệp dịch vụ, mơi trường cịn phải đối mặt với nhiều vấn đề nhiễm suy thối Phần III CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Chương trình hành động số 14/CTHĐ/TU ngày 22/7/2002 Tỉnh ủy “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2001-2010”; - Quyết định số 11/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020”; - Quyết định số 133/2006/QĐ-UBND ngày 19 tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương phát triển công nghệ sinh học giai đoạn 2006 – 2010; - Quyết định số 97/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực thủy sản đến năm 2020” - Quyết định số 1013/QĐ-UBND ngày 15/02/2007 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương việc phê duyệt Đề án nơng nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Bình Dương giai đoạn 2007 – 2010 Phần IV NỘI DUNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 Ở Bình Dương loại như: cao su, điều, ăn quả, rau hoa kiểng chiếm diện tích chủ yếu diện tích đất nơng nghiệp, giống vật ni chủ yếu bị sinh sản, heo, gà cơng nghiệp giống thủy sản lai tạo, đơn tính Vì vậy, giai đoạn 2008 - 2010, phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học Bình Dương tập trung chủ yếu cho giống trồng vật nuôi việc sử dụng chế phẩm từ sản phẩm công nghệ sinh học để nâng cao suất, chất lượng, sản xuất hiệu bảo vệ môi trường Mục tiêu - Tiếp nhận làm chủ số công nghệ sinh học chủ yếu, triển khai ứng dụng nhanh, rộng có hiệu cơng nghệ sinh học vào sản xuất nông lâm ngư nghiệp, phù hợp với điều kiện cụ thể ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Dương - Nghiên cứu ứng dụng giống trồng nông – lâm nghiệp, vật nuôi, thủy sản, chế phẩm sinh học (vi sinh vật, chất sinh trưởng, chất dẫn dụ côn trùng, thuốc bảo vệ trồng vật nuôi), phân bón hữu sinh học - Hổ trợ tạo điều kiện để bước hình thành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm sản xuất, kinh doanh sản phẩm cung cấp dịch vụ thuộc lĩnh vực công nghệ sinh học phục vụ tiêu dùng xuất - Thu hút, đào tạo đội ngũ cán có đủ lực tiếp nhận, làm chủ triển khai công nghệ sinh học địa bàn tỉnh - Đầu tư trang thiết bị, đại hóa phịng thí nghiệm tỉnh đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, triển khai ứng dụng cơng nghệ sinh học Bình Dương 8 - Tạo sản phẩm nơng nghiệp an tồn; nâng cao suất, chất lượng giá trị kinh tế cho sản phẩm nông sản Đến năm 2010, việc ứng dụng sử dụng chế phẩm công nghệ sinh học phổ biến vùng chuyên canh tỉnh: giống trồng mới, giống bệnh cung cấp từ công nghiệp vi nhân giống; sử dụng chế phẩm có nguồn gốc sinh học cơng tác phịng trừ dịch hại rau, ăn quả; chăn ni heo theo hướng an tồn sinh học, cải tiến nâng cao chất lượng giống, tăng trọng nhanh, tỷ lệ nạc cao, hệ số tiêu tốn thức ăn thấp, , đàn bị Sind hóa 95%, đàn gia cầm nuôi giống 95% Nội dung thực a) Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ sinh học nông nghiệp: - Giống trồng, vật nuôi: Tiếp thu, chuyển giao, ứng dụng nhân giống số giống trồng vật nuôi (lúa, rau, hoa, ăn trái, điều, cao su, bò sữa, bò thịt, heo nạc, gà cao sản …), giống thủy sản (rơ phi dịng GIFT, rơ phi tồn đực,…) có suất, chất lượng tốt; sức kháng sâu, bệnh chống chịu cao trước điều kiện bất lợi môi trường tăng sản lượng thu nhập diện tích - Vi sinh vật: Nghiên cứu ứng dụng, sản xuất thử ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xây dựng quy trình sử dụng cho trồng – vật ni, kiểm soát loại dịch hại quan trọng: + Xây dựng mơ hình ứng dụng rộng rãi chế phẩm vi sinh vật bảo vệ thực vật rau, hoa ăn trái…(chế phẩm EM, nấm đối kháng Trichoderma, thuốc bảo vệ thực vật vi sinh…), sản xuất thức ăn gia súc từ phẩm phụ phế phẩm nơng nghiệp giàu dinh dưỡng phịng ngừa dịch hại gia súc gia cầm + Nghiên cứu ứng dụng việc khai thác hệ vi sinh vật đất để phục hồi, ổn định nâng cao độ phì đất trồng, xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật cải tạo đất mơ hình sử dụng chế phẩm - Các chế phẩm sinh học: + Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng, hoocmon làm bẫy bả dẫn dụ côn trùng nhằm phịng trừ dịch hại, chế phẩm bảo quản nơng sản sau thu hoạch + Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để xử lý nước thải chăn nuôi, nuôi trồng Thủy sản, làng nghề nông thôn, trang trại nhằm nâng cao hiệu kinh tế giảm ô nhiễm môi trường b) Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh dịch vụ sản phẩm, hàng hố cơng nghệ sinh học: Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào hoạt động chuyển giao tiếp nhận công nghệ sinh học để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 9 Đẩy mạnh việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa cung cấp dịch vụ liên quan đến lĩnh vực công nghệ sinh học số lĩnh vực quan trọng như: sản xuất giống trồng nông - lâm nghiệp, sản xuất phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc sinh học vi sinh, sản xuất nấm ăn, xử lý đất, xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ bảo quản sau thu hoạch c) Xây dựng tiềm lực để phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp: - Đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo tiếp nhận cán kỹ thuật, kỹ thuật viên công nghệ sinh học để đáp ứng việc triển khai thực nội dung chương trình địa phương doanh nghiệp - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đại hóa máy móc, thiết bị: Đầu tư, nâng cấp sở nghiên cứu thực nghiệm thuộc lĩnh vực nông nghiệp, tăng cường lực cho nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học đơn vị trực thuộc có chức (Chi cục Thú y, Trung tâm Khuyến nông, Trường trung học Nông Lâm, Chi cục Bảo vệ Thực vật) Nâng cấp đại hóa phịng thí nghiệm, xét nghiệm Chi cục Bảo vệ thực vật, phịng ni cấy mơ trường trung học Nơng Lâm, phịng xét nghiệm chẩn đoán Chi cục Thú y phịng thí nghiệm, phân tích doanh nghiệp (sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc Thú y, thức ăn chăn nuôi…) hoạt động lĩnh vực nông nghiệp d) Hợp tác lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp: Tận dụng hợp tác với viện trung tâm nghiên cứu địa bàn tỉnh: Trường Đại học Bình Dương, Viện Nghiên cứu cao su Lai Khê, Viện Nghiên cứu mía đường Bến Cát, Trung tâm nghiên cứu huấn luyện chăn nuôi gia súc lớn … để tranh thủ nguồn lực nhằm đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao, tiếp nhận, làm chủ ứng dụng rộng rãi, có hiệu tiến kỹ thuật, công nghệ ngồi nước thuộc lĩnh vực cơng nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp Các giải pháp cụ thể a) Triển khai thực đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất, chuyển giao công nghệ sinh học nông nghiệp: - Về ứng dụng kết nghiên cứu: Đẩy mạnh việc triển khai đề tài nghiên cứu phát triển (R-D), dự án sản xuất thử nghiệm (P), chuyển giao công nghệ, nghiên cứu ứng dụng sản xuất sản phẩm hàng hố cơng nghệ sinh học Khuyến khích, hỗ trợ chuyển giao, tiếp nhận nhập cơng nghệ mới, có hiệu kinh tế; ứng dụng tiến kỹ thuật lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp vào sản xuất đời sống Khuyến khích thành lập doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sản phẩm hàng hố cơng nghệ sinh học quy mơ cơng nghiệp đầu tư 10 hoạt động vào lĩnh vực chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ sản phẩm nông nghiệp tạo công nghệ sinh học - Về giống: Ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sinh học vào nhân giống sản xuất trồng - vật nuôi đạt tiêu chuẩn, có chất lượng cao nhằm tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh nông sản hàng hóa Việc phát triển cơng nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp phải đảm bảo hiệu cao, nâng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường; làm đổi nơng nghiệp truyền thống, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; đảm bảo mơi trường - Về kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ sinh học vào phát triển ngành nghề như: Sản xuất meo nấm; sản xuất chế phẩm vi sinh… phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm: Phân bón hữu sinh học, vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, dinh dưỡng vật nuôi, sử dụng chất tiền kháng sinh chất tổng hợp từ thảo dược thay kháng sinh, cân đối chất vi dinh dưỡng chất bổ sung khác chăn nuôi hướng đến sản xuất nông nghiệp hữu bền vững b) Tăng cường sở, vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực: Đẩy mạnh việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho phịng ni cấy mơ Trại giống nơng nghiệp, Trường trung học Nông Lâm phục vụ chuyển giao ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp, trang bị nâng cấp phịng xét nghiệm chẩn đốn Chi cục Thú y Đào tạo lại đào tạo đội ngũ cán công nghệ sinh học đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực để triển khai thực có hiệu chương trình phục vụ tốt cho việc phát triển Công nghệ sinh học nông nghiệp Tỉnh c) Chính sách hỗ trợ ứng dụng phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp: Xây dựng sách ưu đãi cụ thể đầu tư phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp nhằm thu hút nhân lực cho cán làm việc lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp, thúc đẩy phát triển ứng dụng rộng rãi công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp đời sống d) Đẩy mạnh phối hợp hợp tác lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp: Tăng cường hợp tác lĩnh vực công nghệ sinh học nơng nghiệp; chủ động tích cực xây dựng chương trình, đề tài, dự án hợp tác song phương đa phương với viện, trường, trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để tranh thủ tối đa nhân lực, vật lực cho phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp tỉnh đ) Tuyên truyền vai trị quan trọng cơng nghệ sinh học nông nghiệp: 11 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền để nâng cao nhận thức vai trò quan trọng công nghệ sinh học, phổ biến đến người dân kiến thức, thành tựu khoa học công nghệ công nghệ sinh học, kết ứng dụng bật công nghệ sinh học nông nghiệp vào sản xuất đời sống: tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, chương trình tập huấn, in ấn phổ biến tài liệu (tài liệu bướm, đĩa CD, Website… ) Hướng dẫn, triển khai thực thi đầy đủ nghiêm túc quy định sở hữu trí tuệ việc bảo hộ quyền tác giả bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (bản quyền giống trồng, vật nuôi, vi sinh vật, quy trình cơng nghệ ) lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp e) Tham quan, tập huấn hội thảo Tăng cường việc tham quan học tập, tập huấn mơ hình sản xuất, ứng dụng thành tựu, chế phẩm công nghệ sinh học đạt hiệu cao nhằm chuyển giao ứng dụng thành cơng mơ hình vào thực tế sản xuất Nông Lâm Ngư nghiệp g) Tăng cường, đa dạng nguồn vốn đầu tư để phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp: Tăng vốn ngân sách nhà nước để đầu tư cho chương trình, dự án nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao, dự án hỗ trợ sản xuất thử sản phẩm công nghệ sinh học, dự án sản xuất sản phẩm, hàng hố cơng nghệ sinh học chủ lực quy mơ công nghiệp; dự án tăng cường sở vật chất kỹ thuật, thiết bị đào tạo nguồn nhân lực Các chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp bao gồm đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ; mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ sinh học nông nghiệp; dự án sản xuất sản phẩm công nghệ sinh học, thực theo quy định hành Tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư để thực phát triển cơng nghệ sinh học nơng nghiệp Tổng khái tốn vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư giai đoạn 20082010 Tổng khái toán vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư: 26.260 triệu đồng - Thực đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng chuyển giao kết ứng dụng công nghệ sinh học: 20.320 triệu đồng (trong vốn nghiệp: 19.600 triệu đồng; vốn nghiên cứu khoa học: 720 triệu đồng); - Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh dịch vụ (hỗ trợ cho thành phần kinh tế ): 2.000 triệu đồng; - Xây dựng tiềm lực để phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp (nâng cấp trang thiết bị ): 3.700 triệu đồng; - Đào tạo nguồn nhân lực, tham quan học tập: 240 triệu đồng 12 Dự báo kết ứng dụng công nghệ sinh học - Sử dụng giống trồng vật nuôi lai tạo nhân giống dịng vơ tính cao sản phù hợp với điều kiện khí hậu nơng hóa thổ nhưỡng có suất, chất lượng - Canh tác hữu sinh học có chất lượng dinh dưỡng cao sạch, xử lý triệt để chất thải chăn ni… sử dụng chế phẩm công nghệ sinh học vào chăm sóc phịng trừ dịch hại - Ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học vào thâm canh tăng suất, chất lượng nông lâm ngư nghiệp, giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng thủy sản xuất - Sử dụng hầu hết sản phẩm chế phẩm công nghệ sinh học phục vụ công tác trồng trọt chăn nuôi Phần V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai đến đơn vị trực thuộc, doanh nghiệp, hợp tác xã… quan hoạt động khoa học cơng nghệ có liên quan nội dung chương trình hành động, đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ để đưa vào nhiệm vụ, kế hoạch hàng năm Các đơn vị có liên quan nhiệm vụ phát triển ứng dụng công nghệ sinh học trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai xây dựng, đăng ký dự án thực nhiệm vụ chương trình thuộc lĩnh vực đơn vị phụ trách: - Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (Phịng trồng trọt lâm nghiệp, chăn ni, thủy sản): Tổ chức tun truyền, khuyến khích tổ chức, cá nhân thực nội dung đề án, định kỳ hàng năm báo cáo kết - Chi cục Bảo vệ thực vật xây dựng kế hoạch, dự án ứng dụng, chuyển giao sản phẩm, chế phẩm công nghệ sinh học phục vụ công tác Bảo vệ thực vật - Chi cục Thú Y xây dựng kế hoạch ứng dụng sản phẩm, chế phẩm cơng nghệ sinh học phục vụ phịng ngừa, trừ dịch hại vật ni, trang bị nâng cấp phịng xét nghiệm chẩn đoán từ phương pháp chẩn đoán HI, HA kỹ thuật PCR - Trường Trung học Nông Lâm xây dựng triển khai thực dự án liên quan, đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật, nâng cấp trang thiết bị qui mơ phịng ni cấy mơ, phịng sản xuất meo giống phục vụ cho việc tăng cường phát triển công nghệ sinh học - Trung tâm Khuyến nông xây dựng dự án ứng dụng cơng nghệ sinh học vào nhân giống vơ tính trồng, sản xuất giống trồng vật nuôi mới, 13 chuyển giao tuyên truyền tiến kỹ thuật công nghệ sinh học nuôi trồng - Lâm trường Phú Bình xây dựng dự án ứng dụng giống trồng lâm nghiệp phục vụ công tác trồng rừng - Các doanh nghiệp sản xuất giống trồng, giống vật ni, thức ăn gia súc, phân bón, thuốc Bảo vệ thực vật ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống trồng vật nuôi mới, chế phẩm sinh học vụ ni trồng phịng trừ dịch hại - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ hàng năm, phối hợp hợp tác với Viện, Trường xây dựng triển khai chương trình, dự án hợp tác lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn xây dựng báo cáo hàng năm, đột xuất theo yêu cầu tình hình triển khai đề án gởi cho Sở Khoa học Công nghệ để tổng hợp chung báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh./ KT.CHỦ TỊCH Phó Chủ tịch Nguyễn Văn Hiệp (đã ký) ... nghi điều kiện sinh thái phù hợp với yêu cầu thị trường; sản phẩm phân bón gồm phân bón sinh học, phân hữu vi sinh, phân hữu sinh học (có nguồn gốc hữu cơ: than bùn, rác thải) cung cấp dưỡng chất... công nghệ sinh học để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 9 Đẩy mạnh việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa cung cấp dịch vụ liên quan đến lĩnh vực công nghệ sinh học số lĩnh vực quan trọng... bón hữu sinh học, vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, dinh dưỡng vật nuôi, sử dụng chất tiền kháng sinh chất tổng hợp từ thảo dược thay kháng sinh, cân đối chất vi dinh dưỡng chất bổ sung khác