1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xin-chào-tất-cả-các-bạn

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,42 KB

Nội dung

Xin chào tất bạn , sau phần thuyết trình tổ ba : Bình Ngơ Đại Cáo - tun ngơn độc lập lần thứ hai dân tộc Giang: Đúng , Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo hai nguồn cảm hứng: cảm hứng trị cảm hứng sáng tác Cảm hứng trị đem đến cho lịch sử dân tộc tuyên ngôn độc lập đầy ý nghĩa Cảm hứng sáng tác đưa tới lịch sử văn học nước nhà kiệt tác văn chương Hoà quyện hai nguồn cảm hứng, dân tộc Việt Nam có Bình Ngô đại cáo – thiên cổ hùng văn (bài văn hùng tráng mn dời) Phân tích Bình Ngơ đại cáo xuất phát từ cảm hứng sáng tác tác giả, nêu bật giá trị tư tưởng giá trị thẩm mĩ tác phẩm Đối với học ngày hôm , tìm hiểu phần : tiểu dẫn phần ko khác phần tác phẩm Bắt đầu chương trình học ngày hơm , tơi bạn tìm hiểu phần tiểu dẫn Trước tiên , hịa cảnh sang tác : Mùa đông năm 1427, sau diệt viện, chém Liễu Thăng, đuổi Mộc Thạnh, tổng binh Vương Thông cố thủ thành Đông Quan phải xin hàng, kháng chiến chống giặc Minh hoàn toàn thắng lợi - Năm 1428: Lê Lợi lên ngơi hồng đế, lập triều đình Hậu Lê, sai Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo (tháng 11/1428) để bố cáo cho toàn dân biết chiến thắng vĩ đại quân dân 10 năm chiến đấu gian khổ, từ nay, nước Việt giành lại độc lập, non sông trở lại thái bình Thứ ỹ nghĩa nhan đề : Chữ Hán: Bình Ngơ đại cáo Dịch tiếng Việt: Đại cáo bình Ngơ Giải nghĩa: Đại cáo: cáo lớn → Dung lượng lớn → Tính chất trọng đại Bình: dẹp n, bình định, ổn định Ngơ: giặc Minh Nghĩa nhan đề: Bài cáo lớn ban bố việc dẹp yên giặc Ngô Và theo nhóm tơi tìm hiểu đc them , việc hiểu từ bình ngơ , đại cáo , c tơi có đọc sau : Hiểu từ Bình Ngơ[sửa | sửa mã nguồn] Chu Ngun Chương, người sáng lập nhà Minh người Hào Châu, xưa thuộc đất Ngơ, đất tổ nhà Minh Năm 1356, Chu Nguyên Chương xưng Ngô Quốc Công, năm sau ông cải xưng Ngô Vương Bởi Ngô vừa tước hiệu Chu Nguyên Chương, vừa nguồn gốc, quê cha đất tổ Chu Ngun Chương Bình Ngơ bình tận gốc gác, giống nòi giống họ Chu – Thái Tổ nhà Minh.[1] Hiểu từ Đại cáo[sửa | sửa mã nguồn] Theo sách giáo khoa Văn học 10[2]: Bình Ngơ đại cáo dịch cho sát nghĩa là: tuyên cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô; bổ sung thêm: viết theo thể cáo Theo sách giáo khoa Văn học 9[3]: Bình Ngơ đại cáo cáo có quy mơ lớn, nói việc dẹp n giặc Ngơ.[1] Theo Nguyễn Đăng Na viết Bình Ngơ đại cáo, số vấn đề chữ nghĩa: • Hán ngữ đại từ điển giải thích: đại cáo [大大] tên thiên sách Thượng Thư Lời tựa thiên Đại cáo có đoạn: Vũ vương mất, Tam Giám Hồi di làm phản Chu Công giúp Thành Vương trừ bỏ nhà Ân, viết Đại cáo Khổng truyện rằng, Trình bày đại đạo [大大] để cáo [大] với thiên hạ(trần đại đạo dĩ cáo thiên hạ), nên lấy làm tên thiên, sau dùng để phiếm xưng văn có tính chất điển cáo [大大] Như vậy, ban đầu, đại cáo [大大] hai chữ mang ý nghĩa quan trọng mệnh đề trần đại đạo dĩ cáo thiên hạ ghép lại, dùng để gọi tên thiên Kinh Thư, thành từ cố định loại đặc biệt thể cáo Đấy nghĩa thứ gắn với thời Tây Chu Trung Hoa cổ đại Theo ý này, Nguyễn Trãi chiến thắng quân Minh bày tỏ cho thiên hạ thấy đại đạo - đạo lý lớn Việt Nam đem đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo Đây sợi đỏ xun suốt Bình ngơ đại cáo; vừa mục đích mà thiên Đại cáo sách Thượng thư dương cao Khi đánh Vũ Canh, Chu Thành Vương truyền Đại cáo, bình xong quân Minh, Lê Thái Tổ tuyên đại cáo, tác giả muốn so sánh Lê Thái Tổ với Chu Thành Vương muốn bình Ngơ thời đại vua Lê Thái Tổ mang ý nghĩa ngang tầm với thiên Đại cáo đánh Vũ Canh thời Tây Chu Trung hoa cổ đại • Đại cáo cịn có nghĩa thứ hai gắn với đương đại thời Minh Nghĩa không phần quan trọng: Văn kiện pháp luật ban bố năm Hồng Vũ thứ 18 thời Minh gọi Đại cáo Hồng Vũ [大大] niên hiệu Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương [大大大] – người khai sáng nhà Minh, làm hoàng đế Trung Hoa năm 1368 – 1398 Nguyễn Trãi muốn thiên hạ thấy rằng, cáo văn kiện mang tính pháp luật, có ý nghĩa trọng đại, ngang với văn kiện pháp luật mà Minh Thái Tổ ban bố Văn kiện Chu Nguyên Chương tượng trưng cho uy quyền công cụ bảo vệ nhà Minh, Việt Nam, Nguyễn Trãi thay lời vua Lê Thái Tổ dùng Đại cáo để tuyên bố bình Ngơ thắng lợi khẳng định độc lập Đại Việt.[1] Về thể loại : • Nói thể loại cáo , là thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc, thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, nghiệp, tuyên ngôn, kiện để người biết điểm đặc trưng cáo đc thể chỗ Viết văn xuôi hay văn vần, phần nhiều văn biền ngẫu (loại văn có ngơn ngữ đối ngẫu, vế đối B-T, từ loại, có vần điệu, sử dụng điển cố, ngơn ngữ khoa trương) • Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc Phần bạn tìm hiểu bố cục thơ : Bài thơ chia làm phần : Gồm phần: + Phần (Từng nghe… chứng cớ cịn ghi): Nêu luận đề nghĩa + Phần (Vừa thần dân chịu được): Vạch rõ tội ác kẻ thù + Phần (Ta chưa thấy xưa nay):Kể lại trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa + Phần 4: (còn lại):Tuyên bố chiến quả, khẳng định nghiệp nghĩa Và cuối , ko khác , tìm hiểu chủ đề tác phẩm , để xem thiên văn cổ muốn nói lên điều j , muốn cho cảm nhận đc điều tác phẩm : Bài cáo nêu cao tinh thần dân tộc độc lập, tự cường với niềm tự hào dân tộc trước thắng lợi vẻ vang nhân dân ta bên cạnh tài lãnh đạo tài tình, vững mạnh nghĩa quân chiến giải phóng dân tộc

Ngày đăng: 18/03/2022, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w