Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
288,5 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ Dự án “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đaiVILG” tỉnh Quảng Bình (Ban hành kèm theo Quyết định số……/QĐ-UBND ngày….tháng….năm 2016 UBND tỉnh Quảng Bình) Quảng Bình, 2016 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số MỤC LỤC Khung kế hoạch dân tộc thiểu số I TỔNG QUAN Khái quát Dự án Mục tiêu Dự án “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai” (viết tắt VILG) nhằm phát triển, vận hành hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu Chính phủ, doanh nghiệp người dân; nâng cao hiệu lực, hiệu minh bạch công tác quản lý đất đai địa bàn thực dự án thơng qua việc hồn thiện sở liệu đất đai Dự án bao gồm hợp phần sau: • Hợp phần 1: Tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai Hợp phần hỗ trợ: (i) Hiện đại hóa tăng cường chất lượng cung cấp dịch vụ công lĩnh vực đất đai, (ii) Đào tạo, truyền thông tổ chức thực kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số; (iii) Thiết lập thực Hệ thống theo dõi đánh giá việc quản lý sử dụng đất Hợp phần hỗ trợ nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ đất đai thơng qua việc hồn thiện quy trình tiêu chuẩn dịch vụ, cải tạo sở vật chất, nâng cao lực cán VPĐK tỉnh dự án Hợp phần hỗ trợ việc thống tiêu chuẩn nghiệp vụ sở vật chất VPĐK chi nhánh VPĐK, đồng thời tăng cường tham gia người dân, khu vực tư nhân bên liên quan khác thông qua chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức Các hoạt động hợp phần tạo điều kiện để triển khai hoạt động kỹ thuật khuôn khổ Hợp phần dự án Ngoài ra, Hợp phần giúp theo dõi việc thực quản lý sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 2013 đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội tương lai khả tiếp cận tốt với thơng tin dịch vụ thơng tin đất đai • Hợp phần 2: Xây dựng sở liệu đất đai triển khai hệ thống thông tin đất đai quốc gia đa mục tiêu (MPLIS) Hợp phần hỗ trợ cho: (i) phát triển mơ hình hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu, tập trung, thống phạm vi toàn quốc; (thiết lập hạ tầng công nghệ thông tin, phần mềm để quản trị vận hành hệ thống cho nước; (ii) Xây dựng sở liệu đất đai quốc gia với 04 thành phần là: (i) thơng tin địa chính; (ii) quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; (iii) giá đất (iv) thống kê, kiểm kê đất đai; (iii) Phát triển triển Cổng thông tin đất đai, dịch vụ công điện tử lĩnh vực đất đai chia sẻ, liên thông liệu với ngành, lĩnh vực khác dựa Khung kiến trúc phủ điện tử Bộ Thông tin Truyền thông ban hành nhằm tăng cường tham gia người dân hệ thống MPLIS Khung kế hoạch dân tộc thiểu số • Hợp phần 3: Hỗ trợ quản lý dự án Hợp phần sẽ: (i) hỗ trợ quản lý dự án, (ii) hỗ trợ theo dõi đánh giá dự án Dự kiến dự án triển khai 02 huyện tỉnh Quảng Bình Cộng đồng dân tộc thiểu số cư trú khu vực thuộc tỉnh Quảng Bình nằm phạm vi hoạt động Dự án Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình Quảng Bình nằm vị trí trung độ nước, có trục lộ lớn quốc gia chạy xuyên suốt chiều dài tỉnh, có cửa quốc gia Cha Lo, cửa Kà Roong tương lai mở hai cửa quốc gia Mặt khác, Quảng Bình tỉnh ven biển, hướng biển phát triển giao lưu kinh tế Vị trí địa lý lợi phát triển kinh tế tỉnh Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp với Lào, phía Đơng giáp với biển Đơng Vị trí địa lý tạo thuận lợi cho Quảng Bình việc tiếp cận tiếp thu công nghệ phương thức quản lý tiên tiến Quỹ đất tự nhiên 805,1 nghìn ha, sử dụng 596,08 nghìn (74% diện tích tự nhiên), đất chưa sử dụng 209,1 nghìn (26% diện tích tự nhiên) Trong số 549,23 nghìn đất sử dụng đất sử dụng vào nơng nghiệp 11,1%, sử dụng vào lâm nghiệp 84,3%, đất chuyên dùng 4,6% Trong 209,1 nghìn đất chưa sử dụng đất đất đồi 136,7 nghìn Đây địa bàn phát triển, mở mang sản xuất nông – lâm nghiệp địa bàn để phân bố sở cơng nghiệp Hiện cịn 2.388 mặt nước chưa sử dụng – điều kiện mở mang phát triển nuôi trồng hải sản ngọt, lợ tương lai 70.631 đất chưa sử dụng Dân số Quảng Bình năm 2014 có 868.174 người Phần lớn cư dân địa phương người Kinh Dân tộc thiểu số chủ yếu đồng bào Chứt Bru- Vân Kiều chiếm tỷ lệ đáng kể cộng đồng dân cư gồm 16 xã, 01 thị trấn thuộc 05 huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh Lệ Thủy Theo kết thống kê năm 2014, tồn tỉnh có 22.385 người dân tộc, chiếm 2,58% tổng dân số tồn tỉnh, người dân tộc Chứt chiếm 0.67 % dân số toàn tỉnh, dân tộc Bru- Vân Kiều chiếm 1,89%, cịn lại dân tộc người khác chiếm 0,01% Bảng 1: Phân bổ dân tộc Chứt Bru-Vân Kiều địa bàn tỉnh Quảng Bình (năm2014) ST T Tên xã Huyện Xã Thượng Hóa Minh Hóa Dân tộc Chứt Số hộ Nhân 185 779 DT Bru-Vân Kiều Số hộ Nhân 16 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số Xã Hóa Sơn Minh Hóa 213 914 18 Xã Hóa Hợp Minh Hóa 134 459 0 Xã Dân Hóa Minh Hóa 377 1.694 374 1.706 Xã Trọng Hóa Minh Hóa 81 478 643 3.359 Xã Hóa Tiến Minh Hóa 155 604 Xã Lâm Hóa Tuyên Hóa 106 473 0 Xã Thanh Hóa Tuyên Hóa 39 144 Thượng Trạch Bố Trạch 474 2.291 10 Xã Tân Trạch Bố Trạch 62 296 17 76 11 T.trấn Nông trường Bố Trạch 0 76 338 0 44 184 Quảng Xã Trường Xuân Ninh 0 196 740 Quảng Xã Trường Sơn Ninh 0 605 2.633 Việt Trung 12 Xã Sơn Trạch 13 14 Bố Trạch 15 Xã Kim Thủy Lệ Thủy 0 581 2.436 16 Xã Ngân Thủy Lệ Thủy 0 325 1.341 17 Xã Lâm Thủy Lệ Thủy 0 294 1.280 1.353 5.848 3.640 16.425 Theo số liệu tổng hợp năm 2014, toàn tỉnh có 1.353 hộ dân tộc Chứt, với 5.848 nhân khẩu, chiếm 0,67% dân số toàn tỉnh, 3.640 hộ dân tộc Bru-Vân Kiều, với 16.425 nhân khẩu,chiếm 1,89% dân số tồn tỉnh Bảng 2: Danh sách thơn/bản có dân tộc cư trú tập trung TT Huyện Xã Tên thơn/bản Minh Hóa Thượng Hóa Bản Phú Minh Bản Ón Khung kế hoạch dân tộc thiểu số TT Huyện Xã Tên thôn/bản Bản Yên Hợp Hóa Sơn Thơn Hóa Lương Thơn Lương Năng Thơn Đặng Hóa Bản Tăng Hóa Thơn Đa Năng Thôn Đa Thịnh 10 Thôn Tân Tiến 11 Thơn Tân Bình 12 Thơn Tân Hịa 13 Thơn Tân Thuận 14 Thơn Tân Lợi 15 Thơn Lâm Hóa 16 Thơn Lâm Khai 17 Dân Hóa Bản Cha Lo 18 Bản K-Ai 19 Bản K - Vàng 20 Bản Bãi Dinh 21 Bản Ôốc 22 Bản K -Reng 23 Bản Hà vi 24 Bản Ba Loóc 25 Bản Y Leng 26 Bản Ka - Định 27 Bản Tà Leng 28 Bản Tà Rà Khung kế hoạch dân tộc thiểu số TT Huyện Xã 29 30 Tên thôn/bản Hà Nông Trọng Hóa Bản K - Ing 31 Bản Khe Roộng 32 Bản Roộng 33 Bản La Trọng I 34 Bản La Trọng II 35 Bản Lé 36 Bản Hưng 37 Bản Ông Tú 38 Bản K - Rét 39 Bản Khe Cấy 40 Bản Pa Choong 41 Bản Ra Mai 42 Bản K Oóc 43 Bản Sy 44 Bản Dộ 45 Bản Cha Cáp 46 Bản Tà Vơng - Tà Dong 47 Bản Lịm - K.Chăm 48 Hóa Tiến Thơn n Phong 49 Thơn n Hịa 50 Thơn Má Lậu 51 Thôn Yên thành 52 Thôn Yên Thái 53 Thôn La vân 54 Thơn Ơng Chinh Khung kế hoạch dân tộc thiểu số TT Huyện Xã 55 56 Tên thơn/bản Thơn Tân Tiến Tun Hóa Lâm Hóa Bản Chuối 57 Bản Cáo 58 Bản Kè 59 60 Bố Trạch Thanh Hóa Bản Cà Xen Thượng Trạch Bản Cốc 61 Bản Cồn Roàng 62 Bản Nịu 63 Bản Cu Tồn 64 Bản Tuộc 65 Bản Khe Rung 66 Bản Nồng Mới 67 Bản Bụt 68 Bản Cà Ròng I 69 Bản Cờ Đỏ 70 Bản Nồng Củ 71 Bản 51 72 Bản A Ky 73 Bản Troi 74 Bản Ban 75 Bản Cà Ròng II 76 Bản Chăm Pu 77 Bản 61 78 Bản Cốc 79 Tân Trạch 80 Bản 39 Bản Đoòng Khung kế hoạch dân tộc thiểu số TT Xã Tên thôn/bản 81 T.trấn Nông trường Việt Trung Bản Khe Ngát 82 Xã Sơn Trạch Bản Rào Con Xã Trường Xuân Bản Lâm Ninh 83 Huyện Quảng Ninh 84 Bản Khe Dây 85 Bản Khe Ngang 86 Bản Hang Chuồn 87 Bản Nà Lâm 88 Xã Trường Sơn Bản Trung Sơn 89 Bản Rìn Rìn 90 Bản Cây Cà 91 Bản Cây Sú 92 Bản Khe Cát 93 Bản Ploang 94 Bản Thượng Sơn 95 Bản Dốc Mây 96 Bản Hôi Rấy 97 Bản Nước Đắng 98 Bản Đá Chát 99 Bản Bến Đường 100 Bản Sắt 101 Bản Cổ Tràng 102 Bản Chân Trộng 103 Lệ Thủy Kim Thủy Bản Chuôn 104 Bản Bang 10 Bản Côn Cùng Khung kế hoạch dân tộc thiểu số TT Huyện Xã Tên thơn/bản 106 Bản Mít Cát 107 Bản Ho Rum 108 Bản Trung Đoàn 109 Bản An Bai 110 Bản Hà Lẹc 111 Bản Khe Khế 112 Bản Cây Bông 113 Xã Ngân Thủy Bản Cẩm Ly 114 Bản Khe Giữa 115 Bản Đá Còi 116 Bản Km 14 117 Bản Khe Sung 118 Bản Cửa Mẹc 119 Lâm Thủy Bản Mới 120 Bản Tăng Ký 121 Bản Tân Ly 122 Bản Eo Bù - Chút Mút 123 Bản Xà Khía 124 Bản Bạch Đàn Đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình sinh sống theo cộng đồng thôn, thuộc xã miền núi, vùng cao, biên giới số phận xen ghép với người Kinh tập trung huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh Lệ Thủy Những năm gần nhờ đạo liệt UBND tỉnh, vào mạnh mẽ cấp, nghành nổ lực đồng bào dân tộc việc thực đồng sách dân tộc, sách an sinh xã hội nên đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nhìn chung ổn định ngày cải thiện Sản xuất công - nông - lâm - ngư nghiệp vùng dân tộc có phục hồi, phát triển suất sản lượng, chuyển đổi cấu ngành nghề, trồng vật nuôi bước đầu theo hướng sản xuất hàng hóa Hệ thống thương mại dịch vụ tiếp tục mở rộng, tạo điều kiện cho đồng bào thiểu số giao lưu hàng 10 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số • Cán quản lý đất đai: cán Sở TNMT, Phòng TNMT cán xã (lãnh đạo UBND, cán địa lãnh đạo đồn thể Họ trực tiếp gián tiếp liên quan đến quản lý đất đai) • Đại diện Sở, ban, ngành có liên quan: bao gồm cán Sở Thông tin truyền thông, Sở Tư pháp, Cơ quan thuế, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Ủy ban DTTS, Hội niên • Nhóm DTTS: bao gồm người Bru- Vân Kiều Chứt Các phát từ tham vấn xã hội Hầu hết đối tượng tham vấn sau nghe giới thiệu Dự án “Tăng cường quản lý đất đai sở liệu đất đai” bày tỏ đồng tình với Dự án mong muốn dự án triển khai sớm để họ dễ dàng có thơng tin đất đai cần thiết Qua tham vấn với đối tượng làm công tác quản lý cán Sở, ngành, phịng tài ngun mơi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, Cơng chức địa xã,… sở liệu đất đai chưa đầy đủ, lạc hậu không cập nhật thường xuyên tỉnh triển khai dịch vụ cung cấp thông tin đất đai cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu (tại Văn Phịng Đăng ký đất đai, Trung tâm thông tin, UBND cấp xã ), nhiên, số lượng người dân, tổ chức yêu cầu cung cấp thông tin không nhiều Đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số người dân khu vực phát triển nhu cầu Đối với việc cung cấp thơng tin, UBND tỉnh Quảng Bình ban hành Quyết định quy định việc cung cấp thơng tin (Phí, lệ phí, quy trình thủ tục ) Đối với đồng bào Bru Vân Kiều, Chứt, hầu hết người hỏi khơng có nhu cầu, hiểu biết lợi ích thông tin đất đai Các giao dịch đất đai có liên quan đến việc thực thi quyền sử dụng đất người dân khu vực khơng phổ biến Vì vậy, họ khơng quan tâm nhiều thông tin đất đai Qua tham vấn cho thấy đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo nhận thức lực tiếp cận với cơng nghệ hạn chế so với đối tượng khác (ngôn ngữ, chữ viết, kiến thức, việc tiếp cận với máy tính internet ) Do đó, việc triển khai Dự án cần ý đến đặc điểm để có hoạt động hỗ trợ phù hợp mang lại lợi ích thiết thực cho người Ngồi ra, người DTTS kể số câu chuyện chế khiếu nại khơng hiệu Một số người nói họ khơng có thơng tin địa điểm cách thức nộp khiếu nại Những người khác thủ tục giải khiếu nại Để giảm thiểu tác động không mong muốn dự án dân tộc thiểu số, hầu hết người hỏi đồng ý đề xuất biện pháp sau đây: 13 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số - Tập trung, tuyền truyền, phổ biến đối để nâng cao nhận thức đối tượng DTTS, người nghèo với nhiểu hình thức khác phù hợp với đối tượng, phong tục tập quán; - Tập huấn kỹ sử dụng máy tính cho cán thơn người dân; - Nên có sách đặc thù đối tượng (dịch vụ cung cấp thông tin nhà, địa bàn khó khăn nên trang bị máy tính thơn để người dân sử dụng tiếp cận đến thông tin đất đai, ) 2.2 Kế hoạch triển khai hoạt động Mục tiêu trọng tâm việc triển khai Khung kế hoạch dân tộc thiểu số lập kế hoạch trao đổi liên tục cán dự án người thuộc dân tộc thiểu số huyện trình thực Dự án VLAP Sự trao đổi thường xuyên đảm bảo nâng cao hiểu biết Dự án nâng cao tin tưởng người dân địa phương vào hệ thống quản lý đất đai Sự trao đổi giúp ích cho việc triển khai hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng cho phù hợp Sự hiểu biết tốt văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tạo mối quan hệ tốt cán Dự án cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung tăng cường hiệu việc nâng cao nhận thức Dự án nói riêng Để thực mục tiêu trên, Ban quản lý dự án VILG tỉnh Quảng Bình định tăng cường việc thông tin tham gia người dân tộc địa bàn đối tượng có liên quan dự án qua phương pháp sau: Hoạt động 1: Thiết lập Nhóm tư vấn cộng đồng cấp tỉnh, nhóm tham gia cộng đồng cấp huyện tổ chức hội thảo lần năm Để xây dựng kênh tiếp nhận thông tin ý kiến phản hồi người sử dụng đất , đặc biệt người dân tộc Thiểu số, Nhóm tư vấn cộng đồng cấp tỉnh Nhóm tham gia cộng đồng cấp huyện thành lập Thành phần, nhiệm vụ, hình thức hoạt động Nhóm tư vấn cộng đồng cấp tỉnh Nhóm tham gia cộng đồng cấp huyện thực theo Quyết định / Ban đạo Dự án VILG tỉnh Quảng Bình Hàng năm, Ban Quản lý dự án VILG tỉnh Quảng Bình tổ chức 1hội thảo lấy ý kiến tham vấn Nhóm tham gia cộng đồng cấp tỉnh – huyện, thành viên Nhóm cung cấp, trao đổi thơng tin thảo luận, đề xuất dựa quan điểm kinh nghiệm họ nội dung Ban quản lý dự án tỉnh cần tham vấn, tập trung vào vấn đề sau : Người dân tộc Thiểu số hiểu đất đai? Các tập tục văn hóa đất đất nơng nghiệp quan tâm trình đo đạc? 14 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số Cán quản lý đất đai nên quan tâm tập tục truyền thống đất đai trình đo đạc cấp mới/cấp đổi GCN? Làm để vấn đề liên quan đến tập tục sử dụng đất đất sử dụng cho mục đích văn hóa - cộng đồng quan tâm ? Đâu trở ngại cho người địa phương việc hiểu Tiếng Việt dạng viết, phương tiến truyền thông hay họp? Các hoạt động nâng cao nhận thức nên tổ chức để khắc phục trở ngại đó? Làm để người dân tộc thiểu số sử dụng đất tốt thực đầy đủ việc đăng ký đất ? Trong thời gian thực dự án, hoạt động tư vấn thường xuyên cấp huyện liên quan đến vấn đề nêu kết hợp với hoạt động truyền thông tổ chức tham vấn khơng thường xuyên cần thiết Hoạt động tư vấn, định kỳ đột xuất nhau, cần tiến hành theo cách thức thông báo trước, tự để đảm bảo hỗ trợ cho cộng đồng DTTS Cụ thể, để đảm bảo tham gia phù hợp văn hóa, Ban QLDA tỉnh cần tổ chức tham vấn liên tục kể thu nhận phản hồi từ cộng đồng để có hoạt động khắc phục hậu quả, hỗ trợ nâng cao tham gia tạo nhiều lợi ích cho hộ gia đình bao gồm DTTS Cụ thể, hộ gia đình DTTS đăng ký hệ thống thơng tin có khiếu nại, tố cáo gửi khiếu nại thơng qua chế hành Trong đó, hộ gia đình DTTS chưa đăng ký đất đai tham vấn theo cách thức thông báo trước Các phương pháp tư vấn để sử dụng phù hợp với đặc điểm xã hội văn hóa DTTS, đặc biệt trọng đến cán quản lý đất đai, hộ gia đình sử dụng đất, trưởng thôn nhà cung cấp dịch vụ khác có liên quan Các phương pháp nên cần cân nhắc yếu tố giới tính liên hệ, tự nguyện, khơng có can thiệp Quá trình tham vấn cần thực hai chiều, tức thông báo thảo luận lắng nghe trả lời thắc mắc Tất tham vấn cần tiến hành cách thiện chí, tự do, khơng hăm dọa hay ép buộc, tức khơng có diện người đe dọa đến người trả lời Phương pháp tiếp cận toàn diện đảm bảo bao gồm yếu tố giới, phù hợp với nhu cầu nhóm bị thiệt thịi dễ bị tổn thương, đảm bảo ý kiến có liên quan người bị ảnh hưởng, bên liên quan khác cân nhắc trình định Đặc biệt, người sử dụng đất DTTS cung cấp thông tin có liên quan dự án nhiều tốt, cách phù hợp văn hóa thực 15 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số dự án, theo dõi đánh giá để thúc đẩy tham gia hịa nhập Thơng tin bao gồm không giới hạn nội dung khái niệm, thiết kế, đề xuất, biện pháp bảo vệ, thực hiện, theo dõi đánh giá Đặc biệt, tất thơng tin có liên quan để lấy ý kiến cung cấp thông qua hai kênh Thứ nhất, thông tin phổ biến cho trưởng thôn họp hàng tháng họ với lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã để chuyển tiếp cho người dân họp thôn cách phù hợp văn hóa ngơn ngữ Thứ hai, thông báo ngôn ngữ DTTS công khai Uỷ ban nhân dân cấp xã tuần trước tham vấn Việc thông báo sớm đảm bảo người dân đủ thời gian để hiểu, đánh giá phân tích thơng tin hoạt động đề xuất Ngoài ra, hoạt động dự án cần thu hút tham gia tích cực hướng dẫn (chính thức khơng thức) cán địa phương trưởng thôn, thành viên nhòm hòa giải Sư (trong chùa Khmer) Ủy ban giám sát cộng đồng cấp xã cần giám sát chặt chẽ việc tham gia tổ chức địa phương cán hoạt động khác dự án VILG Thông tin đầu vào sử dụng để theo dõi đánh giá bao gồm khả truy cập DTTS vào hệ thống thông tin đất đai thiết lập khn khổ dự án, lợi ích từ thông tin nhận được, Bằng cách cho phép tham gia bên liên quan thuộc nhóm DTTS trình lập kế hoạch dự án, thực hiện, giám sát đánh giá, dự án đảm bảo người dân tộc thiểu số nhận lợi ích xã hội kinh tế, cách phù hợp văn hóa Khi làm vậy, thơng tin đất đai VILG thiết lập góp phần tăng thêm minh bạch hiệu quả, đạt kết dự án nhóm DTTS Cần xây dựng lực cho bên liên quan để tránh hạn chế tồn việc thực tham vấn địa phương, chẳng hạn tham khảo ý kiến chiều; thiếu thông tin; vội vàng; có ép buộc Hoạt động 2: Sử dụng công cụ truyền thông đại hiệu Chiến lược truyền thông: Điều quan trọng phải phát triển chiến lược truyền thơng thích hợp để thúc đẩy nhu cầu nhóm dễ bị tổn thương thể cam kết mạnh mẽ từ quyền địa phương việc giải hạn chế việc cung cấp dịch vụ thông tin đất đai cách đầy đủ Chiến lược truyền thông Sổ tay thực dự án VLIG nên cân nhắc nội dung, yêu cầu phát sinh phản ánh tham vấn địa phương để tránh việc bỏ qua nhóm dễ bị tổn thương lợi ích họ dự án Chiến lược truyền thông nên tạo điều kiện cho hai chiều đối thoại - khơng kênh thông tin dự án 16 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số đến với cộng đồng, mà lắng nghe đáp ứng mối quan tâm cộng đồng Vì vậy, điều quan trọng thiết kế thực chiến lược truyền thông toàn diện để hỗ trợ dự án Dự thảo chiến lược truyền thông nên tập trung vấn đề sau đây: Với bên cung cấp: • Cách thức có nâng cao cam kết quyền cán thực trung ương địa phương việc cải cách hệ thống thông tin đất đai Đây trình vận động xã hội để xây dựng lòng tin người sử dụng đất Kết trình này, quan quản lý đất đai cần tạo môi trường thuận lợi với hỗ VILG; đảm bảo tham gia thường xuyên người sử dụng đất thông qua việc đưa câu hỏi mối quan tâm họ quyền lợi sử dụng đất tiếp cân với thông tin đất đai; cung cấp thông tin đất đai đáng tin cậy địa phương Ngoài ra, cán địa phương cần nâng cao kỹ giao tiếp; biết cách tạo thuận lợi tạo diễn đàn cho tham gia cộng đồng việc phản hồi trình thực dự án VIGL; • Làm để xây dựng tảng cho tham gia cộng đồng việc thảo luận đối thoại với cán quản lý đất đai vấn đề khác nhau, bao gồm mối quan tâm yêu cầu bồi thường quyền sử dụng đất họ, kết thông tin đất đai mà người dân từ hệ thống dự án; • Làm để xây dựng tảng truyền thông cấp độ khác (ví dụ phiếu báo cáo người dân, họp thôn …) để nhận thông tin phản hồi hoạt động bên cung cấp khả bên để đối phó với gia tăng nhu cầu dịch vụ thông tin đất đai, kết dự án VILG Các thủ tục chế phản hồi cần phải rõ ràng minh bạch, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương, ví dụ việc liên quan đến kênh tiếp nhận thông tin phản hồi bên liên quan phải chịu trách nhiệm giải ý kiến phản hồi, khoảng thời gian xử lý Hướng dẫn kịp thời đáp ứng quan tâm kiến nghị người sử dụng đất phải cung cấp thông qua tảng chiến lược truyền thông trình theo dõi Với bên cầu: • Làm để nâng cao nhu cầu sau trì cách thức sử dụng dịch vụ thông tin đất đai, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương; • Làm để tạo thay đổi hành vi giao tiếp, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số khác địa bàn dự án Chiến lược 17 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số truyền thơng tài liệu nên thiết kế có tính đến khác biệt văn hố hành vi nhóm người dân tộc khác nhay thay đổi phù hợp với hành vi này; • Làm để điều chỉnh hoạt động buổi tuyên truyền địa phương thông tin đất đai chiến dịch truyền thông để giải nhu cầu cụ thể nhóm dân tộc thiểu số khác ngơn ngữ văn hố có liên quan Chiến lược nên bao gồm khác phổ biến thơng tin nhóm dân tộc khác tận dụng cấu trúc, chế truyền thông đáng tin cậy tổ chức dân tộc thiểu số thức khơng thức thuộc khu vực dự án để phổ biến, cho phép hỗ trợ tư vấn cho người dân tộc thiểu số sử dụng đất ngôn ngữ họ theo cách phù hợp với văn hoá họ Các cán địa phương khuyến khích tích cực hỗ trợ nhóm khó tiếp cận; • Có kế hoạch giải vướng mắc, rào cản khó khăn gây tập qn tín ngưỡng văn hố trả lời thắc mắc bên liên quan Truyền thơng tiếp cận cộng đồng • Các tài liệu truyền thông phù hợp để phổ biến: xây dựng phổ biến trọn gói tài liệu in ấn nghe nhìn (tập tài liệu, tờ rơi, áp phích, phim tài liệu ngắn, chương trình đào tạo, quảng cáo tivi, radio… với biểu tượng có liên quan, thông điệp hiệu) cho nhóm mục tiêu chiến lược truyền thơng, điều cần thiết để đảm bảo thông điệp kiến thức chuyển giao cho bên liên quan dự án VILG, bao gồm nhóm dễ bị tổn thương Cơng việc góp phần nâng cao nhận thức cho người sử dụng đất, thay đổi thái độ hành vi họ việc tìm kiếm thơng tin đất đai lâu dài góp phần thay đổi trì hành vi khuyến khích theo dự án Các thiết kế tài liệu nên phù hợp (về mặt xã hội văn hố chấp nhận) cho nhóm đối tượng dựa tiêu chuẩn xây dựng tài liệu truyền thơng (rõ ràng, súc tích, trình bầy đẹp đầy đủ nội dung…) Tài liệu cần phải xây dựng cách cẩn thận để phổ biến thông tin cách hiệu cho gia đình trí thức, gia đình lao động gia đình dân tộc mà tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai, cần sử dụng ngơn ngữ phi kỹ thuật cộng với hình vẽ minh hoạ chỗ quan trọng Những tài liệu nên thử nghiệm với số cộng đồng lựa chọn số tỉnh dự án để đánh giá tính tồn diện hiệu Cuối không quan trọng phải tiến hành định hướng/đào tạo cho bên liên quan xác định 18 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số chiến lược truyền thông cách sử dụng tài liệu truyền thông cách hiệu • Chiến dịch truyền thơng: Các chiến dịch truyền thơng đại chúng thích hợp để phổ biến thông tin chiều Nhưng với khác biệt tỉnh (thực tế, huyện tỉnh) lợi ích người sử dụng đất, trọng tâm chiến dịch nên chủ yếu tập trung vào thông tin khu vực cụ thể, mà phát sóng đài truyền hình đài phát địa phương Việc sử dụng loa phóng xã phương tiện hiệu để truyền đạt đến số lượng lớn người dân với chi phí tương đối thấp, phải nhận thấy thông tin truyền thông qua phương tiện lúc lưu lại sử dụng khu vực nơi người dân sống cách rải rác Một cách thích hợp, sử dụng số đoạn hát hay hiệu dễ nhớ giải vấn đề mức độ Cung cấp thông tin công khai đồ, quy hoạch thủ tục (theo cách thức dễ tiếp cận) cấp huyện cấp xã hữu ích Trước triển khai MPLIS, chiến dịch truyền thông cần triển khai với nội dung lợi ích kiến thức việc làm để truy cập sử dụng thông tin đất đai MPLIS loại lệ phí liên quan (nếu có) Những chiến dịch nên thực thông qua họp, phương tiện truyền thông đại chúng phổ biến tài liệu IEC in ấn tài liệu nghe nhìn, tùy thuộc vào bối cảnh xã hội địa phương cụ thể • Sự tham gia đầu mối thơng tin địa phương: Chính quyền địa phương khuyến khích tham gia phát huy vai trị cán thơn, đặc biệt người từ tổ chức đồn thể cộng đồng/cơng đồn Đầu mối thơng tin liên lạc nên trưởng thơn nhiều nghiên cứu cho thấy vai trị họ Các cá nhân tổ chức chủ yếu người dân tộc thiểu số sinh sống khu vực; vậy, họ tích cực việc truyền, phổ biến sách/chương trình đến người dân địa phương có liên quan Quyết định cuối đầu mối thông tin liên quan hiệu nên tỉnh định, tùy thuộc vào bối cảnh họ • Tư vấn: Đánh giá nhiều người trả lời pháp luật đất đai làm áp dụng thực tế (giải thích pháp luật), cần thiết phải cung cấp tư vấn song song với MPLIS số cộng đồng • Thường xuyên tổ chức họp địa phương: họp phường/xã thường xuyên, bao gồm phiên chất vấn trả lời định kỳ cách làm hiệu để hỗ trợ cộng đồng địa phương vào hoạt động dự án, nhận phản hồi ý kiến họ Tại khu vực đô thị, điều cung cấp cho người dân có hội để tham 19 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số gia chặt chẽ với cán quản lý đất đai địa phương so với Tuy nhiên, thông tin cho người nghèo cần cung cấp thông qua chuyến thăm nhà họp cho người nghèo họ thường khơng tham dự họp phổ biến • Cơng cụ đại: Ban quản lý dự án tỉnh biên soạn công cụ truyền thơng nghe nhìn dễ hiểu đĩa DVD với phần Tiếng việt số nội dung dự án VILG dịch sang tiếng dân tộc chuẩn bị để sử dụng trình hoạt động địa phương dựa đề xuất nhóm tham gia cộng đồng cấp huyện Một số nội dung việc đăng ký quyền sử dụng đất hộ gia đình cộng đồng Cơng cụ truyền thơng cất giữ trung tâm văn hóa để dùng diễn giải Dự án VILG việc quản lý đất đai Ban quản lý dự án tỉnh xem xét trang bị máy tính xã, ấp để người dân tộc truy cập thơng tin dễ dàng, thuận tiện (sẽ có đào tạo hướng dẫn) Việc tiếp cận công bố công khai thông tin đất đai tham gia tích cực cộng đồng theo dõi thi hành Luật tạo điều kiện thực Hoạt động Đào tạo cho trưởng thôn, Trước họp dân, buổi đào tạo Ban quản lý dự án VILG tỉnh tổ chức cho trưởng thơn, để họ hỗ trợ suốt trình thực Dự án Hoạt động Tổ chức họp dân thôn, Ngân sách bổ sung sử dụng cho họp để giải đáp thắc mắc, có phiên dịch sang tiếng dân tộc thôn, Các hoạt động bắt đầu sớm từ đầu dự án trì Cụ thể sau: Riêng thơn, có đơng đồng bào dân tộc Thiểu số, Ban quản lý dự án VILG tỉnh, Nhóm tư vấn cộng đồng cấp huyện tổ chức nhiều họp thôn, với tham gia người dân tộc địa phương để trả lời câu hỏi giải thích tiếng dân tộc Trong họp này, cán Ban quản lý dự án VILG tỉnh với trợ giúp cán người dân tộc địa phương giải thích nội dung hoạt động dự án, chế giải tranh chấp, khiếu nại đất đai (nơi tiếp nhận, người tiếp nhận, vấn đề liên quan đến đo đạc, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà người dân khiếu nại ), sách miễn giảm thuế mà nhà nước quy định áp dụng hộ thuộc vùng khó khăn (các hộ nghèo xã miễn giảm loại thuế ) nhấn mạnh quyền người phụ nữ việc đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giới thiệu nơi cung cấp thông tin, tài liệu đất đai 20 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, Ban quản lý dự án VILG tỉnh kết hợp với quan truyền thông đại chúng (đài phát thanh, truyền hình) tun truyền, phổ biến thơng tin phương tiện thông tin đại chúng tỉnh địa phương Tài liệu để phục vụ cho họp dân, tham vấn lấy ý kiến cấp xã Văn phòng Ban quản lý dự án VILG tỉnh cung cấp sở sử dụng mẫu, văn pháp luật tài liệu tuyên truyền Ban quản lý dự án VILG cấp Trung ương biên soạn Tất tài liệu thông tin thực cách đơn giản, thơng điệp hình ảnh rõ ràng Trong điều kiện kinh phí dự án cho phép, tài liệu biên dịch sang tiếng Thiểu số để phổ biến cộng đồng người dân tộc địa phương Hoạt động Đào tạo cán quản lý đất đai Các hội thảo định hướng cho cán quản lý đất đai việc tiếp cận với người dân tộc thiểu số trọng tâm vào (1) nhu cầu đặc biệt khách hàng có trở ngại ngôn ngữ, (2) tầm quan trọng việc tham vấn địa phương kết hợp nội dung khóa đào tạo quản lý tài trợ dự án cho nhà quản lý đất, khóa nâng cấp dịch vụ cho cán Hoạt động Thiết lập dịch vụ đăng ký đất cộng đồng vùng sâu, vùng xa Chi nhánh Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện thực dịch vụ đăng ký đất nơi Dự án liên hệ chặt chẽ với đối tượng thụ hưởng DTTS, người tiếp cận tốt với thông tin dịch vụ Với mục đích này, dự án xây dựng thành cơng q trình thành lập Nhóm hỗ trợ địa phương Dự án VLAP để giải nhu cầu đối tượng thụ hưởng Tiếp cận thông tin dịch vụ đất đai tốt đất với cải thiện VPĐK, thúc đẩy phủ điện tử, xây dựng lực bên liên quan Dự án thúc đẩy hoạt động tổ chức đoàn thể địa phương, chẳng hạn Đoàn Thanh niên đoàn thể phụ nữ tổ chức xã hội dân Các tổ chức tăng thêm nỗ lực thơng tin minh bạch cộng đồng DTTS thông qua việc áp dụng quy trình lập kế hoạch có nhiều tham gia phát triển lực Đặc biệt, cần khuyến khích tuyển dụng cán hỗ trợ địa phương từ tổ chức đoàn thể địa phương, đặc biệt Hội phụ nữ Hoạt động Tăng cường tham gia vai trò phụ nữ hoạt động dự án Cần tăng tham gia phụ nữ, đặc biệt DTTS vào hoạt động khác dự án phổ biến thông tin đào tạo, công tác hỗ địa phương, nhóm làm việc cấp xã Điều quan trọng nâng cao nhận thức cho phụ nữ quyền lợi ích việc có GCN có tên chồng vợ, sử dụng GCN để 21 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số vay vốn ngân hàng, cho thuê góp vốn, quyền lợi họ quy trình khiếu kiện làm khiếu nại nhu cầu phát sinh Điều quan trọng phải có tên thông tin vợ chồng GCN MPLIS Cần công nhận việc tăng cường tham gia nâng cao nhận thức cho phụ nữ, đặc biệt DTTS, trình tốn nhiều thời gian mà cần thực theo giai đoạn có mục tiêu rõ ràng thiết thực,trong ngăn hạn, trung hạn dài hạn, với kinh nghiệm sửa đổi sau giai đoạn Quan trọng hơn, phụ nữ từ nhóm khác cần tham vấn suốt chu trình dự án, từ thiết bước đánh giá để đảm bảo tiếng nói họ lắng nghe ý Có nguy việc tham gia nữ giới hội thảo họp thấp Do cần có biện pháp cụ thể để tăng cường tiếp cận phụ nữ với thông tin tham gia vào dự án VILG Cần xếp thời điểm thích hợp để phụ nữ tham gia, có hoạt động bổ sung để tối đa hóa tham dự phụ nữ Đối với họp với nhóm dân tộc thiểu số, cần có người có trình độ thông thạo ngôn ngữ DTTS để làm thông dịch viên để đảm bảo vấn đề trình bày tiếng Việt hiểu rõ ràng Cần đưa yếu tố giới vào khóa đào tạo cho cán quản lý đất đai nhóm hỗ trợ, cán quản lý dự án Nhóm hỗ trợ di động, đề xuất báo cáo này, tốt có thành viên nữ để giải vấn đề cần có nhạy cảm giới Ví dụ, số phụ nữ khơng thoải mái trao đổi thông tin với cán nam giới lí văn hóa tập tục Hoạt động Cung cấp thông tin chế giải tranh chấp Cán địa địa phương lưu ý khóa đào tạo Dự án vấn đề đất đai liên quan đến cộng đồng người dân tộc thiểu số phải báo cáo cho Ban quản lý dự án VILG tỉnh phương án hòa giải địa phương có thành cơng hay khơng Cơ chế giải khiếu nại, tranh chấp tiếp nhận, theo dõi tiến độ giải thực hướng dẫn Sổ tay hướng dẫn dự án VILG hướng dẫn Ban quản lý dự án VILG cấp trung ương Để hỗ trợ cho chế này, Ban quản lý dự án VILG tỉnh huyện, xã thực định cán trực tiếp tiếp nhận theo dõi, đơn đốc đơn có liên quan giải thông báo kết giải quyết, khắc phục III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1 Trách nhiệm tổ chức thực - Ban Quản lý dự án Trung ương có trách nhiệm tập huấn, hướng dẫn tổ chức triển khai kiểm tra việc tổ chức thực Kế hoạch phát triển dân tộc 22 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số địa phương theo Khung Kế hoạch dân tộc thiểu số toàn dự án theo Sổ tay hướng dẫn dự án - Lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm đạo, kiểm tra việc tổ chức thực Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số địa phương - Sở Tài nguyên Môi trường, Ban Quản lý Dự án VILG tỉnh phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm tổ chức thực Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số chi tiết nêu Sổ tay hướng dẫn thực Dự án - Ban Quản lý Dự án VILG tỉnh phân công cán chịu trách nhiệm làm đầu mối vấn đề xã hội Cán có nhiệm vụ đơn đốc Nhóm thực Dự án cấp huyện thực đầy đủ biện pháp khuôn khổ hành động - Đại diện Ban Dân tộc tỉnh, Nhóm tư vấn cộng đồng cấp tỉnh, Nhóm tham gia cộng đồng cấp huyện, cơng chức địa phường, xã có trách nhiệm phối hợp với Ban quản lý dự án VILG cấp tỉnh tổ chức họp dân lấy ý kiến cộng đồng; đánh giá, tham vấn vấn đề liên quan đến việc thực dự án vấn đề người dân tộc thiểu số; giám sát mức độ chấp nhận, mức độ hài lòng cộng đồng dịch vụ quản lý đất đai huyện tham gia dự án, kể nhóm dân địa bàn, gồm nhóm dân tộc đa số thiểu số - Cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số có trách nhiệm phản ánh tình hình triển khai dự án cộng đồng, hoạt động dự án có tác động ảnh hưởng khơng tích cực đến quyền lợi ích cộng đồng - Các báo cáo định kỳ Ban quản lý dự án VILG tỉnh (quý, tháng) bao gồm báo cáo tình hình triển khai Kế hoạch Phát triển dân tộc thiểu số tỉnh, nêu rõ hoạt động triển khai liên quan đến kế hoạch địa bàn dự án; ý kiến phản hồi người dân tộc thiểu số liên quan đến hoạt động dự án tỉnh kế hoạch triển khai hoạt động tiếp theo, báo cáo Ban quản lý dự án VILG cấp Trung ương Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị thành viên phản ánh kịp thời Ban quản lý, Ban đạo dự án VILG tỉnh để có biện pháp giải kịp thời 3.2 Cơ chế tiếp nhận giải khiếu nại hoạt động theo dõi, đánh giá Dự án VILG tổ chức phận tiếp nhận ý kiến đóng góp, khiếu nại, tranh chấp từ cộng đồng nói chung, từ đồng bào DTTS nói riêng khu vực dự án 23 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số Các ý kiến góp ý, khiếu nại giải kịp thời trả lời văn cho người khiếu nại Ban QLDA cấp tỉnh quan liên quan cấp huyện cấp xã phải ghi lại khiếu nại nhận kết giải khiếu nại, gửi kèm theo báo cáo tiến độ thực dự án 06 tháng lần cho Ban Quản lý dự án Trung ương để tổng hợp gửi Ngân hàng Thế giới Hình thức tiếp nhận ý kiến, khiếu nại: Gửi văn giấy, gửi thư điện tử phản ánh trực tiếp (có thể phản ánh qua điện thoại) Kênh thu nhận ý kiến, khiếu nại: Người dân gửi trình bày với già làng, trưởng trưởng thôn, cán xã Nếu khơng giải thơn, xã cán xã chuyển ý kiến, khiếu nại lên cấp huyện Ban Quan lý dự án cấp tỉnh để giải Nếu đương không thống với giải lần đầu Ban Quản lý dự án VILG Sở Tài ngun Mơi trường giải Quy trình giải khiếu nại, tranh chấp thực theo hướng dân Sổ tay dự án 3.3 Cơ chế theo dõi, đánh giá Một hệ thống Giám sát việc thực Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số thành lập huyện có Dân tộc thiểu số, chung cho người dân tộc Kinh người Dân tộc thiểu số Nhóm hỗ trợ cộng đồng cấp huyện có trách nhiệm hỗ trợ Phòng thực Dự án huyện BQLDA tỉnh thường xuyên theo dõi hài lòng đồng bào dân tộc thiểu số; đánh giá tác động tích cực Dự án đến đồng bào dân tộc thiểu số có góp phần cải thiện sống, nâng cao trình độ dân trí đồng bào dân tộc hay khơng, có tránh giảm tác động tiêu cực dự án họ hay không Các số theo dõi tiến độ kết thực biện pháp, hoạt động Kế hoạch Hành động Dân tộc thiểu số tổng hợp theo dân tộc Các đối tượng quan tâm Ban Dân tộc, nhóm tư vấn Dân tộc thiểu số truy cập tới thông tin Ban quản lý Dự án tỉnh cử cán làm đầu mối tiếp nhận, theo dõi kết giải khiếu nại, tranh chấp đất đai liên quan đến việc triển khai dự án Việc báo cáo tình hình triển khai kế hoạch hành động dân tộc thiểu số dự án tỉnh thực định kỳ theo tháng, 06 tháng báo cáo năm 24 Khung kế hoạch dân tộc thiểu số IV PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số công bố cổng thông tin Inforshop Ngân hàng giới, UBND huyện, xã có đồng bào dân tộc thiểu số nhiều hình thức khác để đảm bảo người dân tộc thiểu số tiếp cận dễ dàng, hiểu nội dung kế hoạch V KINH PHÍ DỰ KIẾN Kinh phí thực KHPT DTTS tỉnh tính sở hoạt động cụ thể đề xuất Kinh phí tính vào nguồn kinh phí thực dự án Dự kiến kinh phí cho Quảng Bình 8.825 USD (dự tốn chi tiết theo Phụ lục đính kèm)./ 25