Pháttriển xây dựngthươnghiệu
Để có thươnghiệu mạnh và pháttriển và định vị chúng, trước hết,
doanh nghiệp Việt Nam cần phải có định hướng chiến lược về phía
nhà nước cần có chính sách, thái độ, chiến dịch vận động đối với vấn
đề nà
Không phải đến ngày nay, trong bối cảnh kinh tế pháttriển năng động và
hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì vấn đề thươnghiệu mới được coi
trọng mà ngay từ thời xa xưa, cha ông ta đã làm nên những thươnghiệu
lớn còn lưu danh và đang tồn tạipháttriển song hành cùng với người tiêu
dùng đó là: nước mắm Phú Quốc, lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, nhãn lồng
Hưng Yên, gạo tám xoan Hải Hậu Đây là những thươnghiệu mạnh và là
niềm tự hào dân tộc.
Ngày nay trước sự pháttriển mạnh mẽ của nền sản xuất hàng hóa, hàng
triệu triệu mặt hàng mới của DN ra đời cùng tồn tại và pháttriển taọ ra vô
số những thương hiệu, song không phải cứ ra đời là thươnghiệu mặc
nhiên tồn tại và pháttriển mà chỉ có những thươnghiệu nào được chủ sở
hữu của nó dày công "chăm sóc" thì mới có sức sống bền lâu, vững chắc
trước sóng gió cạnh tranh khốc liệt. Thươnghiệu là những giá trị vô hình
của một DN được đánh giá bởi khách hàng, nhân viên và các nhà đầu tư;
là tài sản của DN, của quốc gia.
Nhưng làm thế nào để gìn giữ pháttriển và định vị được thươnghiệu trên
thương trường đang là bài tóan lớn đối với nhiều DN nước nhất là trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Để giúp các DN Việt Nam phát
triển và định vị thươnghiệu một cách có hiệu quả ngày 24/7/2007 tại Hà
Nội Phòng TM&CN Việt Nam đã tổ chức hội thảo bàn về vấn đề này. Ông
Phạm Thanh Hưng –Tổng giám đốc công ty cổ phần EPIC Trí tuệ kinh
doanh trong bài thuyết trình "Thương hiệu Việt cạnh tranh toàn cầu hóa"
đã chỉ ra những cơ hội thách thức của Việt Nam trong thời điểm hiện nay –
khi mà Việt Nam vừa trở thành thành viên chính thức của WTO: chúng ta
đang đứng giữa một cuộc chiến khốc liệt của cạnh tranh hàng hóa và dịch
vụ toàn cầu.
Để trụ vững chúng ta cần biết tận dụng những cơ hội mà hội nhập toàn
cầu hóa mang lại đồng thời cần tạo ra những thươnghiệu mạnh để tham
gia cuộc chiến này. Có thươnghiệu mạnh chúng ta sẽ thu được lợi nhuận
cao; có nhiều khách hàng trung thành hơn; khi đối thoại với khách hàng
đạt hiệu quả tốt hơn; có cơ hội pháttriểnthươnghiệu phụ Pháttriển
được thươnghiệu mạnh còn đồng nghĩa với việc tăng nguồn lực cho nền
kinh tế đất nước và bởi vậy người ta coi đây là tài sản quốc gia, niềm tự
hào dân tộc.
Chỉ cần nhắc đến Coca cola, Hon da, Nokia, Huyndai là người ta biết ngay
đó là những quốc gia nào. Vì vậy việc đầu tư xâydựng một thươnghiệu
mạnh là rất cần thiết các DN phải chiến lược cụ thể rõ ràng, thươnghiệu
của DN phải gắn với hình ảnh quốc gia. Kinh nghiệm phát triểnthương
hiệu, chiến lựơc tiếp cận thị trường của nhiều nước rất đáng để chúng ta
học hỏi. Nhật Bản các DN của xây dựngthươnghiệu bằng chất lượng sản
phẩm; Trung Quốc thì bằng yếu tố giá rẻ; Hàn Quốc bằng phong cách và
hình ảnh.
Thông qua các nhân vật trong phim ảnh, người Hàn Quốc tạo ấn tượng
cho khách hàng, người tiêu dùng nước ngoài thấy được tác phong, phong
cách làm việc năng động, hiệu quả cao trong môi trường, cuộc sống công
nghiệp hiện đại, trình độ cao của người xứ Hàn trong khung cảnh những
văn phòng làm đầy đủ tiện nghi hiện đại, nhà xưởng, máy móc, thiết bị tiên
tiến và đương nhiên sản phẩm được làm ra sẽ có chất lượng tốt. Chuẩn bị
cho tương lai, hiện Hàn Quốc đang có kế hoạch xây dựngthươnghiệu
quốc gia bằng cách chọn 300 ra DN hoạt động xuất khẩu có thươnghiệu
riêng để đầu tư đào tạo, tư vấn xây dựngthươnghiệu mạnh.
DN Việt Nam cần phải làm gì để có thươnghiệu mạnh và pháttriển và định
vị chúng? Trước hết, cần phải có định hướng chiến lược về phía nhà nước
cần có chính sách, thái độ, chiến dịch vận động đối với vấn đề này. Về
phía DN cần phải có tầm nhìn, chiến lược, quảng bá một cách quyết liệt
đồng thời phải có tính sáng tạo, kiên trì và nhất quán; sự liên kết giữa các
DN ;
Tăng cường đào tạo lớp trẻ. Mặt khác chúng ta phải tạo nên tầm nhìn
thương hiệu Việt vì đây là thông điệp ngắn gọn xuyên suốt định hướng
hoạt động tương lai cho thương hiệu. Có tầm nhìn thương hiệu, DN sẽ
thống nhất một mục tiêu xuyên suốt của công ty ở mọi cấp; nhất quán
trong việc lãnh đạo; Động viên tinh thần nhân viên và quản lý; Định hướng
sử dụng nguồn lực và hiệu quả để tạo tiền đề cho việc xâydựng thước đo,
mục tiêu và chỉ tiêu trong cùng định hướng.
Một DN hiểu rõ Tầm nhìn thương hiệu, sứ mạng của mình có nhiều cơ hội
thành công hơn doanh nghiệp không thể hiện rõ lý do về sự hiện hữu của
mình. Xâydựng được thươnghiệu mạnh không chỉ đối với thị trường nội
địa mà cần được giới thiệu quảng bá ra thị trường quốc tế và phải biết
"nhập gia tùy tục" thì mới định vị thươnghiệu của mình tại thị trường nơi
đến.
Kinh nghiệm của các tập đoàn đa quốc gia khi xâm nhập thị trường Việt
Nam họ đã Việt hóa nội dung thông tin và tạo hình mới cho thươnghiệu
của mình để phù hợp hơn với người tiêu dùng Việt Nam: thươnghiệu hãng
Honda được bổ sung thêm dòng chữ "Tôi yêu Việt Nam"; Nescafé thêm
:Hương vị Việt Nam hơn"; Unilever thêm "Nghĩ theo cách nghĩ của người
Việt Nam"; v.v Ngoài ra cần phải xâydựng được hệ thống nhận diện
thương hiệu qua sản phẩm, công ty, logo, khẩu hiêu và nhạc hiệu
. Phát triển xây dựng thương hiệu
Để có thương hiệu mạnh và phát triển và định vị chúng, trước hết,
doanh nghiệp. tại và phát triển taọ ra vô
số những thương hiệu, song không phải cứ ra đời là thương hiệu mặc
nhiên tồn tại và phát triển mà chỉ có những thương hiệu